Là một ngành khoa học kỹ thuậtxây dựng trên những hệ thống xử lý dữ lựu tinh sảo.Nền khoa học máy tình ngày nay đang giữ một vị trí quantrọng trong hầu hết các lĩnh vực trong xã hội.Với
Trang 1B CÔNG TH Ộ ƯƠ NG
TR NG Đ I H C KINH TẾẾ - KĨ THU T CÔNG NGHI P ƯỜ Ạ Ọ Ậ Ệ
KHOA CÔNG NGH THÔNG TIN Ệ
HỌC PHẦN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CÁC HỆ THÔNG
Trang 2Mục Lục
L i nói đầầu ờ 3
CH ƯƠ NG 1: Mô t h thôống ả ệ 4
1.1 Tính cầần thếốt c a h thôống ủ ệ 4
1.2 M c đích và yếu cầầu c a h thôống ụ ủ ệ 4
1.3 Kh o sát h thôống tr c tiếốp ả ệ ự 6
1.3.1 Qu n lý nhần thần sinh viến ả 6
1.3.2 Qu n lý ả đào t o ạ 6
1.3.3 Qu n lý h c b ng ả ọ ổ 6
1.3.4 Qu n lý ả h c phí ọ 6
1.3.5 Báo cáo đ nh kì ị 7
1.4 Nh ượ c đi m c a ph ể ủ ươ ng pháp th công ủ 7
1.5 Ư u đi m c a ph ể ủ ươ ng pháp th công ủ 7
1.6 Yếu cầầu đ i m i h thôống ổ ớ ệ 7
1.7 Ư u đi m c a h thông m i ể ủ ệ ớ 8
1.8 Nh ượ c đi m c a h thông m i ể ủ ệ ớ 8
CH ƯƠ NG 2: Phần tích thiếốt kếố h thôống ệ 8
2.1 Phần tích d án theo ch c năng ự ứ 8
2.2 Xác đ nh dòng thông tin nghi p v - Mô hình luôầng d li u (DFD) ị ệ ụ ữ ệ 10
2.2.1 S đôầ luôầng d li u (DFD) m c khung c nh ơ ữ ệ ứ ả 10
2.2.2 S đôầ luôầng d li u m c đ nh ơ ữ ệ ứ ỉ 10
2.2.3 S đôầ luôầng d li u m c d ơ ữ ệ ứ ướ ỉ 11 i đ nh CH ƯƠ NG 3: Phần tích d li u h thôống ữ ệ ệ 13
3.1 T o các th c th ạ ự ể 13
3.2 Xác đ nh ki u liến kếốt E-R gi a các th c th ị ể ữ ự ể 13
CH ƯƠ NG 4: Xầy d ng h thôống phầần mếầm qu n lí ự ệ ả 17
4.1 Thiếốt kếố c s d li u cho d án ơ ở ữ ệ ự 17
4.1.1 Các b ng quan h ả ệ 17
4.1.2 Chu n hóa CSDL c a d án ẩ ủ ự 20
4.1.3 Mô hình quan h (Database Diagrams) ệ 20
4.2 Xầy d ng phầần mếầm qu n lý h thôống hoàn ch nh c a d án ự ả ệ ỉ ủ ự 21
4.2.1 L a ch n công c : Ngôn ng l p trình Winforms C# ự ọ ụ ữ ậ 21
4.2.2 Thiếốt kếố giao di n các ch c năng ệ ứ 21
4.2.3 Kếốt nôối c s d li u ơ ở ữ ệ 25
4.2.4 Các thao tác v i CSDL theo yếu cầầu c a d a án ớ ủ ự 30
2
Trang 3L i c m n ờ ả ơ 37
Lời nói đầuNgày nay cùng với sự phát triển về mọi mặt của xã hội,
ngành công nghệ thông tin đã trở thành nhu cầu không thể
thiếu trong đời sống con người Là một ngành khoa học kỹ thuật
xây dựng trên những hệ thống xử lý dữ lựu tinh sảo
Nền khoa học máy tình ngày nay đang giữ một vị trí quan
trọng trong hầu hết các lĩnh vực trong xã hội
Với những lợi ích hiển nhiên do Công nghệ thông tin mang
lại, các nhà quản lý đã kịp thời đưa ra những ứng dụng tin học
vào phục vụ cho công tác quản lý sinh viên Tùy thuộc vào quy
mô mục đính thị trường, mức độ phục vụ, quyền sở hữu mà ta
phân tích thiết kế sao cho người quản lý nắm được nhanh
chóng chinh xác đồng thời giảm được chi phí, các thao tác thủ
công và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
Bài toán “Quản lý sinh viên” nhằm giải quyết và đáp ứng
một cách hiệu quả các nhu cầu về mặt quản lý thông tin sinh
viên trong các trường Đại học Tin học hóa trong công tác quản
lý nhằm giảm bớt sức lao động của con người, tiét kiệm được
thời gian, độ chính xác cao, gọn nhẹ và tiện lợi hơn nhiều so với
việc làm thủ công quản lý trên giấy tờ như trước đây Tin học
hóa giúp thu hẹp khong gian lưu trữ, tránh được thất lạc dữ
liệu, tự động hệ thống hóa cụ thể hóa các thông tin theo nhu
cầu của con người
Là một đề tài mang tinh thực tiễn cao, do vậy chúng em
đã nhận đề tài này phần nào ra được những nhận xét, đánh giá
tổng thể và từ đó đưa ra hệ thống mới có nhiều chức năng áp
dụng cho công tác quản lý dựa trên sự hỗ trợ của máy tính Với
vốn kiến thức đẫ được học tại trường, sự đam mê tin học vào đó
là những nhu cầu cần thiết của xã hội trong giai đoạn mà tin
học phát triển như vũ bão Vì vậy em đã chon đề tài: “Quản lý
sinh viên trường đại học” Chính vì vậy đề tài này sẽ phần
nào đưa ra được những nhận xét, những đánh giá tổng thể và
từ đó đưa ra được hệ thống mới với các chức năng nhập, tìm
3
Trang 4kiếm, xem,sửa, xóa Trong công tác quản lý dựa trên sự hỗ trợ
của máy tính
CHƯƠNG 1: Mô tả hệ thống
1.1 Tính cần thết của hệ thống
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin
và cùng với sự thâm nhập nhanh chóng của tin học vào mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội thì việc sử dụng máy tính trong viêc
quản lý đã trở thành một nhu cầu cấp bách, nó là một trong
những yếu tố không thể thiếu nhằm nâng cáo chất lượng và
hiệu quả trong công tác quản lý
Trong lĩnh vực quản lý sinh viên việc điều khiển và bổ sung
thông tin thực hiện rất khó khăn và không rõ ràng, việc tìm
kiếm thông tin mất nhiều thời gian và độ chính xác kém,
Do đó việc Tin học hóa các hoạt động trong nhà trường
vào “Quản lý sinh viên” ngày càng trở nên cần thiết Việc ứng
dụng Tin học trong công tác quản lý giúp cho con người thoát
khỏi lao động thủ công, nâng cao hiệu quả trong công việc, tiết
kiệm được rất nhiều thời gian,
1.2 Mục đích và yêu cầu của hệ thống
Quản lý sinh viên là công việc nhằm quản lý tất cả các quá
trình hoạt động và học tập của sinh viên trong các trường Đại
học cũng để nâng cao về công nghệ thông tin
Quản lý sinh viên trong các trường Đại học chính là quá
trình quản lý học tập, trong đó có tất cả hồ sơ của sinh viên và
điểm trong quá trình học tập tại trường đều được lưu trong
chương trình “Quản lý sinh viên”
Trong quản lý sinh viên có rất nhiều điểm, có nhiều môn
và có của nhiều lần thi Chương trình “Quản lý sinh viên” gồm
nhiều lĩnh vực quản lý trong gồm: họ và tên, ngày sinh, giới
tính, dân tộc, nơi sinh,
4
Trang 5Xây dựng chương trình quản lý sinh viên nhằm hỗ trợ cho
công tác quản lý thông tin sinh viên, quản lý điểm, Bài toán
đặt ra là phân tích thiết kế hệ thống thông tin vấn đề đặt ra là
tại sao phải quản lý? Và quản lý cái gì và quản lý như thế nào
để công việc có hiệu quả tiết kiệm được thời gian cho cán bộ
giáo viên và học sinh trong trường
Cách điều cơ bản khi quản lý sinh viên:
a, Quản lý lớp học, ngành học , khóa học
Lớp học, ngành học, khóa học là đợn vị để quản lý sinh
viên tròn trường Đại học, tùy theo tường trường mà trong lớp
học chỉ có sinh viên học theo ngành khác nhau Một lớp học
thường bao gồm các thông tin sau: Mã lớp, mã ngành, tên lớp,
khóa học,
b, Quản lý điểm của sinh viên
Quản lý điểm trong trường Đại học thì hầu hết các trường
làm đều khá tốt không còn tình trạng nhầm điểm hay sai điểm
Điểm trong trường Đại học là hệ thống điểm có rất nhiều đầu
điểm với nhiều hệ số Vì vậy việc quản lý cũng hết sức khó
khăn, đặc biệt là khâu tính điểm Hệ thông điểm trong trường
đại học thường gồm những đầu điểm: điểm chuyên cần, điểm lý
thuyết, điểm thực hành, điểm thi,
c, Cách thức tìm kiếm thông tin về học sinh
Trong trường Đại học việc tìm kiếm thông tin còn là vấn đề
mà chúng ta cần phải quan tâm Việc tìm kiếm thông tin gặp
rất nhiều khó khăn như: các sinh vien khá, giỏi, những sinh vien
là cán bộ lớp,
Đối tượng sử dụng chính của hệ thống:
- Giáo vụ : Theo dõi toàn bộ hoạt động giảng dạy và học
tập của giáo viên và sinh viên Họ đóng vai trò là người
quản lý tất cả các hoạt động trong cơ sở giáo dục, từ tư
vấn tuyển sinh, tạo dựng các mối quan hệ với phụ
huynh cho tơi các hoạt động nội bộ khác Công việc của
Giáo vụ và nhiệm vụ của Giáo vụ được sử dụng trong
web là:
o Quản lý ngành học
5
Trang 6o Quản lý khóa học.
o Quản lý giảng viên
o Quản lý sinh viên
o Quản lý lịch đăng ký tín chỉ
o Quản lý lịch dạy, học
o Quản lý lịch thi
o Quản lý liên hệ và giải đáp
- Sinh viên: Các chức năng mà sinh viên có thể thực hiên
1.3.1 Quản lý nhân thân sinh viên
Quản lý nhân thân sinh viên trong trường Đại học là một
vấn đề cần đề cập đến Việc quản lý hồ sơ không tốt sẽ làm ảnh
hưởng đến việc liên quan đến sinh viên đang theo học tại
trường cũng như những sinh viên đã ra trường Quản lý hồ sơ
sinh viên tốt sẽ giúp đỡ chúng ta biết được thông tin về sinh
viên đó
Khi mà chúng muốn biết thông tin về ai đó thì chúng ta có
thể sử dụng hồ sơ mà chúng ta quản lý để tìm thông tin về họ
Chẳng hạn như: sinh viên học lớp nào, quê quán, ngày tháng
năm sinh,…
*Quản lí nhân thân sinh viên gồm các chức năng
sau:
-Nhập, chỉnh sửa hồ sơ sinh
-Tìm kiếm thông tin hồ sơ sinh viên
-Cập nhật thông tin sinh viên
6
Trang 71.3.2 Quản lý đào tạo
Quản lí đào tạo giúp nhà trường,sinh viên,gia đình nắm bắt
được tình trạng học lực, điểm rèn luyện của sinh viên.Thông
qua hệ thống biết được điểm trung bình, điểm rèn luyện, xử lí
Quản lí học bổng lưu trữ thông tin về kết quả của học bổng
sinh viên đủ điều kiện đạt được
*Quản lí học bổng có các chức năng:
-Kiểm tra thông tin học bổng mà sinh viên đạt được
1.3.4 Quản lý học phí
Quản lí học phí là một phần quan trọng của hệ thống
quản lí sinh viên.Giúp nhà trường thông báo kịp thời tình trạng
học phí của sinh viên tránh làm ảnh hưởng đến quá trình học và
thi của sinh viên
*Chức năng quản lí có các chức năng sau:
-Thông báo tình trạn xử lí nợ học phí
-Tra cứu công nợ
1.3.5 Báo cáo định kì
Tổng hợp thông tin về số tín chỉ tích luỹ, học lực tích luỹ,
tình trạng học tiếp hay thôi học,…
1.4 Nhược điểm của phương pháp thủ công
Lưu giữ thông tin sinh viên, giáo viên phức tạp phải sử
dụng nhiều loại giấy tờ sổ sách nên rất cồng kềnh, nơi lưu giữ
không được thuận tiện cần nhiều nhân viên
7
Trang 8Khi cần tìm kiếm thông tin về sinh viên, giáo viên sẽ mất
nhiều thời gian vì phải trực tiếp đi tìm các thông tin đó trong
giấy tờ, sổ sách đã được ghi chép lại
1.5 Ưu điểm của phương pháp thủ công
Vốn đầu tư ít tốn kém, các thiết bị tin học, phần mềm tin
học cho việc quản lý không cần đầu tư
Tóm lại phương pháp thủ công không phù hợp trong “Quản
lý sinh viên” vì quản lý bằng phương pháp tủ công sẽ rất phức
tạp Hệ thông này cần phải đòi hỏi một lượng lớn nhân viên để
thực hiện các công việc Do đó sẽ tạo một bộ máy cồng kềnh,
hoạt động kém hiệu quả, khả năng đáp ứng không cao
Xuất phát từ nhu cầu đổi mới và phù hợp với sự phát triển
của xã hội ngày nay, việc thay đổi hệ thông quản lý thủ công
bằng một hệ thống quản lý mới tối ưu hơn là một điều tất yếu
1.6Yêu cầu đổi mới hệ thống
Với sự trợ giúp đắc lực của Khoa học và Công nghệ thông
tin, đặc biệt là những ứng dụng công nghệ thông tin, hệ thống
quản lý sinh viên phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
1 Hạn chế tối thiểu việc xử lý thủ công
2 Chủ đọng trong việc nắm bắt hông tin
3 Tìm kiếm trong điều kiện bất kỳ
4 Lưu giữ được thông tin trong thời gian dài
5 Có thể hủy đăng ký học
6 Hiện thỉ thời khóa biểu(nếu có), thời gian học
7 Liên hệ và giải đáp
1.7 Ưu điểm của hệ thông mới
- Rút ngắn được thời gian chờ đợi của sinh viên
- Sử dụng máy tính vào các công việc tìm kiếm thông tin
chi tiết về sinh viên sẽ dễ dàng nhanh chóng và thuận
tiện Việc lưu trữ đơn giản, không cần phải có nới lưu trữ
lớn, các thông tin về sinh viénex chính xác và nhanh
chóng
- Việc hệ thống định kỳ từng kỳ, từng năm thuận tiện
nhanh chóng
8
Trang 9- Với chức năng xủ lý hệ thông mới sẽ rút ngắn công việc
của nhân viên quản lý và giảm số lượng nhân viên quản
lý, tránh tình trạng dư thừa
1.8 Nhược điểm của hệ thông mới
Kinh phí xây dựng một hệ thống quản lý thiết bị mới cho
nhà trường bao gồm máy móc, phần mềm, rất tốn kém
CHƯƠNG 2: Phân tích thiết kế hệ
thống 2.1 Phân tích dự án theo chức năng
Biểu đồ phân rã chức năng BFD (Bussiness
Function Diagram)
❖ Xác định chức năng chi tiết
Các chức năng có trong hệ thống quản lý sinh viên bao
Trang 10- Từ 9 chức trên ta gom nhóm theo chức năng củ thể như
hình sau:
Hình 2.1.Sơ đồ chức năng BFD
10
Trang 112.2 Xác định dòng thông tin nghiệp vụ - Mô hình
luồng dữ liệu (DFD)
2.2.1 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) mức khung
cảnh
Hình 2.2.1.1:Sơ đồ mức ngữ cảnh
2.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Một chức năng duy nhất trong sơ đồ ngữ cảnh được phân
rã thành các chức năng nhỏ hơn (ngang nhau) và xuất hiện các
kho dữ liệu, các tác nhân giữ nguyên không phát sinh mới
11
Trang 12Hình 2.2.2.1: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
2.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Sơ đồ luồng dữ liệu mức n là sơ đồ luồng dữ liệu nhận đc
từ sự phân rã 1 chức năng thuộc sơ đồ luồng dữ liệu mức n-1
DFD mức dưới đỉnh cho chức năng Quản lý nhân thân sinh
viên
Hình 2.2.3.1: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 1
12
Trang 13DFD mức dưới đỉnh cho chức năng Quản lý quá trình đào
tạo
Hình 2.4.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 2
DFD mức dưới đỉnh cho chức năng Quản lý học phí
Hình 2.4.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 3
13
Trang 14CHƯƠNG 3: Phân tích dữ liệu hệ
thống 3.1 Tạo các thực thể
Từ phân tích hiện trạng, ta tìm được các thực thể sau:
Thực thể Trường (Truong) : Gồm các thông tin liên quan
đến trường nơi các sinh viên theo học
Thực thể Khoa (Khoa) : Quản lý các khoa đào tạo có trong
nhà trường
Thực thể Lớp (Lop) : Chứa thông tin chi tiết các lớp học
Thực thể Giảng Viên (GiangVien) : Để lưu thông tin chi tiết
các giảng viên giảng dạy trong trường học
Thực thể Sinh Viên (SinhVien) : Để lưu thông tin chi tiết
các sinh viên theo học trong trường học
Thực thể Điểm (Diem) : Để lưu kết quả học tập của sinh
viên
Thực thể Công nợ (CongNo) : Chứa những khoản phí mà
sinh viên mà đóng cho nhà trường khi theo học
3.2 Xác định kiểu liên kết E-R giữa các thực thể
Xác hai thực thể liên kết giữa thực thể Trường và thực thể Khoa
Hình 3.3.1: Sơ đồ E-R giữa hai thực thể:Trường và Khoa
Xác hai thực thể liên kết giữa thực thể Khoa và thực thể
Lớp
14
Trang 15Hình 3.3.2: Sơ đồ E-R giữa hai thực thể:Khoa và Lớp
Xác hai thực thể liên kết giữa thực thể Khoa và thực thể
Giảng Viên
Hình 3.3.3: Sơ đồ E-R giữa hai thực thể: Khoa và Giảng Viên
Xác hai thực thể liên kết giữa thực thể Lớp và thực thể
Sinh Viên
15
Trang 16Hình 3.3.4: Sơ đồ E-R giữa hai thực thể: Lớp và Sinh Viên
Xác hai thực thể liên kết giữa thực thể Sinh Viên và thực
thể Điểm
Hình 3.3.5: Sơ đồ E-R giữa hai thực thể:Điểm và Sinh Viên
Xác hai thực thể liên kết giữa thực thể Sinh Viên và thực
thể Công nợ
16
Trang 17Hình 3.3.6: Sơ đồ E-R giữa hai thực thể:Trường và Khoa
Sơ đồ liên kết thực thể
Hình 3.3.7: Sơ đồ E-R tổng hợp
Thuộc tính của thực thể
- Thực thể Trường : Mã trường, tên trường
- Thực thể Khoa : Mã khoa, tên khoa, tên trường
- Thực thể Lớp : Mã lớp, Tên lớp, Mã Khoa, Khóa học,
Ngành ĐT
- Thực thể Giảng Viên : Mã GV, Họ và Tên GV, Mã khoa,
Ngày sinh, Giới tính
17
Trang 18- Thực thể Sinh Viên : Mã SV, Họ và Tên SV, Mã lớp, Ngày
sinh, Giới tính,Quê quán, SDT, Hệ ĐT
- Thực thể Điểm : Mã môn, Mã SV, Điểm HP, Điểm thi,
Điểm TK
- Thực thể Công nợ : Mã CN, Mã SV, Tổng nợ,
CHƯƠNG 4: Xây dựng hệ thống
phần mềm quản líMục đích Nội dung chương 4 hướng dẫn cách thiết kế CSDL
và xây dựng phần mềm hoàn chỉnh cho dự án:
• Hướng dẫn thiết kế các bảng dữ liệu quan hệ
• Chuẩn hóa CSDL vừa thiết kế
• Lựa chọn công cụ giải quyết bài toán
• Hướng dẫn thiết kế giao diện cho phần mềm
• Hướng dẫn cách thức kết nối CSDL
• Hướng dẫn một số thao tác cụ thể với CSDL
4.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu cho dự án
4.1.1 Các bảng quan hệ
* Mã hóa các thực thể thành bảng quan hệ: Mỗi thực thể ở mô
hình ER thành 1 bảng quan hệ ở mô hình quan hệ
Trang 19Sinh viên SinhVien
ngoài
Quan hệ vớibảng
Kiểu dữliệu
Tên giảngviên
Trang 20Khoá ngoài
ngoài
Quan hệ vớibảng
Kiểu dữliệu
ngoài
Quan hệ vớibảng
Kiểu dữliệu
Trang 21Quan hệ vớibảng
Kiểu dữ liệu Diễn giải
Bảng 4.1.8: Bảng Công Nợ
Các dạng chuẩn:
Dạng chuẩn thứ nhất (1NF – First Normal Form)
Một lược đồ quan hệ R được gọi là ở dạng chuẩn một nếu
và chỉ nếu toàn bộ các miền có mặt trong R đều chỉ chứa các
giá trị nguyên tố
21