Vì vậy mà xác định được giá trị nội tại của của cổ phiếutrong thời hiện nay đóng vai trò vô cùng quan trọng cho quyết định đầu tư trên thị trườngchứng khoán.Với chủ đề thuyết trình“Phân
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH
BÀI TẬP NHÓM Học phần: Phân tích và Đầu tư Chứng khoán
Lớp học phần: 07
Đề tài: Phân tích mã cổ phiếu của Công ty CP Tập đoàn Hòa
Phát (HPG)
Trang 2Mục lục
MỞ ĐẦU 2
I Tổng quan về CTCP Tập đoàn Hoà Phát: 3
1.1 Thông tin cơ bản: 3
1.1.1 Giới thiệu chung: 3
1.1.2 Các lĩnh vực, dịch vụ/ sản phẩm của Hoà Phát: 3
1.1.3 Điểm khác biệt của Hoà Phát so với các doanh nghiệp cùng ngành 4
1.1.4 Chiến lược đầu tư và phát triển 5
1.2 Lịch sử hình thành 6
1.3 Bộ máy lãnh đạo 7
1.4 Cơ cấu sở hữu 8
II Phân tích tài chính 8
2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Hòa Phát trong giai đoạn 2019 - 2023: 8
2.2 Phân tích các tỷ số tài chính của Hòa Phát: 10
2.2.1 Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh toán: 10
2.2.2 Nhóm chỉ số phản ánh khả năng sinh lời 15
2.3 Định giá cổ phiếu 25
2.3.1. Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu vốn cổ phần (FCFE) 25
2.3.2 Phương pháp hệ số nhân: 29
III Khuyến nghị 36
KẾT LUẬN 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
Trang 3MỞ ĐẦU Ngày nay thị trường chứng khoán ngày càng phát triển, thu hút nhà đầu tư tham gia vàmột lượng lớn nguồn vốn được huy động đã góp phần đẩy mạnh nền kinh tế phát triển Mốiquan tâm khi nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán cũng như bất cứ kênh đầu tư nào thì mốiquan tâm hàng đầu là lợi nhuận đạt được, nhà đầu tư chỉ bỏ tiền ra mua cổ phiếu khi họ có sự hiểu biết cơ bản về tình hình doanh nghiệp và giá mua cổ phiếu đó rẻ hơn giá trị nội tại của cổphiếu đó và kỳ vọng thị trường sẽ tiến dần về giá trị nội tại, khi đó họ sẽ có lợi nhuận từ việcmua/bán chênh lệch giá cổ phiếu Vì vậy mà xác định được giá trị nội tại của của cổ phiếutrong thời hiện nay đóng vai trò vô cùng quan trọng cho quyết định đầu tư trên thị trườngchứng khoán.
Với chủ đề thuyết trình“Phân tích một mã cổ phiếu bất kỳ” và lựa chọn Tập đoànHòa Phát (HPG) là doanh nghiệp để nghiên cứu , nhóm sẽ áp dụng các phương pháp phântích tình hình tài chính thông qua phân tích cơ cấu, xu hướng để giúp cho nhà đầu tư có cáinhìn cơ bản về tình hình hoạt động kinh doanh của Hòa Phát Ngoài ra, nhóm cũng vận dụngmột số phương pháp định giá cổ phiếu để xác định giá trị thực của cổ phiếu (HPG) từ đó cungcấp thêm góc nhìn cho nhà đầu tư trong việc ra quyết định mua/bán mã cổ phiếu này
2
Trang 4I Tổng quan về CTCP Tập đoàn Hoà Phát:
1.1 Thông tin cơ bản:
1.1.1 Giới thiệu chung:
❖ Hòa Phát là Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam Khởi đầu từ một Công
ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lượt mở rộngsang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản vànông nghiệp Ngày 15/11/2007, Hòa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trườngchứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG
❖ Với triết lý kinh doanh “Hòa hợp cùng phát triển”, Hòa Phát dành ngân sách hàngtrăm tỷ đồng mỗi năm để thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với cộng đồng
❖ TẦM NHÌN:Trở thành Tập Đoàn sản xuất công nghiệp với chất lượng dẫn đầu, trong
đó Thép là lĩnh vực cốt lõi
❖ SỨ MỆNH: Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đạtđược sự tin yêu của khách hàng
❖ ĐỊNH VỊ: Tập Đoàn Hòa Phát - Thương hiệu Việt Nam - Đẳng cấp toàn cầu
❖ GIÁ TRỊ CỐT LÕI: Giá trị cốt lõi của Tập đoàn Hòa Phát là triết lý Hòa hợp cùngPhát triển Điều này thể hiện trong mối quan hệ giữa các cán bộ công nhân viên, giữaTập đoàn và đối tác, đại lý, cổ đông và cộng đồng xã hội, đảm bảo hài hòa lợi ích củacác bên liên quan trên cùng một con thuyền, hướng tới sự phát triển bền vững Đặc biệt,Tập đoàn Hòa Phát đã xây dựng được mối quan hệ đối tác bền vững, lâu dài, tin tưởngnhư người một nhà với các đại lý bán hàng song hành cùng Tập đoàn từ những ngày đầuthành lập
1.1.2 Các lĩnh vực, dịch vụ/ sản phẩm của Hoà Phát:
❖ Hiện nay, Tập đoàn hoạt động trong 05 lĩnh vực:
● Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng) - Sản phẩm thép (gồm Ống thép,tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực)
● Nông nghiệp
Trang 5Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn.Với công suất 8.5 triệu tấn thép thô/năm, Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhấtkhu vực Đông Nam Á.
❖ Từ 2016, Tập đoàn Hòa Phát sắp xếp lại mô hình hoạt động các công ty thành viên, nhất
là mảng thép và nông nghiệp theo hướng tinh gọn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, giảm chi phí quản lý Tính đến tháng 3/2017, Hòa Phát có 11 Công ty thành viên.Các công ty trong mảng nông nghiệp sẽ được quản lý bởi Công ty CP Phát triển nôngnghiệp Hòa Phát, bao gồm các lĩnh vực: Sản xuất Thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi heo, bò vàgia cầm Mục tiêu của Hòa Phát trong 5 năm tới sẽ đạt sản lượng 1 triệu tấn thức ăn chănnuôi/năm với 3 nhà máy tại Hưng Yên, Phú Thọ, Đồng Nai; 450.000 đầu lợn thươngphẩm/năm; 75.000 bò thịt và 300 triệu trứng gà sạch mỗi năm
❖ Tập đoàn Hòa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép; Top 5 về tôn
mạ Hiện nay, Hòa Phát nằm trong Top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam, Top
50 DN niêm yết hiệu quả nhất, Top 30 DN nộp ngân sách Nhà nước lớn nhất Việt Nam,Top 3 DN có vốn điều lệ lớn nhất thị trường chứng khoán, Top 10 cổ phiếu có vốn hóalớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam
1.1.3 Điểm khác biệt của Hoà Phát so với các doanh nghiệp cùng ngành
❖ Hòa Phát bứt phá so với phần còn lại của ngành thép
● Dự kiến sau khi nhà máy Dung Quất 2 đi vào hoạt động, Tôn Hòa Phát sẽ trở thànhcông ty duy nhất của Việt Nam có chuỗi sản xuất khép kín từ đầu vào quặng sắt,thép cán nóng, thép cán nguội và các sản phẩm cuối gồm tôn mạ kẽm, mạ lạnh, phủsơn Đây là lợi thế rất lớn, giúp Hòa Phát kiểm soát, đảm bảo chất lượng sản phẩm
ổn định từ khâu nguyên liệu đến đầu ra
● Ưu tiên phát triển thép “Xanh”, thép công nghệ cao và thép đặc biệt
● Với vị thế là nhà sản xuất thép lớn nhất Việt Nam, Tập đoàn Hoà Phát đã chủ độnggiới thiệu lộ trình đầu tư phát triển thép xanh, giảm phát thải khí nhà kính và hướngtới mục tiêu trung hoà các-bon trong tương lai
❖ Hòa Phát có hệ sinh thái sản phẩm thép đa dạng
4
Trang 6● Chuỗi giá trị các sản phẩm thép chất lượng cao của Hoà Phát gồm có: thép cuộncán nóng (HRC), ống thép, tôn mạ; Thép chất lượng cao làm thép dự ứng lực, tanh lốp ô tô, Ngoài ra, Hoà Phát còn cung cấp các loai thép tấm phục vụ công nghiệp đóng tàu, thép kếtcấu,
● Không chỉ là doanh nghiệp thép duy nhất của Việt Nam sản xuất được HRC, HoàPhát còn tự hào sử dụng các công nghệ hiện đại nhất với công nghệ tuần hoàn tiết kiệm tàinguyên, tự chủ 80% điện sản xuất thép, xỉ hạt lò cao được tái sử dụng làm S95 cung cấp chongành xây dựng
1.1.4 Chiến lược đầu tư và phát triển
❖ Khách hàng là vị trí trung tâm
Tam giác định vị xác định lấy khách hàng làm trung tâm để phù hợp với độ bao phủ củathương hiệu Hòa Phát ,Chiến lược phát triển tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2010-2015 lấy đượclòng trung thành với nhãn hiệu “Hiểu biết khách hàng” và đưa khách hàng đến với công tybằng các kênh truyền thông phản hồi, “thỏa mãn nhu cầu khách hàng” tạo sự khác biệt trongcác sản phẩm của các ngành hàng truyền thống để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng để làmđược vậy toàn Tập đoàn từ lãnh đạo cấp cao đến cán bộ nhân viên trong công ty luôn có sự cam kết khách hàng luôn là vị trí trung tâm
❖ Xác định vị trí cạnh tranh
Đối với Tập đoàn cần mở rộng mạng lưới phân phối rộng khắp trên cả nước với tất cả cácngành hàng, mở rộng thương hiệu Hòa Phát ra thị trường quốc tế và khu vực cùng với chínhsách vĩ mô của nhà nước “bảo trợ” cho ngành thép Tập đoàn có thể phát huy được thế mạnhcủa mình trong các ngành hàng truyền thống và phát triển các ngành hàng mới nhưng cũngphải xét đến yếu tố cạnh tranh gay gay giữa các doanh nghiệp thép trong và ngoài nước
❖ Cơ cấu ngành
Tập đoàn được điều chỉnh trở thành Tập đoàn sản xuất công nghiệp, kinh doanh bất độngsản và khai thác khoáng sản cần tập trung vào lĩnh vực khai thác khoáng sản và đầu tư đúng
Trang 7cao Lấy ngành thép làm trọng yếu bởi lợi nhuận của Tập đoàn do thép vẫn chiếm tỷ trọngnhiều.
❖ Các công việc kinh doanh
● Sản xuất: tập trung vào các ngành hàng truyền thống và khai thác khoáng sản;
● Kinh doanh bất động sản và tập trung vào các dự án xây dựng
● Tạo văn hóa doanh nghiệp, thúc đẩy hiệu quả hoạt động, tạo động lực cho người laođộng cùng thụ hưởng các thành quả đạt được với việc đổi mới công nghệ để đưa racác sản phẩm tốt nhất phục vụ khác
❖ 2004: Thành lập Công ty TNHH Thương mại Hòa Phát
❖ 1/2007: Tái cấu trúc theo mô hình Tập đoàn, với Công ty mẹ là Công ty CP Tập đoànHòa Phát và các Công ty thành viên
❖ 8/2007: Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát Hải Dương, triển khai Khu liên hợp sảnxuất gang thép tại Kinh Môn, Hải Dương
❖ Ngày 15/11/2007: Niêm yết cổ phiếu mã HPG trên thị trường chứng khoán Việt Nam
❖ Tháng 6/2009: Công ty CP Đầu tư khoáng sản An Thông trở thành Công ty thành viênHòa Phát
❖ Tháng 12/2009: Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát hoàn thành đầu tư giai đoạn 1
❖ Tháng 1/2011: Cấu trúc mô hình hoạt động Công ty mẹ với việc tách mảng sản xuất vàkinh doanh thép
❖ Tháng 8/2012: Hòa Phát tròn 20 năm hình thành và phát triển, đón nhận Huân chươngLao động Hạng Ba của Chủ tịch nước
❖ Tháng 10/2013, Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát hoàn thành đầu tư giai đoạn 2,nâng tổng công suất thép Hòa Phát lên 1,15 triệu tấn/năm
6
Trang 8❖ Ngày 9/3/2015: Ra mắt Công ty TNHH MTV Thương mại và sản xuất thức ăn chănnuôi Hòa Phát nay là Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi Hòa Phát Hưng Yên, đánhdấu bước phát triển mới trong lịch sử Tập đoàn khi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.
❖ Tháng 2/2016: Thành lập Công ty CP Phát triển Nông nghiệp Hòa Phát, quản lý, chiphối hoạt động của tất cả các công ty trong nhóm nông nghiệp (gồm thức ăn chănnuôi, chăn nuôi)
❖ Tháng 4/2016: Thành lập Công ty TNHH Tôn Hòa Phát, bắt đầu triển khai dự án Tôn
mạ màu, tôn mạ kẽm, mạ lạnh các loại công suất 400.000 tấn/năm
❖ Tháng 2/2016: Hoàn thành đầu tư Giai đoạn 3 – Khu liên hợp gang thép Hòa Phát ,nâng công suất thép xây dựng Hòa Phát lên 2 triệu tấn/năm
❖ Tháng 2/2017: Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất, triển khai Khu Liênhợp Gang thép Hòa Phát Dung Quất tại tỉnh Quảng Ngãi, quy mô 4 triệu tấn/năm vớitổng vốn đầu tư 52.000 tỷ đồng, đánh dấu bước ngoặt phát triển mới của Tập đoàn HoàPhát
1.3 Bộ máy lãnh đạo
❖ Ông Trần Đình Long
Ông Trần Đình Long là cổ đông sáng lập, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát Ông đã xâydựng nền móng đầu tiên của Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát, tiền thân Công tyTNHH Chế tạo Kim loại Hòa Phát và của Tập đoàn Hòa Phát hiện nay
Ông quy tụ được nhiều cán bộ giỏi về chuyên môn, đồng tâm về chí hướng, có tinh thần tráchnhiệm cao
❖ Ông Trần Tuấn Dương - Chức vụ: Phó Chủ tịch HĐQT ( 1996 )
❖ Ông Nguyễn Mạnh Tuấn - Chức vụ: Phó Chủ tịch HĐQT (1996)
❖ Ông Doãn Gia Cường - Chức vụ: Phó Chủ tịch HĐQT (1999)
❖ Ông Nguyễn Việt Thắng - Chức vụ: Thành viên HĐQT, Tổng Giám đốc (2003)
❖ Bà Nguyễn Thị Thảo Nguyên - Chức vụ: Phó Tổng Giám đốc ( 1998 )
❖ Bà Phạm Thị Kim Oanh - Chức vụ: Kế toán trưởng (Năm 2008)
Trang 91.4 Cơ cấu sở hữu
Cơ cấu sở hữu
II Phân tích tài chính
II.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Hòa Phát trong giai đoạn 2019 - 2023:Trong giai đoạn 2019-2021, doanh thu thuần của HPG đã tăng mạnh, từ hơn 60,000 tỷ đồngnăm 2019 lên gần 150,000 tỷ đồng năm 2021, ghi nhận tốc độ tăng trưởng ấn tượng khoảng150% trong hai năm Điều này chủ yếu nhờ sự mở rộng công suất sản xuất thép và giá théptoàn cầu tăng cao vào năm 2021 Tuy nhiên, từ năm 2022, doanh thu bắt đầu giảm do sự giảmsút của thị trường thép toàn cầu và nhu cầu nội địa, doanh thu giảm còn 141,409 tỷ đồng vàonăm 2022 và khoảng 119,000 tỷ đồng vào năm 2023
Bảng: một số chỉ tiêu trong báo cáo HĐKD của HPG (2019-2023)
Trang 10Chi phí bán hàng 873 1.094 2.120 2.666 1.961 Chi phí quản lý doanh nghiệp 569 690 1.324 1.019 1.307
Lợi nhuận sau thuế 7.578 13.506 34.521 8.444 6.800
Lợi nhuận từ HĐKD tăng mạnh song song với doanh thu trong giai đoạn 2019-2021, đạt đỉnhvào năm 2021 với 37.008 tỷ đồng, nhưng giảm mạnh xuống còn 9.794 tỷ đồng năm 2022 vàtiếp tục giảm xuống 7.651 tỷ đồng năm 2023 do giá nguyên liệu đầu vào và chi phí tài chínhtăng Điều này cho thấy sự sụt giảm về hiệu quả hoạt động kinh doanh trong điều kiện thịtrường thép không còn thuận lợi
Lợi nhuận sau thuế giảm theo cùng xu hướng, từ 34.521 tỷ đồng năm 2021 xuống 8.444 tỷđồng năm 2022 và 6.800 tỷ đồng năm 2023, cho thấy tác động tiêu cực từ chi phí tài chính vàthuế
Doanh thu thuần và Lợi nhuận từ HĐKD, lợi nhuận sau thuế của HPG (2019-2023)
Trang 11EBIT đạt đỉnh vào năm 2021 với 37,7 tỷ đồng, thể hiện sức mạnh hoạt động sản xuất thép củaHPG trong giai đoạn thị trường thuận lợi Tuy nhiên,EBIT của HPG cho thấy sự sụt giảmmạnh trong năm 2022 khi chỉ còn 13 tỷ đồng và 9,67 tỷ đồng năm 2023 Sự sụt giảm nàyphản ánh áp lực chi phí và thị trường tiêu thụ yếu.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hướng tăng dần trong giai đoạn2019-2021 do mở rộng quy mô hoạt động, nhưng đã giảm nhẹ từ năm 2022 trở đi, đặc biệtchi phí bán hàng đã giảm xuống còn 1.961 tỷ đồng năm 2023 Chi phí tài chính, bao gồm chiphí lãi vay, tăng đáng kể từ 1.181 tỷ đồng năm 2019 lên 7.027 tỷ đồng vào năm 2022, gây áplực lên khả năng sinh lợi Việc gia tăng nợ vay để mở rộng hoạt động sản xuất khiến chi phítài chính tăng mạnh Đến năm 2023, chi phí tài chính giảm nhẹ còn 5.191 tỷ đồng, nhờ việc
cơ cấu lại nợ vay
Nhìn chung, giai đoạn 2019-2023 đánh dấu sự biến động lớn của HPG Mặc dù công ty đãtăng trưởng mạnh mẽ trong những năm đầu, đặc biệt vào năm 2021 nhờ thị trường thép thuậnlợi, nhưng các yếu tố ngoại cảnh như biến động giá nguyên liệu và chi phí tài chính đã khiếnkết quả kinh doanh suy giảm vào năm 2022 Tuy nhiên, sự hồi phục trong năm 2023 là dấuhiệu tích cực cho thấy HPG có khả năng thích ứng và điều chỉnh hoạt động để đối phó vớinhững thách thức thị trường
2.2 Phân tích các tỷ số tài chính của Hòa Phát:
2.2.1 Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh toán:
2.2.1.1 Tỷ số thanh toán ngắn hạn (Current Ratio)
❖ Công thức: Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn
❖ Ý nghĩa: Tỷ số này đo lường khả năng của HPG trong việc sử dụng tài sản ngắn hạn đểthanh toán nợ ngắn hạn Tỷ số cao hơn 1 cho thấy công ty có đủ tài sản ngắn hạn để đápứng nợ ngắn hạn
❖ Diễn biến 2019-2023:
Trong giai đoạn này, HPG đã đầu tư mạnh vào mở rộng sản xuất, đặc biệt là Dự án Khu liênhợp gang thép Dung Quất, dẫn đến tăng mạnh về tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn Tỷ sốthanh toán ngắn hạn của HPG nhìn chung vẫn giữ ở mức ổn định quanh 1,1-1,3, cho thấy khả
10
Trang 12năng thanh toán nợ ngắn hạn khá tốt Tuy nhiên, trong năm 2023, do ảnh hưởng của chi phíđầu vào tăng và biến động giá thép toàn cầu, tỷ số này giảm nhẹ.
Bảng: Tỷ số thanh toán ngắn hạn của HPG (2019-2023)
Năm Tài sản ngắn hạn (tỷ VND) Nợ ngắn hạn (tỷ VND) Tỷ số thanh toán ngắn hạn
Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài chính
Biểu đồ: Tỷ số thanh toán ngắn hạn của HPG (2019-2013)
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính
Trang 132.2.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh (Quick Ratio)
❖ Công thức: (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn
❖ Ý nghĩa: Loại trừ hàng tồn kho, tỷ số này đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằngcác tài sản thanh khoản nhanh như tiền mặt và các khoản phải thu Chỉ số này dưới 1 cóthể là dấu hiệu rủi ro thanh khoản
❖ Diễn biến 2019-2023:
Do HPG là một công ty sản xuất thép lớn, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắnhạn Vì vậy, tỷ số thanh toán nhanh của HPG thường thấp hơn so với tỷ số thanh toán ngắnhạn, thường duy trì ở mức 0,4-0,8 trong các năm Sự tăng trưởng nhanh trong giai đoạn 2019-
2021 giúp HPG duy trì dòng tiền dồi dào, nhưng đến năm 2022-2023, dòng tiền bị ảnh hưởngbởi sự suy giảm của thị trường thép, dẫn đến tỷ số thanh toán nhanh giảm Giai đoạn 2022-
2023, hàng tồn kho tăng cao, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nhanh Việc HPG duy trìmức nợ ngắn hạn lớn để tài trợ cho các dự án mở rộng làm tăng áp lực tài chính, đặc biệt làkhi doanh thu và lợi nhuận giảm, làm tỷ số thanh toán nhanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng
Bảng: Tỷ số thanh toán nhanh của HPG (2019-2023)
Năm Tài sản ngắn hạn (tỷ
VND)
Hàng tồn kho (tỷ VND) Nợ ngắn hạn (tỷ VND)
Tỷ số thanh toán nhanh
Trang 14Biểu đồ: Tỷ số thanh toán nhanh của HPG (2019-2023)
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính
2.2.1.3 Phân tích Tỷ số thanh toán tiền mặt (Cash Ratio)
❖ Công thức: Tỷ số thanh toán tiền mặt = Tiền và tương đương tiền / Nợ ngắn hạn
❖ Ý nghĩa:Đây là chỉ số đo lường mức độ mà công ty có thể ngay lập tức sử dụng tiền mặt
để thanh toán các nghĩa vụ nợ ngắn hạn Tỷ số này thường thấp hơn so với tỷ số thanhtoán ngắn hạn và thanh toán nhanh vì nó chỉ dựa trên các khoản thanh khoản cao nhất
Tỷ số > 1 cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hoàn toàn bằngtiền mặt
❖ Trong giai đoạn 2019-2023, Hòa Phát thực hiện nhiều dự án mở rộng và đầu tư lớn, nênlượng tiền mặt thường được sử dụng nhiều cho các dự án và mua nguyên vật liệu Vìvậy, tỷ số thanh toán tiền mặt của HPG không quá cao nhưng vẫn đảm bảo khả năngthanh toán nợ ngắn hạn
Trang 15● 2019: HPG duy trì mức tiền mặt và các khoản tương đương tiền ổn định, trong khi nợ ngắn hạn không có biến động lớn, dẫn đến tỷ số thanh toán tiền mặt ở mức an toàn.
● 2020: Doanh thu và lợi nhuận của HPG tăng trưởng, góp phần tăng lượng tiền mặt.Tuy nhiên, nợ ngắn hạn cũng tăng do mở rộng hoạt động sản xuất, khiến tỷ số thanhtoán tiền mặt không thay đổi đáng kể
● 2021: HPG đạt mức lợi nhuận kỷ lục, dẫn đến lượng tiền mặt và các khoản tươngđương tiền tăng mạnh Dù nợ ngắn hạn có tăng, tỷ số thanh toán tiền mặt vẫn cải thiện,phản ánh khả năng thanh toán tốt
● 2022: Thị trường thép suy giảm, doanh thu và lợi nhuận của HPG giảm, kéo theolượng tiền mặt giảm Trong khi đó, nợ ngắn hạn vẫn cao, dẫn đến tỷ số thanh toán tiềnmặt giảm, cho thấy áp lực thanh khoản tăng
● 2023: HPG tiếp tục đối mặt với khó khăn, lợi nhuận giảm thêm, nhưng công ty đã thựchiện các biện pháp tiết kiệm chi phí và quản lý nợ, giúp ổn định tỷ số thanh toán tiềnmặt ở mức thấp nhưng không giảm thêm
Bảng: Tỷ số thanh toán tiền mặt của HPG (2019-2023)
Năm Tiền mặt và tương đương
tiền (tỷ VND) Nợ ngắn hạn (tỷ VND) Tỷ số thanh toán tiền mặt
Trang 16Biểu đồ: tỷ số thanh toán tiền mặt HPG (2019-2023)
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính
2.2.2 Nhóm chỉ số phản ánh khả năng sinh lời
34.520.954.931.298
8.444.429.054
516
6.800.388.315.081
Trang 17174.285.972.000.000
179.059.054.000.000
(Số liệu từBáo cáo tài chính Hòa Phát 2019, 2020, 2021, 2022, 2023)
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) giai đoạn 2019-2023 biến động qua các năm Năm
2019, tỷ suất này đạt 7%, tức là cứ 100 đồng tài sản được đầu tư thì công ty thu về 7 đồng lợinhuận ròng Năm 2020, tỷ suất này tăng thành 10,3% Nguyên nhân là do trong năm, lợinhuận sau thuế tăng 78,22% dù giá trị tài sản bình quân trong năm tăng 29,22% so với nămtrước Sang đến năm 2021, tỷ suất này tăng tới 19,4 đồng Do năm này, lợi nhuận sau thuế tiếp tục tăng mạnh (tăng 115,59%) và giá trị tài sản bình quân trong năm tăng (tăng 35,53%)
so với năm 2020 Tuy nhiên trong năm 2022, tỷ suất này giảm mạnh chỉ còn 5% do lợi nhuận
16
Trang 18sau thuế giảm mạnh trong khi giá trị tài sản bình quân lại có dấu hiệu tăng ROA năm 2023tiếp tục giảm còn 3,6% do lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn đang chưa ghi nhận dấu hiệutăng trưởng trở lại.
Tỷ suất này giảm chứng tỏ việc quản lý và sử dụng tài sản của công ty chưa thật sự có hiệuquả, công ty cần thay đổi chính sách và quản lý chặt chẽ hơn nữa để đạt lợi nhuận tốt hơn
34.520.954.931.298
8.444.429.054
516
6.800.388.315.081
75.000.205.908.775
67.138.190.523.653
69.563.251.044.585
Trang 19Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Năm 2019, tỷ suất này đạt 16% hay cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì công ty tạo ra 16đồng lợi nhuận sau thuế Trong 2 năm tiếp theo tỷ suất này tăng nhanh Cụ thể, năm 2020tăng 16% lên thành 23% Nguyên nhân do lợi nhuận sau thuế tăng 78,22% dù vốn sở hữucũng tăng 23,93% so với năm trước Năm 2021, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì công ty thu
về 38 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 15 đồng so với năm 2022 Đây là tỷ suất lớn nhất tronggiai đoạn 2019 – 2023 Qua năm 2022, tỷ suất này giảm mạnh xuống còn 8,8% do lợi nhuậnsau thuế giảm mạnh 75,54% trong khi vốn chủ sở hữu vẫn tiếp tục tăng (tăng 5,87%) So với
2022, lợi nhuận sau thuế giảm nhưng vốn chủ sở hữu lại tăng lên, tỷ suất ROE tiếp tục có xuhướng sụt giảm xuống 6,6% năm 2023
Tỷ số ROE chưa ổn định qua các năm cho thấy công ty còn chưa cân đối được vốn đầu tư củachủ sở hữu và vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy độngvốn phục vụ cho mục đích lớn nhất là mở rộng sản xuất kinh doanh Đồng thời lợi nhuận sauthuế giảm mạnh, kết quả hoạt động kinh doanh chưa đạt hiệu suất cao
c EPS
18