1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thực trạng thực thi luật an toàn thực phẩm

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Trong khi đó hoạt động thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm do thiếu nhân lực, thiếu trang thiết bị cần thiết, thiếu kinh phí nên hoạt động hậu kiểm của cơ quan quản lý chỉ đáp ứng được một phầ

Trang 1

BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HO CHÍ MINH

Trang 2

BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HO CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

ĐÈ TÀI: THỰC TRẠNG THỰC THỊ LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM

Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Đình Sinh

Trang 3

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, nhóm 08 chúng em xin được cảm ơn Trường Đại học Công Thương TP.HCM nói chung và các thầy cô ban lãnh đạo của khoa Chính trị - Luật nói riêng đã đưa môn học Pháp luật y tế và an toàn thực phẩm vào chương trình giảng dạy Đặc

biệt, chúng em muốn gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Đình Sinh — giảng viên bộ môn,

nhờ có được sự hướng dẫn, sự khích lệ và kiến thức sâu rộng của thay, chúng em không thê hoàn thành tiêu luận này Các lời chỉ dẫn và góp ý của thầy đã giúp chúng

em hiểu rõ hơn về chủ đề và phát triển năng lực nghiên cứu của mình Tuy nhiên,

trong quá trình nghiên cứu môn học và đề tải tiểu luận chúng em nhận thấy mình vẫn

còn nhiều thiếu sót cần bố sung Kính mong cô xem xét và góp ý cho nhóm dé bai tiéu luận của chúng em có thể đạt được hiệu quả tốt hơn Chúng em chân thành cảm ơn!

Trang 4

LOI MO DAU

Luật An toàn thực phâm được ban hành nhằm đảm bảo an toàn thực phâm cho người tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và thúc đấy an ninh lương thực quốc gia

Với việc chuyên từ “tiên kiếm” sang “hậu kiểm” mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp

nhưng lại đặt ra mối lo ngại về quản lý chất lượng sản phẩm lưu thông trên thị trường Trong khi đó hoạt động thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm do thiếu nhân lực, thiếu trang thiết bị cần thiết, thiếu kinh phí nên hoạt động hậu kiểm của cơ quan quản lý chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu so với thực tế, nhất là trong bối cảnh lượng sản phẩm tự công bố ngày càng phong phú đồng thời sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước về ATTP còn hạn ché, phan lớn cán bộ làm công tác cấp huyện, cấp xã hoạt động kiêm nhiệm nên hiệu quả chưa cao

Vì thực phẩm liên quan đến lĩnh vực quản lý của nhiều bộ, ngành, nên còn có tình trạng văn bản quy phạm mang tính cục bộ, lĩnh vực của bộ nào thì bộ đó quản lý,

ít quan tâm đến tính thống nhất, đồng bộ trong quản lý thực phẩm Sự hợp tác, phối hợp giữa các bộ trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật còn chưa được quan tâm đúng mức nên việc thực hiện pháp luật pặp nhiều khó khăn

Trang 5

CHUONG 1: KHAI QUAT CHUNG VE LUAT AN TOAN THUC PHAM VA

CO CHE QUAN LY CUA CAC CO QUAN NHA NUOC CO THAM QUYEN VE

AN TOAN THUC PHAM

1.1 Khái quát chung về luật an toàn thực phẩm

1.1.1 Khái niệm luật an toàn thực phẩm Căn cứ theo Khoản 20 Điều 2 Luật an toàn thực phâm 2010 quy định: “7Zec phẩm là sản phẩm mmà con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế biển, bảo quản Thực phẩm không bao gôm Imỹ phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng

,

như dược phẩm `

An toàn thực phâm được hiểu là môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế

biến và bảo quản, cũng như việc lưu trữ thực phẩm bằng cách phòng ngừa, hay phòng

chống bệnh tật do việc chế biến và do thực phẩm gây ra Vệ sinh an toàn thực phâm cũng có thể coi là một số các thói quen, các thao tác trong khâu chế biến cần được thực hiện đề tránh các nguy cơ sức khỏe tiềm năng nghiêm trọng

Hiểu một cách rộng hơn, an toàn thực phẩm có thể hiểu là toàn bộ những vấn để

xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh đối với thực phẩm Điều nảy nhằm đảm bảo được cho sức khỏe người tiêu dùng được tốt nhất Vệ sinh thực phâm là việc giữ được

cho thực phâm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc hay việc ngộ độc thực phẩm

Luật An toàn thực phẩm là một lĩnh vực trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong bao dam

an toàn thực pham; điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực pham, san xuat, kinh doanh thực phẩm và nhập khẩu, xuất khâu thực phẩm, quảng cáo, ghi nhân thực phâm; kiểm nghiệm thực phẩm; phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm, phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực pham; thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm, trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực pham

1.1.2 Đặc điểm của Luật an toàn thực phẩm

+ Về phạm vi điều chỉnh: Phạm vi điều chỉnh của pháp luật an toàn thực phẩm

rat da dạng, bao gồm hầu hết các van dé liên quan đến an toàn thực phâm như: Quyền

và nghĩa vụ của tô chức, cá nhân trong bảo đảm an toàn thực phẩm; điều kiện bảo đảm

an toàn đối với thực pham, sản xuất, kinh doanh thực phẩm và nhập khẩu, xuất khâu

2

Trang 6

thyc pham; quang cdo, ghi nhan thye pham; kiém nghiém thyc pham; phan tich nguy

cơ đối với an toàn thực phẩm; phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm; thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phâm; trách nhiệm quản

lý nhà nước về an toan thực phâm

+ Về hệ thống pháp luật điều chỉnh: Pháp luật điều chỉnh quan hệ an toàn thực

phẩm cũng rất rộng lớn và đa dạng Từ sau khi Luật an toàn thực phâm 2010 được ban hành và đưa vào thực hiện cho đến nay đã có thêm nhiều văn bản pháp luật, thông tư, nghị định hướng dẫn thi hành Bao gồm: Luật an toàn thực pham, các nghị định, thông

tư liên tịch hướng dẫn thi hành luật, ngoài ra còn có các văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn, Bộ Công thương cùng các chỉ thị nghị quyết về việc thi hành pháp luật an toàn thực phẩm Các văn bản này đã tạo hành lang pháp lý để kiếm soát chất lượng an toàn thực phâm, đáp ứng yêu cầu quản

lý nhà nước và yêu cầu hội nhập quốc tế

+ Về các chủ thể liên quan đến luật an toàn thực phẩm: Gồm chủ thể nhà nước, người tiêu đùng nhà sản xuất, chế biến thực phẩm, cá nhân, tổ chức kinh doanh

1.1.3 Nguồn của luật an toàn thực phẩm Nguồn của Luật An toàn thực phâm bao gồm một hệ thống những văn bản pháp luật do nhiều cơ quan có thâm quyền của Nhà nước Việt Nam ban hành Cũng như nguồn của nhiều nganh luật, lĩnh vực khác, nguồn của Luật An toàn thực phâm rất đa dạng về hình thức Nhiều quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm được ban hành trong văn bàn pháp luật chung vả cũng có nhiều quy pháp pháp luật được hệ thống hóa và ban hành trong văn bản pháp luật riêng về lĩnh vực an toàn thực phẩm Chính vì vậy việc xác định nguồn của Luật An toàn thực pham có ý nghĩa trong việc xác định hiệu lực của các quy phạm Nguồn của Luật An toàn thực phâm gồm Hiến pháp, luật và các văn bản dưới luật có chứa đựng các quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm

1.1.4, Qui định về tiêu chuẩn chất kượng thực phẩm Vấn để sức khoe và an toàn thực phẩm đang ngày càng trở nên phức tạp và vì vậy ngày cảng có nhiều những tiêu chuẩn quy định về vấn đề an toàn vệ sinh thực

phâm, trong đó có thê kê đên các chuân như:

Trang 7

+ Tiêu chuẩn ISO 22000 là tiêu chuân quốc tế áp dụng cho các tổ chức nằm trong chuỗi thực phẩm Nó chứa đựng các biện pháp ngăn ngừa, bảo đảm chất lượng theo truyền thống cộng thêm các biện pháp ngăn ngừa an toàn thực phẩm

+ Tiêu chuân HACCP (Hazard Analysis and Critical Control) là hệ thống quản

lý chất lượng dựa trên cơ sở phân tích các mối nguy và các điểm kiểm soát trọng yếu

Đó là công cụ phân tích nhằm bảo đảm an toàn vệ sinh và chất lượng thực phẩm

+ Tiêu chuẩn SQF là tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực pham, đưa ra các yêu cầu

về hệ thống quản lý chất lượng cần thiết để xác định các rủi ro về chất lượng và an toàn thực phâm cũng như để đánh giá và theo dõi các biện pháp kiểm soát Tiêu chuẩn SQF được xây dựng dựa trên các nguyên tắc của HACCP

+ Tiéu chuan Gluten free là liêu chuẩn dành cho các nhà sản xuất và các công ty đánh giá đôi với sản phẩm thực phẩm không có chứa Gluten

+ Tiêu chuân GMO free, tiêu chuẩn nảy được thiết kế củng với đại diện của các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi và công nghiệp thực phẩm, các tô chức chứng nhận, các nhóm lợi ích và đại diện công chúng

+ Tiêu chuân GlobalGAP (tên gọi mới của BUREP GAP sau 7 năm ap dung va được chính thức thông báo tại Hội nghị toàn cầu lần thứ 8 tại Băng-cốc tháng 9/2007)

là một bộ tiêu chuân được xây dựng để áp dụng tự nguyện cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản) trên toàn cầu

+ Tiêu chuẩn BRC (British Retail Consortium) là tiêu chuân của Hiệp hội các

nhà bán lẻ Anh

+ Tiêu chuẩn VietGAP là chữ viết tắt của Vietnamese Good Agricultural Practices, nghĩa là Thực hành sản xuất nộng nghiệp tốt Đó là việc áp dụng các biện pháp sản xuất nhằm tạo ra sản phâm sạch và an toàn, đặc biệt là các sản phâm về rau quả tươi,

1.2 Cơ chế quản lý của các cơ quan có thấm quyền về an toàn thực phẩm

1.2.1 Chính sách của Nhà nước về an toàn thực phẩm

Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Luật An toàn thực phâm quy định về chính sách của Nhà nước về an toàn thực phâm:

Trang 8

- Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thê về bảo đảm an toản thực phẩm, quy hoạch vùng sản xuất thực phẩm an toàn theo chuỗi cung cấp thực phâm được xác định

là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên

- Sử dụng nguồn lực nhà nước và các nguồn lực khác đầu tư nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ phục vụ việc phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm; xây dựng mới, nâng cấp một số phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tế; nâng cao năng lực các phòng thí nghiệm phân tích hiện có; hỗ trợ đầu tư xây dựng các vùng sản xuất nguyên liệu thực phẩm an toàn, chợ đầu mối nông sản thực phẩm, cơ sở giết mô gia súc, gia cam quy mô công nghiệp

- Khuyến khích các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đổi mới công nghệ,

mở rộng quy mô sản xuất; sản xuất thực phâm chất lượng cao, bảo đảm an toàn; bỗ sung vi chat dinh dưỡng thiết yêu trong thực phẩm; xây dựng thương hiệu và phát triển

hệ thống cung cấp thực phẩm an toản

- Thiết lập khuôn khô pháp lý và tổ chức thực hiện lộ trình bắt buộc áp đụng hệ

thống Thực hành sản xuất tốt (GMP), Thực hành nông nghiệp tốt (GAP), Thực hành

vệ sinh tốt (GHP), Phân tích nguy cơ và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) và các hệ

thống quản lý an toàn thực phẩm tiên tiến khác trong quá trình sản xuất, kinh doanh thực pham

- Mo réng hop tac quéc té, day manh ký kết điều ước, thoả thuận quốc tế về công nhận, thừa nhận lẫn nhau trong lĩnh vực thực pham

- Khen thuong kip thời tô chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phâm an toản

- Khuyến khích, tạo điều kiện cho hội, hiệp hội, tổ chức, cá nhân trone nước, tô

chức, cá nhân nước ngoài đầu tư, tham gia vào các hoạt động xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, kiếm nghiệm an toàn thực phẩm

- Tăng đầu tư, đa dạng các hình thức, phương thức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân về tiêu dùng thực phẩm an toàn, ý thức trách nhiệm và đạo đức kinh doanh của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phâm đối với cộng đồng

Trang 9

1.2.2 Những nguyên tắc quản |ÿ an toàn thực phẩm

Quản lý an toàn thực phâm đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tính mạng sức khỏe của con người trong cuộc sống hiện nay

Đề đảm bảo hiệu quả, chất lượng trong hoạt động quản lý an toàn thực phẩm, đòi hỏi các chủ thê liên quan đến hoạt động tray phải đảm bảo thực hiện theo đúng các nguyên tắc theo quy định tại Điều 3 Luật an toàn thực phẩm

Khi tiến hành hoạt động quản lý an toàn thực phẩm phải trên cơ sở quy chuẩn

kỹ thuật tương ứng, quy định do cơ quan quản lý nhà nước có thắm quyền ban hành và tiêu chuẩn do tô chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng

Việc quản lý an toàn thực phẩm phải được thực hiện trong suốt quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên cơ sở phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm

Đề đảm bảo hiệu quả, hoạt động quản lý an toản thực phâm phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ ràng và phối hợp liên ngành Đồng thời, việc quản lý an toàn thực phẩm

phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

1.2.3 Trách nhiệm của cơ quan quản I) nha nước về an toàn thực phẩm 1.2.3.1 Trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thâm quyền chung

Cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyên chung bao gồm Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp

Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trong

- Xây dựng và tô chức thực hiện quy hoạch vùng, cơ sở sản xuất thực phâm an toàn đề đảm bảo việc quản lý được thực hiện trong toàn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm

- Chiu trách nhiệm quản lý an toàn thực phâm trên địa bàn

Trang 10

- Quản lý điều kiện đảm bảo an toản thực phâm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phâm nhỏ lẻ, thức ăn đường phố, cơ sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống, an toàn thực phẩm tại các chợ trên địa bàn và các đối tượng theo phân cấp quản lý

- Báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác quản lý an toàn thực phẩm trên địa bản

- Bồ trí nguồn lực, tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhân lực cho công tác bảo đảm an toàn thực phâm trên địa bản

- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, truyền thông, nâng cao nhận thức về an toàn thực phẩm, ý thức chấp hành pháp luật về quản lý an toàn thực pham, ý thức trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phâm đối với cộng đồng, ý thức của người tiêu đùng thực phẩm

- Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trên địa bàn quan ly

1.2.3.2 Trách nhiệm của cơ quan nhà nước chuyên ngành

Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành bao gồm rất nhiều Bộ, ngành khác nhau

(Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phâm của Bộ Y tế theo Điều 62 Luật

ATTP.2010; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn theo điều 63 Luật ATTP 2010;

Bộ Công thương theo điều 64 Luật ATTP 2010; Bộ Khoa học va Cong nghé )

Bộ Y tế là cơ quan quản lý nhà nước chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm Các Bộ, ngành trong phạm vi

nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế thực hiện quản ly

nhà nước Việc quản lý nhả nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình lưu

thông do Bộ Y tế chủ trì phối hợp với các bộ, ngành có liên quan thực hiện

1.2.4 Vai trò của Cơ quan quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

- Ban hành chính sách và quy định: Cơ quan quản lý nhà nước thiết lập các quy định, tiêu chuẩn và hướng dẫn về an toàn thực phâm, nhằm đảm bảo rằng các sản phẩm thực phẩm sản xuất, nhập khâu, phân phối và tiêu thụ đều đạt tiêu chuẩn an toàn

- Kiểm tra và giám sát: Thực hiện việc kiểm tra định kỳ và đột xuất tại các cơ

sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm để đảm bảo tuân thú các quy định về an

Trang 11

toàn thực phẩm Cơ quan này cũng giám sát việc tuân thủ các quy định về vệ sinh an toàn thực pham

- Cấp phép và chứng nhận: Cấp phép cho các cơ sở sản xuất, chế biến, và kinh doanh thực phẩm đáp ứng các tiêu chuân an toàn thực phẩm Các chứng nhận này đảm bảo răng các cơ sở đã tuân thủ các quy định và tiêu chuân do cơ quan quản lý đê ra

- Xử lý vi phạm: Thực hiện các biện pháp xử lý đối với các vi phạm về an toàn

thực phẩm, bao gồm xử phạt hành chính, tạm đình chỉ hoạt động hoặc rút giấy phép kinh doanh đôi với các cơ sở vi phạm

- Truyền thông và giáo dục: Tổ chức các chương trình truyền thông, giáo dục để nâng cao nhận thức của cộng đồng và các doanh nghiệp về tầm quan trọng của an toàn thực phẩm, cách thức đảm bảo vệ sinh an toàn thực phâm trong quá trình sản xuất và tiêu dùng

- Nehiên cứu và phát triển: Thúc đây các hoạt động nghiên cứu khoa học và công nehệ liên quan đến an toàn thực pham, từ đó cập nhật và cải tiến các tiêu chuẩn, quy định để phủ hợp với thực tế và tiễn bộ khoa học

- Hợp tác quốc tê: Tham gia vào các hoạt động hợp tác quốc tê, trao đôi thông tin và kinh nghiệm với các nước khác và các tô chức quốc tế đề nâng cao hiệu quả quản lý an toàn thực phẩm trong nước

Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm rất đa dạng và quan trọng, Giám sát, phòng ngừa, xử lý kịp thời các vụ ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phâm, giảm tý lệ ngộ độc thực phẩm cấp tính trên địa bàn; chủ động giám sát mỗi nguy, xử lý và cảnh báo kịp thời các sản phâm thực pham không đảm bảo an toàn làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, đảm bảo chất lượng thực phẩm và duy trì lòng tin của cộng đồng đối với sản phẩm thực phẩm trên thị trường

Trang 12

CHUONG 2 : THUC TRANG THUC THI LUAT AN TOAN THUC PHAM TAI

VIET NAM HIEN NAY

2.1 Tình hình an toàn thực phẩm tại Việt Nam hiện nay

Tình hình an toàn thực phâm tại Việt Nam luôn là một van dé đáng lo ngại của người dân cũng như các chuyên gia trong lĩnh vực này Mặc dù đã có nhiều cải tiền và

nỗ lực của chính phủ trong việc quản lý và kiểm soát chất lượng thực phẩm, tinh trang này vẫn diễn ra ngày càng phức tạp và khó khăn hơn4 Mỗi năm, Việt Nam ghi nhận chừng 250 — 500 vụ ngộ độc thực phâm với 7.000 — 10.000 nạn nhân và 100 — 200 ca

tử vong Nhà nước phải chỉ trên 3 tý đồng cho việc điều trị, xét nghiệm và điều tra tìm nguyên nhân Trong đó, 29% số vụ do thực phẩm nhiễm vi sinh vật và 8,3% do hóa

chất Hậu quả mà chúng ta thấy rõ được trước mắt khi không giữ gìn an toản vệ sinh

thực phẩm đó chính là lượng người ngộ độc thực phâm đang ngày càng gia tăng Mỗi ngày, bệnh viện tiếp nhận rất nhiều ca ngộ độc, nặng hơn nữa là các căn bệnh ung thư ruột, dạ dày, đại tràng mà nguyên nhân chủ yếu là do thực phẩm bân gây ra 2.2 Thực trạng hệ thống pháp luật trong đảm bảo Luật ATTE

2.2.1 Những thành tựu đạt được trong xây dựng hệ thông pháp luật quản lý lĩnh vực ATTT

Một là, hệ thông VBPL về đảm bảo ATTP ở Việt Nam tương đối toàn diện và

phong phú, đã luật hóa nhiều quy định quan trọng, bao gồm các lĩnh vực như an toản

9

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:43