Trải qua mỗi thời kỳ phát triển với những tên gọi khác nhau, xuyên suốt 35 năm xây dựng và phát triển, Agribank luôn khắng định vị thế, vai trò của một trong những Ngân hàng Thương mại h
Trang 1PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY CÁ NHÂN TẠI
AGRIBANK - CHI NHÁNH TÂN HIỆP
Mã sinh viên : 162001098 Chuyên ngành : Tài chính — Ngân hàng Khóa : 16 (2020 - 2024) GVHD : Th§ Hà Vũ Khải
Dong Nai — Thang 11/2023
Trang 2
PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY CÁ NHÂN TẠI
AGRIBANK - CHI NHÁNH TÂN HIỆP
Mã sinh viên : 162001098 Chuyên ngành : Tài chính — Ngân hàng Khóa : 16 (2020 - 2024) GVHD : Th§ Hà Vũ Khải
Dong Nai — Thang 11/2023
Trang 3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tải nghiên cứu trong Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “bán
tịch tình hình cho vay cá nhân Agribank — ( hi nhảnhTân Hiệp” là công trình nghiên cứu của riêng tôi hoàn toàn dựa trên các tài liệu, thông tin số liệu do chính tôi tự nghiên cứu và tìm hiểu từ nhiều nguồn khác nhau và cả trong thực tế Chính vì vậy, mà các kết quả nghiên cứu là đảm bảo trung thực nhất và khách quan nhất
Đồng Nai, ngày 23 tháng 11 năm 2023
Sinh viên thực thiện
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Trang 5CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Doc lap — Tự do —- Hạnh phúc
NHẬN XÉT THỰC TẬP
Đơn vị thực tập (Ky va dong dau)
Trang 6NHẬN XÉT CUA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Giảng viên hướng dẫn
Trang 71.1.1 Tông quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 4
1.1.2 Giới thiệu về ngân hàng Agribank - 5 5s 9122111111211 E1 ctteg 5 1.1.3 Lịch sử và hình thành phát triển - 5-5 S1 2E E1 1871112121211 1E te 7 1.1.4 Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu ngân hàng Agribank -52 sec cszs2 8 1.1.5 Cơ câu tô chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 8 1.1.6 Cơ cầu tô chức của AGRIBANK - Chi nhánh Tân Hiệp 5: 10 1.1.6.1 Tổng quan về AGRIBANK - CHI NHÁNH Tân Hiệp 10 1.1.6.2 Lĩnh vực hoạt động chính của Agribank - CN Tân Hiệp il 1.1.6.3 Sơ đồ tô chức bộ máy quản lý của Agiribnak — CN Tân Hiệp il 1.1.6.4 Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thông 13 1.1.6.5 Khải quải hoạt động kinh doanh của Agribank — CN Tân Hiệp 13 CHƯƠNG II: THUC TRANG HOAT DONG CHO VAY KHACH HANG CA
2.1 KHAI NIEM VA HOAT DONG CHO VAY CUA AGRIBANK cccccccsccscscsceseeceees
Trang 8QL Khat mig 15 2.1.2 Dac diém cho vay khach hang ca nate cecectecenteetsetseeeeneeeses 15 2.1.2.1 Quy mô mỗi khoản vay nhỏ, số lượng các khoản vay lớn 15 2.1.2.2 Hồ sơ vay vốn đơn giản và gọn nhẹ hơn nhiễu so với cho vay khách 2/187 2//1/8/15⁄4/712 280088 ẻ.ẦằẶa 16 2.1.2.3 Cho vay KHCN dẫn đến các ri FO tì nh Hiên 16 2.1.2.4 Cho vay KHCN gay ton kém nhiéu chi plti.cccccccccccccccccccececsccsvsevesees 17 2.1.2.5 Lãi suất cho vay thường cao hơn cho vay khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt là cho VdW tIÊU đà ảnh HH HT HH HH tk cà 17 2.1.3 Nội dung và nguyên tắt Cho Vay ccccccccccscscecsececeessessesessesesesscessesessesesesees 18 2.1.4 Phân loại các hoạt động cho vay L0 2.12111211221111 1 2212811821112 xe 21 2.1.4.1 Phân loại thời hẠn CO VẬN cành nh gàng nh khyg 21 2.1.4.2 Phân loại theo hình thức đảm ĐẢO TT TH nh nhe 21 2.1.4.3 Phân loại theo đối tượng khách hàng ch nhi eraei 23
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGAN HÀNG AGRIBANK - CHI NHÁNH TÂN HIỆP 2c 2222222222
2.2.1 Quy định về hoạt động cho vay KHƠN s1 2s n2 12 se 23 2.2.1.1 Nguyên tắc hoạt động cho VẬ án Sen SE Hới 24 2.2.1.2 Điểu kiện hoạt động CO VQV ằ àà cành nhà HH nh hen 24 2.2.2 Quy trình cho vay KHN - L 1.0 1211112111121 11 22111011110 111811 à 26 2.2.3 Các sản phẩm cho vay KHCN tại Agribank — CN Tân Hiệp 28 2.2.3.1 Hoạt động cho vay LIÊN đÙH à ào Sccnnnn nh Hà nhh nhàHh knha 28 2.2.3.2 Hoạt động cho vay hỗ trợ tiêu đÌ HỘ LH HH nhà kho 29 2.2.3.3 Hoạt động cho vay xây dung, sia chita nhac: 29 2.2.3.4 Hoạt động cho vay mua nhà, chuyên nhượng quyền sở hữu bất động
Trang 92.2.3.6 Hoạt động Cho VẬW THHỔ XẾ à Là ch HH HH Ho 30 2.2.3.7 Hoạt động cho vay hồ trợ dụ hỌC: à s.S nh HH HH Hee 30 2.2.4 Thực trạng hoạt động cho vay KHCN L1 20121221122 30 2.2.4.1 Tình hình huy động vốn của Agribank — CN Tân Hiệp 30 2.2.4.2 Dư nợ cho vay theo nhóm nợ của Agribank - CNIán Hiệp 32 2.2.4.3 Nợ quá hạn và nợ xấu trong cho vay KHCN của Agribank - CN Tân
2.3 PHAN TICH TINH HINH CHO VAY TIỂU DUNG TAI AGRIBANK - CHI NHÁNH TÂN HIỆP 22 S25 1511 211513511151115152111115211 2155521115121 E1 ree
2.3.1 Bồi cảnh môi trường của hoạt động cho vay tiêu đùng tại Agribank - CN
IV 00s), diiiiiŨŨÚ 34 2.3.2 Công tác tô chức thực hiện quá trình cho vay tiêu đùng của ngân hảng 35 2.3.3 Phân tích các hoạt động ngân hàng đã thực hiện nhằm đạt các mục tiêu của Cho vay th6u Gung eee cece 45 35 2.3.3.1 Muc tiéu cho vay tiéu dùng của C hỉ nhÀHH àà.à co chi 35 2.3.3.2 Các hoạt động đã triển khai s c nnn n n HH HH kh cay 36 2.3.3.3 Phân tích về cơ cấu cho vay tiêu đÙng chia 36 2.3.3.4 Phân tích về thị phân cho vay tiêu dùng cành 37 2.3.3.5 Phân tích về chất lượng cung tứng dịch vụ cho vay 37 2.3.3.6 Phân tích về kết quả kiểm soát rủi ro tin dung trong cho vay 37 2.3.3.7 Phân tích về kết quả tài chính cho vay tiêu đùng co cscs: 37 2.3.4 Những mặt hạn chế và nguyên nhân ¿+ 2c 2112111211211 151251 2111 37 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIÊN NGHỊ 2 << se se se re csecse 40
3.1.1 Hoạt động cho vay KHCN tại Asribank - CN Tân Hiệp - 40 3.1.1.1 Nhận xét về hoạt động quản lý tại ngân hàằng c co, 40 3.1.1.2 Nhận xét về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng 40
Trang 103.1.2 Đề xuất một số giải pháp như sau 5-52 1 9E 2 12 5211117111121 xe 42 3.1.2.1 Xác định rõ ràng nhu cầu vay của khách hàng cá nhân 42 3.1.2.2 Đánh giá vai trò của Tài sản đảm bảo trong quyết định cho vay 42 3.1.2.3 Phát triển Chính sách tín dụng của ngân hàng phù hợp và sát với hoàn cảnh và môi trường kinh doanh của ngân hÀHg ào 43 3.1.3 Những kinh nghiệm thực tiễn nhận được trong quá trình thực tập tại
Aeribank - CN Tân Hiệp 1 2022111211111 121 111 110111011111 1011 1111112111118 43 3.2 KIÊN NGHỊ -2- 2+ 212 112211271121121112112211 0122122122122 1 rau
Trang 11DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT
TCTD Tổ chức tín dụng TNVCV Tổng nguồn vốn cho vay DNCV Dư nợ cho vay TSDB Tai san dam bao PCCC Phong chay chita chay DVT Don vi tinh
Trang 12
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỎ THỊ, BẰNG
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị của Agribank -s-+2 sec sec 4
So dé 1.2: So đồ cơ cấu tô chức quản trị của Agribank - 2 s2 2x22 2xe2 9
So dé 1.3: So đồ cơ cấu tô chức quản lý của Agribank - s2 sec 10
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ cơ cấu tô chức của Agribank — chi nhánh Tân Hiệp 11
Sơ đồ 1.5: Quy trình cho vay -s- c s T1 E1 E1 11 1211121111211 rre 25 Bảng 2.1: Dư nợ cho vay KHCN phân theo kỳ hạn vay - ¿522cc s2 29 Bảng 2.3: Dư nợ cho vay theo nhóm nợ, - - 5: 2 22 2212211121123 1121 151511112 c2 31 Bảng 2.4: Tình hình nợ quá hạn và nợ KAU 32
Trang 13MỞ ĐẦU
1 Lý do thực hiện đề tài
Ngân hàng là một trung gian tải chính, là một kênh dẫn vốn quan trọng cho toản
bộ nền kinh tế Trong môi trường cạnh tranh ngày càng øay gắt, việc hoàn thiện và mở rộng các hoạt động là hướng đi và cũng là phương châm cho các Ngân hàng tồn tai va phát triển Trong các hoạt động của Ngân hàng có hoạt động cho vay là hoạt động
quan trọng hàng đầu, và đã trở thành một trong hai nhiệm vụ cơ bản của ngân hảng
Đây cũng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân Hàng trong nước từ trước tới nay
boi vi chỉ có lãi cho vay mới bù đắp lại các chí phí phát sinh của ngân hàng như chỉ phí trung gian, chi phí quản ly, chi phí dự trữ Có thê thấy, thực trạng hiện nay các ngân hàng thường chỉ chú trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp mà chưa quan tâm
đến cho vay khách hàng cá nhân Theo dự báo của các chuyên gia ngân hàng, thị phần khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp Tình hình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn , Chi nhánh Tân Hiệp những năm vừa qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ song nó vẫn còn chứa đựng nhiều tồn tại cần được khắc phục Để hoạt động ngân hàng ngày càng đạt hiệu quả cao
hơn, hạn chế thấp nhất các rủi ro cho vay, Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn, Chi nhánh Tân Hiệp cần đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân trong thời gian tới Điều này có ý nghĩa bao hàm cả việc nâng cao năng lực hoạt động trong quá trinh cạnh tranh, hội nhập với khu vực và thế giới Chính tir ly do quan trọng trên, em quyết định nghiên cứu đề tài: “Phân tích tinh hình cho vay khách hàng cả nhân tại Agribank — C hi nhành Tân Hiệp”
2 Vân đề nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân Hàng Nông Nghiệp
-_ Phân tích, đánh giá thực trang hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tai Ngan Hang Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn - Chi nhánh Tân Hiệp
-_ Đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân của ngân hàng Agribank — Chi nhánh Tân Hiệp
1
Trang 143 Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng
Agribank — Chỉ nhánh Tân Hiệp
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-_ Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Agnbank
"Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tỉnh hình cho vay khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng Asribank — chi nhánh Tân Hiệp năm 2020, 2021 và 2022
+ Ƒ nội đung: Nghiên cứu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
AGRIBANK - Chỉ nhánh Tân Hiệp
+ Về thời gian: Từ năm 2020 đến năm 2023
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn đi từ lý luận đến thực tiễn dựa trên nền tảng lý luận phân tích cho vay khách hàng cá nhân tại NTHM, kế thừa những đề tài nghiên cứu có liên quan phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Agribank — Chị nhánh Tân Hiệp Trong quá trình nghiên cứu, luận văn vận dụng kết hợp các phương pháp cụ thể như: thống kê, so sánh số tuyệt đối, tương đối qua các năm, tông hợp đề phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Agribank — Chi nhánh Tân Hiệp
6 Ý nghĩa đề tài
- Vé ly luận: Hệ thông hoá, phân tích, lý giải một số khía cạnh lý luận cơ bản về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân và phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM
- Vé thuc tién: đề tài đã thu thập đữ liệu, phân tích, đánh giá các mặt của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank chỉ nhánh Tân Hiệp Trên cơ sở đó đề
xuất những giải pháp cũng như kiến nghị có khả năng ứng dụng vào hoạt động của Chi
nhánh Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng có giá trị tham khảo nhất định ñối với những Chi nhánh NH có điều kiện tương tự
2
Trang 157 Kết câu đề tài
Bài báo cáo ngoài phân mở đâu và kết luận thì được chia làm 3 chương:
-_ Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
- Chương lI: Thực trạng hoại động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn - Chỉ nhánh Tân Hiệp
-_ Chương lII: Nhận xét và kiến nghị
Trang 16CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VẺ NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIEP VA PHAT TRIEN NÔNG THÔN
1.1 KHAI QUAT VE NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM
1.1.1 Téng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
- Tên tổ chức NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG
- Tén viét tat! AGRIBANK
- Tên giao dịch quéc té: VIETNAM BANK FOR AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT
- H6i sé: sé 2 duong Lang Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, thành phố
Hinh 1.1: Logo Agribank
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
MY AGRIBANK
Mang phén thinh dén khdach hang
Nguôn: Internet
Trang 171.1.2 Giới thiệu về ngân hàng Agribank
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) được
thành lập theo Nghị định số 53-HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay
là Chính phủ) Trải qua mỗi thời kỳ phát triển với những tên gọi khác nhau, xuyên suốt
35 năm xây dựng và phát triển, Agribank luôn khắng định vị thế, vai trò của một trong những Ngân hàng Thương mại hàng đầu Việt Nam, chủ lực đầu tư phát triển “Tam
nông”, đi đầu thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng và bảo đảm an sinh xã hội
Đến nay, Agribank là NHTM duy nhất Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, có quy mô 5 mạng lưới hoạt động lớn nhất hệ thống các tô chức tín dụng Việt Nam với 2.300 Chi nhánh, phòng giao dịch có mặt khắp mọi vùng, miền, huyện đảo; gần 40.000 cán bộ, người lao động Hoạt động Agribank đạt được sự tăng trưởng én định cả về quy mô, cơ cấu, chất lượng và hiệu quả với tổng tài sản đạt trên 1,89 triệu tỷ đồng: nguồn vốn đạt trên 1,71 triệu tỷ đồng: tông dư nợ cho vay nền kinh tế đạt trên 1,44
triệu tý đồng, trong đó luôn dành 65-70% du nợ đầu tư “Tam nông” Nguồn vốn
Agribank chiếm tý trọng lớn nhất trong thị phần tín dụng đầu tư nông nghiệp, nông
thôn tại Việt Nam Agribank luôn phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu thực thí
nghiêm túc, có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia và các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về “Tam nông”, về tiền tệ, ngân hàng, nhất là chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, góp phần quan trọng ôn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đây tăng trưởng và bảo đảm an sinh xã hội, phát triển nông nghiệp, “trụ đỡ” nền kinh tế theo hướng hiện đại, bền vững Agribank tiên phong, trách nhiệm, thực hiện hiệu quả 07 chính sách tín dụng, 03 Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; chương trình xóa đói giảm nghèo bền vững Agribank phát triển và cung ứng trên 200 sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại, đa dạng kênh dẫn vốn, dịch vụ ngân hàng đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh nghiệp, thúc đây thanh toán không dùng tiền mặt, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và
phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bảo đảm quốc phòng - an ninh
Trang 18Agribank không ngừng đơn giản hóa thủ tục cho vay, cải tiến mô hình, phương
thức cho vay, kết hợp với chính quyền địa phương, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, các tô chức chính trị - xã hội triển khai trên 64.000 tô vay vốn với trên 1,2 triệu thành viên; Triển khai an toàn 68 Điểm giao dịch lưu động bằng ô tô chuyên dùng tại 474 xã trên toàn quốc, tạo điều kiện thuận lợi đối với hộ gia dinh, cá nhân ở vùng sâu, vùng xa tiếp cận vốn vay và dịch vụ ngân hàng Agribank đồng thời đây mạnh phát triển dịch vụ thẻ tại thị trường nông nghiệp, nông thôn, với mục tiêu gia tăng sự tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các cá nhân, gia đình cũng như các dịch vụ thanh toán văn minh, hiện đại trên địa bàn nông nghiệp, nông thôn, đây mạnh phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam Thông qua các chương trình tín dụng và cung ứng sản phẩm dich vu ngan hàng tiện ích, Asribank đã cơ bản đáp ứng đủ vốn với lãi suất cho vay ưu đãi, phục vụ kịp thời nhu cầu sản xuất kinh đoanh của người dân, doanh nghiệp, góp phần chung tay cùng các cấp, các ngành đây lùi tình trạng tín dụng đen, đồng thời tiếp tục khẳng định vai trò chủ đạo của NHM Nhà nước trong việc cung ứng vốn và SPDV ngân hàng tiện ích phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân, góp phần tạo những bước bứt phá trong tái cơ cấu nền nông nghiệp Việt Nam Thông qua việc chủ động thực hiện đầu tư tín đụng và cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích, Agribank đã và đang mở ra cơ hội cho hàng triệu người nông dân Việt Nam được tiếp cận với kỹ thuật nông nghiệp hàng đầu trên thế giới, ứng dụng thành quả cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, kinh doanh, góp phần đưa nền nông nghiệp
Việt Nam có những bước tiến căn bản
Bước sang giai đoạn phát triển mới, Agribank xác định mục tiêu xây dựng Ngân hàng hiện đại và hội nhập, hướng tới ngân hảng số, ngân hàng bán lẻ; chuyên đổi thành NHTM cô phân, quan tri điều hành và hoạt động theo hướng thông lệ quốc tế; phấn đấu đứng trong Top 100 ngân hàng lớn nhất khu vực châu Á về quy mô tài sản; hoạt động an toàn, hiệu quả; giữ vững vị trí chủ lực trên thị trường tài chính nông nghiệp, nông thôn, thực hiện hiệu quả Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia, góp phần tích cực vào sự nghiệp đôi mới, phát triển và hội nhập của đất nước và Ngành Ngân hàng trong các giai đoạn tiếp theo
Trang 191.1.3 Lịch sử và hình thành phát triển
-_ 1988: Thành lập ngày 26/3/1988 với tên gọi ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam
- 1990: Déi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam
- 1995: Đề xuất thành lập ngân hàng phục vụ người nghèo, nay là ngân hàng chính sách xã hội, tách ra từ Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam
- 1996: Đối tên thành ngân hảng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam (Agribank)
2003: Được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lao động thời
kỳ đổi mới: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank); Agnbank Chị nhánh An Giang, Agribank Chị nhánh Hà Tây, Agribank Chị nhánh Tân Hiệp, Agribank Chi nhánh huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) Triển khai hiện đại hóa
hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) tại các Chí nhánh của Agribank
- 2005: Mo van phong dai diện đầu tiên tại nước ngoài - văn phòng đại diện
- 2006: Đạt Giải thưởng Sao Vàng đất Việt
- 2007: Doanh nghiệp số 1 Việt Nam (theo xếp hạng của chương trình Phát triển Liên hợp quốc - UNDP)
-_ 2008: Được Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng nhì đảm
nhận chức Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp và Nông thôn Châu Á-Thái Bình
Dương (APRACA) Top 10 Giải thưởng Sao Vàng đất Việt
- 2009: Vinh dy được đón tông Bí thư tới thăm và làm việc là ngân hàng đầu tiên lần thứ hai liên tiếp đạt giải thưởng Top 10 Sao Vàng đất Việt khai trương hệ thông IPCAS II, kết nối trực tuyến toàn bộ 2.300 Chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn hệ thống
- 2010: Top 10 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR 500)
- 2011: chuyền đổi hoạt động mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên do nhà nước làm chủ sở hữu
- 2013: Ky niém 25 nam thanh lập và đón nhuận huân chương lao động hạng ba
về thành tích xuất sắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân thời kỳ đôi mới
Trang 20- 2014: Triển khai đề án tái cơ cấu với mục tiêu tiếp tục là ngân hàng thương mại tiên phong, chủ lực trên thị trường tài chính nông thôn
- 2015: Hoan thanh dé an tai cơ câu Agribank với kết quả đạt được hầu hết các mục tiêu, phương án đã đề ra, đảm bảo Agribank vừa làm tốt nhiệm vụ chính trị của
NHTM nhà nước, di đầu trong thực hiện tín dụng chính sách, an sinh xã hội
1.1.4 Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu ngân hàng Agribank
- Sv mémh: Ngân hàng thương mại nhà nước hàng đầu Việt Nam; giữ vai trò
chủ lực trong đầu tư phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; góp phần phát triển
kinh tế- xã hội Việt Nam
-_ Tâm nhìn: phát triển theo hướng ngân hàng hiện đại, “Tăng trướng - An toàn -
Hiệu quả - Bên vững”, đủ khả năng cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế
-_ Triết lÿ kinh doanh: “Mang phôn thịnh đến khách hàng”
1.1.5 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Trang 21So dé 1.2: So đồ cơ cấu tô chức quản trị của Agribank
Cơ cấu tổ chức: Mô hình Quản trị
Cac Uy ban, Ban - PE : - Pt :
Trung tâm, Phòng hiếm old Agribant 7 1 NÔng nghiệp & F
tại Trụ sở chính iét Nam
ác Đơn x Ống công b Công ty Cố phần
nghiệp - Vận tái VInaconex
ác Văn phòng ìnø ty CP Tập đoàn Đại diện Công ty TNHH MTV Ngân hàng TMCP công nghệ CMI(
Công ty TNHH MTV Ngân hàr
Quản lý nợ & kha oped
thác TS Agribank Phương Đông
Ngan hang TMCP
ai Chúng Việt Nam
ông ty Cho thuê CIuỹ bảo lãnh
Nguôn: Ngân hàng Agribank
Trang 22Sơ đỗ 1.3: Sơ đồ cơ cầu tổ chức quản lý của Agribank
Cơ cấu tổ chức: Mô hình Quản lý
£
+ + +
Nguôn: Ngân hàng Agribank 1.1.6 Cơ cấu tô chức của AGRIBANK - Chỉ nhánh Tân Hiệp
1.1.6.1 Tổng quan về AGRIBANK - CN Tân Hiệp
- Tên Chỉ nhánh: NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẾN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂN HIỆP
- Địa chỉ: Số 429, đường Đồng Khởi, phường Tân Tiến, Tp Biên Hòa, Tân
10
Trang 23tuyến Agribank định hướng trở thành ngân hàng có tảng công nghệ, mô hình quản trị
hiện đại, tiên tiến và năng lực tài chính cao; hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả, phát triển ôn định và bền vững: Giữ vững vai trò chủ lực trong đầu tư, hỗ trợ phát triển
và cung cấp các dịch vụ tài chính, tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn
1.1.6.2 Lĩnh vực hoạt động chính của 4gribanR - CN Tân Hiệp
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là ngân hàng thương mại nhả
nước chuyên doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hang chu yếu trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở nông thôn
1.1.6.3 Sơ đô tô chức bộ máy quản lÿ của Agiribnak - CN Tân Hiệp
Sơ đỗ 1.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Agribank - CN Tân Hiệp
Bà Nguyễn Thị Hồng Phượng Ông Nguyễn Hùng Phương Trí
TỎNG HỢP, NHÂN
SỰ, KIM SOÁT PHÒNG KHKD NỘI BỘ
PHÒNG KÉ TOÁN — NGAN QUY
Neuon: Agribank— CN Tan Hiép
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn tại Agribank — CN Tân Hiệp:
Cơ cấu tô chức một bộ may can ban cua Agribank bao gom: Ban Lãnh đạo và các phòng ban trực thuộc
11
Trang 24Giám đốc: Là người điều hành và chịu trách nhiệm về mọi mặt đối với hoạt động kinh doanh của ngân hang; tổ chức triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, kế hoạch của nganh va cua don vi
Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh: Là người tham mưu và giúp Giám đốc điều
hành hoạt động kinh doanh, hoạch định và thực hiện những chiến lược kinh doanh của đơn vị; kiêm tra đôn đốc, giám sát hoạt động của phòng kinh doanh
Phó Giám đốc phụ trách ngân qus: Là người giúp Giám đốc điều hành hoạt động
của phòng kế toán — ngân quỹ và phòng hành chính nhân sự
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, hướng dẫn thâm tra, thâm định trước khi cho vay; theo dõi tình hình sử dụng vốn của khách hàng, thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ sốc và lãi đúng hạn; thực hiện các loại báo cáo theo quy
định
Phòng kế toán — ngân qus:
- Bộ phận kế toán: tô chức quản lý hệ thống số sách và chứng từ kế toán theo chế độ; trực tiếp giao dịch với khách hàng, làm chức năng thanh toán, dịch vụ cho khách hàng: theo dõi công việc thu nợ gốc và lãi, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh qua ngân hàng và thực hiện các dịch vụ của ngân hàng
- Bo phan ngân quỹ: Thực hiện nghiệp vu thu, chi va bao quan tién mat, dam bao an toàn kho quỹ; thực hiện việc điều chuyền tiền mặt qua Nsân hàng Nhà nước Phòng tong hop, nhân sự, kiểm soát nội bộ: Các công việc liên quan đến công tác
tổ chức, nhân sự của Chi nhánh Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, cải cách hành chính, văn hóa công sở theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của pháp luật Xây dựng Quy chế, nội quy làm việc, công tác bảo vệ chính trị nội bộ Tổ chức phổ biến, tuyên truyền và triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, văn bản chỉ đạo, điều hành của Thống đốc về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối đên các tô chức tín dụng, các tô chức khác và người dân trên địa bàn
- Thực hiện công tác thống kê, thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích tỉnh hình kinh tế, tiền tệ trên địa bàn để tham mưu cho Thống đốc trong điều hành, thực hiện chính sách tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hồi; tham mưu cho cấp ủy, chính
12
Trang 25quyền địa phương về lĩnh vực liên quan đến tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối phục vụ xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội; thực hiện công tác thông tin tin dụng
- Thực hiện công tác quản lý nhà nước về ngoại hối, hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng
-_ Thực hiện nghiệp vụ tái cấp vốn và cho vay thanh toán đối với các tổ chức tín dụng trên địa bàn khi được Thống đốc Ủy quyên
-_ Xây dựng báo cáo, trả lời chất vẫn theo yêu cầu của cấp ủy, chính quyền địa phương, Hội đồng nhân dan va Doan Đại biéu Quốc hội; trả lời kiến nghi cua các cơ quan báo chí về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối trên địa bàn
- Yêu cầu các tô chức tín dụng, các tổ chức khác có hoạt động ngân hảng trên
địa bản cung cấp thông tin, báo cáo định ky hoặc đột xuất để phục vụ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Chị nhánh
-_ Thực hiện công tác Thị đua - Khen thưởng
-_ Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định về kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ
Ngân hàng Nhà nước
-_ Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo gửi Ngân hàng Nhà nước và chính quyền địa phương theo quy định
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
1.1.6.4 Phân tích mỗi quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thông Mặc dù nghiệp vụ cũng như chức năng của các phòng ban là khác nhau, nhưng trong tông thê bộ máy của ngân hàng, các phong ban có mỗi liên kết chặt chẽ, hợp tác,
hỗ trợ nhau tạo thành một bộ máy hoàn hảo hoạt động Chị nhánh một cách hoàn hảo Các phòng ban trong NH có mối quan hệ mật thiết, hợp tác thúc đây lẫn nhau trong mọi hoạt động Tạo thành một chuỗi liên kết, một vòng tròn khép kín chặt chẽ Nhờ vậy mọi hoạt động của NH được liên tục và bền vững
1.1.6.5 Khai quải hoạt động kinh doanh của Agribank — CN Tân Hiệp Các nhân tố ảnh hướng đến kinh doanh:
13
Trang 26- Sự phát triển về xã hội trong khu vực Tân Hiệp cũng tác động ít nhiều đến
hoạt động của Chí nhánh Nằm ở vị trí đắc địa gần vòng xoay Tân Phong, gần như lả
trung tâm TP Biên Hòa, mật độ dân cư đông đúc, gần chợ và trường học Vì thế, nhụ cầu vay vốn mạnh mẽ của người dân để kinh doanh sẽ tạo điều kiện vô củng lớn cho chí nhánh có nguồn khách hàng lớn mạnh và bền vững
-_ Cán bộ, nhân viên tại chí nhánh Tân Hiệp cũng ngày càng được tiếp xúc với công nghệ hiện đại, tiên tiến nhưng bên cạnh đó còn một số hạn chế nhất định như chỉ nhánh chưa có phòng công nghệ thông tin riêng; vì được thành lập được một khoảng
thời gian dài nên phần lớn khách hàng gắn bó với ngân hàng từ lúc công nghệ chưa
phát triển, nên những công nghệ hiện đại như app banking vẫn chưa thật sự phổ biến đến những khách hàng lâu năm
- Chi nhanh Tân Hiệp tuy đã có nhiều năm hoạt động với chất lượng và uy tín như bây giờ là do tập thể cán bộ nhân viên tạo ra Nhưng chi nhánh vẫn phải cô gang hơn nữa để Agribank ngày một có chỗ đứng vững chắc trong lòng người dân
Trong những năm qua, NH đã có những đóng góp hết sức quan trọng trong nền kinh tế TP Biên Hòa nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói néng Mac du nén kinh té
từ 2022 đến nay có nhiều biến động, nhưng kết quả kinh doanh của chi nhánh cũng đạt được những kết quả đáng kể được thể hiện qua lợi nhuận của CN Tuy cơ cấu lợi nhuận của CN có nhiều biến đối, nhưng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm một tỷ lệ rất cao Sự gia tăng lợi nhuận sẽ giúp NH có vốn để tăng vốn điều lệ và lợi nhuận để tái đầu tư
14
Trang 27CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
CA NHAN CUA AGRIBANK - CN TÂN HIỆP
2.1 KHAI NIEM VA HOAT DONG CHO VAY CUA AGRIBANK
2.1.1 Khai niém
Đối tượng vay vốn là các cá nhân, hộ gia đỉnh có nhụ cầu vay vốn đề thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đầu tư phát triển, hoặc cá nhân có nhu cầu vay vốn để tiêu dung Vi vay, dịch vụ cho vay KHCN là hình thức cho vay ma trong do NHTM đóng vai trò là người chuyên nhượng quyên sử dụng vốn của mình cho KHCN hoặc hộ gia đình sử dụng trong một thời hạn nhất định phải hoàn trả cả sốc và lãi với mục đích phục vụ đời sống hoặc phục vụ sản xuất kinh doanh
dưới hình thức hộ kinh doanh cá thé
2.1.2 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân
Dịch vụ cho vay KHCN là loại hình cho vay khác biệt so với tín dụng doanh
nghiệp Với phạm vi nghiên cứu của báo cáo thực tập nảy, xin đưa ra một số khác biệt
như:
2.1.2.1 Quy mô mỗi khoản vay nhỏ, số lượng các khoản vay lớn
KHCN thường có hai mục đích vay: Thứ nhất, là cá nhân, hộ gia đình vay để bô sung vốn kinh doanh Thứ hai, là cá nhân vay đáp ứng nhu cầu vốn để tiêu dùng
Số tiền cho vay hai mục đích này đều bị giới hạn bởi những điều kiện từ ngân
hàng đó là: tính hợp lý của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo Tuy
nhiên, số lượng các khoản tín dụng cá nhân là rất lớn đo hai nguyên nhân:
Số lượng KHCN đông do đối tượng của loại hình cho vay này là mọi cá nhân trong xã hội
Nhu cầu tín dụng phong phú và đa đạng của KHCN, vì khi chất lượng cuộc sống
và trình độ dân trí được nâng cao, người dân càng có nhu cầu vay ngân hàng để cải thiện và nâng cao mức sông
15
Trang 282.1.2.2 Hồ sơ vay vốn đơn giản và gọn nhẹ hơn nhiễu so với cho vay khách hàng doanh nghiệp
Điều này xuất phát từ thực tế KHCN không có hệ thống báo cáo tài chính chuẩn mực, mua bán hàng hóa, công nợ chủ yếu theo dõi trên số viết tay Rất khó để yêu cầu KHCN cung cấp các tài liệu chứng minh nguồn nguyên liệu, thị trường vì việc mua bán hàng hóa chủ yếu dựa vào niềm tin, thanh toán tiền hàng chủ yếu bằng tiền mặt, rất ít khi ký hợp đồng hay xuất hóa đơn giá trị gia tăng Điều nảy dẫn đến việc ngân hàng thường yêu cầu cao hơn về tài sản bảo đảm và mức cho vay dựa trên tài sản bảo đảm thường thấp hơn khác hàng doanh nghiệp đề hạn chế rủi ro
Do đó, có thể giải thích cho thực tế thẩm định cho vay KHCN phức tạp và phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và đánh giá của người thâm định
2.1.2.3 Cho vay KHCN dan đến các rủi ro Rủi ro do thông tin bất cân xứng
Khi thâm định cho vay thì thông tin về bản thân khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng để ngân hàng đưa đến quyết định cho vay, bên cạnh tính hợp lý và
hợp pháp của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo Đối với KHCN, việc
đánh ø1á nhân thân, nguồn trả nợ, mục đích sử dụng vốn vay thường khó đầy đủ và rõ ràng dẫn đến rủi ro thông tin bất cân xứng, việc thâm định khách hàng thiếu chính xác Nguồn trả nợ chủ yếu của KHCN là từ thu nhập ở thời điểm hiện tại Nếu người vay øặp vấn đề về sức khoẻ, mất việc làm hay gặp các biến cô bất ngờ ảnh hướng đến thu nhập thì sẽ không trả được nợ vay cho ngân hàng
- Rủi ro tác nghiệp
Do đặc điểm quy mô mỗi khoản vay nhỏ nhưng số lượng khoản vay lớn, nên để
có thê đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng nhằm nâng cao kết quả công việc đòi hỏi sự phục vụ nhanh chóng của cán bộ tín đụng Do đó, trong quá trình thâm định hồ sơ tín dụng các cán bộ có thế chủ quan, dé xảy ra sai sót, dẫn đến khách hảng có thể sử dụng
vốn vay sai mục đích, làm giả hồ sơ; thậm chí họ có thể thông đồng với khách hảng
gay ra những tốn thất cho ngân hàng Rủi ro nảy còn tăng lên đối với cho vay tín chấp,
do ngân hàng cấp tín dụng trên cơ sở thắm định uy tín của khách hàng tốt hay xấu mà
1ó
Trang 29không có biện pháp đảm bảo bằng tài sản Trong trường hợp đó, nếu khách hàng thực
sự không có khả năng trả nợ vay hoặc có khả năng, nhưng cố tình chây ì, không có ý chí trả nợ trong khi việc quản lý thông tin về sự thay đổi nơi cư trú, công việc của khách hàng là một điều không dễ dàng thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàng khi xử lý khoản vay để thu hồi nợ
2.1.2.4 Cho vay KHCN gây tốn kém nhiễu chỉ phí
Do đặc điểm của KHCN là số lượng nhiều và phân tán rộng nên để duy trì và
phát triển tín dụng cá nhân sẽ tôn kém nhiều chỉ phí cho các công tác:
-_ Mở rộng hệ thống mạng lưới, quảng cáo, tiếp thị tạo thuận lợi trong việc tiếp cận đối tượng khách hàng cá nhân ở từng địa bàn, khu vực
-_ Phát triển nhân sự đầy đủ nhằm phục vụ khách hàng nhanh chóng, chính xác
từ khâu tiếp nhận hỗ sơ, thâm định đến quyết định cho vay, giải ngân và thu nợ
-_ Các chỉ phí liên quan như: chí phí quản lý, văn phòng phẩm, điện, nước, điện thoại, công tác phí hỗ trợ cán bộ tín dung,
2.1.2.5 Lãi suất cho vay thường cao hơn cho vay khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt là cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng có rủi ro cao nhất trong danh mục cho vay của ngân hàng Như đã phân tích ở trên cho vay tiêu dùng rất đễ gặp phải rủi ro trong quá trình tác nghiệp và khả năng thu hồi nợ của ngân hàng bị đe dọa nhiều nhất
Bởi cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kỳ kinh tế Hơn nữa khi vay tiền, người tiêu đùng dường như kém nhạy cảm với lãi suất Họ quan tâm tới khoản tiền họ phải trả hàng tháng hơn là lãi suất Những người có thu nhập và trình độ học vấn cao có xu hướng vay tiêu dùng nhiều hơn, lãi suất không phải là yếu tố họ quan tâm mà là đạt được chât lượng cuộc sông như mong muôn
Ngoài những lý do trên còn có một vấn đề rất rõ ràng là nhiều khoản cho vay
KHCN cộng lại mới bằng một khoản cho vay khách hàng doanh nghiệp, trong khi chi phí bỏ ra cho thâm định, quản lý lại rất lớn
17