Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhà hàng Kinh doanh nhà hàng là lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, theo các yếu tổ tạo nên sản phâm dịch vụ thì kinh doanh nhà hàng có những đặc điểm sau: Hoạt độ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH
KHOA KE TOAN- KIEM TOAN
BAI TAP NHOM HOC PHAN
KE TOAN TAI CHINH CAC DOANH NGHIEP DAC THU
Dé tai:
“THUC TRANG CONG TAC KE TOAN TAI CONG TY CO PHAN
B BRIGHT FOOD & BEVERAGE”
Nhom thuc hién : 03
Lớp học phần : ACC707_221_ D03
Giáo viên bộ môn : Dương Nguyễn Thanh Tâm
Học kỳ : HKI
Nam hoc : 2022 — 2023
Trang 3MỤC LỤC
ld Khải niệm ] 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhà hàng ]
1.3 Kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2
1.3.1 Khái niệm Ă- 2S 21221122122 82tr n2 102 re 2 1.3.2 Nguyên tắc kế toán - 5 Sc 2E 221121111102 121 E1 1111121 grrye 2 1.3.3 Phương thức kế toán - 5s TS TỰ 1E 211210121 1 121gr gưêg 2
1.4 Kế toán doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh 7
1.4.1 Phương thức tiêu thụ c1 2 2112211211211 1 11111 1121115 HH t1 1H tro 7
1.4.2 Nguyên tắc kế toán s s12 E11 1 11010221 1E H111 re 7
1.4.3 Tài khoán kế toán sử dụng -s- s21 112 t1 1111k 7
2 THUC TRANG CONG TAC KE TOAN TẠI CONG TY CO PHAN B BRIGHT FOOD
2.2.1 Tổ chức công tác kế toán tai nha hang cece cecceeccesesseesessessvsssesscssesestessesesseaseeenes 9 2.2.2 Chính sách kế toán tại nhà hang .ccccccceccsccessessscsecssessessessvssscssessesersersssesveveeseeeseesees 15
2.2.3 Cơ sở lập báo cáo tài chính - c1 12221212212 1121211101121 15111111 11111 HH HH 15
2.2.4 Phương pháp tính giá thành và doanh thu 2 2E 2222212222222 22E2 22x Eerrrerres 16
2.3.1 Ching tir ké toa ee.cecccecceccecccsccsscssessessrssvessesseseveseessessesssesesssesevsssesevssnsessessieeeesaseaseeenss 16 2.3.2 Quy trimh ké toa ccc ceccesccssessceseessessvsssessessessvsssesecsersssssssssessessseasesensenssseseessteeeseees 18 2.3.2.1 Đặc điểm kinh đoanh - 22 s2 t2 2 E2 12221111271121122 1 112.11.121Eeere 20 2.3.2.2 Thực tế công tác kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà hàng 20 2.3.2.3 Thực tế công tác kế toán doanh thu, chi phi va xác định kết quả kinh doanh 25
3 DIEM KHAC BIỆT TRONG CÔNG TÁC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Ngành dịch vụ ăn uống F&B là một trong những lĩnh vực “sôi động” nhất hiện nay với tiềm năng phát triển vô cùng lớn Hàng loạt thương hiệu đua nhau gia nhập thị trường, liên tục đem tới nhiều mô hình kinh doanh “hot trend” một thời như mì cay, trà sữa, trà chanh hay sữa chua trân châu Các nhà hàng, quán ăn dần mở rộng quy mô hoạt động, tạo đà cho mô hình kinh doanh nhà hàng dạng chuỗi ngày càng phô biến
Trong quá trình vận hành nhà hàng, chủ kinh doanh không những phải tư duy nhạy bén trước những xu hướng của thị trường mà còn cần nắm bắt kịp thời các chỉ số trong báo cáo tài
chính Có như vậy, các quyết định kinh doanh mới có thể được đưa ra nhanh chóng và chính xác Thực tế này đòi hỏi bộ phận kế toán trong nhà hàng/chuỗi nhà hàng phải thấu hiểu được
đặc thủ và có quy trình làm việc hiệu quả
Trang 51 Khái quát chung
1.1 Khái niệm
Dịch vụ nhà hàng là các hình thức kinh doanh được nhà hàng áp dụng để đáp ứng nhu cầu
của thực khách, của thị trường khách hàng tiềm năng
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhà hàng
Kinh doanh nhà hàng là lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, theo các yếu tổ tạo nên sản phâm dịch
vụ thì kinh doanh nhà hàng có những đặc điểm sau:
Hoạt động kinh doanh dịch vụ nhà hàng là hoạt động vừa sản xuất chế biến vừa tiêu thụ
ngay sản phẩm vừa sản xuất Yếu tô phục vụ đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh
doanh dịch vụ nhà hàng Bên cạnh việc sản xuất sản phẩm đề tiêu thụ, nhà hàng còn chuyên
bán những sản phẩm hàng hóa do đối tượng khác cung cấp, đây là hoạt động kinh doanh thương mại thuần túy
Khi sản phẩm được đưa vào sản xuất theo yêu cầu của khách hàng thì đã được coi là tiêu thụ, sản phâm chế biên không cất giữ được lâu và dễ bị hư hỏng Các món ăn thường được chế
biến theo công thức nên dễ đàng xác định được định mức chị phí chế biến cho từng món ăn
Chu kỳ sản xuất chế biến sản phẩm trong nhà hàng rất ngắn, thường không có sản phẩm dở dang cuối kỳ Tống chỉ phí chế biến cũng là tổng giá thành của sản phẩm Chi phí chế biến cũng được tập hợp thành 3 loại chỉ phí bao gồm: chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp, chỉ phí sản xuất chung
Nguyên vật liệu chế biến món ăn có thê xuất từ kho hoặc mua ngoài thị trường Có những
loại thực phâm được mua một lần với khối lượng và giá trị lớn cho bộ phận chế biến để sử
dụng cho nhiều lần nên khi tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phâm chế biến cần kiểm kê thực tế so với vật liệu còn lại để tính đúng và tính đủ giá thành sản phâm chế biến
Trong hoạt động kinh doanh nhà hàng, các loại chi phí chế biến, chỉ phí hàng mua chuyên
bán, chỉ phí phục vụ khách khó tách rời nên việc xác định giá thành sản phẩm chế biến một
cách chính xác khó thực hiện hơn các ngành sản xuất vật chất khác Đối với chi phí mua hàng
chuyên bán và kế toán bán hàng chuyển bán được thực hiện như trong các doanh nghiệp thương mại thuần túy
Trang 6Trong hoạt động kinh doanh nhà hàng, kế toán cần theo dõi chỉ tiết doanh thu, chỉ phí hàng
chuyền bán, hàng tự sản xuất chế biến dé xác định kết quả kinh doanh từng hoạt động một cách chính xác
Về chất lượng và tiêu chuẩn dịch vụ, do sự đa đạng của nhu cầu mỗi khách hàng nên dịch
vụ nhà hàng thường bị cá nhân hóa và không đồng nhất Nhà hàng khó đưa ra các tiêu chuân dịch vụ nhằm làm thỏa mãn tất cả các khách hàng trong mọi hoàn cánh và cho mọi nhu cầu nên
sự thỏa mãn về chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào sự cảm nhận và trông đợi của từng khách
1.3.2 Nguyên tắc kế toán
— Nguyên tắc kế toán tiền được quy định theo điều II Thông tư 200/2014/TT-BTC
— Nguyên tắc kế toán các khoản phải thu được quy định theo điều 11 Thông tư 200/2014/TT-
BTC
— Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho được quy định theo điều 23 Thông tư 200/2014/TT-BTC
— Nguyên tắc kế toán TSCĐ được quy định theo điều 34 Thông tư 200/2014/TT-BTC & điều
Trang 7— Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Kế toán giá trị nguyên vật liệu kho theo phương pháp Bình quân gia quyền liên hoàn Tài sản cố định được trích khẩu hao theo phương pháp đường thắng
- Kinh doanh nhà hàng nhà hàng không có sản phẩm dở dang cuối kỳ (SPDDCK) nên
toàn bộ chỉ phí được tính vào giá thành chế biến sản phẩm
Giá thành của sản phẩm chế biến thường được tính theo phương pháp định mức:
độ©©©:©©,
BOGS QO Tập hợp chỉ phí chế biến và tính giá thành
O Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621): là chỉ phí nguyên vật liệu chính và nguyên
TK 621
TK 151,152 TK 151,152
Vật liệu xuất dùng
trực tiệp sản xuất Vật liệu xuất dung không
chế tạo sản phẩm dịch hệt nhập lại kho
vật liệu phụ trực tiếp làm ra món ăn Ví dụ: thịt, tôm, cá, mực
Sơ đồ hạch toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp KKTX
Trang 8Sơ đồ bạch toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp KKĐK
Giá tri nguyên Giá trị nguyên vật Kétchuyénchiphi
vật liệu nhập liệu xuất dung cho nguyênvậtliệuvào
trong ky sản xuất giáthànhsảnphẩm,
món ăn
Sơ đồ hạch toán chỉ phí nhân công trực tiếp
Trang 9Khoản trích tiền lương TK632
nghi phép chho nhan vién nghi
—_
Kétchuyénchiphi TK338
>
Nhânviêntrựctiếp TrichBHXH,BHYT, (KKDK) KPCĐtheoti lương
O Chi phí sản xuất chung (TK 627): trong quá trình chế biển còn phát sinh rất nhiều các chỉ phí khác chưa được tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp Đó là các khoản chỉ phí phục vụ gián tiếp cho quá trình sản xuất chế biến như:
+ Chỉ phí nhân viên quan ly: tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản
lý nhà bếp
+ Chi phí công cụ dụng cụ: bếp, chảo, nôi, gia vị
+ Chi phi dịch vụ mua ngoài: điện thoại, nước, điện,
+ Chi phi khẩu hao tải sản cô định
Trang 10Sơ đồ hạch toán chỉ phí sản xuất chung
Chi phi dich vu mua
ngoài, điện, nước
Trang 111.4 Kế toán doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh
Doanh thu phát sinh từ kinh doanh nhà hàng được được xác định bởi thỏa thuận giữa doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ và bên sử dụng dịch vụ Nó được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoán chiết khâu thương mại, giảm giá hang bán và giá trị hàng bán bị trả lại
Kế toán bán hàng phải tuân thủ theo chuẩn mực 14 “doanh thu và thu nhập khác”
Chi phi bán hàng có thé duoc xác định theo dựa trên tỷ lệ phân bổ:
CPBHphânbổchotửng loại=(tổngCPBH/ tổngDT)x D[Itừngloại
1.4.3 Tài khoản kế toán sử dụng
— TK 511- doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
— TK 521- Cac khoản giảm trừ doanh thu
—_ TK 333- thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
— TK 632- gid von hang ban
— TK 64I- chi phí bán hàng
Trang 12—_ TK 642- chi phi quan ly doanh nghiệp
2.1 Giới thiệu về công ty
Tén day du bang tiéng viét: CONG TY CO PHAN B BRIGHT FOOD & BEVERAGE
Tên đầy đủ bằng tiéng anh: B BRIGHT FOOD & BEVERAGE JOINT STOCK COMPANY Tên viết tat: B BRIGHT F&B JSC
Địa chỉ: Số 49 (P.5 Tầng 2) Đường Hai Bà Trưng, Phường Bên Nghé, Quận 1, Thanh pho Hồ Chí Minh, Việt Nam
— Tổng Giám đốc: Trần Hoàng Lân
Trang 13— Mã sô thuế doanh nghiệp: 0314865886
— Điện thoại: 0918248866
— Ngành kinh tế chính: Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
— Email: recruitment@bbrightcorp.com
— Website:
2.2 Chính sách kế toán của công ty
2.2.1 Tổ chức công tác kế toán tại nhà hàng
Tổ chức theo hình thức tập trung và được chia thành các bộ phận sau:
Trách nhiệm và công việc của từng bộ phận:
H Kế toán trưởng: Người chịu trách nhiệm trực tiếp với Ban giám đốc của công ty và
cơ quan nhà nước về mặt số liệu hay hình thức báo cáo kế toán Có quyền phân công nhiệm vụ cho từng kế toán viên thuộc phòng kế toán
H Kế toán tổng hợp: Người tông hợp các báo cáo của kế toán viên, tập hợp chỉ phí để
tính giá thành sản phẩm, tổng hợp doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh Dưới mỗi báo cáo đều có chữ ký của kế toán tổng hợp
H Kế toán công nợ:
1) Nhận hợp đồng kinh tế:
Trang 142)
3)
4)
5)
Tạo và thêm mã nhà cung cấp, mã khách hàng, mã đối tác vào hệ thông hoặc các sô sách
có liên quan trong trường hợp đó là những thành viên mới
Cần sửa mã đã tạo trên đối với nhà cung cấp hoặc khách hàng mỗi khi phát sinh nghiệp
vụ chuyển nhượng hoặc thay đổi
Luôn theo dõi và cập nhật các thông tin trên Phần mềm quản lý Tài chính Kế toán (nếu có) để kiêm soát tốt từng hợp đồng của từng đối tác, khách hàng hay nhà cung cấp Kiểm tra những nội dung trong hợp đồng thanh toán bao gồm các điều khoản, quy định
để không mắc sai sót trong quá trình lưu trữ thông tin tài chính
Kiểm tra công nợ theo định kỳ
Kiểm tra thông tin đơn hàng dựa trên hợp đồng bán hàng đã ký với đối tác, khách hàng
Đồng thời, kiểm tra hạn mức tín dụng cũng như thời hạn thanh toán mà doanh nghiệp có
thê chấp nhận với từng đối tác, khách hàng
Với những đối tác, khách hàng đang thực hiện hợp đồng hoặc đã mua hàng thì cần phải
kiểm tra thật kỹ các yếu tố: chủng loại sản phẩm, số lượng, giá bán và thời hạn thanh toán
Theo dõi chỉ tiết công nợ đối với từng đối tượng (nhà cung cấp, đối tác, khách hàng) của từng nghiệp vụ phát sinh liên quan đến công nợ tương ứng như: hạn thanh toán, mức thanh toán, số tiền đã quá hạn,
Sau khi kiểm tra công nợ, nhiệm vụ của kế toán công nợ là sẽ báo cáo cho bộ phận có
liên quan hoặc cán bộ quản lý cấp trên
'Theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng
Theo dõi tình hình thanh toán của đối tác, khách hàng mỗi khi có nghiệp vụ công nợ
phat sinh theo hợp đồng hoặc hóa đơn bán hàng đề có thể phát hiện kịp thời những nhằm
lẫn, sai sót trong quá tình quản lý tài chính công nợ
Đôn đốc và trực tiếp tham gia thu hồi nợ
Trực tiếp tham gia việc thu hồi nợ đối với những khoản công nợ lâu, nợ khó đòi
Thường xuyên đôn đốc những khoản công nợ trả trước, nợ xấu để có thê nhanh chóng
thu hồi được
Xử lý công nợ tạm ứng trong nội bộ
Trang 15nghiệp theo từng ngày
Tiến hành xác nhận công nợ với các chi nhánh theo định kỳ
Kiểm tra, thông báo và xác nhận công nợ tạm ứng của nhân viên công ty
Tổng hợp danh sách tạm ứng (chung hay từng lần) đã quá thời hạn cần thanh toán đề gửi
đến đối tượng, bộ phận liên quan nhằm đốc thúc việc thanh toán công nợ Công việc này được thực hiện hàng tuần hoặc khi được cấp trên yêu cầu
Xử lý công nợ ủy thác
Định khoản các nghiệp vụ tài chính liên quan dựa theo hóa đơn
Điều chính những số liệu còn chênh lệch hay chưa khớp với giá dựa theo chứng từ hợp đồng
Theo dõi và kiểm tra các khoản công nợ ủy thác theo từng đối tượng
Kiểm tra và in bảng sao kê chứng từ liên quan kế toán viên phụ trách hoặc trưởng kiểm
soát Các chứng từ sẽ được nhận lại đề lưu trữ cũng như theo dõi và nhắc nhở thanh toán đúng hạn
Các khoản vay trong doanh nghiệp
Thanh lý các hợp đồng cũ, mới khi có nghiệp vụ tài chính phát sinh
Theo dõi và đốc thúc việc thanh toán theo đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng
Định khoán và điều chỉnh các bút toán đề khớp với tỷ giá phát sinh Nếu còn xuất hiện
chênh lệch giữa các tỷ giá phát sinh thì việc hạch toán, điều chỉnh chưa hiệu quả Nếu doanh nghiệp có khoản lãi phải trả thì cần tính toán và đưa chứng từ cho bên liên quan để tiến hành thanh toán cho từng hợp đồng và từng đối tượng
Các công việc chung khác
Đối với hàng hóa, cần theo dõi và xuất thẻ vay, thẻ bảo hành khi có hàng cho đối tượng
Trang 16Theo dõi, ghi chép và phản ánh kịp thời, chính xác những chỉ tiêu mua hàng về số lượng, chủng loại, quy cách và thời điểm ghi nhận mua hàng
Theo dõi, kiểm tra, giám sát việc mua hàng để thực hiện tốt kế hoạch mua hàng theo
từng nguồn hàng, từng nhà cung cấp, từng đơn đặt hàng với người bán và tình hình thanh toán với nhà cung cấp
Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho lãnh đạo doanh nghiệp để mức dự trữ có thé
được dự trù và xác định một cách hợp lý nhất
H Kế toán thuế:
Công việc kế toán thuế làm đầu năm
Những công việc đầu năm mà kế toán thuế cần làm là kê khai và nộp thuế môn bài; nộp
tờ khai các loại thuế; nộp báo cáo tỉnh hình sử dụng hóa đơn; cụ thé la:
Kê khai và nộp thuê môn bài: Đây là loại thuế mà các doanh nghiệp mới thành lập phải
nộp vào đầu năm Kê toán thuế cần phải kê khai và nộp thuế môn bài muộn nhất là ngày
31 tháng I theo quy định của pháp luật
Nộp tờ khai thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuê thu nhập cá nhân (TNCN) tháng 12 hoặc
quy IV cua nam trước
Nộp tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) tạm tính của quý IV của năm trước Nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn của quy IV của năm trước đó
Công việc hàng ngày cần làm
Những công việc hàng ngày mà kê toán thuê cần phái làm có thê kê đến là tập hợp, xử lý các loại hóa đơn, chứng từ phát sinh, đồng thời tiến hành hạch toán các chứng từ như: Thu thập hóa đơn đầu ra, đầu vào
Xử lý và kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ và hợp pháp của hóa đơn, tránh trường hợp sai lệch thông tin trên hóa đơn
Nộp tiền thuế nếu có các loại thuế phải nộp phát sinh đề tránh trường hợp bị phạt do nộp
chậm, nộp trễ
Hạch toán những nghiệp vụ trong ngân hàng như tiền đến, tiền đi
Nộp tiền vào ngân sách Nhà nước hạch toán các nghiệp vụ về quỹ dựa vào các loại
phiếu chi, phiếu thu
Trang 17Sắp xép, lưu trữ các hóa đơn, chứng từ thật khoa học dé co thé tim kiếm lại một cách nhanh chóng khi cần
3) Công việc hàng tháng
4)
Hàng tháng, kế toán thuế cần phải đám bảo những việc sau đây:
Lập tờ khai thuế giá trị gia tăng (GTGT) nếu doanh nghiệp kê khai thuế GTGT theo tháng và có doanh thu từ 50 tỷ đồng trở lên
Lập tờ khai thuế thu nhập cá nhân nêu doanh nghiệp phát sinh số thuê TNCN từ 50 triệu
VNP trở lên
Lập tờ khai cho các loại thuế khác nếu có
Lập báo cáo cho tình hình sử dụng hóa đơn hàng tháng (nếu doanh nghiệp thành lập dưới I2 tháng)
Thực hiện bút toán phân bồ những dụng cụ, công cụ và trích hao tai san cô định Cân đối các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán và có phương án xử lý: tránh dồn việc vào cuối năm
Công việc hàng quý
Hàng quý, kế toán thuế có nhiệm vụ lập các báo cáo theo quý Những loại báo cáo này bao gồm:
Tờ khai thuế GTGT (nếu doanh nghiệp mới thành lập và doanh thu ít hơn 50 tỷ VNĐ)
Tờ khai thuế Thu nhập cá nhân
Báo cáo về tình hình sử dụng hóa đơn của doanh nghiệp (những hóa đơn đã dùng, những hóa đơn bị hỏng)
O Thu ngân: Công việc của nhân viên thu ngân là thực hiện các công tác liên quan đến
việc thanh toán của khách hàng khi họ mua hàng hóa, sản phẩm và dịch vụ trực tiếp, bao gồm: in hóa đơn, tính tiền, tiếp nhận và xử lý thanh toán cho khách hàng cho các phương thức pho biến như: tiền mặt, voucher, quẹt thẻ, chuyển khoản, v.v
H Kế toán tiền lương: Theo dõi tiền lương ( trích lập quỹ lương và thanh toán lương), BHXH, BHYT, KPCĐ, thuế TNDN, báo cáo và chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng theo phạm vi công việc phụ trách trước kế toán trưởng
H Thủ quỹ: Báo quản và cất giữ tiền mặt của nhà hàng, đồng thời thu và chỉ tiền theo
lệnh và các chứng từ kế toán