Báo cáo thực tập 6 Vũ Ngọc Ánh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Dược Phẩm Hà Nam, Công ty Cổ phần Dược Phẩm Công nghệ cao Goldcare, Bệnh Viện Đa Khoa Y Học Cổ Truyề
KHÁI QUÁT VỀ CÁC CƠ SỞ THỰC TẬP
Bệnh viện Đ a khoa Y học C ổ truyền
Địa chỉ: Số 8, Phạm Hùng, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội.
Công ty cổ phần Dược phẩm Hà Nam
Địa chỉ: Số34, đường Nguyễn Văn Trỗi, TP Phủ Lý Hà Nam.
Công ty cổ phần Dược phẩm công nghệ cao Goldcare
Địa chỉ: KM 12 ĐT 379 Bình Phú, Xã Yên Phú, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên
Nhà thuốc Đức Trọng
Địa chỉ: Số155, đường Phương Canh, phường Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội
PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC CƠ SỞ THỰC TẬP 10
1 Bệnh viện Đa khoa Y học Cổ truyền 11
1.1 Khái quát về các cơ sở thực tập 11
1.4 Chức năng và nhiệm vụ 12
1.5 Cơ cấu tổ chức và nhân lực 13
1.6 Hội đồng thuốc và điều trị 13
1.7.1 Giới thiệu về khoa dược 14
1.7.1.2 Cơ sở vật chất khoa 14
1.7.1.3 Hoạt động của khoa dược 15
1.7.1.4 Định hướng phát triển tương lai 15
1.7.2 Chức năng và nhiệm vụ của Khoa Dược 15
1.7.2.1 Chức năng của Khoa Dược 15
1.7.2.2 Nhiệm vụ của khoa Dược 15
2 Công ty cổ phần Dược phẩm Hà Nam 16
2.2 Lịch sử hình thành và phát triển 17
2.3 Lĩnh vực đăng ký sản xuất – kinh doanh 17
2.4 Bộ máy tổ chức quản lý và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 18
2.6 Hồ sơpháp lý của công ty 21
3 Công ty cổ phần Dược phẩm công nghệ cao Goldcare 23
3.1 Tên và địa chỉ đơn vị thực tập 23
4.1 Giới thiệu chung về Nhà thuốc 25
4.2 Hồ sơ pháp lý của nhà thuốc 25
4.3 Hoạt động của nhà thuốc 29
4.4.2 Trách nhi ệ m c ủ a ch ủ nhà thu ố c 30
4.5 Nhân sự, cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà thuốc: 31
4.5.1 Nhân sự: Bao gồm 2 người (01 DSĐH và 01 DSCĐ) 31
4.5.2 Cơ sở, vật chất kỹ thuật 31
4.6 Sơ đồ và hình ảnh trong nhà thuốc: 33
PHẦN 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP 35
I THỰC HÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT DƯỢC 35
1 Xưởng sản xuất thuốc đạt GMP 35
1.2 Vị trí xây dựng xưởng sản xuất thuốc 35
1.3 Về phương tiện xây dựng: yêu cầu chất lượng đối với bề mặt tường, trần nhà, sàn nhà 36
1.4 Các quy định về áp suất, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực sản xuất 37
1.5 Hệ thống cấp thoát nước: 38
1.6 Hệ thống xử lý chất thải: 38
2.1 Khái niệm lô sản phẩm 39
2.2 Khái niệm hồsơ lô sản phẩm 39
2.3 Quy trình thao tác chuẩn SOP (Standard Operating Procedure) 39
3.1 Thẩm định lắp đặt thiết bị IQ (Installation Qualification) 39
3.2 Thẩm định vận hành thiết bị OQ (Operational Qualification) 40
3.3 Chống tạp nhiễm và nhiễm chéo; vệ sinh cá nhân, thiết bị và nhà xưởng 40
4 Quy trình bào chế, kiểm nghiệm dược phẩm 41
4.1.1 Quy trình bào chế thuốc viên nang 42
4.1.2 Quy trình bào ch ế thu ố c viên nén 44
4.1.3 Quy trình bào ch ế thu ố c viên tròn 46
4.3 Một số thiết bị, máy móc được sử dụng trong công nghiệp Dược 47
4.4 Rút kết kinh nghiệm bản thân liên quan đến việc rèn luyện trong quá trình thực hành 49
II THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ CUNG ỨNG THUỐC 51
1 THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ VÀ CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN 51
1.1 Chu trình cung ứng thuốc tại bệnh viện 51
1.1.1 Ho ạt độ ng l ự a ch ọ n thu ố c 51
1.1.2 Ho ạt độ ng mua s ắ m thu ố c 51
1.1.3 Ho ạt độ ng qu ả n l ý c ấ p phát và t ồ n tr ữ thu ố c t ại Khoa Dượ c 52
1.1.4 Ho ạt độ ng qu ả n l ý s ử d ụ ng thu ố c t ạ i b ệ nh vi ệ n 61
1.1.5 Ho ạt độ ng c ủ a nhà thu ố c b ệ nh vi ệ n 62
1.2 Bảo quản thuốc theo nguyên tắc GSP (Good Storage Practice) 63
1.3 Giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả đặc biệt là sử dụng thuốc kháng sinh và theo dõi tình hình kháng thuốc kháng sinh trong bệnh viện 64
1.3.1 Ho ạt độ ng thông tin thu ốc và tư vấ n v ề s ử d ụ ng thu ố c an toàn 64
1.3.2 S ử d ụ ng thu ố c kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong B ệ nh vi ệ n 65
2 THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ VÀ CUNG ỨNG THUỐC TẠI CÔNG TY DƯỢC 67
2.1 Kho thuốc đạt tiêu chuẩn GSP 67
2.2 Hoạt động cung ứng thuốc của Công ty 70
2.3 Ưu, nhược điểm trong việc thực hành quản lý và cung ứng thuốc của công ty 71
3 THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ VÀ CUNG ỨNG THUỐC TẠI NHÀ THUỐC 71
3.1 Hoạt động cung ứng thuốc của Nhà thuốc theo một số tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc (GPP) 71
3.2 Sinh viên tham gia thực hiện hoạt động cung ứng thuốc cùng nhân viên Nhà thuốc 73
3.3 Ưu, nhược điểm trong việc thực hành quản lývà cung ứng thuốc của Nhà thuốc 73
III THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 74
1.1 Danh mục thuốc kinh doanh tại công ty Dược phẩm Hà Nam 74
1.2 Danh mục thuốc kinh doanh tại công ty Dược phẩm công nghệ cao
1.3.1 S ắ p x ế p nguyên li ệ u, thành ph ẩm theo quy đị nh 84
1.3.4 H ì nh th ức lưu trữ 86
1.3.6 Khu b ả o qu ả n l ạ nh, b ả o qu ả n thu ố c ki ểm soát đặ c bi ệ t 86
1.3.7 Qu ả n l ý kho theo nguyên t ắ c FIFO, FEFO 87
2 Báo cáo kết quả thực tập tại Bệnh viện, Nhà thuốc Bệnh viện 90
2.1 Cơ sở để đấu thầu thuốc cho Bệnh viện 90
2.2 Bảo quản, sắp xếp thuốc trong kho, nguyên tắc cấp bách (FIFO, FEFO) 90
2.3 Khoa Dược và hội đồng thuốc và điều trị 92
2.3.2 Ch ức năng của khoa Dượ c 93
2.3.4 Công tác nghi ệ p v ụ dượ c c ủa nhân viên khoa Dượ c 93
2.3.7 Nhi ệ m v ụ ho ạt độ ng lâm sàng 94
2.3.8 Ho ạt độ ng c ủa khoa Dượ c 95
2.3.9 H ội đồ ng thu ốc và điề u tr ị 96
3.1 Công tác kiểm tra, giám sát thuốc và mỹ phẩm lưu hành trên thị trường 122 3.1.1 M ục đích, yêu cầ u 122
3.1.2 Ph ạm vi và đối tượ ng áp d ụ ng 122
3.1.3 Đối tượ ng th ự c hi ệ n 122
3.1.5 Ki ể m soát ch ất lượ ng 122
3.2 Công tác tư vấn bán thuốc cho người bệnh 123
3.2.1 Bán và tư vấ n thu ốc theo đơn 123
3.2.2 B á n v à tư vấ n thu ốc không kê đơn 125
3.3 Quản lý, điều hành tại nhà thuốc Đánh giá việcáp dụng GPP tại một nhà thuốc 127
3.3.1 Qu ản lý, điề u hành t ạ i nhà thu ố c 127
3.3.2 Đánh giá việ c áp d ụ ng GPP t ạ i m ộ t nhà thu ố c 130
Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Dược Phẩm Hà Nam, Công ty Cổ phần Dược Phẩm Công nghệ cao Goldcare, Bệnh Viện Đa Khoa Y Học Cổ Truyền Hà Nội, Nhà thuốc Đức Trọng, được sự giúp đỡ tận tình của ban giám hiệu trường Đại học Thành Đô, các thầy cô giáo, ban lãnh đạo của 4 cơ sở thực tập, em đã được áp dụng các kiến thức lý thuyết đã được học trên ghế nhà trường cũng như tích lũy thêm được rất nhiều kiến thức về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người Dược sĩ, kinh nghiệm thực tế trong việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân: Quy trình sản xuất thuốc, cách bảo quản thuốc, tính năng tác dụng của một số loại thuốc, cách ghi chép các loại sổ sách, báo cáo dự trù xuất nhập thuốc Qua đó, em đã phần nào biết được một số phương thức phục vụ cho ngành Dược mà em đang theo học và cũng chính là công việc sau này của bản thân Để hoàn thành bài báo cáo thực tập này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Văn Tuyến đã tận tình hướng dẫn cũng như nhận xét, góp ý trong suốt quá trình em viết Báo cáo thực tập này
Xin chân thành cảm ơn sự tận tâm chỉ bảo của các thầy cô Khoa Dược - Trường Đại học Thành Đô trong suốt năm năm qua Nhờ sự truyền đạt kiến thức và tâm huyết của các thầy cô, chúng em đã được trang bị hành trang vững chắc để bước vào sự nghiệp Dược sĩ.
Những kiến thức này không chỉ là nền tảng cho quá trình thực tập, nghiên cứu đề tài báo cáo thực tập mà còn là hành trang quý báu giúp em tự tin bước vào đời.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban giám đốc công ty Cổ phần Dược Phẩm Hà Nam, công ty Cổ phần Dược Phẩm Công nghệ cao Goldcare, Bệnh Viện Đa Khoa Y Học Cổ Truyền Hà Nội và các cán bộ hướng dẫn tại nhà thuốc Đức Trọngđã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập
Trong quá trình viết báo cáo thực tập, mặc dù có sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô và sự nỗ lực hết sức của bản thân Song không thể tránh khỏi những thiếu sót mong quý thầy cô nhận xét để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô luôn luôn khỏe mạnh, vui vẻ và đạt được nhiều thành công trong công tác giảng dạy Chúc trường Đại học Thành Đô sẽ luôn là nền tảng vững chắc cho nhiều thế hệ sinh viên trên bước đường học tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
Bảng 1: Các cán bộ nhân viên của Bệnh viện đa khoa Y học cổ truyền 11
Bảng 2: Các thành viên của Hội đồng thuốc và điều trị 11
Bảng 3: Quy trình cấp phát thuốc tại Khoa Dược 50
Bảng 4: Lưu đồ quá trình cấp phát kho nội trú 51
Bảng 5: Lưu đồ quá trình cấp phát ngoại trú 55
Bảng 6: Danh mục thuốc tại công ty Dược phẩm Hà Nam 71
Bảng 7: Danh mục thuốc tại công ty Dược phẩm Goldcare 77
Bảng 8: Sửa đổi và bổ sung 83
Bảng 9: Danh sách thanh viên hội đồng thuốc bệnh viện 93
Bảng 10: Danh mục một số thuốc trong kho thuốc 94
Bảng 11: Danh mục một số thuốc trong kho thuốc viên 105
Hình 1: Bệnh viện Đa khoa Y học Cổ truyền 9
Hình 2: Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Nam 15
Hình 3: Sơ đồ tổ chức của công ty 17
Hình 4: Giấy chứng nhận đạt “Thực hành tốt phân phối thuốc” 19
Hình 5: Giấy chứng nhận Đủ điều kiện kinh doanh dược 20
Hình 6: Giấy chứng nhận cơ sở Đủ điều kiện an toàn thực phẩm 21
Hình 7: Công ty cổ phần Dược phẩm Công nghệ cao Goldcare 22
Hình 8: Nhà thuốc Đức Trọng 23
Hình 9: Giấy chứng nhận đạt “Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc” 24
Hình 10: Chứng chỉ hành nghề 25
Hình 11: Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh 26
Hình 12: Giấy chứng nhận đủ kiều kiện kinh doanh Dược 27
Hình 13: Sơ đồ Nhà thuốc Đức Trọng 31
Hình 14: Khu để thuốc không kê đơn 32
Hình 15: Khu để thuốc kê đơn và thuốc kiểm soát đặc biệt 32
Hình 16: Yếu tố nhiệt độ tiêu chuẩn nhiệt độ phòng sạch 36
Hình 17: Sinh viên tham quan quy trình sản xuất Dược phẩm 39
Hình 18: Sinh viên trực tiếp tham gia sản xuất, kiểm nghiệm Dược phẩm 39
Hình 19: Sơ đồ quy trình bào chế thuốc viên nang 40
Hình 20: Viên nang Amoxicilin 500mg 41
Hình 21: Sơ đồ quy trình bào chế thuốc viên nén 42
Hình 22: Thuốc viên nén bao phim Cefuroxim 500 mg 43
Hình 23: Thuốc viên nén bao phim Fascapin 20mg 43
Hình 24: Sơ đồ quy trình bào chế thuốc viên tròn 44
Hình 25: Máy dập viên quay tròn 45
Hình 26: Máy sản xuất viên tròn 46
Hình 27: Máy nhào tạo hạt 46
Hình 29: Máy thửđộhòa tan, độ rã 47
Hình 30: Sơ đồcác căn cứ xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện 49
Hình 31: Các phòng trong kho 65
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ADR Tác Dụng Không Mong Muốn Của Thuốc
CBCNV Cán Bộ Công Nhân Viên
CBNV Cán Bộ Nhân Viên
CK1 Chuyên Khoa 1 ĐBCL Đảm Bảo Chất Lượng ĐD Điều Dưỡng
DĐVN Dược Điển Việt Nam ĐH Đại Học
DMTCY Danh Mục Thuốc Chủ Yếu
DMTTY Danh Mục Thuốc Thiết Yếu
DSCĐ Dược Sỹ Cao Đẳng
DSĐH Dược Sỹ Đại Học
GLP Thực Hành Tốt Phòng Kiểm Nghiệm
GMP Thực Hành Tốt Sản Xuất Thuốc
GPP Thực Hành Tốt Nhà Thuốc
GSP Thực Hành Tốt Bảo Quản Thuốc
HĐT&ĐT Hội Đồng Thuốc Và Điều Trị
HSBA Hồ Sơ Bệnh Án
KLTB Khối Lượng Trung Bình
QLSDKS Quản Lý Sử Dụng Kháng Sinh
TCCL Tiêu Chuẩn Chất Lượng
TCYTTG Tổ Chức Y Tế Thế Giới
TPCN Thực Phẩm Chức Năng ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ thời xa xưa cho đến thời kỳ xã hội phát triển như hiện nay thì ngành Dược vẫn giữ vị trí rất quan trọng và không thể thay thế được trong đời sống Đặc biệt, trong cuộc sống hiện đại ngày nay khi khoa học, công nghệ phát triển thì conngười ngày càng phải đối mặt với những ô nhiễm môi trường, những dịch bệnh nguy hiểm, nên càng đòi hỏi có nhiều loại thuốc tốt đặc trị hơn nữa.Lúc này thì ngành Dược, đặc biệt là những dược sĩ làm trong lĩnh vực nghiên cứu thuốc có vai trò vô cùng quan trọng Một quốc gia muốn phát triển mạnh mẽ về nền kinh tế thì cần phải dựa vào những công dân khỏe mạnh cả về thể chất và tinh thần
Bởi vai trò to lớn đó, em đã chọn ngành Dược là con đường phát triển của mình
Hơn bao giờ hết, thuốc là một trong những thứ cần thiết quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe, bảo vệcon người Việc cung cấp đầy đủ về sốlượng, đảm bảo về chất lượng thuốc là trách nhiệm cao cả, là vai trò của ngành y tếnói chung và các công ty dược, nhà thuốc, bệnh viện nói riêng Là một sinh viên chuyên ngành Dược - Trường Đại học Thành Đô, được đào tạo những cơ sở lý luận, được cung cấp những kiến thức từcơ bản đến phức tạp về ngành Y tế nói chung và Dược phẩm nói riêng đã giúp em nâng cao trình độ hiểu biết của mình Tuy nhiên, việc vận dụng những kiến thức vẫn còn nhiều hạn chế.Vì vậy, thời gian thực tập tốt nghiệp sẽ giúp sinh viên chúng em làm quen với thực tế nhiều hơn.Từ đó có thể vận dụng những kiến thức đã được học vào quá trình làm việc, nâng cao trình độ.Sau thời gian học tập cũng như thức tập tại Bệnh Viện Đa Khoa Y Học Cổ Truyền Hà Nội, Công ty Cổ phần Dược Phẩm Hà Nam, Công ty Cổ phần Dược Phẩm Công nghệ cao Goldcare, Nhà thuốc Đức Trọng em đã nhận thức sâu sắc hơn tầm quan trọng và hoạt động thực tiễn của ngành nghề
PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC CƠ SỞ THỰC TẬP
1 Bệnh viện Đa khoa Y học Cổ truyền 1.1 Khái quát về các cơ sở thực tập
- Tên gọi: Bệnh viện Đa Khoa Y học Cổ truyền Hà Nội
- Tên quốc tế: Hanoi Hospital of Traditional Medical - Địa chỉ: số 8 Phạm Hùng, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 024 37684059 - Email: bvdkyhcthn@gmail.com - Website: http://bvdkyhoccotruyenhanoi.vn
Hình 1: Bệnh viện Đa khoa Yhọc Cổ truyền
Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội được hình thành theo quyết định số 58/QĐ-UBND ngày 28 tháng 10 năm 1998 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội trên cơ sở sát nhập hai bệnh viện:
Bệnh viện Y học Dân tộc Hà Nội được thành lập vào tháng 10/1963, tiền thân là Bệnh viện Hữu Nghị, trên cơ sở hợp nhất Nhà Thương Khách và Phòng Đông Y Thống Nhất Tọa lạc tại số 17 phố Hòe Nhai, quận Ba Đình, Hà Nội, Đông y Hòe Nhai đã trở thành thương hiệu quen thuộc của người dân thủ đô.
Bệnh viện Thăng Long (trước là Bệnh viện Từ Liêm) ra đời tháng 1/1998, số 8 đường Phạm Hùng, Cầu Giấy, Hà Nội
1.3 Quá trình phát triển Được sự giúp đỡ của các cấp Ủy đảng, chính quyền thành phố Hà Nội từ ngày thành lập đến nay Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội ngày càng phát triển và lớn mạnh
Từ một cơ sở điều trị chỉ có phòng khám bệnh và khu điều trị nội trú với 63 cán bộ công nhân viên và 40 giường bệnh đến nay Bệnh viện đã phát triển cả về chất lượng và số lượng với 261 cán bộ và 250 giường
Từ khi sát nhập hai bệnh viện đến nay, Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội đã chuyển sang một giai đoạn mới Với mục tiêu xây dựng mô hình “ Bệnh viện đa khoa về y học cổ truyền” theo quyết định 222/2003/QĐ-TTg ngày 3/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chính sách quốc gia về y, dược học cổ truyền đến năm 2010, đến nay bệnh viện đã trở thành một bệnh viện đa khoa về y học cổ truyền hoàn chỉnh
1.4 Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng: Khoa y học cổ truyền là khoa lâm sàng thực hiện kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong khám, chữa bệnh nội trú và ngoại trú và đông dược
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
THỰC HÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT DƯỢC
- GMP (viết tắt củaGood Manufacturing Practices ) là hệ thống các tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất.
- Bao gồm những nguyên tắc chung, những quy định, hướng dẫn các nội dung cơ bản về điều kiện sản xuất; áp dụng cho các cơ sở sản xuất, gia công, đóng gói thực phẩm, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm,…
- Quy trình thao tác chuẩn SOP GMP là một phần cơ bản trong hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, là điều kiện tiên quyết cho việc phát triển hệ thống HACCP và các tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 nhằm đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng và an toàn
- Để đạt tiêu chuẩn GMP, các nhà xưởng, cư sở sản xuất cần đáp ứng đầy đủ về tiêu chuẩn xây dựng nhà máy dược phẩm để đảm bảo chất lượng của sản phẩm.
1.2 Vị trí xây dựng xưởng sản xuấtthuốc
Vị trí và môi trường xung quanh nhà xưởng:
Lựa chọn vị trí phù hợp, thuận lợi giao thông và đặc biệt không gần khu vực có nguy cơ ô nhiễm cao Trong trường hợp khu vực đó có nguy cơ ô nhiễm, cần xây dựng các biện pháp để ngăn chặn, hạn chế các nguồn ô nhiễm từ môi trường bên ngoài bao gồm nước thải, cống, nhà vệ sinh công cộng hoặc bất kỳ nhà máy nào thải khói, bụi, khí thải hóa học/sinh học,…. Địa điểm môi trường sản xuất:
- Vị trí xây dựng nhà xưởng cần xem xét các nguồn ô nhiễm tiềm ẩn ảnh hưởng tới sản phẩm thực phẩm Không đặt nhà xưởng tại những nơi có mối đe dọa đối với vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Nhà xưởng cần bố trí cách xa:
- Khu vực có môi trường ô nhiễm và các hoạt động công nghiệp, sinh hoạt có khả năng gây ô nhiễm thực phẩm.
- Khu vực dễ bị ứ nước, ngập lụt hay những khu vực dễ bị sinh vật phá hoại.
- Khu vực có các chất thải rắn/lỏng mà không thể loại bỏ một cách có hiệu quả.
- Đường nội bộ trong cơ sở thực phẩm phải có cống rãnh thoát nước tốt, khép kín, không gây ô nhiễm, đảm bảo vệ sinh.
- Nguồn cung cấp nước sạch phải đảm bảo, đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất của nhà xưởng.
1.3 Về phương tiện xây dựng: yêu cầu chất lượng đối với bề mặt tường, trần nhà, sàn nhà.
Yêu cầu về thiết kế và bố trí:
- Khu vực sản xuất, chế biến thực phẩm phải được thiết kế theo quy tắc một chiều nhằm ngăn chặn, hạn chế tối đa việc ô nhiễm chéo, gây ảnh hưởng chất lượng thành phẩm.
- Có sự cách biệt giữa sản xuất và không sản xuất, giữa khu tiếp nhận nguyên liệu, sơ chế, chế biến, bao gói, kho hàng, khu vệ sinh, khu thay trang phục, khu nhà ăn để tránh ô nhiễm chéo.
Tùy theo từng loại nguyên liệu và thành phẩm, kho chứa đựng và bảo quản phải được thiết kế phù hợp với yêu cầu cụ thể để đảm bảo chất lượng của hàng hóa Đồng thời, kho phải có các biện pháp ngăn ngừa sự xâm nhập của côn trùng và động vật gây hại, nhằm tránh tình trạng hư hỏng và mất mát trong quá trình bảo quản.
- Thiết kế, bố trí nhà xưởng phải phù hợp với công nghệ và chủng loại sản phẩm, phòng ngừa mọi sự ô nhiễm chéo giữa các công đoạn sản xuất, thao tác, chế biến và xử lý sản phẩm.
- Kho, xưởng, thiết bị cần bố trí phù hợp và thuận lợi cho quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm dễ áp dụng các biện pháp xử lý vệ sinh.
Trần nhà nên sử dụng màu sáng, với các vật liệu không thấm nước, không xảy ra hiện tượng rạn nứt, chống ẩm mốc, chống đọng nước và ngăn ngừa tích tụ chất bẩn Bên cạnh đó, các góc tại trần nhà cần được làm tròn để thuận tiện cho vệ sinh.
- Sàn nhà: sáng màu, làm bằng các vật liệu không thấm nước, dễ cọ rửa, không trơn, không gây độc hại đối với thực phẩm, dễ lau chùi, khử trùng và thoát nước tốt.
- Tường và góc tường: tường phải phẳng, góc nhà phải làm tròn dễ vệ sinh, sáng màu, không gây ô nhiễm đối với thực phẩm, dễ lau chùi, khử trùng tốt.
- Cửa ra vào: nhẵn, không thấm nước, tự động mở và đóng kín.
- Cửa sổ: phải dễ lau chùi, được thiết kế sao cho hạn chế bám bụi ở mức thấp nhất
Tại những nơi có sự xuất hiện của côn trùng và động vật thì cần phải thiết lập lưới bảo vệ nhưng vẫn phải đảm bảo thuận lợi cho việc vệ sinh thường xuyên.
- Các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm: phải bền vững, dễ lau chùi, dễ duy tu, bảo dưỡng và tẩy trùng Các bề mặt này phải được làm bằng vật liệu nhẵn, không thấm nước, không thôi nhiễm thực phẩm, không bị bào mòn bởi các chất tẩy rửa, tẩy trùng trong điều kiện môi trường sản xuấtbình thường.
TH ỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ CUNG ỨNG THUỐC
1.1 Chu trình cung ứng thuốc tại bệnh viện
1.1.1 Ho ạt độ ng l ự a ch ọ n thu ố c
Lựa chọn thuốc là việc xác định chủng loại và số lượng thuốc để cung ứng
Trong bệnh viện, chủng loại thuốc được thể hiện qua danh mục thuốc (DMT) bệnh viện Lựa chọn và xây dựng DMT bệnh viện là công việc đầu tiên thuộc quy trình cung ứng thuốc bệnh viện DMT là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động, có kế hoạch cho nhu cầu điều trị hợp lý, an toàn và hiệu quả Mỗi bệnh viện tuỳ theo chức năng nhiệm vụ, cơ sở vật chất, trình độ chuyên môn, vị tríđịa lý, mà xây dựng DMT bệnh viện Căn cứ để xây dựng DMT bệnh viện
Hình 30: Sơ đồ các căn cứ xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện
Căn cứ để xây dựng danh mục thuốc tại các bệnh viện phải dựa vào DMT thiết yếu và DMT chủ yếu do Bộ Y Tế ban hành.
1.1.2 Hoạt động mua sắm thuốc
Xác định nhu cầu Xác định số lượng thuốc trong danh mục chính là xác định được nhu cầu để chuẩn bị cho quá trình mua thuốc được chủ động và đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời Bình thường trong hệ thống cung ứng thuốc điều mang tính quyết định về nhu cầu
DMT bệnh viện HĐT&ĐT
Nhu cầu thuốc đã sử dụng và dự đoán trong tương lai Các chính sách về thuốc của nhà nước (DMTCY,DMTTY)
Chức năng, nhiệm vụ, kinh phí Trình độ chuyên môn
Phác đồ điều trị Mô hình bệnh tật thuốc thường là lượng thuốc tồn trữ và thuốc luân chuyển qua kho
Do nhu cầu thuốc được quyết định và chi phối bởi rất nhiều yếu tố, có ba phương pháp tính toán và ước tính nhu cầu thuốc:
- Thống kê dựa trên mức sử dụng thực tế.
- Dựa trên cơ sở quản lý các dịch vụ y tế.
- Dựa trên mô hình bệnh tật và hướng dẫn thực hành điều trị.
Trong thực tế để xác định nhu cầu thuốc cần kết hợp các phương pháp trên và xem xét, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thuốc như : bệnh tật, thời tiết, điều kiện kinh tế, sức khoẻ, trình độ chuyên môn, phác đồ điều trị, những tiến bộ trong y học và kỹ thuật điều trị mới, giá cả, sự xuất hiện các thuốc mới… Mặt khác phải chú ý phân tích và loại bỏ sai số do nhu cầu thuốc bất hợp lý Nhu cầu thuốc bất hợp lý là nhu cầu thuốc không phù hợp với kỹ thuật và phương pháp điều trị Nguyên nhân gây ra có thể do thầy thuốc chẩn đoán sai, do trình độ yếu kém, do chiều lòng bệnh nhân.Vì vậy việc xây dựng danh mục thuốc và xác định chính xác nhu cầu điều trị hợp lý ở mỗi bệnh viện là rất cần thiết
Tuy nhiên việc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện vẫn còn nhiều vấn đề bất cập Các bệnh viện lập danh mục thuốc chủ yếu vẫn theo phương pháp thống kê số liệu sử dụng của những năm trước, có bổ sung theo yêu cầu mới Thuốc đắt tiền, thuốc nhập ngoại, thuốc biệt dược,thuốc không phải thuốc thiết yếu thường chiếm tỷ lệ cao trong danh mục thuốc các bệnh viện, nhất là các bệnh viện lớn Kinh phí sử dụng thuốc kháng sinh chiếm 32,7% so với cácthuốc khác trong bệnh viện
Các nội dung phải thực hiện bao gồm:
- Lập kế hoạch đấu thầu mua thuốc: căn cứ lập kế hoạch, nội dung của từng gói thầu trong kế hoạch, giá gói thầu, hình thức lựa chọn nhà thầu, thời gian tổ chức đấu thầu, hình thức hợp đồng
- Trình duyệt kế hoạch và phê duyệt kế hoạch đấu thầu
- Hồ sơ mời thầu - Kết quả lựa chọn nhà thầu
1.1.3 Hoạt động quản lý cấp phát và tồn trữ thuốc tại Khoa Dược
1.1.3.1 Quy trình cấp phát thuốc ngoại trú tại Khoa Dược bảo hiểm y tế a Quy trình cấp phát
Bảng 3: Quy trình cấp phát thuốc tại Khoa Dược
Trách nhiệm Các bước thựchiện Hồ sơ liên quan/Biểu mẫu
Bác sĩ Cho đơn thuốc
+ Khám bệnh, chẩn đoán, và cho thuốc điều trị trên hệ thống VNPT- HIS
+ In và kí xác nhận trên đơn thuốc trên 2 đơn.
+ Xác nhận xuất thuốc trên máy Điều dưỡng viên
+ Kiểm tra thông tin bệnhnhân, hạn bảo hiểm.
+ Kiểm tra thể thức đơn thuốc.
+ Bấm một đơn thuốc, kết quả cận lâm sàng, hướng dẫn bệnh nhân đến quầy phát thuốc BHYT, một đơn ghi chữ“không” và bấm vàosổ bệnh nhân.
Bệnh nhân Nhận đơn thuốc
Nộp đơn thuốc vào rổ nhận đơn theo đối tượng:
+ Đối với đối tượng ưu tiên (BN già trên 70 tuổi, người tàn tật, người có công với cách mạng, phụ nữ có thai, trẻ em dưới 6 tuổi):nộp đơn vào rổ “đơn ưu tiên”.
+ Đối với đối tượng bình thường: nộp đơn vào rổ
Kế toán Lưu đơn thuốc
+ Nhận đơn và lưu đơn trên máy cho bệnh nhân theo mã y tế của bệnh nhân, kiểm tra trên máy tính đảm bảo đúng kho và ngày xuất thuốc, in bảng kê chi tiết tiền khám chữa bệnh và đính kèm đơn thuốc cho bệnh nhân
Dược sĩ Duyệt đơn thuốc
+ Kiểm tra sự phù hợp giữa đơn thuốc và thuốc trên bảng kê khám chữa bệnh và thuốc thực tế: tên thuốc, nồngđộ, hàm lượng, quy cách, sốlượng.
+ Kiểm tra kê đơn hợp lý, tương tác thuốc, liều dùng, đúng thuốc đúng bệnh
+ Chuyển đơn thuốc cho bộ phận cấp phát khi không có gì sai sót
+ Nhận đơn và soạn thuốc theo đơn.
+ Đối chiếu giữa số thuốc đã chuẩn bị và đơn thuốc: tên thuốc, hàm lượng, quy cách, số lượng, cảm quan chất lượng và chuyển cho dược sĩ phụ trách trả thuốc cho bệnh nhân.
Cấp phát thuốc cho bệnh nhân
+ Đối chiếu Họ và tên, tuổi, nơi ở bệnh nhân so với đơn thuốc.
+ Phát đơn thuốc ưu tiên trước
+ Trả thuốc cho bệnh nhân: gọi tên bệnh nhân (Họ và tên, tuổi, nơi ở bệnh nhân so với đơn thuốc)
+ Báo bệnh nhân kiểm tra thuốc và kýtên trước khi nhận
+ Hướng dẫn sửdụng thuốc khi có yêu cầu.
+ Đóng dấu “đã phát thuốc” trên đơn thuốc lưu.
Bệnh nhân, thân nhân Nhận thuốc
Bệnh nhân hoặc thân nhân phải kiểm tra kỹ thông tin thuốc và ký xác nhận bằng họ tên đầy đủ (nếu là thân nhân thì cần ghi rõ mối quan hệ với bệnh nhân) trước khi nhận thuốc.
Lưuđơnthuốc:Cuối ngày, DS trựcquầy BHYT sẽtập hợp toàn bộ đơn thuốc, đếm số lượng; ghi vào sổ bàn giao cho kế toán phụ trách BHYT.
1.1.3.2 Quy trình cấp phát thuốc nội trú a Lưu đồ quá trình cấp phát kho nội trú
Bảng 4: Lưu đồ quá trình cấp phát kho nội trú
Trưởng khoa điều trị hoặc ngườiđược ủy quyền
- Trưởng khoa điều trị hoặc người được ủy quyền ra y lệnh cho thuốc bệnh nhân, chuyển điều dưỡng thực hiện tổng hợp
Sau khi tiếp nhận bệnh nhân vào viện. Điều dưỡng hành chính
- Điều dưỡng hành chính tổng hợp thuốc từ các bệnh án theo chỉ định của Bác sĩ, vào sổthuốc.
Để đảm bảo tính chính xác và hợp lệ, phiếu lĩnh thuốc phải được lập tuân thủ đúng quy định, gồm các bước: lập phiếu, duyệt bởi bác sĩ, tiếp theo là duyệt tại khoa dược Sau đó, phiếu lĩnh thuốc vật tư được in tại khoa lâm sàng và chuyển lên khoa dược để thực hiện việc lĩnh thuốc.
Sau khi bác sỹ ra y lệnh
Trưởng khoa dược hoặc dược sĩ ủy quyền
Phiếu lĩnh không hợp lệ
Kiểm tra y lệnh duyệt thuốc
- Kiểm tra y lệnh và duyệt phiếu lĩnh thuốc, cho các khoa lâm sàng
- Hoàn trả phiếu lĩnh cho khoa lâm sàng khi phát hiện sai sót, bác sĩ ra chỉ định chưa hợp lý
Chú ý: Phiếu lĩnh thuốc và y lệnh thực hiện cho ngày hôm sau phải được chuyển lên khoa Dược vào cuối giờ chiều của ngày hôm trước
Sáng: 8h – 9h; 10h30 – 11h Chiều: 13h30 – 14h;15h30 – 16h Chỉ định, duyệt ylệnh trong HSBA Điều dưỡng viên
- Khoa lâm sàng in phiếu lĩnh thuốc, ký Trưởng khoa điều trị, chuyển phiếu lên khoa Dược để ký, lĩnh thuốc.
- Khoa lâm sàng hoàn trả thuốc cho khoa dược vào phiếu trả thuốc khi bác sĩ thay đổi y lệnh, bệnh nhân chuyển viện, tử vong
Sau khi khoa dược duyệt thuốc
- Tiếp nhận phiếu lĩnh thuốc, kiểm tra đơn thuốc trên máy, đối chiếu thể thức phiếu lĩnh thuốc (Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, dạng bào chế thuốc, số lượng, số khoản) với phiếu lĩnh thuốc.
- Hoàn tất phiếu lĩnh thuốc, VTTH, ký vào phiếu lĩnh thuốc, phiếu lĩnh phải được in thành 2 bản, 1 bản thủ kho cấp phát giữ, 1 bản y tá hành chính khoa lâm sàng giữ
- Từ chối phát thuốc nếu phát hiện sai sót hoặc Phiếu lĩnh thuốc chưa đúng quy chế, thông báo lại với bác sĩ ký duyệt
Trưởng khoa dược (Hoặc người được ủy quyền), phối hợp với bác sĩ lâm sàng trong việc điều chỉnhđơnthuốc hoặc thay thếthuốc
Tại thời điểm khoa lâm sàng, cận lâm sàng mang phiếu lên.
- Khoa Dược bảo đảm việc cấp phát thuốc đầyđủ
- Cấp phát thuốc theo nguyên tắcthuốc nhậptrước xuấttrước, thuốc có hạn dùng ngắnhơnxuấttrước Chỉđượccấp phát Tiếp nhận phiếu lĩnh thuốc, vật tư
Giao nhận thuốc theo phiếu lĩnh các thuốc còn HSD và đạt TCCL
- Thực hiện đúng quy chế giữa thủ kho cấp phát với ĐD hành chính khi giao, nhận thuốc (3 kiểm tra, 3 đối chiếu)
-Vỏống thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần thủ kho dược thu hồi lại để hủy
- Tổ đưa thuốc giao thuốc tại khoa phòng buổi sáng, thuốc lĩnh bổ sung do ĐD hành chính lĩnh tại khoadược.
Sau khi đã hoàn tất phiếu.
- Sau khi cấp phát thuốc, thủ kho lưu giữ liên 1 phiếu lĩnh thuốc, in cập nhật số lượng xuất hàng ngày, vào thẻ kho theo dõi xuất nhập thuốc hàng tháng
- Toàn bộ phiếu đã cấp phát giao cho thống kê dược cập nhật tổng hợp số lượng và vào sổ theo dõi xuất, nhập
(hoặc thẻ kho) theo đúng quy chế
Cuối ngày cập nhật xuất kho
Khoa Dược Thủ kho Thống kê
- Kiểm kê kho thuốc hàng tháng: vào ngày cuối của tháng, do khoa dược, phòng kế hoạch lên kế hoạch ngày kiểm kê
- Kiểm kê năm: thực hiện 1 lần/ năm.
Vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
-Thành lậphộiđồng kiểm kê thuốc theo đúng quy chế
Kiểm kê hoàn thiện vào buổi sáng của ngày kiểm kê
In cập nhật, lưu chứng từ
Kiểm kê thuốc định kỳ
Tiếp nhận đơn thuốc Thống kê dược
Báo cáo sửdụng thuốc, thuốc tồn kho theo quy định
In báo cáo sử dụng nhập xuất Tồn kho sau 3 ngày kiểm kê. a Quy trình cấp phát thuốc ngoại trú.
Lưu đồ quá trình cấp phát ngoại trú
Bảng 5: Lưu đồ quá trình cấp phát ngoại trú
Trách nhiệm Tiến trình Mô tả, biểu mẫu
Tiếp nhận đơn thuốc: Nhận đơn thuốctừ bệnh nhân
- Kiểm tra tính đầy đủhợp lệ của đơn thuốc:
+ Đơn thuốc điền đầyđủ các thông tin: (Họ tên, tuổi, đ/chỉ của bệnh nhân, chẩn đoán ) + Cóđủ chữ ký bác sĩ,đóng dấu
BHYT, chữ ký kế toán
+ Phiếu lĩnh thuốc không tẩy xóa, không viết tay
- Kiểm tra đơn thuốc trên máy:
+ Đối chiếu tên thuốc, hàm lượng , số lượng thuốc trên đơn khớp với trên máy
- Với những đơn thuốc không hợp lệ, hoàn trả BS sửa lỗi
Báo cáo sử dụng, tồn kho
Kiểm tra đơn thuốc Đơn không hợp lệ Đơn hợp lệ
Thủ kho Dược sĩ cấp phát
Chuẩn bị thuốc theo đơn, kiểm tra thuốc :
- Tên thuốc, nồng độ ( hàm lượng )
- Số lượng thuốc - Với thuốc ra lẻ, phải gói thuốc vào bao bì và ghi nhãn phụ đủ tên thuốc, hàm lượng, số lượng.
Thủ kho Dược sĩ cấp phát
- Giao từng loại thuốc cho người bệnh,người bệnh nhận thuốc đủ về chủng loại và sốlượng.
- Hướng dẫn NB cách dùng với 1 số thuốc có lưu ý
- Yêu cầu NB ký nhận thuốc (ghi rõ họ tên người nhận hoặc nếu ký thay phải ghi rõ mối quan hệ với NB)
- Lưu đơn thuốc đúng quy chế với thuốc “N”, “H”.
- In cập nhật thuốc hàng ngày, đối chiếu với báo cáo xuất thuốc ngoại trú của kế toán
- Vào thẻ kho theo dõi xuất –nhập.
- Đối chiếu số lượng đơn thuốc đã cấp phát với số đơn đã hoàn tất trên máy, đối chiếu số lượng bệnh nhân đã cấp trong ngày với kế toán, cuối ngày bàn giao đơn cho kế toán (lập sổ bàn giao, ký nhận phiếu)
Lưu đơn thuốc “N”; “H” trong 2 năm tính từ khi thuốc hết HSD Đơn thuốc
Lưu đơnCập nhật thường lưu 1 năm
Khoa dược Thủ kho Thống kê
Kiểm kê kho thuốc vào ngày chủnhật cuối tháng, do khoa dược lên kế hoạch ngày kiểm kê Riêng tháng 12 kiểm kê khóa sổ đúng ngày cuối tháng 31/12
- Thành lập hội đồng kiểm kê thuốc theo đúng quy chế
Báo cáo sử dụng thuốc, thuốc tồn kho
Thời gian sau kiểm kê kho 3 ngày
1.1.3.3 Quản lý tại kho lẻ
- Khoa Dược duyệt thuốc trước khi cấp phát
- Cấp phát thuốc cho khoa lâm sàng:
Trưởng khoa Dược duyệt Phiếu lĩnh thuốc trong giờ hành chính;
Khoa Dược bảo đảm việc cấp phát thuốc đầy đủ và kịp thời theo Phiếu lĩnh thuốc, của khoa lâm sàng, cận lâm sàng;
Tùy thuộc vào điều kiện nhân lực của đơn vị, Khoa Dược đưa thuốc đến các khoa lâm sàng hoặc khoa lâm sàng nhậnthuốctại khoa Dược theo quy định của Giám đốc bệnh viện
- Phát thuốc theo đơn cho người bệnh ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1.1 Danh mục thuốc kinh doanh tại công tyDược phẩm Hà Nam
Bảng 6: Danh mục thuốc tại công ty Dược phẩm Hà Nam
STT Tên thuốc Hoạt chất
1 Hoàn thiên vương bổ tâm Đan sâm 0,15g Bá tử nhân 0,3g Huyền sâm 0,15g Đẳng sâm 0,15g
2 Hoạt huyết dưỡng não Vibatop
Cao đặc đinh lăng 150mg Cao bạch quả 20mg Tá dược vđ cho 1 viên
Hộp 5 vỉ, hộp 1 vỉ x 20 viên
Mỗi viên chứa 120mgtinh chất cao khô Kim Tiền Thảo
Hộp 10 vỉ x 10 viên nang cứng
Hy thiêm 10,5g Ngưu tất 9g Quế 2,1g Cẩu tích 7,5g Sinh địa 2,3g Ngũ gia bì 5,9g Tá dược vđ 50,0g
Hộp 1 lọ 50g, hộp 10 túi x 5g hoàn cứng
Magnesi stearat 0,17g Kim ngân hoa 0,34g
Calcicarbonat 0,83g Đóng 10 viên/vỉ x 3 vỉ/hộp
6 Khung phong hoàn Xuyên khung 6g
Tần giao 6g Độc hoạt 9g Đương qui 6g Phòng phong 6g Bạch thược 6g Ngưu tất 6g Đỗ trọng 6g Sinh địa 6g Cam thảo 4g Đảng sâm 10g
Tế tân 2g Đường, tá dược vđ 100g
Hương phụ chế 50g Ích mẫu 160g Ngải cứu 40g Đường trắng 120g Cồn 900 36ml Nước vđ 200 ml
Hộp 1 lọ 150 ml, 200ml, 250 ml
Berberin Hydroclorid 25mg Ba chẽ 100mg
Mộc hương 150mg Tá dược vđ 1 viên
Hộp 3 vỉ x 10 viên nang, hộp 10 vỉ x 10 viên nang, lọ 50 viên nang
9 Siro tiêu độc Kim ngân hoa 15g
Sài đất 20g Ké đầu ngựa 20g Natri benzoat 0,2g Tá dược (đường, nước)vđ 100ml
10 Tế sinh thận khí hoàn
Thục địa 1,2g Hoài sơn 0,6g Mẫu đơn bì 0,6g Xa tiền tử 0,2g Nhục quế 0,2g Sơn thù 0,6g Bạch linh 0,6g Ngưu tất 0,7g Phụ tử chế 0,2g Tá dược (đường trắng, mật ong) vđ 10g Đóng gói trong giấy bóng kính đặt trong quả cầu nhựa niêm kín bằng parafin Mỗi hộp 10 hoàn.
Hy thiêm thảo 9,5g Ngưu tất 8,12g Đóng hộp 2 túi PE x 6 viên x
Quế chi 1,9g Cẩu tích 6,75g Sinh địa 2,0g Ngũ gia bì 5,3g Tá dược vđ 60,0g
12 Trà gừng Gừng tươi 1,8g Đường kính bột 2,1g Glucose và tá dược màu vđ 3g
13 Viên nang Ích mẫu Ích mẫu 4,0g
Hương phụ 1,25g Ngải cứu 1,0g Tá dược vđ cho 1 viên
14 Viên sáng mắt Bạch tật lê 0,3g
Câu kỷ tử 0,3g Mẫu đơn bì 0,3g Hoài sơn 0,4g Sơn thù 0,3g
Cúc hoa 0,3g Bạch thược 0,3g Phục linh 0,3g Đương quy 0,3g Trạch tả 0,4g Thạch quyết minh 0,4g Thục địa 0,8g
Tá dược vđ 5g Đóng túi 5gam, hộp 10 túi
15 Viên ngậm bổ phế chỉ khái lộ
Bạch linh 36mg Bán hạ 60mg
Cát cánh 68,5mg Bách bộ 70mg
Thuốc có thành phần gồm:- Ma hoàng 26,6mg- Tang bạch bì 75mg- Tỳ bà diệp 130mg- Mạch môn 50mg- Mơ muối 60mg- Bạc hà diệp 65mg- Cam thảo 25mg- Tinh dầu bạc hà 2,5mg- Bạch phàn 8mg- Tá dược vừa đủ 1 viên
Hộp 2 vỉ x 12 viên nén ngậm
16 Glucose Mỗi gói chứa 500 g glucose nguyên chất
17 Cảm xuyên hương Bột Xuyên khung 132 mg
Bột bạch chỉ 165mg Bột quế chi 6mg Gừng tươi 15mg Bột hương phụ 132mg Bột Cam thảo bắc 5mg Tá dược vđ 1 viên
Hộp 10 vỉ x 10 viên nang cứng
18 Siro thuốc ho bổ phế chỉ khái lộ
Bạch linh 0,9g Bán hạ chế 2,088g
Cát cánh 1,708g Bách bộ 4,666g Ma hoàng 0,656g Tang bạch bì 3,125g Tỳ bà diệp 4,5g Mạch môn 1,208g Mơ muối 2,301g Bạc hà 2,912g
Cam thảo 0,591g Tinh dầu bạc hà 0,125g Bạch phàn 0,208g Ethanol 9% 1,25ml
Acid Benzoic 0,175g Đường kính 106,25g Tá dược vđ 125ml 19 Viên nén Berberin bm
Berberin Hydroclorid 5mg Cao Ba chẽ 20mg
Kao lin 10mg Tá dược vđ 1 viên
1.2 Danh mục thuốc kinh doanh tại công ty Dược phẩm công nghệ cao Goldcare
Bảng 7: Danh mục thuốc tại công ty Dược phẩm CNC Goldcare
STT Tên Sản Phẩm Hoạt Chất, Hàm lượng Đóng
Vai Gáy (DP Công nghệ cao
- Glucosamin sulfate 2NaCL 1000mg - MSM (Methylsulfonylmethane) 300mg - Cao vỏ liễu trắng: 300mg
- Collagen type II: 50mg - Chondroitin sulfat: 50mg
- - Nano curcumin: 50mg Phụ liệu: tinh bột, đường, polyvinylpyrrolidon, hydropropylmethylcellulos, talc, magie stearate vừa đủ 2 viên
- Cao quả mướp đắng 180mg - Cao dây thìa canh 150mg - Cao quả nhàu 80mg
- Phụ liệu: Aerosil, lactose, talc, magne stearat, gelatin vừa đủ 1 viên.
- Cà gai leo 150mg - Cao kế sữa 150mg - Agrinin 100mg - L-Ornithine L-Aspartate 30mg
- Gingko biloba extract 180mg - Nattokinase 30 FU
- Magnesium oxide 30mg - Acid folic 100mcg
- Ginkgo Biloba: 150mg - Cúc ngải vàng: 70mg - Tinh dầu thông đỏ: 10mg - Magie lactat: 10mg - Citicoline: 5mg - Nattokinase: 1800FU - Tổng hợp 40mg tinh chất chiết xuất từ:
- Xuyên khung: 145mg - Cát căn: 100mg
- Hải đới căn: 75mg - Đại giả thạch: 45mg Phụliệu: Talc, Magnesi và tá dược vừa đủ 1 viên.
- Taurine 50-mg - Silymarin 500-mg - Matrine 40-mg - Schizanda extract 50-mg - Mulberry fruit 50-mg - Herba ecliptae extract 50mg
- Cao cà gai leo 600mg - Cao bả bệnh 200mg - Cao Diệp hạ châu 200mg
- Dầu gấc 100mg - Coenzyme Q10 3mg - Ginkgo biloba extract 360mg - Rau đắng biển 100mg
- Magie oxide 60mg - Phosphatidyl serine 15mg - Vitamin B1 3mg
- Vitamin B6 3mg Tá dược vừa đủ 3 viên
- Phụ liệu: Sản phẩm có thêm các phụ liệu như dầu đậu nành, gelatin, Glycerin thực vật.
- Vitamin E 400mg - Dầu thực vật - Gelatin - Glycerol 85%
- Vita 5.000IU - Vitamin C 120mg - Vitamin E 120IU - Lutein 5mg
- Omega 3: 300mg - EPA: 180mg - DHA: 120mg
- Tinh chất mầm đậu tương 250mg - Collagen 100mg
- Lô hội 30mg - Vitamin C 30mg - Vitamin E 12UI - Tá dược vừa đủ 1g
- Soja-Isoflavones 50mg - Calcium 500mg
- Vitamin D3 5àg - Acid Folic 400àg - Biotin 150àg
- Cao Bá bệnh 200 mg - Arginin tidiacicat 100 mg - Ba kích 50 mg
- Nhân Sâm 50 mg - Đỗ trọng 25 mg
- Kẽm gluconat 12mg Tá dượcvđ1 viên.
- Chiết xuất hàu biển tươi 350 mg - Vitamin E 2 mg
- Vitamin A 3000 IU - Vitamin D 400 IU - Vitamin C 100 mg - Vitamin B1 10 mg - Vitamin B2 2.5 mg - Vitamin B6 15 mg - Vitamin B12 4 mcg - Axit folic 1 mg - Sắt 30 mg - Canxi 32.5 mg
- DHA 80 mg - EPA 120 mg - Axit folic 800 mcg
- Sắt fumarat 31,4 mg - Canxi 100 mg - Vitamin D3 - Vitamin A - Khoáng chất (magie, kali, selen, kẽm)
- Glucosamine 2000mg - Chondroitin 200 mg - Uniflex 216 mg - Joint Fluid 3,3 mg
- Vitamin A (Beta-Carotene): 4000IU, - Vitamin B1 (Thiamine hydrochloride): 2mg, - Vitamin B2 (Riboflavin): 1.5mg,
- Vitamin B5 (canxi d-Panthothenate): 5mg, - Folic acid (Vitamin B9): 400mcg,
- Vitamin B12 (Cynocobalamin): 5mcg, - Vitamin C (Ascorbic acid): 100mg, - Vitamin D3 (Cholecalciferol): 400IU, - Vitamin E (DAlpha-Tocopherol Acetate): 5IU - Canxi (canxi carbonate): 47mg,
- Biotin: 50mcg, Iốt (kali iodid): 50mcg, - Sắt (Sắt (II) Fumarate): 10mg,
- Magie (Magie oxide): 200mg, - Kali (kali clorua): 1mg, - Kẽm (kẽm sulphate): 14mg
- Vitamin C: 80mg - Niacin: 16mg - Vitamin E: 12mg - Pantothenic acid: 6mg - Vitamin B6: 1,4mg - Vitamin B2: 1,4mg - Vitamin B1: 1,1mg - Acid folic: 200mcg
1.3 Kho thuốc 1.3.1 Sắp xếp nguyên liệu, thành phẩm theo quy định
- Mục đích yêu cầu: Nhằm hướng dẫn cách thức thực hiện việc nhập kho để đảm bảo số lượng và chất lượng hàng hóa (nguyên liệu, bao bì)
- Phạm vi áp dụng: Kho nguyên liệu, kho bao bì.
- Đối tượng thực hiện + Thủ kho, nhân viên kho
+ Nhân viên Đảm bảo chất lượng kiểm soát kho (IPC kho).
1.3.2 Nội dung qui trì nh
- Chuẩn bị trước khi tiếp nhận Phòng Cung ứng trên cơ sở dự trù của phòng Kế hoạch, mua hàng và chịu trách
23 Imune Gold - Imunoglukan (Beta-(1.3-1.6)-D-glucan) 10mg,
- Vitamin C (L-ascorbic acid) 10mg Lọ
- Amumon Fruit: 83 mg - Canxi Tảo biển: 100 mg
- Vitamin D3: 0.01 mg - Kẽm oxid: 5 mg - Milk Protein Hydrolyzadte 10 mg - L-Carnitine: 1 mg
- Vitamin PP: 0.5 mg - Vitamin B1: 0.2 mg - Vitamin B2: 0.2 mg - Vitamin C: 33 mg - Nước: 6058,69 mg
- Calci Carbonat (dạng nano): 250 mg.
- Kẽm Oxyd (dạng nano): 1 mg.
Lọ nhiệm vềchất lượng, số lượng, giácả và tiến độ đối với Công ty
Phòng Kếhoạch sau khi gửi dự trù cho phòng Cung ứng, chốt thời điểm hàng về kho, đơn hàng được lưu tại phòng Kếhoạch Đối với trường hợp phòng Cung ứng nhập hàng ngoài dự trù của phòng Kếhoạch (hàng ủy thác, hàng kinh doanh,…) thì phòng Cung ứng phải gửi đơn hàng cho phòng Kế hoạch trước khi hàng vềkho ít nhất 8h làm việc
Khi có thông báo hàng về, thủkho phải bố trí nhân lực và chuẩn bị mặt bằng, phương tiện để tiếp nhận hàng hoánhanh nhất.
+ Nhận và kiểm tra chứng từ
Hàng chỉ được tiếp nhận khi cóđủ hoáđơn, chứng từ
Hoáđơn mua hàng hoặc phiếu giao hàng
Phiếu kiểm nghiệm gốc của nhà sản xuất (đối với nguyên liệu)
Phiếu xuất kho (đối với bao bì)
+ Nhận và kiểm tra hàng
Khi khách hàng đến công ty giao hàng, họ cần trình hóa đơn hoặc phiếu xuất kho tại phòng Kế hoạch để xác nhận đơn hàng Nhân viên Kế hoạch sẽ đối chiếu thông tin trên hóa đơn/phiếu xuất kho với đơn hàng về chủng loại và số lượng Nếu đơn hàng phù hợp, nhân viên sẽ chuyển cho người có trách nhiệm phòng hoặc người được ủy quyền ký xác nhận vào mặt sau của hóa đơn hoặc phiếu xuất kho Trong trường hợp đơn hàng không phù hợp, nhân viên sẽ thông báo cho người có trách nhiệm phòng để đưa ra phương án xử lý phù hợp.
Thủkho: Căn cứ vào hóa đơn hoặc phiếu xuất kho đã có xác nhận của lãnh đạo đơn vị hoặc người có thẩm quyền, tiến hành đối chiếu hàng và chứng từ Lấy 20% số đơn vị đóng gói nhỏ nhất của lô (lấy ở các vị trí khác nhau): Kiểm tra 20% số lượng đơn trong từng đơn vị đóng gói về: màu sắc, chữ in, chất liệu đơn theo đúng mẫu của công ty Kiểm tra tối thiểu 02 đơn về kích thước, nội dung in trên đơn
+ Đối chiếu với hóa đơn chứng từ và hàng hoá thực tế
Nếu chứng từ và hàng hóa phù hợp: Thủ kho dán nhãn vàng, lập thẻ đống sắp xếp hàng vào khu vực biệt trữ chờ kiểm nghiệm, vào sổ nhập hàng
Nếu chứng từ và hàng hóa không phù hợp, lập biên bản sự cố trong quá trình nhập hàng có xác nhận của khách hàng (nếu có), của phòng ĐBCL (IPC kho) đồng thời báo lãnh đạo phòng xin ý kiến
Sau khi hàng vào kho, tối đa 4h làm việc thủ kho phải báo với nhân viên
Kế hoạch để nhân viên Kế hoạch báo phòng Kiểm tra chất lượng sắp xếp lấy mẫu (báo bằng điện thoại), trong vòng 4h làm việc thủkho phải vào sổ báo mẫu kiểm nghiệm
Sau khi có phiếu kiểm nghiệm đạt yêu cầu, trong vòng tối đa 4h làm việc, thủ kho báo IPC kho dán nhãn xanh và chuyển vào khu vực bảo quản theo quy định đồng thời tiến hành nhập số liệu trên phần mềm
Phiếu nhập kho được in làm 03 liên có đầy đủ chữký: phụ trách phòng
Kế hoạch, Kế toán trưởng, người giao, thủkho (Trong đó: 01 liên lưu tại kho, 01 liên đính kèm hóa đơn chuyển phòng Cung ứng làm thủtục thanh toán, 01 liên chuyển kế toán kho để đối chiếu)
- Biên bản xác nhận hàng hoá thừa thiếu, không đạt chất lượng: 9.007BM/KHO - Phiếu nhập kho (nguyên liệu, bao bì): 9a.002BM/KHO
Quy trình được lưu trong:
- Văn bản số 001 trong tập hồ sơ 9a.SOP - Tập tin tên 9a.001Nhapkhonguyenlieu,baobi.doc trong thư mục
1.3.5 Sửa đổi và bổ sung
Bảng 8: Sửa đổi và bổ sung
STT SốSOP đậm Ngày ban hành Lý do sửa đổi
2 9a.001SOP/KHO_01 28/01/2013 Sửa đổi quy trình 3 9a.001SOP/KHO_02 16/01/2015 Sửa đổi quy trình
4 9a.001SOP/KHO_03 06/03/2019 Sửa đổi quy trình
1.3.6 Khu bảo quản lạnh, bảo quản thuốc kiểm soát đặc biệt
Khu bảo quản lạnh - Đặc điểm của kho lạnh bảoquản dược phẩm
+ Kho lạnh bảo quản dược phẩm phẩm được lắp đặt ở nơi cao ráo, có hệ thống thoát nước, thuận tiện đi lại và vận chuyển Tuyệt đối tránh nước để dược pẩm được bảo quản một cách tốt nhất.
+ Phải đảm bảo kho lạnh có diện tích rộng để phân chia để bảo bảo quản thuốc theo từng khu vực, tránh làm nhầm lẫn các loại dược phẩm.
+ Đối với kho lạnh bảo quản dược phẩm trong bệnh viện, cơ sở sản xuất, nhà phân phối… thì nên căn cứ vào mục đích sử dụng để thiết kế, bố cục lắp đặt khác nhau sao cho phù hợp nhất.
- Nhiệt độ thích hợp của kho lạnh bảo quản dược phẩm + Nhiệt độ của kho lạnh thường từ 15 độ C đến 25 độ C.
+ Đối với kho mát nhiệt độ từ 8 độ C đến 15 độ C.
+ Đối với kho đông lạnh nhiệt độ thường lớn hơn hoặc bằng –10 độ C
Bảo quản thuốc kiểm soát đặc biệt
Theo quy định tại Điều 4 Thông tư 20/2017/TT-BYT, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải được bảo quản trong kho hoặc tủ riêng biệt Kho hoặc tủ đó phải đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn và bảo mật theo quy định.
- Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng tâm thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất dùng làm thuốc phải có kho/tủ riêng hoặc khu vực riêng đáp ứng quy định tại Điều 4 của Thông tư số 20/2017/TT-BYT ngày 10/5/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế
- Thuốc độc, thuốc trong Danh mục thuốc bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực phải được bảo quản ở khu vực riêng biệt, không được để cùng các thuốc khác, phải được bao gói đảm bảo không bị thấm và rò rỉ thuốc độc trong quá trình cấp phát
1.3.7 Quản lý kho theo nguyên tắc FIFO, FEFO
Nguyên tắc FIFO - Khái niệm
+ FIFO là từ viết tắt của cụm First In First Out, có nghĩa là nhập trước, xuất trước
Hiểu đơn giản, sản phẩm được lưu kho trước sẽ được ưu tiên vận chuyển ra trước