Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu chủ yếu khảo sát, giới thiệu các di tích lịch sử, văn hóa, phát triển du lịch nói chung chứ chưa disâu nghiên cứu tổng thé về phát triển du lịch trên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQG HÀ NỘI
KHOA: KINH TE CHÍNH TRI
BAN TINH NINH BINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH: KINH TE CHINH TRI
Giang viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thùy Anh
Sinh viên : Vũ Trung Hiếu
Mã sinh viên :19050091
Trang 2LOI CAM ON
Sau khoảng thời gian tham gia học tập tại trường đại hoc Kinh tế - Dai học quốc gia HaNội đến nay em đã trau dồi được nhiều kiến thức bé ích cho bản thân dé làm khóa luận tốt
nghiệp cho bản thân.
E xin cảm ơn thầy cô giảng viên trong trường đại học Kinh tế - ĐHQGHN thời gian qua
đã chỉ dạy cho em biết thêm nhiều kiến thức phục vụ cho bản thân sau này
Trên hết, em xin cảm ơn TS Nguyễn Thùy Anh đã giúp e hoàn thành bài khóa luận của
mình một cách tốt nhất Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình làm khóa luậnnhưng nhờ sự giúp đỡ của cô e đã khắc phục được phần nào những khó khăn đó Một lần
nữa em xin trân thành cảm ơn cô vì những gì cô đã giup e.
Bài khóa luận còn nhiều hạn chế do kiến thức hạn hẹp của bản thân vì thế em mong quý
thầy cô bỏ qua cho những lỗi nhỏ nhặt của em trong bài khóa luận tốt nghiệp
Em xin trân trọng cảm ơn.
Trang 3MỤC LỤC
DOANH MỤC VIET TẮTT 5° << s£S£Ss£ s9S£S£ E35 3939939939 59259550350355252se” 5
DOANH MỤC BANG, HINH - 2 5< ©cs£Sss©sseEssExseEssersetssersersserssrrseree 6
PHAN MỞ DAU 2< -e<+eEEEE.HEET.A4EEE.441972340 9771419244 p9AAetotrareorrrsetie 7
CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN VE
PHAT TRIEN DU LICH TAM LINH TẠI TINH NINH BINH 11
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài -:-:- 11
1.1.1 Tổng quan các công trình nghiên CỨu trong HƯỚC 5-©252+5e55<c: lãi1.12 Tong quan các tài liệu nghiên cứu nước ngoài + ©scs+ce+ceccee: 13
1.1.3 Khoảng trong nghiên CỨU - - + ©e+Et+ESEEeEEEEEEEEEEEEerkerkerkererrees 15
I0 l4 0n 0i 7 16
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm về du lịch - -cccc+cccversrcrvererrreererrrerree l612.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại du lịch tâm lich - « «<< s<++<<+ 181.2.3 Nội dung phát triển du lịch tâm lỉnh -22222222222522ccccccEcrrrrrrrrrrea 211.2.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến phát triển du lịch tâm lỉnh -ss 29CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU s°-s°+vss++vseeee 32
2.1 Phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp -. - .- 322.2 Phương pháp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu -::+:++22¿2222222222222222ccrr 33
2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả -2- ¿©5522 £+EE+EE£EE£EEtEEtEEEEEEEEErrkrrkrree 332.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp - 2-2 + x2x+£x+zx+x+zxe+rxerseree 34
2.2.3 Phương pháp so sánh - - «s11 ng TH nh ng ng ng 36CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHAT TRIEN DU LICH TÂM LINH TREN DIA
BẠN TĨNH NINH BÌNH sscsasessssessesscessesssessssesessassssssasssssassesssesssossesssassscssessesssasssassestess 38
3.1 Khái quát về Ninh Binh va du lịch tâm linh tại tỉnh Ninh Bình -c: 38
3.1.1 Điều kiện phát triển du lịch tâm linh của tinh Ninh Bình - 383.1.2 Địa điểm du lịch tâm linh ở Ninh Bình -ccc-+cccccceccxecrrree 47
3.1.3 Tình hình hoạt động du lịch tâm linh trên địa ban tinh Ninh Bình 49
3.2 Phân tích thực trạng phát triển du lịch tâm linh trên địa ban tinh Ninh Bình 60
3.2.1 Chính sách phát triển du lịch tâm linh cua Nhà nước và tỉnh Ninh Binh 60
3.2.2 Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch và cơ chế, chính sách của Đảng và
Nhà Nước về phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn tinh Ninh Bình 65
Trang 43.3 Đánh giá chung về phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 80
3.3.1 Kết quả đạt ẨưỢC 55c SE EEtEEE E2 E111 11 11111 txe 80 3.3.2 Hạn ché va nguyên nhân cua han NE veccccccscscssescsesesvsvsvsvsevesesesesescscsvavevsenees 83 CHUONG 4: GIẢI PHAP PHÁT TRIEN DU LICH TÂM LINH TINH NINH BINH dussesseussssssussosssessusseusseassessssseossssssesssussses4usseasuss4eseesseussesssesssessasseassussuasecsseussesassssecsssssesseess4s52 86 4.1 Quan điểm va mục tiêu phát triển du lịch tâm linh tinh Ninh Bình 86
4.1.1 Quan điểm của tỉnh Ninh Bình về phát triển du lịch tâm Linh - 86
4.1.2 Mục tiêu của tinh Ninh Bình về phát triển du lịch tâm linh - 87
4.2 Một số văn ban pháp lý về bảo tồn và phát triển du lịch tâm linh - 88
4.3 Đề xuất một số phương án phát triển du lịch tâm linh ở Ninh Bình 91 KET 0009/0002 Ô 97
TÀI LIEU THAM KHẢO -< 2 2©£©Ss©S££ESS£ESs££EseSEseersserszersserssersse 98
Trang 5DOANH MUC VIET TAT
: Uy ban nhan dan: Hội đồng nhân dân
: Văn hóa thé thao và du lịch: Tổ chức du lịch
: World Tourism Organization
(Tổ chức du lịch thé giới)
: Tổng sản phẩm trên địa bàn
: An toàn giao thông
Trang 6DOANH MUC BANG, HINH
: Dan s6 tinh Ninh Binh nam 2022
: Vận tai khách du lịch đến tinh Ninh Binh năm 2022
: Tổng sản phẩm trên địa bản tỉnh Ninh Bình năm 2022
: Báo cáo lượt khách du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tháng 3 năm 2023
: Số ngày lưu trú của khách du lịch đến tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018-2022
: Báo cáo doanh thu du từ hoạt động du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018 - 2022
: Tinh hình lao động phục vụ du lịch tâm linh của tỉnh Ninh Binh
: Kế hoạch phát triển du lịch tâm linh của tỉnh Ninh Bình
giai đoạn 2018-2022 : Tinh hình dao tạo nhân lực trong bộ máy quản lý du lịch của tỉnh Ninh Binh
: Đầu tư vào một số công trình tiêu biểu phát triển du lịch tâm linh trên địa
bàn tỉnh Ninh Bình
: Tổng số cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2018 và năm 2022: Tình hình kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm trong lĩnh vực du lịch tâm linh
của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018 - 2022
: Sơ đồ bộ máy tô chức Sở Du lịch tinh Ninh Bình
Trang 7PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Xét về góc độ xã hội, du lịch là một hoạt động nghỉ ngơi, thư giãn, giải tri và khámphá của con người Day là một nhu cau rat phổ biến, mức sống càng cao nhu cau du lịch
của con người càng lớn Xét về góc độ kinh tế du lịch là ngành có hiệu quả kinh tế cao nhờ
hình thức xuất khẩu du lịch và văn hoá tại chỗ Du lịch có vai trò quan trọng trong sự phát
triển kinh tế quốc gia, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của rất nhiều đất nước Ở nhiều
Quốc gia du lich đóng góp một phan đáng kể trong tổng thu nhập hang năm, đặc biệt tại
Việt Nam du lịch được đánh giá là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn được nhà nước
chú trọng dau tư cơ sở hạ tang, không ngừng phát triển và đóng góp rất lớn vào nền kinh
tế đất nước Do đó, ở mỗi địa phương, phát triển ngành du lịch là một trong những địnhhướng, biện pháp phát triển kinh tế, xã hội
Với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh Ninh Bình, UBND tỉnh chủ trường định hướngphát triển sản phẩm du lịch đặc thù địa phương Tỉnh Ninh Bình là một vùng đất lâu đờivới hàng nghìn năm lịch sử và được mệnh danh là vùng đất sinh thần sinh thánh Vì thếtiềm năng để phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình là rất lớn cần phải được
quy hoạch can thận tránh những hệ lụy do công tác quy hoạch gây ra Nhiều năm trở lại
đây, ở hầu hết các địa phương trên cả nước đã hình thành các khu du lịch, văn hóa tâm linh,
thu hút đông dao du khách từ khắp nơi đến dé thăm quan và trải nghiệm Trong đó tinh
Ninh Bình là một trong những có tỉnh có loại hình du lịch tâm linh phát triển nhất với lịch
sử lâu đời cùng với điều kiện tự nhiên và văn hóa được hình thành, mở đầu cho thời đạiđộc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam Tỉnh Ninh Bình còn là
địa điểm thu hút khách du lịch bởi nhiều danh lam thăng cảnh, di tích lịch sử lâu đời
Tuy nhiên, công tác phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn Tỉnh chưa tương xứng
với tiềm năng thế mạnh mà Tỉnh đang sở hữu Hệ thống các nhà văn hóa, các điểm du lịch,các di tích lịch sử lâu đời, các khu du lịch tâm linh, các lễ hội truyền thống chưa được đầu
tư, sưu tầm, dàn dựng bài bản dé phục vụ du lịch Công tác quảng bá và xúc tiến du lịch
Trang 8còn hạn chế, phạm vi hạn hẹp Chủ yếu quảng bá trong nước, chưa vươn ra thị trường khuvực và thé giới Các sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, đơn điệu chủ yếu dựa vào khai thác
tự nhiên, chưa tạo ra được các sản phẩm du lịch mới, độc đáo có sức thu hút khách du lịch,
những kết quả đạt được chưa thực sự bền vững Cơ sở hạ tầng về du lịch chưa được đầu tư
xây dựng hoàn chỉnh Cơ sở lưu trú du lịch và hệ thống dịch vụ du lịch chất lượng còn thấp,
nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch còn thiếu và yêu Do vậy, tìm kiếm giải pháp phát triển
du lịch tâm linh trên địa ban tỉnh Ninh Bình là một nhu cau tất yêu khách quan, góp phankhắc phục những hạn ché, bat cập hiện nay trong phát triển ngành du lịch tâm linh của địaphương, đưa du lịch của tỉnh Ninh Bình trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; góp phần hoàn
thành mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch tổng thé phát triển du lịch Quy hoạch tổng thé phát
triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến 2025, định hướng 2030
Có rất nhiều công trình nghiên cứu giúp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình nói chung
và du lịch tâm linh địa phương nói riêng Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu chủ yếu
khảo sát, giới thiệu các di tích lịch sử, văn hóa, phát triển du lịch nói chung chứ chưa disâu nghiên cứu tổng thé về phát triển du lịch trên địa Tinh Ninh Binh, mặt khác các công
trình nghiên cứu đa phần được nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2012 — 2018, đó là những
giai đoạn đầu của quá trình thực hiện chính sách quy hoạch du lịch tỉnh Ninh Bình Đến
nay có rất nhiều thay đổi về du lịch nói chung trên địa bàn tinh do nhiều yếu tố kinh tế,chính sách quy hoạch và phát triển du lịch và nhất là tỉnh hình dịch bênh COVID 19 gây
ra rất nhiều ảnh hưởng xấu đến ngành du lịch tỉnh Ninh Bình nói chung và ngành du lịch
tâm linh nói riêng.
Nhận thấy nhiều hạn chế trong chính sách phát triển du lịch tâm linh của tỉnh dẫnđến sự kém hiểu qua trong sự phát triển du lịch tâm linh địa phương và ảnh hưởng của dịch
bênh COVID 19 đến ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình Do đó việc lựa chọn đề tai
nghiên cứu là: “phát triển hoạt động du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình” là hoàn
toàn cần thiết dé biết thực trang và đề xuất giải pháp dé phát triển mạnh hơn du lịch tâm
linh tại tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới
Trang 92 Câu hỏi nghiên cứu
2.1 Thực trạng phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiện nay?
Chính quyền tinh Ninh Binh cần có giải pháp gì dé thúc đây pt du lịch tâm linh trên
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hé thống hóa cơ sở lý luận và về phát triển du lịch tâm linh
- Phan tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Nêu ra những hạn chế và khó khăn trong việc phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn
tỉnh.
- Đề xuất giải pháp nhằm thúc đấy phát triển du lịch tâm linh trên địa ban tỉnh
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là nghiên cứu phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về không gian: Bài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Phạm vi về thời gian: Thực trạng phát triển hoạt động du lịch tâm linh trên địa bàntỉnh Ninh Bình giai đoạn năm 2018 đến quý I năm 2023, các giải pháp phát triển du lịchtrên địa ban tinh Ninh Binh được xác định đến năm 2025 và tam nhìn năm 2030
Phạm vi về nội dung: Tác giả phân tích các nội dung về phát triển tâm linh trên địa
bàn tỉnh Ninh Bình gồm: Chính sách phát triển du lịch tâm linh; Tổ chức bộ máy quản lý
Nhà Nước về phát triển du lịch tâm linh; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về phát triển
du lịch; Phát triển sản phẩm du lịch; Hoạt động xúc tiễn, quảng bá du lịch tâm linh; Đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển du lịch tâm linh; Đảo tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du
lịch tâm linh; Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng và Giải quyết các vấn đề xã hội và
Trang 10môi trường trong quá trình phát triển du lịch tâm linh; Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm
trong hoạt động du lịch
Bố cục
Chương 1: tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển du lịch tâm linh
tại tỉnh Ninh Bình
Chương 2: phương pháp nghiên cứu
Chương 3: thực trạng du lịch tâm linh ở Ninh Bình
Chương 4: giải pháp phát triển du lịch tâm linh tỉnh Ninh Bình
Trang 11CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE
PHÁT TRIEN DU LICH TÂM LINH TẠI TÍNH NINH BÌNH
1.1 Tông quan các công trình nghiên cứu liên quan đên dé tài
1.ILI Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước
Ninh Bình là một tỉnh có bề dày lịch sử với sự ra đời đầu tiên của nhà nước phong
kiến tập quyền Chính vì thé Ninh Bình ngày càng phát triển hoạt động du lịch tâm linh với
nhiều địa điểm tín ngưỡng, tôn giáo nỗi tiếng như đền thờ Vua Dinh Tiên Hoàng, đền thờ
Vua Lê Đại Hành, nhà thờ đá Phát Diệm, nhà thờ thành phố Ninh Bình nổi tiếng nhấttrong số các di tích đó là chùa Bái Đính (ngôi chùa nhiều ki lục nhất Việt Nam) Thông
qua bài nghiên cứu của tác giả Điền Quang Hoàn (2010) với chủ đề: “Chùa Bái Đính điểm
du lịch văn hóa tâm linh độc đáo của tỉnh Ninh Bình” Bài nghiên đã chỉ ra được những
tiềm năng, thế mạnh của tỉnh và đường lỗi phương hướng của chính quyền địa phươngtrong việc tận dụng những thế mạnh của tỉnh để phát triển kinh tế dưới góc độ ngành dulịch Một trong những tiềm năng lớn của tỉnh là du lịch tâm linh đã được nói rat chỉ tiết ởtrong bài và cụ thê là Chùa Bái Đính với cái tên được mọi người thường gọi là “siêu chùa”
hay “ngôi chùa nhiều kí lục nhất Việt Nam” Tuy nhiên bài nghiên cứu đã chứng minh rằngviệc phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy các giá tri lịch sử, văn hóa trên địa ban
tỉnh Ninh Bình vẫn chưa có chiến lược tổng thể mang tính dài hạn Vì thế việc học hỏi từcác nghiên cứu về kinh nghiệm khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trongphát triển du lịch tâm linh của các nước Châu Âu, Châu Á là vô cùng cần thiết, nó gópphần khơi dậy tiềm năng du lịch tâm linh, đóng góp cho sự tăng trưởng và phát triển kinh
tế toàn tỉnh nói chung và địa điểm du lịch tâm linh chùa Bái Đính nói riêng
Từ góc nhìn của kinh tế có thê thấy du lịch đã đem lại rất nhiều sự đổi mới cho tỉnh
Ninh Bình cả về cơ sở vật giất, giao thông đường bộ lẫn về mặt kinh tế Sự tăng trưởng
mạnh mẽ của hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh đã đem lại cho cuộc song người dân một
sắc điện mới cả về vật chat lẫn tinh than Nhưng van còn nhiều tác động tiêu cực mà ngành
du lịch gây cho cuộc sống người dân quanh những khu di tích lớn cụ thể là Chùa Bái Đính
Trang 12Tất cả đã được khảo sát và liệt kê rất chỉ tiết trong đề tài nghiên cứu: “Tac động của hoạtđộng du lịch tâm linh đến đời sống văn hóa — xã hội cua dân cư địa phương tại khu du lịch
văn hóa tâm linh nui Chùa Bai Đính Ninh Binh” của tác giả Pham Thi Thanh Xuân (2012).
Tuy nhiên, trong bài nghiên cứu tác giả đề cập đến vấn đề dù dư thừa nguồn lợi thế dé phat
triển ngành du lịch tâm linh tại chùa Bái Đính trong giai đoạn 2008-2011 vẫn chưa thoátđược hình ảnh là một điểm đến giá rẻ và chất lượng dịch vụ tầm trung Và giải pháp hiệuquả nhất đã được các chuyên gia hiến kế là kêu gọi các nhà đầu tư lớn dé đồng bộ khai thác
tài nguyên sẵn có và tạo nên những sản phẩm du lịch tâm linh độc đáo mới.
Trong luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thanh Sơn (2015) đã nêu ra được mối
quan hệ chặt chẽ giữa tâm linh và tín ngưỡng, tôn giáo qua đó thấy được những tiềm năng
du lịch mà tỉnh Ninh Bình Ngoài ra bài biết còn nêu ra được điểm mạnh và điểm yếu của
tỉnh Ninh Bình trong việc khai thác tiềm năng du lịch của tỉnh và vai trò của nhà Nước và
chính quyền địa phương trong việc phát triển du lịch tâm linh trong địa bàn tỉnh Ninh Bình
thông qua bài luận văn với đề tài: “Tin ngưỡng, tôn giáo với sự phát triển du lịch tâm linh
ở tỉnh Ninh Bình” Tuy nhiên, bằng những lập luận chặt chẽ dựa trên những số liệu, tài liệu
thứ cấp bài nghiên cứu cũng đưa ra nhiều giải pháp nhằm ngăn ngừa tình trạng cuồng tín,
mê tin di đoan hay “bán thần bán thánh” đang xuất hiện ngày càng nhiều trong cộng đồng
và xã hội.
Khi viết về “Boi cảnh mới trong phát triển kinh tế du lịch tâm linh gắn với dam bảo
an ninh môi trường ở tỉnh Ninh Binh”, tác giả Nguyễn Thi Minh Tân (2020) đã chỉ ra rằng
việc phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh môi trường đã mang đến những cơhội và thách thức cho các quốc gia trước bối cảnh con người đang hướng đến xu hướng tìm
về những giá trị văn hóa đặc sắc và sinh thái nguyên sơ Một số xu hướng mới của thị
trường du lịch thế giới trong những năm gần đây phải kê đến du lịch xanh, du lịch có trách
nhiệm và thân thiện với môi trường Những xu hướng mới này đã ảnh hưởng sâu sắc tới sựphát triển du lịch bền vững của Việt Nam nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng Mặc dù
Ninh Bình vẫn còn đối mặt với những thách thức lớn nhưng tỉnh cần tận dụng những lợi
Trang 13thế về hệ sinh thái đa dang và các danh lam thắng cảnh lớn; đồng thời khắc phục hạn chế
do bối cảnh trong nước và quốc tế mang lại để góp phần hoàn thành mục tiêu phát triển
bền vững đất nước và mục tiêu Thiên niên kỷ của thế giới Trong bài nghiên cứu, tác giả
đưa ra những hệ lụy mà phát triển du lịch tâm linh mang lại cho thiên nhiên như tác động
của con người tới thiên nhiên, sự kém hiệu quả trong những chính sách phát triển du lịchtâm linh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hay công tác quản lý của khu du lịch về an ninh vànguồn rác thải Qua đó tác giả đưa ra những kiến nghị về giải pháp nhằm ngăn ngừa những
tác động xấu trong việc phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh đến môi trường Mục
đích của bài nghiên cứu là phát triển du lịch tâm linh một cách bền vững
Khi bàn về vấn đề đại dịch Covid-19, tác giả Phạm Trương Hoàng(2020) và cộng sự
nghiên cứu trong “Tác động của đại dịch Covid-19 đến ngành du lịch Việt Nam và những
giải pháp ứng phó ” đã phân tích rõ những tác động của Covid-19 đến ngành du lịch Việt
Nam nói chung và ngành du lịch Ninh Bình nói riêng đã xảy ra gần như ngay lập tức và
kéo dài một thời gian dài, các doanh nghiệp đều đồng loạt chịu sự tac động đến hoạt động
kinh doanh như việc sụt giảm doanh thu và công suất sử dụng phòng, lượng khách Từ đó
tìm ra được những thách thức trước mắt cũng như lâu đài mà các doanh nghiệp phải đốimặt như khách hàng hủy hop đồng, thay đổi yêu cầu; chi phí kinh doanh và nhân sự tăng; Ngoài ra bài nghiên cứu còn đưa ra những giải pháp tốt dành cho doanh nghiệp nhằm
giúp đỡ các doanh nghiệp phục hồi và phát triển du lịch quay trở lại sau thời gian dai của
địa dịch.
1.1.2 Tong quan các tài liệu nghiên cứu nước ngoài
Bài nghiên cứu của tác giả Alex Norman (2017) sẽ chỉ ra được cái nhìn tổng thể hơn
về các khái niệm tâm linh trong mắt các học giả quốc tế Thông qua nghiên cứu các báo
cáo chỉ tiết và rất và rõ ràng từ những báo cáo này rằng có rất nhiều thực hành khác nhau
ở nhiều địa điểm trên khắp thế gidi Điều chưa nhận được sự nghiên cứu đầy đủ về mặt họcthuật là phân loại hiện tượng học của các trải nghiệm du lịch tâm linh, một phần là do các
quan niệm khác nhau về du lịch tâm linh Qua đó, có thể tạo ra một hệ thống phân loại
được định hướng theo kinh nghiệm và có ứng dụng trong lĩnh vực nghiên cứu du lịch rộng
Trang 14lớn hơn thông qua bài nghiên cứu: “Sự đa dạng của trải nghiệm du lịch tâm linh” (The Varieties of the Spiritual Tourist Experience) Từ bai bài nghiên cứu đưa ra cái nhìn rộng
mở hơn về các loại hình du lịch tâm linh trên thế giới Thông qua những số liệu thứ cấp và
sơ cấp mà bài nghiên cứu thu thập được tác giả đã đưa ra những lập luận về những trải
nghiệm du lịch tâm linh như du lịch tôn giáo, du lịch tín ngưỡng và phân biệt giữa hai sản
phẩm du lịch nói trên
Bài viết của tác giả Nguyen Lan Chi (2017) đã chỉ ra rằng: “việc phát triển du lịch
Ninh Bình Bình còn ở mức thấp so với lợi thế và tiềm năng đầu tư hiện có của tỉnh Nhìn
chung, nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá tiềm năng hiện tại và thách thức phát triển
du lịch tỉnh Ninh Bình và nêu ra một số khuyến nghị đề phát triển tốt hơn trong thời gian
tới” Ngoài ra bài nghiên cứu còn so sánh du lịch 2 khu vực là tỉnh Quảng Ninh và tỉnh
Ninh Bình, từ đó rút ra được kết luận điểm mạnh và điểm yếu của hai tỉnh Cuối cùng là
bài học kinh nghiệm của tỉnh Ninh Bình với tỉnh Quảng Ninh để phát triển thế mạnh du
lịch thông qua bài nghiên cứu với đề tài: “Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch tâm linh
tinh Ninh Binh” (Assessing the Potential of Tourism Development in Ninh Binh Province,
Vietna) Ngoài ra bai nghiên cứu cũng chỉ ra được những nét tương đồng về tiềm năng, thé
mạnh của 2 tỉnh trong việc phát triển du lịch tâm linh Thông qua những số liệu mà bài
nghiên cứu thu thập, tác giả đã nêu được hiện trạng, tình hình du lịch của Quảng Ninh và
Ninh Bình từ đó rút ra được những hạn chế trong việc phát triển du lịch tâm linh ở QuảngNinh đưa ra bài học cho phát triển du lịch tâm linh tỉnh Ninh Bình và sự hiệu quả trong
đường lối, chính sách phát triển du lịch tâm linh của tỉnh Quảng Ninh để tình Ninh Bình
noi theo cùng phát trién
Dé hiểu hiểu rõ hơn về tôn giáo và du lịch tâm linh ở quốc gia Tây Á, một trong các
nên văn minh cô nhất trên thế giới Iran Ali Heidari, Hamid Reza Yazdani và các cộng sự
(2018) đã thu thập 181 bài báo từ năm cơ sở dữ liệu khoa hoc, từ đó 122 bai duoc chon dé
phân loại theo sáu thuộc tinh: loại nghiên cứu, trọng tâm nghiên cứu, phương pháp nghiên
cứu, tôn giáo điêu tra, loại ân phâm và thời gian Từ đó, dân đên một bản đô của lĩnh vực
Trang 15nghiên cứu tôn giáo và du lịch tâm linh thông qua bài nghiên cứu của nhóm với đề tài:
“Góc nhìn nghiên cứu tôn giáo và du lịch tâm linh: một nghiên cứu lập bản đô hệ thống”
(The perspective of religious and spiritual tourism research: a systematic mapping study).
Tác gia nghiên cứu tại các quốc gia có nền tôn giáo, tâm linh lâu đời trên thé giới Qua đó
bài nghiên cứu đưa ra được những thành tựu bằng những số liệu cụ thê thu thập từ nhữngnguồn tin uy tín về việc bảo tôn, phát huy giá tri tín ngưỡng, tôn giáo thế mạnh của nhữngquốc gia lâu đời trên thế giới Từ bài nghiên cứu tác giả chứng minh được sự đóng góp của
du lịch tâm linh đến nền kinh tế quốc gia và những bài học từ thất bại trong việc quy hoạch,triển chính sách phát triển du lich tâm linh của từng quốc gia Từ đó rút ra bài học cho
Việt Nam về phát triển loại hình du lịch tâm linh với những tiềm năng, thế mạnh mà ViệtNam sở hữu.
1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu
Hầu hết các bài nghiên cứu mới chỉ nêu ra những khía cạnh về phát triển du lịch nói
chung và chủ yếu là các nghiên cứu trong việc phát triển du lịch bền vững mà vẫn chưa có
nhiều những nghiên cứu làm rõ về mối quan hệ giữa công tác quản lý, điều hành của Nhà
nước đối với hiệu quả hoạt động của các khu du lịch, di tích lịch sử Ngoài ra, các chỉ tiêu
đánh giá đa phân phụ thuộc nhiều vào bối cảnh nghiên cứu và ý chí chủ quan của tác giả
dẫn đến việc chưa có thang đo lường thống nhất các khía cạnh về hoạt động quản lý củaNhà nước đối với các khu du lịch, khu di tích
Do ảnh hưởng đột ngột của COVID 19 mà ngành du lịch Việt Nam nói chung bi ảnh
hưởng nghiêm trọng Tuy đã thu hút được sự quan tâm trên thế giới do công tác phòngchống dịch những bước dau day thành công nhưng những nghiên cứu dé tìm giải phát dé
phục hồi và phát triển ngành du lịch vẫn chưa được quan tâm đề làm công tác nghiên cứu
Ngoài ra, đa phần các bài nghiên cứu được tiến hành nghiên cứu trước khi đại dich COVID
19 xuất hiện nên các biện pháp phục hồi cũng như giải pháp phát triển du lịch tâm linh phù
hợp thời kì sau dịch bệnh còn nhiều hạn chế nên chưa thé tổng hợp và đưa ra nhiều bài học
từ các công trình nghiên cứu của các tác giả vì thê các giải pháp phát triên đa phân dựa trên
Trang 16những chính sách phụ hồi kinh tế của Nhà Nước và chính sách kích cầu du lịch nói chung
va du lịch tâm linh nói riêng của tỉnh Ninh Binh.
1.2 Cac khái niệm chung
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm về du lịch
du hành mà có mục dich chính là kiêm tiên.”
Theo Luật Du lịch của Việt Nam được ban hành vào năm 2017, có hiệu lực từ ngày
01/01/2018, quy định: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyển đi của con ngườingoài nơi cu trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứngnhu cau tham quan, nghỉ duỡng, giải trí, tim hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết
hợp với mục đích hợp pháp khác”
e - Đặc điểm của du lịch
Du lịch được coi là là ngành không khói, ít gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch
vừa được nghỉ ngơi vừa giảm stress và vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ mà khách du
lịch chưa biết về địa phương
Du lịch góp phần rất lớn trong việc phát triển kinh tế của đất nước, tạo ra nhiều việc
làm và tăng thu nhập cho người lao động
Du lịch ảnh hưởng rất lớn đến môi trường do có sự tác động lớn của con người vì thếphát triển du lịch đi cùng với những biện pháp bảo vệ môi trường
Trang 17s* Khách du lịch:
Theo luật du lịch (2017) quy định: “Khách du lịch là người di du lịch hoặc kết hop di
du lich, trừ trường hop di học, làm việc đề nhận thu nhập ở nơi đến”
Khách đi du lịch được phân thành 2 loại là khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tếđến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài Khách du lịch nội địa là những là công dân
Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam với thờigian ít nhất là một ngày nhưng không được quá một năm với nhiều mục đích khác nhau trừhoạt động trả lương tại nơi đến du lịch Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là người nước
ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch, cư trú ít nhất một
đêm nhưng không quá một năm tại quốc gia thường trú Khách du lịch di chuyển ra nước
ngoài là công dân Việt Nam và người ngoại quôc cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài.
s* Tài nguyên du lịch
Theo luật du lịch Việt Nam năm 2017 quy định: “là cảnh quan thiên nhiên, yếu tổ tự
nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở đề hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm
du lịch, nhằm đáp ứng nhu cau du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự
nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa).
Tài nguyên du lịch bao gồm 2 loại là tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên dulịch nhân văn Tài nguyên du lịch tự nhiên là bao gồm các hệ sinh thái tự nhiên như đấtđai, đồi núi, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, có thể được sử dụng phục vụ cho mục đích
du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm các phong tục tập quán truyền thống của địa
phương, di tích lịch sử, khảo cổ, các công trình sáng tạo của con người và các di sản vănhóa phi vật thé khác được sử dụng cho du lịch Tài nguyên du lịch có thé sử hữu bởi Nhanước hoặc cá nhân hoặc một tổ chức đứng ra chịu trách nhiệm pháp lý cho các địa danh dé
phuc vu cho du lich.
Trang 1812.2 Khai niệm, đặc điểm, phân loại du lịch tâm lịch
e Khai niệm tâm linh:
Tâm linh là một khái niệm có phạm vi rộng và có xu hướng thay đổi theo mỗi hoàncảnh khác nhau với nhiều sắc thái có thé tồn tại Tâm linh đối với khoa học vẫn là một hiệntượng kì bí, bí ân mà chưa có lời giải đáp được hay cách xác thực chính xác nào Theo sách
tâm linh Việt Nam của tác giả Nguyễn Duy Hinh thì định nghĩa: “7m linh là linh cảm vềhiện tượng vô hình có ảnh hưởng đến đời sống con người cảm nhận qua cuộc sống trảinghiệm lâu dài của một cộng đông người Linh cảm VỀ sự thiêng liêng tác động đến con
người”.
Hiểu đơn giản hơn tâm là những điều tốt đẹp xuất phát từ tam long, trái tim; linh là sựlĩnh hội nhưng điều thiêng liêng Tâm linh là những trải nghiệm, lĩnh hội của bản thân từ
môi trường thực tế dé tạo ra những giá tri tốt đẹp cho cuộc sống.
Khái niệm du lịch tâm linh đã có từ lâu trên thế giới nhưng chỉ khoảng hơn chục nămtrở lại đây mới xuất hiện ở Việt Nam khi điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, đời sống vậtchất và tinh thần được nâng cao Đặc biệt, kê từ khi Việt Nam lần đầu tiên đăng cai tô chức
hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh tại Ninh Bình vào tháng 11/2013 theo Tổng thư ký
UNWTO Taleb Rifai nhận đỉnh du lịch tâm linh ở Việt Nam đã có nhiều khởi sac
Du lịch tâm linh (tiếng Anh là Spiritual tourism) là Là loại hình du lịch văn hóa trong
đó các yếu tố văn hóa tinh thần vừa là nền tảng, vừa là mục tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu
tinh thần của con người trong đời sống tinh than
e = Phan loại
Có 3 loại hình du lịch tâm linh:
Loại thứ nhất: đó là những hoạt động tham quan, vãn cảnh tại các cơ sở tôn giáo như
chùa chiền, đền, miéu, nhà thờ, Đây là loại hình mang tính chất hạn hẹp nhất do chưathé hiện được ý nghĩa của hoạt động du lịch tâm linh nhưng lại là hoạt động phổ biến nhất
hiện nay.
Trang 19Loại thứ hai: đó là tìm đến các địa điểm tâm linh, cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo bên cạnh
tham quan van cảnh thì còn dé cúng bái, cầu khấn Loại hình này có xu hướng mở rộnghơn nhưng mới chỉ phù hợp với những du khách có theo tôn giáo, chủ yếu là du khách nội
địa.
Loại thứ ba: khách du lịch với mục đích chính là tìm hiểu các triết lí, giáo pháp giúp
cho con người trầm tĩnh, dé tâm hồn thư thái góp phan cải thiện sức khỏe và cảm nhận
chính bản thân mình.
e Dac điểm hoạt động du lịch tâm linh
Du lịch tâm linh gắn với tôn giáo và đức tin: Ở Việt Nam phần lớn người dân theo phậtgiáo Theo thống kê phật giáo Theo thống kê của Ban Tôn giáo chính phủ Việt Nam thì
phật giáo chiếm tới 90% cùng tồn tại với nhiều tôn giáo khác như Thiên Chúa Giáo, Kitô
gido,
Du lich tâm linh ở Việt Nam gắn tín ngưỡng thờ cúng: Du lịch tâm linh cũng là mộtcách dé báo hiéu tổ tiên hay truyền lại cho con cháu đời sau về công sinh thành và dưỡng
dục
Du lịch tâm linh ở Việt Nam gan với những hoạt động thé thao tinh thần như thiền,
yoga hướng tới sự cân bằng đời sống và tinh thần, đặc trừng mà chỉ có ở Việt Nam là Thiền
phái Trúc Lâm Yên Tử Ngoài ra du lịch tâm linh còn có những hoạt động gắn liền với yếu
tố thiêng liêng, huyền bí
Đặc điêm tiép theo có thê dé dàng nhận thay đó là du lịch tâm lĩnh có tính mùa vụ rõ
nét Vào mùa cao điểm nhật là dịp các sự kiện, lễ hội lớn được tô chức tại các địa điểm có
không gian văn hóa tâm linh đem lại sự khó khăn về van dé sức chứa là van đê cân được tính toán kĩ lưỡng cho hoạt động du lịch tâm linh.
e Ban chất của tâm linh
Tâm linh là một dạng hình thái ý thức của con người, tâm linh găn liên với ý thức của con người và chỉ tôn tại ở con người không thê xuât hiện ở động vật Không có sự xuât hiện của tâm lĩnh trong đời sông động vật Ngoài ra, tâm linh còn nói đên trừ tượng và cao
Trang 20cả, có khả năng vượt quá cảm nhận của tư duy thông thường Có những điều trong cuộc
sông nằm ngoài khả năng suy nghĩ thông thường, những điều bất thường không thê lý giảibang nhận thức của não bộ con người Nhưng khái niệm tâm linh không nên bị hiểu lầm
bang cách gán cho nó một phẩm chất rat cao siêu Tâm linh huyền bí một phần được dệt
nên từ những hiện tượng này Tâm linh thường gắn liền với niềm tin thiêng liêng của mỗi
con người trong cuộc sống Niềm tin là sự tin tưởng và ngưỡng mộ của một người đối với
một người, sự kiện, học thuyết, tôn giáo được thé hiện bằng hành động dựa trên lý trí
của cuộc sống Lòng tin là điều cốt lõi quan trọng trong việc tao dựng các mối quan hệ xã
hội Thứ tư, tâm linh có sức mạnh truyền cảm hứng, định hướng và tập hợp Vì con người
là một sinh vật có linh hồn, có ý thức, có trí tuệ biết rung động trước những giá trị thâm
mỹ, cái anh hùng, cái cao cả Nhận thức tỉnh táo này tạo nên niềm tin thiêng liêng ở con
người và chính niềm tin thiêng liêng ấy đã nuôi dưỡng tinh than con người Day là mộtlệnh tuyệt vời của niềm tin tâm linh hoặc tâm linh
e Phan biệt tâm linh với tín ngưỡng, tôn giáo
Theo luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016: “Tôn giáo là niềm tin của con người ton
tại với hệ thong quan niệm và hoạt động bao gôm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ
nghỉ và tổ chức” Từ khái niệm của tôn giáo có thé thay tâm linh và tôn giáo có những nét
tương đồng với nhau nhưng tâm linh lại mang khái niệm vừa hẹp hơn cũng vừa rộng hơn
tôn giáo Tâm linh mang ý nghĩa hẹp hơn tôn giáo do tôn giáo vừa là một lĩnh vực của đời
sống tỉnh thần con người vừa là một thiết chế xã hội, mà đã là thiết chế xã hội thì khôngthé nào tránh khỏi sự thế tục hóa, sự tha hóa do việc lợi dụng lòng tin của các chủ thé thống
trị Ngoài tâm linh thì tôn giáo còn có phan phê tín dị đoan và cuồng tín tôn giáo Nhu vậy
tâm linh cũng là một phần của tôn giáo Mặt khác, tâm linh mang nghĩa rộng hơn tôn giáo
là vi tâm linh bao hàm cả những khái niệm thiêng liêng cao cả, không chỉ có ở đời sốngtôn giáo mà còn có ở đời sống tinh thần, đời sống xã hội Ngoài Thượng dé, Chúa Trời,
Thần, Phật mới linh thiêng ra thì còn có cả Tổ quốc, lòng yêu thương con người, sự thật,công lý cũng rất linh thiêng không kém gì những chủ thể là Thượng đề, Chúa Trời Có như
vậy, con người mới đạt đên chiêu cao của con người.
Trang 21e Phan biệt tâm linh với mê tín dị đoan
Mê tín di đoan là một tệ nạn xã hội mà hay bi hiểu lầm với tâm linh Mê tín dị đoan
theo góc nhìn phật giáo là những điều nhảm nhí, phù phiếm, cổ súy, không phù hợp với
luân thường chủ yếu xuất hiện trong lĩnh vực tâm linh va dẫn tới những hậu quả xấu không
chỉ đối với cá nhân, gia đình mà còn lan ra cả cộng đồng về thời gian, tài sản, sức khỏe,
thậm chí là nguy hiểm tới cả tính mạng con người Nói về nguồn gốc, mê tín dị đoan tồntại được là do bám vào trình độ văn hóa khoa học còn thấp kém, con người chưa đủ trình
độ đề phân tích, lý giải một cách khoa học và thỏa đáng cho những sự việc, hiện tượng xảy
ra xung quanh Thậm chí cho đến ngày nay, nhiều câu hỏi tương tự vẫn chưa thê được trả
lời bởi khoa học và sự sợ hãi về các hiện tượng thiên nhiên và siêu nhiên kì bí, bí an vẫn
còn tác động mãnh liệt trong tiềm thức con người Thực tế cho thấy những người càng có
nghề nghiệp nguy hiểm, càng bap bênh, càng tùy thuộc vào thiên nhiên thì thường có nhiềuthủ tục mê tín dị đoan gắn liền vào cách thức, lối sinh sống hàng ngày của họ Dần dần mê
tín di đoan trở thành những thói quen phiên toái, tốn kém, tuy vậy người ta vẫn sẵn sàngđánh đổi dé có thé cảm thấy an toàn hơn, hay cảm thay đúng khi có thờ có thiêng, có kiêng
có lành theo đúng luật nhân quả của Phật giáo Trái lại, tâm linh là niềm tin thiêng liêng có
ở trong nhiều mặt của đời sống tinh thần Ranh giới giữa mê tín dị đoan và tâm linh rất
mỏng manh bởi vì cả mê tin di đoan và tâm linh tồn tại được đều dựa trên cơ sở niềm tincủa con người nhưng với tâm linh thì đó là niềm tin thiêng liêng có ở trong nhiều mặt củađời sống tinh thần Còn với mê tín dị đoan thì đó là niềm tin mù quáng và bất chấp mọi lý
luận của tự nhiên.
1.2.3 Nội dung phát triển du lịch tâm linh
(1) Chính sách phát triển du lịch tâm linh
Cùng với Luật Du lịch, các chính sách phát triển du lịch tâm linh là cơ sở pháp lýcho việc thực hiện mục tiêu phát triển du lịch nói chung và du lịch tâm linh nói riêng Đềđảm bảo du lịch tâm linh phát triển bền vững, cần phải có các chính sách phát triển du lịchtâm linh hợp lý, thể hiện được tầm nhìn chiến lược, phát huy được tiềm năng, thế mạnh thu
được lợi ích kinh tê, nâng cao đời sông nhân dân, bảo vệ tài nguyên môi trường Đê phát
Trang 22triển du lịch nói chung và du lịch tâm linh nói riêng đòi hỏi phải có sự quản lý của Nhànước dé định hướng phát triển phù hop với định hướng chung Do vậy, ngoài những quy
định chung của Nhà nước, chính quyền địa phương cần nghiên cứu tình hình thực tiễn địa
phương dé vừa cụ thé hóa chính sách của Nhà nước, vừa ban hành những văn bản quy
phạm pháp luật cần thiết dé tang cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch, đáp
ứng yêu cau phát triển du lịch bền vững Một số quyết định, nghị quyết phát triển du lịch
ở Việt Nam như:
Quyết định số 2473/QD - TTG của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt "Chiến lượcphát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" Quyết địnhmục tiêu cụ thể trong từ thời kì và đưa ra những giải pháp như giải pháp về phát
triển sản phẩm du lịch phù hợp với địa phương, phát triển cơ sở hạ tang, Dao tao và
phát triển nguồn nhân lực du lịch, Qua đó cho thấy chủ trương phát triển du lịchcủa Nha Nước theo hướng bền vững, chuyên nghiệp và tận dụng tối đa tiềm năng
hiện có.
Nghị quyết số 08-NQ/TW về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọnđược Bộ Chính trị ban hành Trong nội dung nghị quyết có đề cập đến vấn đề ngành
Du lịch còn một số hạn chế, yếu kém, du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm
năng, thế mạnh và kỳ vọng của xã hội vì thế Đảng đã đưa ra những giải pháp vàđường lối phát triển du lịch tận dụng tối đa tiềm năng, tài nguyên sẵn có của quốc
gia Qua đó khang định quyết tâm của Đảng về đường lối phát triển ngành du lịch
trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Nghị quyết 82/NQ-CP 2023 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đây nhanh phục hồi,
tăng toc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững Nghị quyết đưa ra những giải pháp
phục hồi và phát triển nhanh chóng ngành du lịch sau đại dịch COVID 19 mà vẫn
giữ vững lập trường về phát triển du lịch theo hướng bền vững gan liền với pháthuy, bảo tổn, duy trì văn hóa truyền thống của dân tộc
Đề thúc đây Du lịch, dịch vụ phát triển, mời gọi du khách đến và ở lại lưu trú, thời
gian qua ngoài các cơ chế chính sách hỗ trợ của Nhà Nước cũng đã có những cơ chế chính
Trang 23sách riêng để khuyến khích người dân phát triển các dịch vụ du lịch, như xây dựng nhà
hàng, khách sạn và các dịch vụ giải trí Đồng thời, Đảng và Nhà Nước đã quan tâm đầu tư,xây dựng kết cau hạ tang các khu, điểm du lịch Bên cạnh đó, các hoạt động lưu giữ văn
hóa truyền thống được huyện hết sức chú trọng
(2) Tổ chức bộ máy quản lý Nhà Nước về phát triển du lịch tâm linh
Bộ máy quản lý Nhà Nước về phát triển du lịch tâm linh có trách nhiệm thực hiện
chức năng tô chức điều hành sự phát triển của du lịch tâm linh Ngoài ra, bộ máy quan lý
của Nhà Nước phải tương xứng với nhiệm vụ; đội ngũ cán bộ công chức có chất lượng và
phải đảm đương được công việc Tổ chức quy hoạch tốt hệ thống các điểm du lịch, khu du
lịch, tuyến du lịch; cũng như hệ thống các doanh nghiệp kinh doanh du lịch Đảm bảo về
mặt nhân lực trong đội ngũ quản lý của Nhà Nước về phát triển du lịch tâm linh, tránh
trường hợp thiếu hụt hay dư thừa nhân lực trong quá trình phát triển du lịch tâm linh Ngoài
ra yêu tô về chất lương nguồn nhân lực cũng rất quan trong khi đây là cơ quan ban ngànhđầu não có chức năng quản lý chủ trường phát triển du lịch tâm linh nên cần có nguồn nhân
lực tri thức cao dé đáp ứng với nhiệm vụ quản lý phát triển du lịch tâm linh Ngoài ra cần
đào tạo và không ngừng trau dồi thêm kiến thức cho nguồn nhân lực hướng tới những sự
đổi mới trong chiến lược phát triển di lịch tâm linh địa phương
(3) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về phát triển du lịch
Nhằm tạo sự chuyên biến mạnh mẽ về nhận thức đối với vai trò, vị trí của du lịch
tâm linh trong phát triển kinh tế - xã hội Thông qua các hình thức tuyên truyền đa dạng,
phong phú, giúp người dân hiểu rõ hơn về việc đưa du lịch tâm linh trở thành ngành kinh
tế mũi nhọn, cùng đồng thuận, nỗ lực phan dau phat trién du lich tam linh, nang cao chat
lượng lao động, dich vụ, cơ sở vật chất, xây dựng điểm đến an toàn, thân thiện và chuyên
Trang 24đúng đắn, nâng cao ý thức tôn trọng, quý mến du khách; từng bước xây dựng và hình thành
thói quen hành vi ứng xử văn minh, tạo ấn tượng tốt đẹp Công tác tuyên truyền, nâng caonhận thức về phát triển du lịch tâm linh cho người dân trên được thực hiện chủ yếu thông
qua giáo dục bồi dưỡng kiến thức về văn minh thương mại, văn minh du lịch; nâng cao
nhận thức của cộng đồng về lợi ích và vai trò của phát triển du lịch tâm linh thông qua môhình sinh hoạt giáo dục cộng đồng tại các làng văn hóa du lịch, trường học, các buổi sinh
hoạt,
(4) Phát triển sản phẩm du lịch
Phát triển sản phẩm, loại hình du lịch có thé hiểu là cải thiện sản phẩm du lich cũ và
phát triển các sản phẩm du lịch mới mà trước đây chưa có, góp phần gia tăng số lượng sảnphẩm du lịch cung cấp cho xã hội phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của du khách Việc phát
triển mới sản phẩm, loại hình du lịch giúp cho du khách tiếp cận được nhiều loại sản phẩm,nhiều loại hình du lịch, mở rộng được phạm vi, quy mô, cách thức cung ứng sản phẩm
Phát triển, đa dạng sản phẩm, loại hình du lịch cần phải nghiên cứu tiềm năng thế mạnh
của từng khu vực đề đưa ra những phương án, chính sách phát triển hợp lý dựa vào những
tiềm năng thế mạnh của địa phương vừa phát huy bản sắc văn hóa địa phương vừa quảng
bá hình ảnh du lịch địa phương đến với bạn bè quốc thế Ngoài ra, góp phần hạn chế được
tính mùa vụ trong du lịch.
Phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch được thê hiện thông qua việc gia tang chất lượng
các sản phẩm hiện có, gia tăng các sản pham, dịch vụ mới trong bối cảnh một thời gian cụthê Phát triển cần phải quan tâm đến tốc độ tăng thêm các sản phẩm, dịch vụ mới Luônluôn tim tòi ra những gói sản phẩm du lịch mới, phải đầu tư vào hỗ trợ, phát triển và mởrộng thị trường tiềm năng, sẽ là hướng phát triển tốt cho việc phát triển du lịch tâm linh
trong thời gian tới.
Việc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù đã được đặt ra như một nội dung chiến lược
quan trọng của Du lịch Việt Nam nói chung, từng địa phương nói riêng nhằm nâng cao
Trang 25năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập của Du lịch Việt Nam với khu vực và quốc
z7
LỆ
te.
(5) Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lich tâm linh
Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch xúc tiến, quảng ba du lịch tâm linh
trong và ngoài nước với các hình thức linh hoạt theo từng thời kỳ, phù hợp với các mục
tiêu đã xác định; gắn xúc tiễn du lịch tâm linh với xúc tiến thương mại, xúc tiễn đầu tư vàngoại giao, văn hóa nhằm phát triển thị trường khách du lịch; phát triển thương hiệu dulịch; gia tăng lượng khách, doanh thu, giá trị kinh tế từ du lịch
Đây mạnh marketting, xúc tiễn du lịch tâm linh thông qua nhiều hình thức, phươngtiện truyền thông Đặc biệt quan tâm quảng bá trên mạng Internet, trên sóng, tạp chí du
lịch, biển quảng cáo tam lớn; nâng cao hiệu qua thông tin và hoạt động Hoàn thiện, chương
trình, quảng bá các khu, điểm, di tích lịch sử trọng điểm dé phát triển du lịch tâm linh
Tích cực, lựa chọn tham gia các hội chợ, sự kiện về du lịch phù hợp và có uy tín Tổ
chức các hội nghị quảng bá du lịch tâm linh ra cả trong và ngoài nước Hướng dẫn tư van,
hỗ trợ biên soạn tài liệu thông tin quảng ba sản phẩm du lich tâm linh của địa phương, về
xây dựng tour tuyến du lịch tâm linh, cung cấp các thông tin liên quan về khách du lịch
cho các doanh nghiệp trên địa bàn.
Trong những năm gan đây, các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lich đã được Dang
và Nhà Nước quan tâm đầu tư và tô chức thực hiện với nhiều nội dung và phương thức
phong phú, hấp dẫn Các hình thức quảng bá chủ yếu thông qua ấn phẩm, biển quảng cáo,
trang thông tin điện tử của huyện và trên các ấn phẩm, biển quảng bá, clip và thông qua
việc tô chức các sự kiện, lễ hội truyền thong dia phương Tuy nhiên, các hình thức phổ biến
khác như Facebook, zalo, diễn đàn, website, chưa được tận dụng triệt dé trong công tac
truyền thông, xúc tiến Phạm vi thực hiện xúc tiến, truyền thông chủ yếu mới chỉ dừng lại
trong phạm vi trong nước.
Trang 26(6) Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang phát triển du lich tâm linh
Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa rất quan trọng với sự phát triển du lịch của mỗi quốc gia,
địa phương Ha tang giao thông là một trong những yếu tố quan trong góp phần thúc day
phát du lịch nói chung, du lịch tâm linh ở địa phương nói riêng Bên cạnh đó là hạ tầng kỹ
thuật điện, hạ tầng kỹ thuật viễn thông Đồng thời, cần tăng cường huy động, đa dạng
hoá các hình thức đầu tư nhằm phát triển kết câu hạ tầng thiết yếu, quy mô phục vụ du lich
Đặc biệt ưu tiên đầu tư hệ thong khách san, nhà nghỉ, resort nghỉ dưỡng hệ thong dich vu
giai tri, nha hang
Hé thong két cau ha tang và cơ sở vật chat - kỹ thuật du lịch là một trong những điềukiện quan trọng đề phát triển du lịch Vì vậy, chính quyền cấp huyện cần có chính sách ưu
tiên, hỗ trợ cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch tại các khu, điểm du lịch như: mởđường giao thông, xây dựng hệ thống điện, cung cấp nước sạch, phát triển hệ thống thôngtin liên lạc, hỗ trợ trong việc tôn tạo các di tích văn hóa, lịch sử, các công trình kiến trúc,cảnh quan du lịch Ngoài ra, Đảng và Nhà Nước khuyến khích các doanh nghiệp, người
dân dau tư nâng cấp cơ sở hạ tang, lưu tru, phục vụ phát triển du lịch trải nghiệm, maohiểm, biên giới, sinh thái, nghỉ dưỡng Nhất là khi đại dịch COVID 19 đã được kiểm soáthứa hẹn sẽ là một năm bùng nỗ của ngành du lịch do đó cần có đầy đủ cơ sở hạn thiết yêu
dé phục vụ khách du lịch Tuy nhiên, kinh phí dành cho dau tư xây dựng cơ sở hạ tang dulịch còn rất hạn chế Nguồn vốn đầu tư đều tới từ NSNN, chưa thực hiện xã hội hóa được
vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch, chưa thu hút được vốn đầu tư nước ngoài
(7) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch tâm linh
Chất lượng nguồn nhân lực trong hoạt động du lịch tâm linh cũng ảnh hưởng quyết
định đến sự phát triển của lĩnh vực này Đề hoạt động du lịch của một quốc gia, một vùng,
một địa phương phát triển, việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và hỗ trợ đảo tạo, bồi dưỡng
nguồn nhân lực tại các khu, điểm du lịch cần được quan tâm thực hiện thường xuyên Đặc
biệt những địa phương có nhiều tiềm năng đề phát triển du lịch cần phải có chiến lược, kế
hoạch phát trién, nang cao chat luong nguồn nhân lực, có như vậy mới khai thác có hiệu
quả tiềm năng du lịch góp phần thúc đầy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Trang 27Nhận thấy tầm quan trọng của nguồn lực lạo động chất lượng cao, Đảng và NhàNước khuyến khích các trường đại học mở thêm các chuyên ngành du lịch và hỗ trợ một
chi phí đào cũng như tạo điều kiện cho sinh viên được đi trải nhiệm và học hỏi ở nhiều lĩnh
vực du lịch khác nhau của từng vùng miền Từ đó gia tăng cả về số lượng lẫn chất lượng
người lao động phục vụ lĩnh vực du lịch, nhất là du lịch tâm linh đòi hỏi sự hiểu biết chuyên
sau cả về kiến thức lịch sử lẫn phong tục tập quán từng vùng
(8) Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng về phát triển du lịch tâm linh
* Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng
Việc tham gia một cách chủ động, trực tiếp và có ý thức của người dân vào các mô
hình du lịch cộng đồng sẽ góp phần đã làm sinh động thêm bức tranh du lịch tâm linh củacác địa phương Những mô hình du lịch như “Farmstay”, “homestay” đã bắt đầu phát triển
ở khu vực nhất là những khu vực gần với các địa điểm du lịch, khu du lịch hay những ditích lịch sử Nếu trước đây, nhiều người ở các vùng quê chủ yếu sống bang nghề trồng trọt,
chăn nuôi thì nay đã có nghề mới, nghề làm dịch vụ du lịch Nghề này đã góp phần nâng
cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân, đồng thời giảm áp lực đối với công tác bảo
vệ di sản.
* Giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường trong quá trình phát triển du lịch
tâm linh
Dé giải quyết các van đề xã hội một các hiệu quả cần sử dụng các nguồn tài nguyên
du lịch nhân văn và tự nhiên một cách hợp lý và giảm thiêu chất thải ra môi trường; phát
triển du lịch tâm linh phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính da dạng của tài nguyên; phát
triển du lịch tâm linh phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội; nâng cao nhận
thức, vai trò, trách nhiệm, sự tham gia, ý kiến đóng góp của các đối tượng tham gia du lịch
trong việc khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch
Tru trọng vào công tác giữ gin an ninh trật tự của khu vực, công tác phòng cháy chữa
cháy tại các địa điểm cơ sở kinh lưu trú và cơ sở kinh doanh các dinh vụ du lịch như: Nhà
hàng, quán ăn, trung tâm mua sam, khu vui chơi giải trí, Ngoài ra cũng cân có những
Trang 28biện pháp phòng ngừa rủi ro tai nạn giao thông vào những cuối tuần, lễ tết — đây là nhữngthời điểm có lượng du khách đột biến nên cần có những phương án đảm bảo an ninh trật
tự và an toản giao thông trong địa phương.
(9) Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong hoạt động du lịch
Việc thanh tra, giám sát vừa giúp chính quyền địa phương nắm rõ tình hình khai thác
nguồn tài nguyên du lịch một cách nhanh chóng và sâu sát vừa kiểm soát được quá trìnhlàm việc của các cơ sở doanh nghiệp, đồng thời cũng khiến doanh nghiệp, cá nhân làm việc
đúng quy trình, vừa khai thác vừa tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch tại các khu, điểm du
lịch.
Việc kiểm tra các cơ sở kinh doanh du lịch là tất yếu khách quan nhằm duy trì trật
tự, kỷ cương pháp luật, tạo ra sân chơi bình dang về quyền và nghĩa vụ của mọi cá nhân,
tổ chức trong lĩnh vực kinh doanh du lịch
Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về du lịch: Mục đích của công tác kiểmtra, thanh tra xử lý vi phạm pháp luật về du lịch nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật
của các cá nhân, cơ sở hoạt động trong lĩnh vực du lịch và du khách Hình thức kiểm tra,
thanh tra: Hoạt động thanh tra được thực hiện dưới hình thức thanh tra theo chương trình,
kế hoạch và thanh tra đột xuất
Cách thức xử lý các vi phạm: Cảnh cáo, phạt tiền, tước quyền sử dụng có thời hạn
giấy phép kinh doanh lữ hành, thẻ hướng dẫn viên du lịch, giấy chứng nhận thuyết minhviên, tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính Hanh vi viphạm hành chính trong lĩnh vực du lịch quy định bao gồm: Vi phạm quy định về kinh
doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch, kinh doanh ô tô vận chuyền khách du lịch; vi phạm quyđịnh về kinh đoanh lưu trú du lịch; vi phạm quy định về xúc tiến du lịch; vi phạm các quy
định về bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch
Trang 29Kiểm tra, giám sát trong nội bộ bộ máy quản lý du lịch cần được thực hiện thường
xuyên nhằm phát hiện những sai xót trong thực thi nhiệm vụ, những vi phạm pháp luật
trong quá trình quản lý của cán bộ, nhân viên trong bộ máy này.
1.2.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển du lịch tâm linh
s* Chính tri - xã hội:
Nền chính trị xã hội quyết định nước tới bộ máy quản lý của Nhà nước đối với các
ngành, nghé, lĩnh vực khác nhau trong đó có ca du lich va du lich tâm linh Hiện này, nên
chính trị - xã hội ôn định là một trong những yếu tốt rất quan trọng để thu hút vốn đầu tư
nước ngoài vào du lịch Việt Nam, tránh những xung đột trong nội bộ bộ máy Nhà Nước
làm mất đi cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài Ngoài ra, các chính sách mà Đảng và Nhà
nước đề ra dé dat được hiệu quả cũng cần sự chung tay, đoàn kết giữa người dân và Dang
dé phát triển và quảng bá du lịch tâm linh ra thị trường trong và ngoài nước Về phía Nhànước cần không ngừng đổi mới và phát triển những chính sách phù hợp với tình hình du
lịch tâm linh địa phương và khu vực tránh những chính sách bị lỗi thời, không theo kịp sự
đòi hỏi của xã hội dẫn đến sự kém hiệu quả trong phát triển du lịch tâm linh
s* Điều kiện về tài nguyên du lich của địa phương
Tài nguyên du lịch tự nhiên: Bao gồm các thành phần của tự nhiên, các thé tổng hợp
tự nhiên và các hiện tượng đặc sắc của tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm các
hệ sinh thái tự nhiên chứa đựng những cảnh quan đặc sắc và đa dạng sinh thái, đa dạng
sinh học, các cau trúc vật chất vốn có của tự nhiên, chứa đựng những yếu tố kích thích hiểu
biết, sự hiếu kỳ và tâm lý chinh phục tự nhiên của du khách Tài nguyên thiên nhiên là tiềm
năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, thám hiểm, nghiên cứu khoa học, thể
thao, nghỉ dưỡng.
Tài nguyên du lịch nhân văn: Bao gồm các di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội, làng nghề,
phong tục tập quán, am thực, nghệ thuật, các công trình đương đại, các sự kiện là những
cái do con người tạo nên phục vụ cho các loại hình du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng và
các hoạt động văn hóa khác.
Trang 30s* Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Trinh độ phát triển kinh tế xã hội: được thé hiện ở tăng trưởng kinh tế cao và 6n định
trong dài hạn Đây là tiền đề quan trọng nhất để tăng nhu cầu du lịch trong dân cư và đầu
tư phát triển kết cau hạ tang kinh tế - xã hội phục vụ phát triển du lich tâm linh, đầu tư cho
bảo vệ môi trường trong phát triển du lịch tâm linh Sự phát triển kinh tế thể hiện ở sự
chuyền dich cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dan tỷ lệ của nông nghiệp trong GDP cũng
như trong lực lượng lao động lao động của nền kinh tế, tăng dần tỷ trọng của các ngành
công nghiệp và dịch vụ Đây là điều kiện quan trọng cho phát triển du lịch bền vững bởichỉ có như vậy mới đảm bảo tăng trưởng kinh tế 6n định, dam bảo lực lượng lao động cho
phát triển du lịch tâm linh Sự phát triển cho các loại thị trường: Thị trường hàng hóa và
dịch vụ, tiêu dùng: thị trường lao động; thị trường khoa học — công nghệ; thị trường tải
chính; thị trường bất động sản là yếu tố bảo đảm cho ngành du lịch tâm linh phát triển
ôn định.
Tình hình an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội: Mục đích của du khách là nghỉ
ngơi, tham quan, tìm hiểu, giải trí do đó, khách du lịch sẽ không lựa chọn những khu
vực xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang, trật tự an toàn xã hội không đảm bảo hoặc có
dịch bệnh xảy ra, vì vậy đòi hỏi:
- An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội phải được giữ vững Hiệu lực, hiệu quả công
tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực du lịch, dịch vụ được tăng cường nhất là khu, điểm,tuyến du lịch quan trọng và trong mùa du lịch, những ngày du lịch đông khách Chính
vì vậy, đảm bảo an toàn tuyệt đối về tính mạng, sức khỏe và tài sản của khách du lịch,
không có các tệ nạn xã hội và các hiện tượng côn đô, lừa gạt, xin đều, chèo kéo, ép giá,
tăng giá tạo môi trường lành mạnh, thân thiện và sự yên tâm, niềm tin cho du khách
- Xw lý kịp thời, có hiệu quả những tình huống phát sinh làm ảnh hưởng đến an ninh
chính tri, trật tự an toan xã hội, đảm bảo an toản tuyệt đối cho du khách
Trang 31- Thu hút sự tham gia đông đảo, nhiệt tình của cư dân địa phương, những người quan lý
và người kinh doanh du lịch, dịch vụ vào việc bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toản
xã hội và bảo vệ môi trường du lịch.
s* Yếu tố hội nhập:
Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập thị trường du lịch quốc tế nói
riêng cũng là một yếu tô phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế Du lịch nói chung và
du lich tâm linh nói riêng không thé phát triển bền vững nếu không hội nhập vào thị trường
du lịch quốc tế nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài phát triển du lịch, thu hút khách dulịch quốc tế và đưa khách du lich ra nước ngoài
“+ Ý thức của khách du lịch:
Xã hội phát triển giúp con người có ý thức rõ ràng hơn về ý nghĩa của việc đi du lịchcũng như ý thức sâu sắc hơn trong việc bảo tồn, xây dựng, phát triển môi trường du lịch,tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch bền vững Tuy nhiên, không phải khách du
lịch nào cũng có ý thức tuân thủ pháp luật, tuân thủ các quy định trong việc giữ gìn, bảo
tồn các tài nguyên du lịch
Trang 32CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu, số liệu thứ cấpLuận văn được thực hiện dựa trên các thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp là dit liệu đã có sẵn không phải do bản thân thu thập đã được công
bố rộng rãi nên dé thu thập không tốn nhiều thời gian, chi phi Có thể hiểu rang, đữ liệuthứ cấp do người khác thu thập với mục đích khác nhau được chúng ta sử dụng lại để phục
vụ nghiên cứu của minh.
Có nhiêu nguôn cung câp dữ liệu thứ câp, cân phải sắp xêp các dữ liệu này có hệ
thong dé nghiên cứu dé dang hon
Quy trình thu thập di liệu thứ cấp được thực hiện như sau:
Bước 1: Xác định dữ liệu phục vu cho nghiên cứu đề tài Bước xác định đữ liệu tuy đơn
giản nhưng góp phần quan trọng trong quá trình nghiên cứu Công việc xác định dữ liệu
đòi hỏi phải có sự lựa chọn cần thận, chọn lọc những thông tin cần thiết
Bước 2: Xác định dữ liệu thứ cấp có thê thu thập từ nguồn bên trong và bên ngoài (xác
định rõ vê chủng loại và nguôn cung cap).
Bước 3: Thu thập đữ liệu thứ cấp Quá trình tiễn hành thu thập thông tin, các loại dữliệu thứ cấp cần phải được sao chụp, chép tay Tat cả các dữ liệu thu thập sẽ được tóm
lược và đưa vào bang dé phục vụ công việc nghiên cứu
Bước 4: Nghiên cứu chỉ tiết dữ liệu thứ cấp bao gồm xác định giá trị của dit liệu, xem
lại mục tiêu nghiên cứu, đánh giá vấn đề nghiên cứu thông qua xử lý, xử dụng đữ liệu
Nghiên cứu giá trị đữ liệu nhằm xem xét độ chính xác của đữ liệu thu thập, vì có những
dữ liệu được nghiên cứu với mục tiêu khác với mục tiêu nghiên cứu.
Trong nghiên cứu này, các sô liệu, dữ liệu được thu thập từ các văn bản của Nhà Nước liên quan đên đê tài, các công trình nghiên cứu đã được công bô liên quan đên đê tài,
các số liệu thống kê của ngành thống kê, các báo cáo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh,
Trang 33của các Sở, Ban, Ngành của tỉnh Ninh Bình về tình hình kinh tế xã hội nói chung, phát
triển du lịch tâm linh nói riêng
Phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp đã được thu thập được
những số liệu về dân số, lao động, SỐ ngày lưu trú khách du lịch, được tổng hợp lạithành một bảng thống nhất về số liệu trong chương 3 nhằm mục đích phục vụ cho việcđánh giá, phân tích tổng hợp và so sánh từ đó phân tích được thực trạng phát triển du lịch
tâm linh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và đưa ra những giải pháp khắc phục những hạng chế
trong quá trình phát triển du lịch tâm linh của tinh Ninh Binh Các số liệu được thu thập sẽ
được tổng hợp và tạo thành một bang từ năm 2018 đến năm 2022 dé đánh giá chính xác
nhất về thực trạng phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn tinh
2.2 Phương pháp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu
2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả
Là phương pháp dùng các chỉ số để phân tích, đánh giá mức độ biến động của các
dữ liệu, giúp cho việc tổng hợp số liệu, tính toán các chỉ tiêu được thực hiện một cách đúng
đăn, khách quan, có tính suy rộng cho nội dung nhiên cứu.
Thống kê là một hệ thống các phương pháp gồm: thu thập, tổng hợp, trình bày sé
liệu, tinh toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu phục vụ cho quá trình phân tích, dựđoán và ra quyết định
Thống kê mô tả là phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trìnhbày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau dé phan ánh một cách tổng quát đối tượngnghiên cứu, ở đây là phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Phương pháp thống kê mô tả được dùng trong quá trình nghiên cứu để làm có sở
phân tích thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nhằm phản ánh chân
thực, chính xác đối tượng nghiên cứu Phương pháp này giúp cho việc tổng hợp tài liệu,
Trang 34tính toán các số liệu được chính xác, phân tích tài liệu khoa học, phù hợp, khách quan, phản
ánh được đúng nội dung cần phân tích
Phương pháp này được sử dụng chủ yếu dé phục vụ cho Chương 3 với vai trò là cơ
sở dir liệu cho phân tích thực trạng và đánh gia phat triển du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh
Bình dựa theo số liệu trong các bảng từ bang 1 đến bang 12 được thu thập bằng phươngpháp nghiên cứu thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp chủ yêu qua báo cáo tình hình kinh tế của
Tổng cục thống kê, sở Du lịch tỉnh Ninh Bình vào cuối mỗi năm từ năm 2018 đến năm
2022.
2.2.2 Phương pháp phân tích tong hợp
Phân tích là phân chia cái toàn thể của đối tượng nghiên cứu thành những bộ phận,
những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn dé nghiên cứu, phát hiện ta từng thuộc
tính va ban chất của các yếu tô đó, từ đó giúp ta hiểu được đối tương nghiên cứu một cách
mạch lạc hơn, hiểu được cái chung phức tạp từ những bộ phận ấy
Nhiệm vụ của phân tích là đi từ cái riêng dé tìm ra cái chung, đi từ hiện tượng dé tìm
bản chat, đi từ cái đặc thù dé tìm cái phé biến Khi phân tích chia đối tượng nghiên cứu cần
xác định tiêu thức dé phân chia, chọn điểm xuất phát để nghiên cứu, xuất phát từ mục dich
nghiên cứu đề tìm thuộc tính riêng và thuộc tính chung
Ngược với phân tích là tổng hợp, quá trình tổng hợp hỗ trợ cho quá trình phân tích
dé tìm ra cái chung, cái khái quát Từ những kết quả nghiên cứu từng yếu tô, cần phải tổng
hợp lại dé có những nhận thức day đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra được bản chat, xu hướng
vận động của đôi tượng nghiên cứu.
Phân tích và tong hợp gan bó chặt chẽ, quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên
cứu tính quy luật của bản chất sự vật, hiện tượng Trong phân tích, việc xây dựng đúng đắn
tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tượng nghiên cứu bộ phận ấy, có ýnghĩa rat quan trọng Trong tổng hợp, vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết
Trang 35quả cụ thể từ sự phân tích, khái quát nắm bắt được mặt định tính từ nhiều khía cạnh định
những kết quả chủ yếu mà tác giả thu thập được từ những bài báo cáo tài chính của Tổng
cục thống kê và sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, ngoài ra còn tìm ra khoảng trống nghiên cứu
của các công trình nghiên cứu đã được tông quan.
Về lý luận, thông qua việc phân tích những van dé lý luận chung về phát triển du lịch
tâm linh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và tổng hợp lại thì đó là khung phân tích của luận văn
Ở chương 3 luận văn, trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển du lịch tâm linh trên
địa bàn tỉnh Ninh Bình theo các nội dung của công tác này, bài nghiên cứu sử dụng phương
pháp tông hợp dé đưa ra những nhận xét, đánh giá chung về phát triển du lịch trên địa bàn
tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2018-2022 như lực lượng lao động, lượng khách du lịch lưu trú và không lưu trú, tình hình đạo tạo nhân lực phục vụ cho lao động tâm linh, tình
hình kiểm tra, thanh tra xử ly vi phạm trong việc kinh doanh co sở hạ tầng phục cho hoạt
động du lịch tâm linh, tất cả đều được tổng hợp trong các bảng và sử dụng chủ yếu trongphần 3.2 phân tích thực trạng phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ở
chương 3.
Ở chương 4, trên cơ sở phân tích cơ sở lý luận; phân tích, đánh giá thực trạng ở
chương 3, phương pháp tổng hợp được sử dụng để đưa ra các giải pháp nhằm thúc đầy phát
triển du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình như giải pháp về con người, giải pháp
phát triển nguồn lực lao động, giải pháp về giải quyết các vấn đề xã hội và môi trườngtrong phát triển du lịch tâm linh trên địa ban tỉnh Ninh Binh, Từ đó khắc phục đượcnhững hạn chế đã được phân tích và tổng hợp ở chương 3
Trang 362.2.3 Phuong pháp so sánh
Thông qua thu thập và phân tích các thông tin, số liệu, luận văn so sáng diễn biến
các thời điểm dé thay được những ưu điểm, cũng như những ton tại của phát triển du lịchtâm linh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018-2022, dé dé ra giải pháp thúc đây pháttriển du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh
Việc sử dụng bảng biểu dé đánh giá tình hình tăng giảm các chỉ tiêu liên quan qua
các năm dựa trên thông tin được cung cấp từ Sơ Du lịch, từ thông tin báo cáo tài chính năm
của tông cụ thống kê Tinh Ninh Bình cùng với các cơ quan, đơn vị liên quan dé so sánh,
từ đó thấy được những ưu điểm, nhược điểm Phương pháp so sánh được tác giả sử dụng
chủ yếu ở chương 3 của bài nghiên cứu khi nghiên cứu về thực trạng phát triển du lịch trên
địa bàn Tỉnh Ninh Bình.
So sánh các tài liệu, số liệu về phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình thu thập
được, so sánh số liệu qua từng năm, đánh giá sự phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh theo
thời gian, so sánh số liệu phản ánh thực hiện, triển khai các biện pháp phát triển du lịch
trên đại bàn tỉnh Ninh Bình mà UBND tỉnh Ninh Bình đã thực hiện như đầu tư xây dựng
cơ bản cho phát triển hạ tang du lịch, khuyến khích, hỗ trợ hộ kinh doanh du lịch,
Từ các tài liệu, sô liệu tác giả thu thập được tiên hành so sánh, đôi chiêu tài liệu, sô liệu với nhau dé tìm ra những điêm giông và diém khác nhau Phương pháp này giúp ta tìm
ra những ưu điêm, nhược điêm trong công tác quản lý nhà nước đôi với phát triên du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Phương pháp so sánh được sử dụng chủ yếu trong các bảng từ năm 2018 đến năm
2022 cho thấy tình hình phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình như về
doanh thu ngành du lịch tâm linh đem lại cho nên kinh tế tinh năm 2018 so với năm 2022được tổng hợp thông trong bảng 6: báo cáo lượng doanh thu từ hoạt động du lịch tâm linh
trên địa bàn tỉnh năm 2018 — 2022, đánh giá sự đầu tư trong việc xây dựng, phát triển cơ
sở hạ tầng lưu trú phục vụ cho du lịch tâm linh trên địa ban tỉnh thông qua bảng 11: tổng
Trang 37số cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh năm 2018 đến năm 2022, so sánh số lượng cơ sở lưu trú,
số lượng phòng, số lượng giường của năm 2018 so với năm 2022 dé đánh giá được sự phát
triển của cơ sở hạ tầng trên địa bàn tỉnh phục vụ cho khách du lịch Phương pháp so sánh
được sử dụng thông qua số liệu được thu thập từ báo cáo của sở Du lịch tỉnh Ninh Bình
nhăm đánh giá công tác dao tạo, bồi dưỡng cán bộ nhân viên phục vụ trong du lịch tâm
linh, từ đó đưa ra những kết luận về sự phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh, nêu rađược mặt hạn và đưa ra được những giải pháp khắc phục những hạn chế đó Ngoài ra,
phương pháp so sánh còn là một phương pháp nghiên cứu đánh giá sự hiệu quả trong các
chính sách phát triển du lịch tâm linh của tỉnh Ninh Bình và sự hiểu quả trong quản lý NhàNước về du lịch tâm linh, nếu ra được những thành tựu và hạn chế mà những chính sách
đó đem lại Điều này góp phần giúp tìm ra giải pháp khắc phục tình trạng kém hiệu quả
trong công tac quản lý của Nhà Nước và những chính sách, quy hoạch của tỉnh Ninh Bình
Trang 38CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHAT TRIEN DU LICH TÂM LINH TREN DIA
BÀN TỈNH NINH BÌNH
3.1 Khai quát về Ninh Bình và du lịch tâm linh tại tinh Ninh Bình
3.1.1 _ Điều kiện phát triển du lịch tâm linh của tinh Ninh Bình
3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Theo số liệu do sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình công bố năm 2013 về điều
kiện tự nhiên tỉnh Ninh Bình theo từng mục như sau:
s* Ví trí địa lý
Ninh Bình là một tinh năm ở cực Nam đồng bằng Bắc bộ, 190 50’ đến 200 27’ độ
Vi Bắc, 105032’ đến 106027’ độ Kinh Đông Ranh roi tự nhiên giữa hai tỉnh Ninh Binh va
Thanh Hoá là dãy núi Tam Điệp chạy theo hướng Tây Bắc — Đông Nam Có sông Day bao
quanh phía Đông và Đông Bắc, giáp với hai tỉnh là tỉnh Hà Nam và tỉnh Nam Định, phíaBắc giáp tỉnh Hoà Bình, phía Nam là biển Đông Quốc lộ 1A, Quốc lộ ten và đường sắt
Bắc Nam chạy xuyên qua tỉnh
s* Dia hình
Dia hình Ninh Bình có three vùng rõ rệt:
*Vùng đồng bằng
Bao gồm: Thành phó Ninh Bình, huyện Kim Sơn và huyện Yên Khánh, diện tích còn
lại của các huyện khác trong tỉnh, diện tính khoảng 101 nghìn ha, thành phố Ninh Bình là
nơi tập trung dân cư đông đúc nhất tỉnh Tiềm năng phát triển chính của vùng là nông
nghiệp: Trồng lúa và cây công nghiệp ngắn ngày Về công nghiệp có cơ khí sửa chữa tàu,
thuyền, chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp dệt, may, thương nghiệp dịch vụ và
phát triển cảng sông
*Vùng đổi núi và bán sơn địa
Vùng này năm ở phía tây và Tây Nam của tỉnh, bao gồm các khu vực phía Tây Nam
huyện Nho Quan và thị xã Tam Điệp, phía tây huyện Gia Viễn, phía Tây Nam huyện Hoa
Trang 39Lư và Tây Nam huyện Yên Mô Diện tích toàn vùng này khoảng 35.000 ha, Đặc biệt khu vực núi đá có độ cao trên 200m.
*Vùng ven biên
Ninh Bình có trên 15km bờ biển Vùng này thuộc diện tích của four xã ven biển
huyện Kim Sơn là: Kim Trung, Kim Hải, Kim Đông, Kim Tân, diện tích khoảng 6.000 ha,
chiếm 4,2% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Đất đai ở đây còn nhiễm mặn nhiều do mới bồi tụ
nên đang trong thời kỳ cải tạo, vì vậy chủ yếu phù hợp với việc trồng rừng phòng hộ (sú,
vet), trông coi, trông một vụ lúa và nuôi trông thuỷ hải sản.
Tài nguyên đất của Ninh Binh đa phần là đất phù sa nên rất phù hợp dé phát trién
ngành nông nghiệp Tài nguyên đất của Ninh Bình có độ phì trung bình với 3 loại địa hình
là đồi núi, đồng bang và ven biên, vi thé tinh có thế mạnh dé phát triển nông, lâm nghiệp
kết hợp, theo hướng đa dang hoá Vùng đồi núi có nhiều tiềm năng dé chuyền đổi cơ caukinh tế nông nghiệp và phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp vật liệu xây dựng
s* Tai nguyên nước
Tỉnh Ninh Bình có tài nguyên nước khá déi dào, rất thuận lợi cho việc tưới tiêu câynông nghiệp và phát triển giao thông đường thủy Mạng lưới song ngòi gồm nhiều song
lớn nhỏ như sông Day, song Vân, sông Hoàng Long với tổng chiều dài lên tới 496km,phân bố đồng đều quanh tinh và đều chảy theo hướng Tây Bắc — Đông Nam dé ra biển
Đông Ngoài ra tỉnh còn có 2l hồ chứa lớn, diện tích 1270ha, dung tích 14,5 triệu m3 và đủnguồn nước dé cung cấp cho 4438ha phục vụ cho nông nghiệ
Trang 40Nước ngầm tập trung chủ yếu tại địa bàn huyện Nho Quan và thành phố Tam Điệp.
Trong đó tông lượng nước ngầm tại đại bàn huyện nho quan là lớn nhất lên tới361.391m3/ngay, tại thành phố Tam Điệp là 1 12.183m3/ngày
Ngoài ra tỉnh Ninh Bình còn có nguồn nước khoáng chất lượng tập trung chủ yếu ở
rừng Cúc Phương thuộc địa bản huyện Nho Quan và Kênh Gà thuộc địa bàn huyện Gia
Viễn với trữ lượng nước lớn nên được khai thác dé phuc vu cho sinh hoat va du lich
s* Tài nguyên bién
Bờ biển Ninh Binh dài trên 15km với hàng nghìn hecta bãi bồi Cửa Day là cửa lớn
nhat, có độ sâu khá, đảm bảo tau thuyên lớn, trọng tải hang ngàn tân ra vào thuận tiện.
Vùng biển Ninh Bình có tiểm năng nuôi trồng, khai thác, đánh bắt nguồn lợi hải sản vớisản lượng từ 2000+2.500tan/nam
s* Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên đá vôi: Đá vôi là nguồn tài nguyên khoáng sản lớn nhất của Ninh Bình.Với những dãy núi đá vôi khá lớn, chạy từ Hoà Bình, theo hướng Tây Bắc — Đông Nam,qua Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, thành phố Tam Điệp, Yên Mô, tới tận biển Đông, dài
hơn 40 km, diện tích trên 1.2000ha, trữ lượng hàng chục tỷ mét khối đá vôi và hàng chục
triệu tan đôlômít Day là nguồn nguyên liệu lớn dé sản xuất xi măng và vật liệu xây dung
và một sô hóa chât khác.
Tài nguyên than bùn: Trữ lượng nhỏ, khoảng trên 2 triệu tấn, phân bố ở các xã Gia Sơn,Sơn Hà (Nho Quan), Quang Sơn (thành phố Tam Điệp), có thể sử dụng để sản xuất phân
vi sinh, phục vụ sản xuất nông nghiệp
s* Cảnh quan thiên nhiên
Cảnh quan của tỉnh tương đối phong phú, đa dang như: Núi, hồ, rừng với các di tích
văn hóa, lich sử, danh lam, thắng cảnh nổi tiếng như: Tam Cốc- Bích Động, rừng quốc gia
Cúc phương: khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Nha thờ đá Phát Diém Nổi bật nhất là quan thé du lịch sinh thái Trang An và khu du lich tâm linh chùa Bái Dinh(ngôi chùa lớn nhất Việt Nam)