1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Đề tài PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HỌC SINH VÀ HỌC PHÍ TẠI TRƯỜNG MẦM NON BÁN TRÚ

66 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 6 MB

Nội dung

2.1.2 Quản lý các suất ăn hàng ngày, hàng tháng Hàng ngày, sau khi điểm danh, giáo viên chủ nhiệm mỗi lớp sẽ gửi phiếu điểmdanh về phòng thống kê hàng ngày, hàng tháng - tương đương với

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN

-*** -BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

  Tìm hiểu quy trình nghiệp vụ của hệ thống

  Các định yêu cầu của hệ thống

  Xây dựng mô hình nghiệp vụ của hệ thống, mô hình phân rã chức năng.  Xây dựng mô hình hóa tiến trình - Phân tích chức năng nghiệp vụ của hệthống

  Xây dựng mô hình dữ liệu quan niệm – Phân tích hệ thống về dữ liệu Xâydựng mô hình dữ liệu liên kết thực thể

  Thiết kế hệ thống: Thiết kế đầu vào, đầu ra của hệ thống Thiết kế giao diệnngười dùng

  Bảo vệ bài tập lớn

4 Yêu cầu

  Kết quả làm bài tập lớn: Báo cáo bài tập lớn

  Báo cáo bài tập lớn phải được trình bày theo mẫu quy định (kèm theo), báocáo có thể kết xuất thành tệp định dạng PDF và nộp qua email (không bắtbuộc phải in ấn)

  Hạn nộp báo cáo bài tập lớn:

5 Tài liệu tham khảo

  Nguyễn Văn Vỵ, Giáo trình Phân tích thiết kế các hệ thống thông tin ,NXB Giáo dục Việt nam, 2010

  Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống, Khoa CNTT, ĐH HH VN

 Hải Phòng, tháng 05 năm 2024NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU BÀI TOÁN 8

CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT HỆ THỐNG 9

2.1 Khảo sát thực trạng 9

2.1.1 Quản lý học sinh 9

2.1.2 Quản lý các suất ăn hàng ngày, hàng tháng 9

2.1.3 Quản lý học phí 9

2.1.4 Thống kê báo cáo 9

2.2 Tổng kết quá trình khảo sát thu thập thông tin 9

2.2.1 Tổng kết phỏng vấn về quản lý học phí 10

2.2.2 Tổng kết phỏng vấn về quản lý nhập xuất lương thực phẩm 11

2.3 Các yêu cầu về hệ thống 13

2.3.1 Phụ huynh học sinh: 13

2.3.2 Giáo viên phụ trách mỗi lớp: 13

2.3.3 Cán bộ văn phòng: 13

2.3.4 Cán bộ kế toán: 13

2.3.5 Cán bộ quản lý bếp: 13

2.4 Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống 14

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 15

3.1 Biểu đồ phân rã chức năng 15

3.1.1 Xác định đối tượng 15

3.1.2 Sơ đồ phân rã chức năng 16

3.1.3 Mô tả chức năng mức lá 17

3.2 Sơ đồ luồng dữ liệu 19

3.2.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 19

3.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 20

3.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 24

3.3 Sơ đồ liên kết thực thể 36

3.3.1 Xác định các thực thể và thuộc tính 36

3.3.2 Xác định mối quan hệ giữa các thực thể 40

3.3.3 Vẽ sơ đồ liên kết thực thể 41

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 42

Trang 4

4.1 Thiết kế CSDL 42

4.1.1 Xác định các thực thể và thuộc tính 42

4.1.2 Xác định mối quan hệ giữa các thực thể 47

4.1.3 Vẽ sơ đồ cơ sở dữ liệu 49

4.2 Thiết kế giao diện người dùng 49

4.2.1 Quản lý hệ thống 49

4.2.2 Giao diện hệ thống sau khi đăng nhập 50

4.2.3 Quản lý học sinh 50

4.2.4 Quản lý giáo viên 51

4.2.5 Quản lý cán bộ văn phòng 51

4.2.6 Quản lý cán bộ y tế 52

4.2.7 Quản lý cán bộ kế toán 52

4.2.8 Quản lý cán bộ quản lý bếp 53

4.2.9 Quản lý nhà cung cấp 53

4.2.10 Quản lý môn học 54

4.2.11 Quản lý phòng học 54

4.2.12 Quản lý phiếu nhập học 55

4.2.13 Phiếu phân lớp 55

4.2.14 Phiếu điểm danh 56

4.2.15 Phiếu khám sức khỏe 56

4.2.16 Phiếu ăn 57

4.2.17 Phiếu nộp tiền học 58

4.2.18 Phiếu nhập kho 59

4.2.19 Thông báo trúng tuyển 59

4.2.20 Xây dựng thực đơn 60

4.2.21 Tính tổng tiền học phí 60

4.2.22 Tra cứu học phí 61

4.2.23 Thống kê danh sách học sinh 62

4.2.24 Thống kê số phiếu ăn hàng ngày 63

4.2.25 Thống kê học phí 63

4.2.26 Thống kê thực phẩm tồn kho 64

KẾT LUẬN 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU

Hình 3.1 Sơ đồ phân rã chức năng 16Hình 3.2.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 19Hình 3.2.2.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 1 20Hình 3.2.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 2 21Hình 3.2.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 3 22Hình 3.2.2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 4 23Hình 3.2.3.1.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLHT 1 24Hình 3.2.3.1.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLHT 2 25Hình 3.2.3.1.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLHT 3 26Hình 3.2.3.2.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLDM 1 27Hình 3.2.3.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLDM 2 29Hình 3.2.3.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLDM 3 30Hình 3.2.3.2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLDM 4 31Hình 3.2.3.3.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLNV 1 31Hình 3.2.3.3.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLNV 2 32Hình 3.2.3.3.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLNV 3 33Hình 3.2.3.3.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLNV 4 34Hình 3.2.3.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh TKBC 35

Hình 3.3 Sơ đồ liên kết thực thể 41Hình 4.1 Sơ đồ cơ sở dữ liệu 49Hình 4.2.1 Giao diện quản lý hệ thống 49Hình 4.2.2 Giao diện khi đăng nhập thành công 50Hình 4.2.3 Giao diện quản lý học sinh 50Hình 4.2.4 Giao diện quản lý giáo viên 51Hình 4.2.5 Giao diện quản lý cán bộ VP 51Hình 4.2.6 Giao diện quản lý cán bộ YT 52Hình 4.2.7 Giao diện quản lý cán bộ KT 52Hình 4.2.8 Giao diện quản lý cán bộ QLB 53Hình 4.2.9 Giao diện quản lý nhà cung cấp 53Hình 4.2.10 Giao diện quản lý môn học 54Hình 4.2.11 Giao diện quản lý phòng học 54Hình 4.2.12 Giao diện quản lý phiếu nhập học 55Hình 4.2.13 Giao diện quản lý phiếu phân lớp 55Hình 4.2.14 Giao diện quản lý phiếu điểm danh 56Hình 4.2.15 Giao diện quản lý phiếu khám sức khỏe 56Hình 4.2.16 Giao diện quản lý phiếu ăn 57

Trang 6

Hình 4.2.18 Giao diện quản lý phiếu nhập kho 59Hình 4.2.19 Giao diện thông báo trúng tuyển 59Hình 4.2.20 Giao diện xây dựng thực đơn 60Hình 4.2.21 Giao diện tính tổng tiền học phí 60Hình 4.2.22 Giao diện tra cứu học phí 61Hình 4.2.23 Giao diện thống kê danh sách học sinh từng phòng

Hình 4.2.24 Giao diện thống kê số phiếu ăn từng phòng học 63Hình 4.2.25 Giao diện thống kê học phí từng phòng học 63Hình 4.2.26 Giao diện thống kê thực phẩm tồn kho 64

Trang 8

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU BÀI TOÁN

Trong một thế giới ngày càng kỹ thuật số hóa, việc ứng dụng sức mạnh củaCông nghệ thông tin vào các lĩnh vực của đời sống xã hội đã không còn quá xa lạ vớichúng ta nữa Từ kinh tế, xã hội đến y tế, giáo dục đều có sự xuất hiện của Côngnghệ thông tin Điểm mạnh của ngành này ngày càng được thể hiện rõ nét hơn quacác cuộc cách mạng công nghiệp, tiêu biểu như cách mạng công nghiệp 4.0 vừa rồi làmột sự bùng nổ hoàn toàn với những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số như : Dữ liệu lớn(Big Data), Trí tuệ nhân tạo (AI), hay Vạn vật kết nối – Internet Of Things (IOT) Đicùng với việc phát triển CNTT mạnh mẽ ở tất cả các lĩnh vực đời sống như trên đòihỏi cần có 1 hệ thống để giám sát, quản lý để đạt hiệu suất cao nhất Với nền tảngvững chắc như vậy, việc xây dựng một hệ thống quản lý học sinh và học phí tạitrường mầm non bán trú đã không còn bất khả thi nữa

Hiện nay, tại các trường mầm non bán trú, việc quản lý thông tin cá nhân,quản lý lịch trình hoạt động, tình trạng sức khỏe cũng như tiến trình học tập của các

em học sinh đang thực sự gặp khó khăn cũng như chưa được tối ưu hóa khi không có

sự can thiệp của công nghệ Dễ dàng nhận thấy khi chưa có hệ thống cụ thể, mọi dữliệu lưu trữ của từng học sinh chỉ được ghi chép trên các cuốn vở, cuốn sổ dưới hìnhthức vật lý Điều này đồng nghĩa với việc dữ liệu có thể bị mất tất cả sau khi cuốn sổ

ấy bị rách, bị ướt hay bị thất lạc Cùng cảnh ngộ với những dữ liệu trên là dữ liệu vềhọc phí trên từng học sinh Khi chưa có sự can thiệp của công nghệ, những thông tin

ấy cũng chỉ được lưu trữ dưới hình thức vật lý, rất dễ thất thoát dữ liệu Từ đó đòi hỏimột cách bức thiết cần có một hệ thống quản lý cụ thể trên máy tính để khắc phụctình trạng khó khăn của các trường mần non bán trú nói riêng hay tất cả các lĩnh vựcnói chung

Việc xây dựng một hệ thống quản lý hoạt động quản lý học sinh và học phí tạitrường mầm non bán trú là một nhiệm vụ quan trọng nhằm tối ưu hóa các quy trìnhquản lý, đồng thời tạo sự thuận tiện cho cả phụ huynh lẫn nhân viên làm việc tạitrường Hệ thống này sẽ bao gồm các tính năng như quản lý thông tin cá nhân, quản

lý lịch trình, quản lý tiến trình học tập, quản lý tình trạng sức khỏe Bên cạnh đó, hệthống sẽ giúp quản lý học phí cũng như các khoản phụ thu phục vụ cho hoạt độngngoại khóa, đồng thời hiển thị thông tin về tài khoản đóng học phí để phụ huynh cóthể nộp bằng hình thức trực tuyến trực tiếp cho nhà trường Bằng cách này, phụhuynh có thể dễ dàng theo dõi thông tin con em mình tại trường, cũng như thuận tiện

và dễ dàng hơn về vấn đề học phí Đây cũng là cách để giáo viên, hiệu trưởng có thểtheo dõi lịch trình hoạt động cũng như ngân sách nhà trường để tổ chức các hoạtđộng ngoại khóa dễ dàng hơn

Như vậy, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nói chung hay hệ thống quản

lý này nói riêng, trường mầm non bán trú có thể nâng cao chất lượng dịch vụ và tạo

Trang 9

ra một môi trường học tập và vui chơi an toàn, thuận tiện hơn cho cả học sinh và phụhuynh.

 Giáo viên trong trường có trách nhiệm chăm sóc, theo dõi tình trạng của từng trẻ,theo dõi việc đi học của từng trẻ và ghi vào phiếu điểm danh hoặc phiếu theo dõitiến độ học tập

 Nhân viên văn phòng nhà trường có trách nhiệm sắp xếp lớp học và sắp xếp lịchhọc cho từng lứa tuổi của trẻ Ngoài ra, nhân viên văn phòng sẽ tìm và phân cônggiáo viên trong trường phụ trách từng lớp

2.1.2 Quản lý các suất ăn hàng ngày, hàng tháng

  Hàng ngày, sau khi điểm danh, giáo viên chủ nhiệm mỗi lớp sẽ gửi phiếu điểmdanh về phòng thống kê hàng ngày, hàng tháng - tương đương với phòng kế toán củamột công ty lớn Bộ phận này có nhiệm vụ ghi lại các bữa ăn của từng trẻ vào sổ sách

để tính vào học phí cuối tháng, đồng thời gửi thông báo bữa ăn cho quản lý bếp đểlên thực đơn và khẩu phần ăn cho từng lớp

2.1.4 Thống kê báo cáo

 Thống kê số lượng suất ăn trong ngày

 Thống kê số tiền phải nộp mỗi tháng

 Thống kê danh sách các bé đang theo học đi kèm cùng tình trạng sức khỏe củamỗi bé

Trang 10

2.2 Tổng kết quá trình khảo sát thu thập thông tin

  Để hiểu rõ hơn về quy trình quản lý xuất nhập khẩu thực phẩm, nguyên liệu vàquản lý học phí, chúng tôi đã lên kế hoạch và chuẩn bị triển khai phỏng vấn trực tiếpvới nhân viên bếp mầm non nội trú và các giáo viên phụ trách Dưới đây là hệ thốngbảng biểu tóm tắt cuộc phỏng vấn:

2.2.1 Tổng kết phỏng vấn về quản lý học phí

a) Bảng kế hoạch phỏng vấn

Kế hoạch phỏng vấnNgười được hỏi: Nguyễn Xuân Hương Người phỏng vấn: Đỗ Trung HiếuĐịa chỉ: Trường mầm non 8-3, Số 16 tổ

20 Khu Trần Phú, Phường Văn Đẩu,

Kiến An, Hải Phòng

Thời gian hẹn: 20/04/2024Thời điểm bắt đầu: 11h30Thời điểm kết thúc: 12hĐối tượng: Giáo viên trường

Mục đích: Thu thập dữ liệu về việc nộp

học phí định kỳ

Chương trình :

 Tổng quan về dự án

 Tổng quan về phỏng vấn

 Chủ đề 1: Câu hỏi và trả lời

 Chủ đề 2: Câu hỏi và trả lời

Trang 11

Phiếu phỏng vấnNgười được hỏi: Nguyễn Xuân Hương Người hỏi: Đỗ Trung HiếuNgày: 20/04/2024.Câu hỏi:

Câu 1: Thưa cô, học phí và tiền ăn trung

bình cho một bé trong một tháng dao

động trong khoảng bao nhiêu tiền ạ?

Câu 2: Thưa cô, vậy bên cạnh học phí

hàng tháng, liệu các khoản phụ thu mỗi

tháng không ạ?

Câu 3: Thưa cô, vậy trường hiện nay có

đang tổ chức các hoạt động ngoại khóa

hay các môn học phát triển năng khiếu

cho bé không ạ?

Ghi chú:

Trả lời: Tiền ăn hàng ngày của mỗi bétheo quy định là 30.000 đồng/ngày Cònhọc phí nộp trung bình sẽ là 300.000đồng một tháng với mỗi bé Bên cạnh

đó, thỉnh thoảng sẽ phát sinh thêm nhiềukhoản phụ thu khác để phục vụ cho cáchoạt động sinh hoạt ngoại khóa khác.Trả lời: Bên cạnh tiền học và tiền ănđược quy định, trường sẽ thu thêm mộtkhoản gọi là chăm sóc bán trú Đâyđược coi như khoản tiền bồi dưỡng chocác cô giáo, nhà bếp, nhân viên củatrường đã chăm sóc bé trong khoảngthời gian bán trú Khoản tiền này là150.000 đồng một tháng với mỗi bé.Trả lời: Có chứ em Để cho bé phát triểntoàn diện cũng như bộc lộ năng khiếucủa bản thân, nhà trường hỗ trợ mở cáclớp dạy Tiếng Anh, múa, võ, mỹ thuật,

…Tuy nhiên về khoản này sẽ tùy thuộcvào mong muốn của phụ huynh học sinhchứ nhà trường không bắt buộc Còn chiphí về tiền sửa chữa, nâng cấp trangthiết bị học tập hay tổ chức hoạt động dãngoại cho các bé thì sẽ do hội cha mẹhọc sinh của từng lớp phát động

 Đánh giá chung:

 Người được hỏi trả lời khá thành thật, cũng tương đối giống so với Nghị quyếtSố: 04/2023/NQ-HĐND của Hải Phòng ban hành ngày 18/07/2023 áp dụng chonăm học từ 2023 đến 2024

 Như vậy có thể ước tính tổng tiền học phải nộp một tháng với mỗi bé sẽ daođộng từ 1.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng

2.2.2 Tổng kết phỏng vấn về quản lý nhập xuất lương thực phẩm

Trang 12

a) Bảng kế hoạch phỏng vấn

Kế hoạch phỏng vấnNgười được hỏi: Đào Thị Thơm Người phỏng vấn: Đỗ Trung HiếuĐịa chỉ: Trường mầm non 8-3, Số 16 tổ

20 Khu Trần Phú, Phường Văn Đẩu,

Kiến An, Hải Phòng

Thời gian hẹn: 20/04/2024Thời điểm bắt đầu: 12hThời điểm kết thúc: 12h30Đối tượng: Cán bộ nhà bếp

Mục đích: Thu thập dữ liệu về việc nhập

xuất lương thực phẩm hàng ngày

Chương trình :

 Tổng quan về dự án

 Tổng quan về phỏng vấn

 Chủ đề 1: Câu hỏi và trả lời

 Chủ đề 2: Câu hỏi và trả lời

Phiếu phỏng vấnNgười được hỏi: Đào Thị Thơm Người hỏi: Đỗ Trung HiếuNgày: 20/04/2024.Câu hỏi:

Câu 1: Thưa bác, cháu có thể hỏi về tiêu

chí lựa chọn thực phẩm nhập kho không

ạ ?

Câu 2: Thưa bác, để xây dựng thực đơn

hàng ngày cho các bé thì bác đã lựa

chọn các loại lương thực thực phẩm với

tiêu chí gì ạ ?

Ghi chú:

Trả lời: Thường thì bác sẽ kiểm tra xemthực phẩm xuất xứ từ đâu, có đạt tiêuchuẩn vệ sinh về an toàn thực phẩmkhông thì bác mới cho nhập hàng vềkho

Trả lời: Trước tiên phải đảm bảo về chấtlượng, thực phẩm nhập về phải tươi,không thuốc trừ sâu, không ôi thiu,không có chất bảo quản độc hại, Tiếptheo là phải đảm bảo về chế độ dinhdưỡng, bác sẽ chọn những nguồn thựcphẩm đầy đủ chất sơ, chất béo, chất đạm

và nhóm vitamin, có lợi cho sự pháttriển của trẻ nhỏ để nhập kho cũng nhưxây dựng thực đơn hàng ngày

Trang 13

Đánh giá chung: Vì hồi bé bản thân tôi cũng từng học ở trường này, và theo như

mẹ tôi kể, tôi chưa bao giờ bị ngộ độc thực phẩm vì đồ ăn ở nơi này Cho nên cóthể kết luận nguồn cung cấp thực phẩm cũng như quá trình nấu ăn của nhà bếphoàn toàn đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm

2.3.2 Giáo viên phụ trách mỗi lớp:

 Quản lý điểm danh học sinh mỗi ngày

 Quản lý và cập nhật thông tin của từng học sinh

 Hỗ trợ chức năng tìm kiếm thông tin mỗi học sinh: Mã học sinh, tên học sinh, địachỉ nhà, tên và số điện thoại phụ huynh, …

2.3.3 Cán bộ văn phòng:

 Tạo lớp và sắp xếp lịch học phù hợp với từng học sinh

 Quản lý thông tin học sinh và giáo viên phụ trách

2.3.4 Cán bộ kế toán:

 Thống kê số tiền học cùng với số lượng suất ăn của mỗi học sinh theo từng tháng

 Thống kê tình trạng nộp học phí của từng học sinh mỗi lớp (nộp đủ, nộp thiếu,chưa nộp)

 Hỗ trợ in hóa đơn thu tiền học

2.3.5 Cán bộ quản lý bếp:

 Xây dựng thực đơn phù hợp với từng nhóm học sinh, yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn

về dinh dưỡng đã được nhà trường đề ra trước đó và phải phù hợp với giá tiền chomỗi suất

 Thống kê số lượng thực phẩm và nguyên vật liệu : trong kho, đã nhập về, đã xuấtkho hàng tháng và báo về bộ phận kế toán để lập danh sách thống kê hàng tháng

 Quản lý thực phẩm và nguyên vật liệu nhập về hàng tháng phải đạt tiêu chuẩn về

vệ sinh an toàn thực phẩm

 Quản lý, tìm kiếm thông tin về các thực đơn đã được xây dựng trước đó

2.4 Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống

Trang 14

 Quản lý giáo viên cùng với lớp học phụ trách.

 Quản lý điểm danh học sinh

Trang 16

1.1.2 Sơ đồ phân rã chức năng

Hình 3.1 Sơ đồ phân rã chức năng

Trang 17

 Quản lý học sinh: quản lý thông tin cá nhân của toàn bộ học sinh trong trường

 Quản lý giáo viên: Quản lý thông tin giáo viên phục vụ công tác giảng dạy củatrường

 Quản lý cán bộ y tế: quản lý hồ sơ cán bộ y tế 

 Quản lý cán bộ văn phòng: Quản lý lý lịch cán bộ văn phòng

 Quản lý cán bộ kế toán: Quản lý lý lịch cán bộ kế toán

 Quản lý cán bộ nhà bếp: Quản lý lý lịch cán bộ nhà bếp

 Quản lý nhà cung cấp thực phẩm: Quản lý thông tin nhà cung cấp lương thực,thực phẩm

 Quản lý môn học: Quản lý thông tin các môn học

 Quản lý phòng học: Quản lý thông tin các phòng học

 Quản lý tòa nhà: Quản lý thông tin các tòa nhà

 Quản lý kho lương thực: Quản lý thông tin về nguồn gốc, xuất xứ, chứng nhận vệsinh an toàn thực phẩm đối với các thực phẩm trong kho

 Quản lý phiếu nhập học: Quản lý các phiếu nhập học của trường

 Quản lý phiếu phân lớp: Quản lý các phiếu phân lớp của trường

 Quản lý phiếu điểm danh: Quản lý các phiếu điểm danh của từng lớp trong trường

 Quản lý phiếu khám sức khỏe định kỳ: Quản lý các phiếu khám sức khỏe định kỳcủa học sinh từng lớp trong trường

 Quản lý phiếu ăn: Quản lý các phiếu ăn của học sinh từng lớp trong trường

 Quản lý phiếu nộp tiền học: Quản lý các phiếu nộp tiền học của học sinh từng lớptrong trường

 Quản lý phiếu nhập kho: Quản lý các phiếu nhập lương thực, thực phẩm về kho

1.1.3.3 Quản lý nghiệp vụ

 Tạo phiếu nhập học: Nhân viên văn phòng nhà trường sẽ gửi cho phụ huynh cónhu cầu cho con em đi học một mẫu phiếu nhập học, phụ huynh sẽ điền đầy đủthông tin vào và nộp lại cho văn phòng trường

 Thông báo trúng tuyển: Sau khi xác nhận phiếu nhập học hợp lệ, cán bộ vănphòng trường gửi thời gian nhập học cho phụ huynh thông qua số điện thoại phụhuynh trên giấy nhập học

Trang 18

 Tạo phiếu phân lớp: Cán bộ nhà trường sẽ phân chia học sinh thành các lớp tùytheo độ tuổi từng em.

 Tạo phiếu điểm danh: Giáo viên từng lớp sẽ thống kê tình trạng học tập của từnghọc sinh, sau đó lập phiếu điểm danh hàng ngày và gửi về văn phòng trường

 Điểm danh học sinh: Mỗi ngày, giáo viên từng lớp sẽ điểm danh học sinh vào đầugiờ và gửi phiếu điểm danh về cho văn phòng trường

 Tạo phiếu ăn: Hàng ngày, cán bộ quản lý bếp chịu trách nhiệm xây dựng phiếu ăncho học sinh theo chế độ dinh dưỡng phù hợp

 Xây dựng thực đơn: Hàng ngày, cán bộ quản lý bếp có trách nhiệm xây dựng thựcđơn cho bữa chính buổi trưa và bữa nhẹ vào xế chiều cho học sinh

 Tạo phiếu kiểm tra sức khỏe định kỳ: Hàng tháng, cán bộ y tế nhà trường sẽ kiểmtra sức khỏe định kỳ cho học sinh và gửi lại phiếu kiểm tra này cho giáo viêntừng lớp để họ chuyển cho từng phụ huynh học sinh

 Kết luận và chỉ dẫn chăm sóc sức khỏe: Với mỗi học sinh sau khi kiểm tra sứckhỏe định kỳ, cán bộ y tế sẽ đưa ra kết luận về tình trạng sức khỏe cũng như đưa

ra phương hướng chăm sóc sức khỏe nhằm đảm bảo cho học sinh có thể pháttriển tốt nhất trong giai đoạn này

 Tạo biên lai thu tiền: Hàng tháng, giáo viên sẽ gửi thông báo học phí cho phụhuynh học sinh, phụ huynh sẽ kiểm tra lại mức học phí ấy có trùng khớp với họcphí trên hệ thống hay không và nộp tiền cho cán bộ kế toán và nhận về phiếu biênlai thu tiền

 Tính tổng tiền học phí: Tính tiền học hàng tháng của từng học sinh dựa theo sốmôn học và số buổi các bé ăn tại trường, có thể thêm phụ thu nếu tháng đó cóhoạt động ngoại khóa

 Tra cứu học phí: Tra cứu học phí của từng học sinh hàng tháng

1.1.3.4 Thống kê báo cáo

 Thống kê danh sách học sinh: In ra danh sách thông tin học sinh đang theo họctừng lớp trong trường

 Thống kê số phiếu ăn hàng ngày: In ra danh sách thông tin học sinh ăn tại trườngmỗi ngày

 Thống kê học phí: Thống kê tình trạng nộp học phí của học sinh từng lớp, đãđóng đủ hay vẫn còn nợ

 Thống kê thực phẩm tồn kho: Thống kê danh sách lương thực thực phẩm trongkho, số lượng, tình trạng của từng loại thực phẩm

Trang 19

1.2 Sơ đồ luồng dữ liệu

1.2.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh

Hình 3.2.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh

1 Mẫu phiếu nhập học

2 Hồ sơ lý lịch của học sinh

3 Bản thông báo trúng tuyển

4 Học phí

5 Biên lai học phí

6 Phiếu khám sức khỏe định kỳ

7 Phiếu phân lớp

8 Phiếu giám sát tiến trình học tập(phiếu điểm danh)

9 Phiếu nhập lương, thực phẩm vào kho

Trang 20

1.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

1.2.2.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh quản lý hệ thống

Hình 3.2.2.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 1

1 Yêu cầu đăng ký tài khoản giáo viên

2 Thông báo xác nhận tài khoản

3 Yêu cầu đăng ký tài khoản cán bộ quản lý bếp

4 Thông báo xác nhận tài khoản

5 Yêu cầu đăng ký tài khoản cán bộ y tế 

6 Thông báo xác nhận tài khoản

7 BGH phân quyền người dùng hệ thống

8 Hệ thống được cập nhật lại

9 Dữ liệu thông tin các tài khoản hệ thống cũ

10.Dữ liệu thông tin các tài khoản hệ thống cập nhật

Trang 21

1.2.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh quản lý danh mục

Hình 3.2.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 2

1 Dữ liệu thông tin phiếu nhập học

2 Dữ liệu sơ yếu lý lịch học sinh

3 Thông báo xác nhận nhập học

4 Dữ liệu thông tin giáo viên

5 Dữ liệu phiếu phân lớp

6 Dữ liệu phiếu giám sát tiến trình học tập

7 Dữ liệu biên lai thu tiền

8 Dữ liệu thông tin cán bộ quản lý bếp

9 Thông tin kho lương thực, thực phẩm

10 Dữ liệu thông tin phiếu ăn

11 Dữ liệu thông tin cán bộ y tế 

12.Dữ liệu thông tin phiếu kiểm tra sức khỏe định kỳ

13 Dữ liệu thông tin danh mục cũ

14 Dữ liệu thông tin danh mục cập nhật

Trang 22

1.2.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh quản lý nghiệp vụ

Hình 3.2.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 3

1 Phiếu giám sát tiến trình học tập(phiếu điểm danh)

2 Phiếu phân lớp

3 Dữ liệu thông tin giáo viên

4 Biên lai thu tiền

5 Thực đơn các bữa ăn

6 Phiếu ăn

7 Phiếu kiểm tra sức khỏe định kỳ

8 Kết luận, hướng dẫn chăm sóc sức khỏe

9 Dữ liệu thông tin nghiệp vụ cũ

10.Dữ liệu thông tin nghiệp vụ cập nhật

Trang 23

1.2.2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh thống kê báo cáo

Hình 3.2.2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 4

1 Thống kê phiếu điểm danh học sinh hàng ngày

2 Danh sách in điểm danh học sinh hàng ngày

3 Thống kê danh sách học phí

4 Danh sách in học phí

5 Thống kê dữ liệu thông tin các thực phẩm tồn kho

6 Danh sách in thông tin các thực phẩm tồn kho

7 Dữ liệu thống kê báo cáo cũ

8 Dữ liệu thống kê báo cáo cập nhật

Trang 24

1.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

1.2.3.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh quản lý hệ thống

1.2.3.1.1Quản lý đăng nhập

Hình 3.2.3.1.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLHT 1

1 Dữ liệu đăng nhập tài khoản giáo viên

2 Dữ liệu đăng nhập tài khoản cán bộ quản lý bếp

3 Dữ liệu đăng nhập cán bộ y tế 

4 Dữ liệu hệ thống cập nhật

5 Dữ liệu đăng nhập cập nhật

Trang 25

1.2.3.1.2Quản lý tài khoản và Quản lý chức năng hệ thống

Hình 3.2.3.1.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLHT 2

1 Dữ liệu quản lý các tài khoản hệ thống

2 Dữ liệu thay đổi chức năng hệ thống

3 Dữ liệu tài khoản cập nhật

4 Dữ liệu hệ thống cập nhật

5 Dữ liệu hệ thống cập nhật

6 Dữ liệu chức năng hệ thống cập nhật

Trang 26

1.2.3.1.3Quản lý đăng xuất

Hình 3.2.3.1.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLHT 3

1 Dữ liệu đăng xuất tài khoản giáo viên

2 Dữ liệu đăng xuất tài khoản cán bộ quản lý bếp

3 Dữ liệu đăng xuất cán bộ y tế 

4 Dữ liệu hệ thống cập nhật

5 Dữ liệu đăng xuất cập nhật

Trang 27

1.2.3.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh quản lý danh mục

1.2.3.2.1Đối tượng giáo viên

Hình 3.2.3.2.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLDM 1

1 Dữ liệu thông tin học sinh

2 Dữ liệu thông tin phòng học

3 Dữ liệu thông tin môn học

Trang 28

5 Dữ liệu thông tin phiếu điểm danh

6 Dữ liệu thông tin phiếu nộp tiền học

14 Dữ liệu phiếu phân lớp cũ

15 Dữ liệu phiếu phân lớp cập nhật

16 Dữ liệu phiếu điểm danh cũ

17.Dữ liệu phiếu điểm danh cập nhật

18 Dữ liệu phiếu nộp tiền học cũ

19.Dữ liệu phiếu nộp tiền học cập nhật

20.Dữ liệu danh mục cập nhật (21, 22, 23, 24, 25)

Trang 29

1.2.3.2.2Đối tượng Ban Giám hiệu

Hình 3.2.3.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLDM 2

1 Dữ liệu thông tin các giáo viên(6)

2 Dữ liệu thông tin các phiếu nhập học(7)

3 Dữ liệu thông tin các tòa nhà(8)

4 Dữ liệu thông tin cán bộ quản lý nhà bếp(9)

Trang 30

11.Dữ liệu các giáo viên cũ

12.Dữ liệu các giáo viên cập nhật

1.2.3.2.3Đối tượng Cán bộ quản lý bếp

Hình 3.2.3.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLDM 3

1 Dữ liệu thông tin phiếu ăn

2 Dữ liệu thông tin kho lương thực

3 Dữ liệu thông tin phiếu ăn

4 Dữ liệu thông tin kho lương thực

5 Dữ liệu các phiếu ăn cũ

6 Dữ liệu các phiếu ăn cập nhật

7 Dữ liệu danh mục cập nhật

Trang 31

9 Dữ liệu kho lương thực cập nhật

10 Dữ liệu kho lương thực cũ

1.2.3.2.4Đối tượng cán bộ y tế 

Hình 3.2.3.2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLDM 4

1 Phiếu khám sức khỏe định kỳ

2 Dữ liệu phiếu khám sức khỏe cập nhật

3 Dữ liệu phiếu khám sức khỏe cũ

4 Dữ liệu danh mục cập nhật

1.2.3.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh quản lý nghiệp vụ

1.2.3.3.1Đối tượng Phụ huynh

Trang 32

Hình 3.2.3.3.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLNV 1

1 Dữ liệu thông tin học sinh

2 Thông báo trúng tuyển, nhập học

3 Yêu cầu tra cứu học phí

1.2.3.3.2Đối tượng Giáo viên

Hình 3.2.3.3.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLNV 2

Trang 33

1 Phiếu điểm danh

2 Quá trình điểm danh học sinh

3 Quá trình tạo phiếu phân lớp

4 Dữ liệu phiếu thu tiền

5 Quá trình tính tiền học phí

6 Dữ liệu phiếu điểm danh cập nhật

7 Dữ liệu phiếu điểm danh cũ

8 Dữ liệu phiếu điểm danh cũ

9 Dữ liệu phiếu phân lớp cập nhật

10 Dữ liệu phiếu phân lớp cũ

11 Dữ liệu phiếu nộp tiền học cập nhật

12 Dữ liệu phiếu nộp tiền học cũ

13 Dữ liệu phiếu nộp tiền học cũ

14.Dữ liệu nghiệp vụ cập nhật(15,16,17,18)

1.2.3.3.3Đối tượng Cán bộ quản lý nhà bếp

Hình 3.2.3.3.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh QLNV 3

1 Phiếu ăn

2 Quá trình xây dựng thực đơn

3 Dữ liệu phiếu ăn cập nhật

4 Dữ liệu phiếu ăn cũ

5 Dữ liệu phiếu ăn cũ

6 Dữ liệu nghiệp vụ cập nhật(7)

Ngày đăng: 03/12/2024, 20:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w