Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1991 đã xác định rõ chủ trương “ độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại” với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước tro
Trang 2TIỂU LUẬN TOAN CAU HOA
Dé tai: Phan tich quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
MỤC LỤC
Đề tài
Phan I: Mo da
Phan II: NOi dung chuy6n d6 00.00.ccccccccccccsecsessesecsessessessesevsesecsessessesevsessesseseeees
2.1 Khái quát chung về vấn đề nghiên cứu
2.1.1 Khái niệm và mục đích của hội nhập kinh tế quốc TẾ ni,
2.2.1 Đường lối về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam - 2s2z2zc:
2.2.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
guyên tắc hội nhập quốc tế của Việt Nam
Quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam với các nước khác a Quan hệ kinh tế Việt Nam với Trung Quốc
b Quan hệ hợp tác song phương Việt Nam và Hoa Kì
Quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam với các tổ chức hề giới
a Việt Nam hội nhập ASEAN
b Việt Nam gia nhập WTO 52 212222222 sec c Quan hệ kinh tế Việt Nam với các nước EU
Trang 32.3 Đánh giá chung về vấn đề nghiên CUO ccccccccseeseseesessessesseeeesessessessesees
2.3.2 Những mặt hạn chế
2.4 Những vẫn đề đặt ra trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta
Phan III Kết luận
Tài liệu tham khảo S2 1111111111111 11111 111111111111 1101 1111 0111 11H01 11 01 1111 6
PHẢN I: MỞ ĐẦU Gần 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam từ năm 1986 đến nay là một quá trình đầy thử thách và gian khô Những thành tựu đạt được có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền
đề, động lực để Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng, phát triển mạnh
mẽ và toàn diện hơn Do tính chất xã hội của lao động và mỗi quan hệ giữa người với người, hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu Ngày nay, dưới tác động của nhiều yếu
tố, quá trình hội nhập quốc tế ngày càng được đây mạnh, trong đó kinh tế thị trường và
sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ là động lực hàng đầu Hội nhập quốc tế luôn là xu thế lớn trong thế giới hiện đại, tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế
và đời sống của các quốc gia
Hội nhập quốc tế có thê diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội (chính trị, kinh té,
điểm, phạm vi và hình thức khác nhau Chủ thê chính của hội nhập kinh tế là các quốc gia có đủ năng lực và sức mạnh đàm phán, ký kết và thực hiện các cam kết quốc tế khi tham gia Hội nhập tâm linh quốc tế đang là xu thé lớn trên thế giới hiện nay, là xu thế tất yếu, là xu thế quan trọng có đặc điểm Hội nhập không chỉ mang lại lợi ích về mọi mặt cho tất cả các nước, mà còn cả những thách thức và bat lợi cho tất cả các nước Tuy nhiên, con đường phát triển của một quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa không thể không kế đến việc tham gia hội nhập quốc tế
PHẢN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trang 42.1 Khát quát chung về vấn đề nghiên cứu
1.1 Khái niệm và mục đích của hội nhập kinh tế quốc tế
Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế quốc gia này vào nền kinh tế quốc gia khác hay tô chức kinh tế khu vực và toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia cũng như trên toàn thế giới
Mục đích: Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được hình thành va phát triển cùng với
sự phát triển của quá trình tự đo hóa thương mại và xu hướng mở cửa nên kinh tế của quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế nhăm giải quyết các vấn dé chủ yếu như:
2.1.2 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế
Hợp tác kinh tế song phương
Hợp tác kinh tế khu vực
+ Khu mau dich tu do FTA
+ Lién minh hai quan (Customs Union — + Thị trường chung (Common — + Liên minh kinh tế và tiền té (Economic ad Monetary Union — 2.2 Thực trạng về vấn đề nghiên cứu
Đường lối hội nhập kinh tễ quốc tế của Việt Nam
Trong gần 30 năm đôi mới, các chủ trương cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế được nêu tại các kì Đại hội Đảng, Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành
ba Nghị quyết chuyên đề về hội nhập kinh tế quốc tế
Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 mở ra bước ngoặt trong tư duy và thực tiễn hội nhập quốc tế của Đảng, của Việt Nam Đại hội đã chỉ rõ: “Muốn kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, nước ta phải tham g1a sự phân công lao động quốc tế, trước hết chủ yếu là Liên Xô, Lào và Campuchia, với các nước khác trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa, đồng thời tranh thủ mở mang kinh tế và khoa học —
Kĩ thuật với các nước thê giới thứ ba, các nước công nghiệp phát triên, các tô chức quốc
Trang 5tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đắng cùng có lợi.” Nghị quyết Đại hội cũng xác định nội dung chính của chính sách kinh tế đối ngoại trước hết bao gồm: đây mạnh sản xuất nhập khâu, tranh thủ vay vốn viện trợ và vay dài hạn, khuyến khích đầu
tư trực tiếp nước ngoài
Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1991 đã xác định rõ chủ trương “ độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại” với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phân đấu vì hòa bình, độc lập và phát
A
triển” Nó đánh dấu sự khởi đầu quá trình hội nhập của đất nước ta trong thời kỳ mới Được thực tiễn kiếm chứng về sự đúng đắn của đường lối, chiến lược nói chung, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nên độc lập tự chủ nói riêng, phát huy những thành quả đạt được, Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam (6 — 1996) đã chỉ rõ: tình hình thế giới và khu vực tác động sâu sắc đến các mặt đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của nước ta đưa đến những thuận lợi lớn, đồng thời cũng làm xuất hiện những thách thức và nguy cơ lớn Do đó, nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới là củng cỗ môi trường hòa bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn
phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ hóa xã hội Đại hội khẳng định: “ tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa ương hóa các quan hệ đối ngoại với tĩnh thần Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước tong cộng đồng thế giới, phân đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển Hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước, các tô chức quốc tế và khu vực trên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyên, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng cùng có lợi, giải quyết các vấn đề tồn tại và các tranh chấp bằng thương lượng.”
Bước vào thể kỉ mới, Đại hội Đại biêu Toàn quốc lần thứ IX cuả Đảng Cộng sản Việt Nam khăng định: '“ Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng làm bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thê giới, phân đầu vì hòa bình, độc lập và phát triển.” Đồng thời, Đảng nhắn mạnh quan điểm Việt Nam, không chỉ “sẵn sàng là bạn” mà còn san sang là “đối tác tin cậy của các nước” và “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Đây
là sự phản ánh một nắc thang cao hơn trong nhận thức và tư duy về đối ngoại nói chung
và về hội nhập quốc tế nói riêng của Đảng trong thời kì đôi mới
Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X của Đảng năm 2006 tiếp tục cụ thể hóa, đưa ra các chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”, “lay lợi ích dân tộc làm mục tiêu cao nhật, “hội nhập sâu hơn và đây đủ hơn với các thé chê kinh tê toàn câu,
Trang 6khu vực và song phương”, “ chuẩn bị tốt các điều kiện đề kí kết các Hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương”
Việt Nam gia nhập WTO vào tháng l năm 2007, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết 08 NQ/TW ngày 5 tháng 2 năm 2007 về một số chủ trương, chính sách lớn đề nền kinh tế phát triển và bền vững khi Việt Nam là thành viên cua WTO
Tháng 01 năm 2011, Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI của Đảng, đã đề ra đường lối đối ngoại của Việt Nam trong thời kì phát triển mới, trong đó chủ trương “chủ động
và tích cực hội nhập quốc tế” Từ “hội nhập kinh tế quốc tế” của các kì Đại hội trước, chuyển sang “hội nhập quốc tế” một cách toàn diện là một bước phát triển quan trọ
về tư duy đối ngoại của Đảng ta Đây không chỉ là sự chủ động, tích cực hội nhập riêng
ở lĩnh vực kinh tế và một số lĩnh vực khác mà là sự tích cực mở rộng hội nhập với quy
Sự phát triển về nhận thức và tư duy đối ngoại của Đảng thê hiện yêu cầu cấp thiết của sự nghiệp cách mạng nước ta trong tình hình quốc tế mới Trong quá trình hội nhập cần phát huy mọi tiểm năng và nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, của
hội Đó là quá trình vừa hợp tác, vừa đầu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội nhưng cũng có không ít thử thách, do đó cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trong việc xử lí tính hai mặt của hội nhập tùy theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể Cần kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, nhăm củng cô chủ quyên và an ninh đât nước
Đến văn kiện Đại hội lần thứ XII của Đảng đã nêu rõ những quan điểm chỉ đạo cụ thể
về hội nhập quốc tế, trong đó quan trọng là khăng định hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm và định hướng rõ trong 5 năm tới, hội nhập kinh tế quốc tế tập trung vào quá trình triên khai các cam kết đã kí kết
Văn kiện Đại hội Đại biểu của Đảng đã nêu rõ phương hướng đây mạnh, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế Đó là chủ động tích cực hội nhập quốc tế, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào một thị trường, một đối tác cụ thể Phải kết hợp hiệu quả ngoại lực và nội lực, gan với xây dựng nền kinh tế tự độc lập,
tự chủ Đây cũng là một trong những phương hướng được văn kiện Đại hội XII xác định
để hoàn thiện thê chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong nhiệm kì tới
=> Như vậy, đường lỗi và chính sách kinh tế quốc tế hiện nay được Đảng ta khởi xướng
từ khi bắt đầu thời kì Đối mới Qua mỗi kì Đại hội những nhận xét, đánh giá, định hướng chính sách luôn được bồ sung và phát triển mới Thực hiện các chủ trương,
Trang 7chính sách lớn của Dang, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đạt được những kết quả vững chắc, từng bước khẳng định vai trò của Việt Nam trong nên kinh tế khu
vực và quốc tế
2.2.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc lễ của Việt Nam
Sau gan 30 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới đất nước, nước ta đã từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, mở rộng và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ với các nước, tham gia tích cực và có trách nhiệm với các diễn đàn và tổ chức quốc tế Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước được thực hiện hóa một cách
nh động
Trước hết, Việt Nam đã mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc gia và khu vực, trở thành thành viên của các tô chức kinh tế, thương mại chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng hiệu quả hơn Nối lại quan hệ với các nước lớn như Trung Quốc, Hoa kì, Kết quả chính phủ Mĩ đã tuyên bố bãi bỏ lệnh cắm vận đối với Việt Nam năm 1995 Thang 7/2000, ký Hiệp định Thương mại Việt Nam —
Kỳ Khai thông và phát triển mối quan hệ với Nhật Bản và năm 1992 Chính phủ Nhật nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam Năm 1991, Việt Nam — Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ
Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu
Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định hợp tác về văn hóa song phương với các nước và các tô chức quốc tế Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, được xem là một trong những nước có nền kinh tế hướng xuất khẩu mạnh mẽ nhất trong khối các nước ASEAN
Về hợp tác đa phương và khu vực: Việt Nam đã có mỗi quan hệ tích cực với các tô chức tài chính tiền tệ quốc tế như Ngân hàng phát triển châu Á (ABD), Quỹ tiền tệ thế giới, Ngân hàng thế giới, Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đây mạnh và đưa lên một tầm cao hơn bằng việc tham gia các tô chức các tô chức kinh tế, thương mại khu vực và thê giới, kí kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương
Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN và tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).Từ thang 1/1996 bat đầu thực hiện nghĩa vụ cà các cam kết trong chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT của AFTA, theo
đó đến 1/1/2006, Việt Nam phải thực hiện đầy đủ các cam kết với mức thuế nhập khâu 5% (trừ một số mặt hàng nông sản nhạy cảm sẽ thực hiện vào năm 2010) Ngoài
ra nước ta còn tham ø1a đảm phán các hiệp định chương trình như: Hiệp định vẻ thương
Trang 8mại, dịch vụ, chương trình hợp tác trong các lĩnh vực giao thông, nông nghiép, Thang
hợp tác chủ yếu là do tập trung vào quá trình tự đo hóa thương mại, đầu tư và hợp tác
Việt Nam gửi đơn xin gia nhập diễn đàn Hợp tác kinh tế châu A — Thai Binh Duong (APEC), đến cuối năm 1998 được công nhận chính thức là thành viên của tô chức này Đây là Diễn đàn hợp tác kinh tế được thành lập từ năm 1998, đến nay có 21 nền kinh tế thành viên ở châu A, chau Mi va chau Dai Duong
Tổng số dân của APEC là 2,67 tỉ người, chiếm 41% dân số thế giới, tổng GDP khoảng 31,6 ngàn tỉ USD, băng 57%GDP thể giới, tồng số giá trị thương mại khoảng 5,5 ngàn
tỉ USD, bằng khoảng 50% thương mại thế giới Việt Nam đã chủ động, tích cực tham gia các hoạt động của Diện đàn này một cách có hiệu quả
Tháng 11 năm 2006, một tuần sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nước ta đăng cai tô chức rất thành công Tuần lễ Cấp cao APEC lần thứ 14 dé lại nhiều ấn tượng tốt đẹp về
sự phát trién ôn định, lòng hiếu khách và sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tạo ra nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong năm 2007 và 2008 về sức hấp dẫn tăng trưởng đáng kinh ngạc
Đặc biệt, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO vào ngày LT tháng 01 năm 2007 sau L1 năm đàm phán, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã có một bước tiễn quan trọng Đây là sự kiện đánh dấu sự hội nhập toàn diện của Việt Nam nền kinh tế thế giới Với việc gia nhap Tổ chức Thương mại Thế giới, Việt Nam đã
và đồng thời thực hiện một số cải cách chính sách kinh tế, thương mại và đầu tư, theo hướng minh bạch và tự do hóa hơn, có đóng góp quan trọng trong việc xây dựng thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cho thị trường kinh tế ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, thế giới đang được chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng của các Hiệp định thương mại tự do để thiết lập các Khu vực, tiến trình đàm phán và kí kết các FTA của Việt Nam đã được khởi động và triển khai cùng với tiến trình gia nhập các tổ chức quốc tế và khu vực Đến nay, Việt Nam đã tham gia thiết lap FTA voi 15 nước trong khuôn khô của FTA khu vực, bao gồm:
An Độ vào nam 2009
Trang 9Ngoài việc ki kết và tham gia các Hiệp định Thương mại tự do với tư cách là thành viên khối ASEAN thì Hiệp định Thương mại tự do đầu tiên mà Việt Nam kí kết với tư cách là một bên độc lập là Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam — Nhật Bản (2008), tiếp
đó là Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam — Chile (11/11/2011) Ngoài ra, Việt Nam
cũng tích cực chủ động tham gia sâu vào Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á —
Dương (APEC) đã đăng cai năm 2006 và tiến tới sẽ đăng cai APEC năm 2017 với hàng trăm cuộc họp từ câp chuyên viên đên cao cập
Điểm ôi bật trong hội nhập kinh tế của Việt Nam là tháng 10/2015 Việt Nam đã hoàn tat dam phán đề kí kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào tháng 2/2016 Day là một Hiệp định được kỉ vọng sẽ trở thành một khuôn khổ thương mại toàn diện, có chất lượng cao và là khuôn mẫu cho các Hiệp định TPP sẽ giúp Việt Nam nắm bắt và tận dụng tốt hơn các cơ hội do quá trình hội nhập kinh tế khu vực đem lại, đồng thời Việt Nam có thêm điều kiện tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội, triển khai chiến lược hội nhập quốc tế nói chung và chiến lược đối ngoại ở khu vực châu Á — Thái Bình Dương nói riêng
2.2.3 Nguyên tắc hội nhập quốc tế của Việt Nam
Hội nhập quốc tế của Việt nam tuân thủ 4 nguyên tắc cơ bản như:
Nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc là nền tảng cho việc thiết lập mối quan hệ nói chung giữa các quốc gia, đảm bảo tư cách pháp nhân của mỗi quốc gia trong cộng đồng quốc tế trên cơ sở bình đẳng trước pháp luật quốc tế và quan hệ của kinh tế thị trường
nhiên trong hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện nguyên tắc này cũng cần có sự đầu tranh kiên trì của các quốc gia, nhất là các quốc gia nhỏ và đang phát triển
Nguyên tắc cùng có lợi Nguyên tắc này là nền tảng kinh tế để thiết lập các mối quan hệ đối ngoại, đảm bảo duy trì và phát triển lâu đài mối quan hệ giữa các nước, đồng thời nó là cơ sở để xây dựng đường lối, quan điểm, chính sách kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Hợp tác bình đăng, cùng có lợi với tất cả các nước tên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế”
Nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội
bộ của mỗi quốc gia
Trang 10Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi đôi bên tham gia đều phải:
„ các quốc gia cần phải tuân thủ với tôn trọng các luật pháp và thông lệ quốc tế Mọi bất đồng hay tranh chấp cần phải xử lý trên nguyên tắc
đề can thiệp vào đường lôi chính trị của quôc gia đó
Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhân mạnh “ Adt trién quan hệ với tất cả các nước
ãnh thô trên thế giới và các tô chức quốc tế theo nguyên tắc “Tôn trọng độc lập chủ quyên và toàn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, giải quyết các bắt đồng và tranh chấp thông qua
9999
“Bao dam loi ích tối cao của quốc gia dân tộc trên cơ sở nguyên tắc cơ bản của luật quốc tẾ”
tắc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải nhằm mục đích thúc day tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội
Nội dung này vừa là nguyên tắc đồng thời cũng là mục tiêu của hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập quốc tế Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại không đơn thuần chỉ
để giải quyết các vẫn đề kinh tế và phải kết hợp giải quyết tổ các quan hệ giữa
tế chính trị và xã hội
ừ đó kinh tế đối ngoại sẽ tạo đà cho su phat triển nền kinh tế thị trường định
Quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam với các nước khác
a Quan hệ kinh tẾ Việt Nam với Trung Quốc
Tên nước: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Trang 11bố trên 50 60% diện tích cả nước
Tôn giáo: 4 tôn giáo lớn Phật giáo, Đạo giáo , Hồi giáo, Thiên Chúa giáo
Ngôn ngữ: Tiếng Hán là tiếng phổ thông lây âm Bắc Kinh làm tiêu chuẩn
Hợp tác giữa hai Đảng được đây mạnh Hai bên duy trì trao đổi đoàn và thiết lập cơ chế hợp tác, giao lưu giữa các ban Đảng, tô chức 10 cuộc hội thảo về lí luận giữa hai Đảng
hành lập cơ chế Ủy ban chỉ đạo Hợp tác song phương (2006) đề điều phối tổng thể các mặt hợp tác trong quan hệ hai nước Quan hệ giữa các ngành quan trọng như ngoại giao, an ninh, quốc phòng được đây mạnh, hai bên tiếp tục triển khai hiệu quả các thỏa thuận văn bản hợp tác giữa hai Bộ Ngoại g1ao (2002), hai Bộ Công an (2003), hai Bộ Quốc phòng (2003),
Quan hệ giữa các địa phương được tăng cường với nhiêu hình thức với các cơ chê như:
Trang 12+ Ủy ban công tác liên hợp giữa 04 tinh Cao Bang, Lang Son, Quang Ninh, Ha Giang (Việt Nam) va Quang Châu (Trung Quốc)
+ Nhóm công tác liên hợp giữa 04 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang (Việt Nam) và tỉnh Vân Nam ( Trung Quốc)
Hội nghị kiêm điểm tình hình hợp tác giữa các Bộ, ngành, địa phương Việt Nam với tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc)
+ Hội nghị hợp tác hành lang kinh tế 5 tỉnh, thành phố Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng
— Quảng Ninh (Việt Nam) và Côn Minh (Trung Quốc)
Hai bên đã tổ chức 2 lần Liên hoan thanh niên Việt Nam — Trung Quốc với quy mô
10 nghìn người tại Quảng Tây (2010, 2013), 2 lần Liên hoan hữu nghị nhân dân Việt
— Trung Quốc (2010, 2013), 6 lần Diễn đàn nhân dân Việt - Trung, 14 lần Gặp gỡ hữu nghị thanh niên Việt —
Kế từ khi bình thường hóa quan hệ, kim ngạch thương mại Việt — Trung tăng hơn 1.800 lần, từ 32 triệu USD (1991) lên gần 60 tỉ USD (2014), từ năm 2014 Trung Quốc
là bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam Kim ngạch thương mại song phương nam 2014 dat 58,78 ti USD, trong đó Việt Nam xuất 14,91 tỉ USD, nhập 43,87 tỉ USD
Về đầu tư, tính lũy kế đến hết tháng 2/2015, Trung Quốc có 1109 dy an tai Viét Nam, tổng vốn đăng kí 7,99 tỉ USD, đứng thứ 9/101 quốc gia và vùng lãnh thô
Nhằm tăng cường các dự án đầu tư lớn về cơ sở hạ tầng và hợp tác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, nhất là hợp tác trong việc phòng ngừa tác động của khủng hoảng tải chính tiền tệ quốc tế, giữ vững an tiền tệ mỗi nước, hai bên đang thúc đây thành lập “ Nhóm công tác hợp tác về cơ sở hạ tầng” và “Nhóm công tác về hợp tác tê tệ.”
ve gido duc: Hién nay theo thông kê tháng 12/2020 của mạng xã hội Tencent, có hơn 133.549 du học sinh Việt Nam đang học tại các trường đại học của Trung Quốc và khoảng hơn 4.000 học sinh Trung Quốc đang du học tại Việt Nam
Vẻ văn hóa, thể thao
Hai bên đang tích cực triển khai “Kế hoạch thực hiện Hiệp định văn hóa Việ — giai đoạn 2013 2015” Tích cực thúc đây việc thành lập Trung tâm văn hóa của nước này tại nước kia, tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực sản nghiệp văn hóa, nguồn nhân lực Hàng năm, hai bên trao đổi nhiều đoàn biêu biểu diễn nghệ thuật , giao lưu văn hóa
Trang 13- thể thao, góp phần tăng cường tỉnh hữu nghị giữa nhân dân hai nước Hai bên đã trién khai thực hiện hiệu quả “Thỏa thuận về hợp tác Thể thao”, Trung Quốc giúp Việt Nam trong việc huân luyện và đào tạo vận động viên tải năng
Trong lĩnh vực hợp tác di sản văn hóa hai bên thường xuyên cử Đoàn các cấp thăm trao đôi làm việc Việt Nam cũng đã cử chuyên gia tham dự nhiều hội thảo quốc tế về
di sản văn hóa vật thé va phi vat thê do phía Trung Quốc tô chức
Về du lịch
Trung Quốc hiện đang chiếm khoảng 30% tổng số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Như trong tháng 1/2020 có tới 644,7 ngàn lượt khách Trung Quốc sang Việt Nam, tăng 72,6% theo số liệu của Tổng cục Thống kê
Hai bên thành lập nhóm công tác để kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh đồng thời tăng cường hợp tác tô chức phát động thị trường tạo điều kiện doanh nghiệp hai bên gặp gỡ
ìm kiếm cơ hội hợp tác
Vẫn đề trên Biên Đông
Và cho đến nay, hai trong ba vấn đề này đã được giải quyết
Vấn đề biên giới trên đất liền:
Sau khi kí kết Hiệp định về biên giới trên đất liền năm 1999, ngày 31/12/2008, hai bên
đã hoàn thành công tác phân giới cắm mốc trên toàn tuyến biên giới trên bộ Đây là một
sự kiện có ý nghĩa lịch sử trong quan hệ Việt - Trung, khi lần đầu tiên giữa hai nước có một đường biên giới trên đất liền hoàn chỉnh, được thể hiện rõ ràng trong các văn bản pháp lý, có giá trị trường tồn với hai quốc gia, tạo điều kiện đề tăng cường giao lưu hữu nghị và phát triển hợp tác kinh tế thương mại Tháng 7/2010, các văn kiện quản lí giới trên đất liền Việt — Trung là Nghị định thư phân giới cắm mốc, Hiệp định về quy chế quản lí biên giới và Hiệp định về cửa khẩu và Quy chế quản lí cửa khâu chính thức
có hiệu lực Và đến nay, hai bên đã và đang đàm phán dé ki kết Hiệp định tàu thủy, tự
Trang 14do đi lại tại khu vực cửa sông Bắc Luân và Hiệp định hợp tác bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên du lịch khu vực thác Bản Giốc
Van dé phan định Vịnh Bắc Bộ:
Hai bên đã kí kết Hiệp định phân Vịnh Bắc Bộ vào năm 2000, Hiệp định hợp tác nghề
Đến nay, các văn kiện này đều được triển khai tương đối thuận lợi,công tác quản lí đánh bắt và bảo vệ nguồn lợi dần đi vào nề nếp, hạn chế tối đa các xung đột có thể nảy sinh Hai bên cũng thực hiện tốt công tác kiểm tra liên hợp, điều tra liên hợp nguồn thủy sản trong vùng đánh cá chung và tuần tra chung giữa hải quân hai nước ở Vịnh Bắc Bộ Vấn đề trên Biển Đông:
Đây cũng là vấn đề vô cùng nhạy cảm giữa hai nước Hai bên đã đã kí kết “Thỏa thuậ
về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam — Trung Quốc” năm 2011, làm cơ sở cho việc giải quyết vấn đề Biển Đông Theo đó, hai bên đã nhất trí kiên trì giải quyết hòa bình vé van đề Biên Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và tính thần DOC Trên cơ sở Thỏa thuận này,
Bộ và cơ chế đàm phán cấp chuyên viên về hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển Đến nay, sau các vòng đàm phán hai bên đã đạt được một số kết quả, bao gồm: thành lập Tô chuyên gia kĩ thuật khảo sát chung phục vụ công tác phân định và hợp tác cùng phát triển tại khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, nhất trí chọn ra ba dự án trong lĩnh vực ít nhạy cảm trên biên đề nghiên cứu vả triển khía thí điểm, gồm các dự án: “Dự án
về hợp tác trao đôi”, nghiên cứu về quản lí môi trường biển và hải đảo vùng Vịnh Bắc
Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc” và “Dự án về nghiên cứu so sánh trầm tích thời kì ocenne khu vực châu thô sông Hồng và châu thô sông Trường Giang, dự án cuối cùng là “Dự án về phối hợp tìm kiếm cứu nạn trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc” rong quá trình tìm kiểm giai pháp cơ bản, lâu dài mà hai bên đều có thê chấp nhận, hai bên đã thành lập và đưa vào hoạt động Nhóm công tác bàn bạc về hợp tác cùng phát trién trên biển trong khuôn khô Đoàn đàm phán cấp Chính phủ vẻ Biên giới lãnh thô Việt Nam — Trung Quốc năm 2013 nhằm nghiên cứu và bàn bạc về các giải pháp mang tính quá độ, không ảnh hưởng lập trường chủ trương của mỗi bên, bao gồm vấn đề hợp tác cùng phát triển
Thực tế Việt Nam đang nỗ lực giải quyết tranh chấp của Trung Quốc ở Biển Đô
dụ về sự tôn trọng nguyên tắc này của Việt Nam Việt Nam là một quốc gia độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền hải đảo, vùng biển và vùng trời do đó Việt Nam kiên quyết không đề cho bất kỳ quốc gia, thể lực nào xâm
Trang 15phạm chủ quyền của mình Việt Nam sẽ áp dụng mọi biện pháp phù hợp cần thiết để bảo vệ các quyên lợi chính đáng của mình Đồng thời, Việt Nam luôn thể hiện thiện chi,
đúng nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước phù hợp
mình bằng các biện pháp hòa bình, bao gồm:
ử dụng các lực lượng thực thi pháp luật trên thực địa để bảo vệ và khẳng định chủ quyên biển đảo của Việt Nam
Đầu tranh bằng con đường chính trị ngoại giao Đấu tranh bằng dư luận thông tin trung thực cho nhân dân và cộng đồng quốc tế hiểu rõ về hành vi xâm phạm của Trung Quốc cũng như các biện pháp đầu tranh hòa bình của Việt Nam kêu gọi đồng bảo quốc tế lên án mạnh mẽ
biến phức tạp khiến cho nhiều nước trong khu vực longại — Trung Quốc không
ô đa phương , ASEAN trong đó có Việt Nam và Trung Quốc đã kí Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), Quy tắc hướng dẫn thực hiện DOC và Tuyên bố chung ASEAN — Trung Quốc nhân dịp kỉ niệm 10 năm kí kết DOC ASEAN hiện đã sẵn sàng và tích cực thúc đây đàm phán với phía Trung Quốc về việc xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông
b Quan hệ hợp tác song phương Việt Nam — Hoa Kỳ
hóa quan hệ Kế từ đó, những mối liên hệ giữa đôi bên về chính trị , kinh tế, nhân đạo
và quân sự ngày càng phát triển Để có được những thành tựu, tình hữu nghị và sự hợp tác như ngày nay, cả hai nước đã trải qua một chặng đường dài
năm sau khi thiết lập quan hệ song phương vào năm 1995, Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở thành đối tác đáng tin cậy với tình hữu nghị dựa trên nền tảng tôn trọng lẫn nhau
Tên nước: Hoa Kì hay còn được gọi là Mỹ, tên đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Thủ đô: Washington D.C