Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản kinh tế Thành phố Hỗ Chí Minh, trang 17-18 Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn.Có thê nói doanh nghiệp ng
Trang 1BO GIAO DUC - BAO TAO BO CONG THUONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn: Th.S NGUYÊN THỊ BÍCH THƯỜNG Người thực hiện: SV HOÀNG LÊ CẮM LY
Lớp : ĐHTNIIB Khoá :2015- 2019
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH, NĂM 2019
Trang 2BO GIAO DUC - BAO TAO BO CONG THUONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn: Th.S NGUYÊN THỊ BÍCH THƯỜNG Người thực hiện: SV HOÀNG LÊ CẮM LY
Lớp : ĐHTNIIB Khoá :2015- 2019
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH, NĂM 2019
Trang 3LOI CAM ON
Lời đầu tiên, em xin được phép gửi lời cám ơn chân thành tới các thầy cô
Trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung, và các thầy cô Khoa Tài Chính —- Ngân Hàng nói riêng — Những người đã tận tỉnh chỉ dạy cho em trong suốt quãng thời gian là sinh viên
Bên cạnh đó, em xin bày tỏ sự biết ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn Thạc sĩNguyễn Thị Bích Thường đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này với đề tài mang tên: “Giải pháp
nâng cao nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng thương mại cô phan Nam A” Mac du day la dé tai không mới nhưng em hy vọng rằng nó sẽ mang lại cho người đọc một cái nhìn mới hơn, những cơ hội cũng như thách thức trong việc tìm kiếm khách hàng ở sản phẩm huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cô phần Nam Á nói chung và Chi nhánh Lý Thường Kiệt nói riêng
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thê các Anh, Chị tại Ngân
hàng thương mại cô phần Nam A-Chi nhánh Lý Thường Kiệt Đặc biệt là anh Nguyễn Viết Hợi-Giám đốc chi nhánh,Chị Trần Kiều Thương- Phó giám đốc chỉ
nhánh và Chị Mai Tú Oanh — Trưởng bộ phận hỗ trợ tín dụng đã nhiệt tỉnh hỗ trợ cho em rất nhiều trong việc tìm hiểu mội trường làm việc của ngân hàng, thu nhập
số liệu, thông tin, cũng như chỉ dẫn cho emnhững kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết trong thời gian em thực tập tại đây Trong suốt quá trình thực tập em còn nhiều
bỡ ngỡ không thê tránh khỏi những sai sót Rất mong Anh/Chị thông cảm bỏ qua Cuối cùng, em xin chúc Cô mạnh khỏe, thành đạt và luôn thành công trong sự nghiệp giảng dạy của mình Đồng thời kính chúc các Anh, Chitại ngân hàng thương
mai cô phần Nam Á-Chi nhánh Lý Thường Kiệt thật nhiều sức khỏe và thành đạt, đặc biệt hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ mà ngân hàng đê ra
Em xin chân thành cám ơn!
Trang 4NHAN XET CUA DON VI THUC TAP
gian thực tập tại đơn vị
Sự tuân thủ nội quy làm việc tại nơi thực tập:
Sự tuân thủ nhiệm vụ được giao:
Tinh than hợp tác với đồng nghiệp trong công việc:
Tỉnh thần học hỏi trong công việc:
Sự chủ động trong công việc:
Trang 5
TP.HCM ngày tháng
ĐƠN VỊ THỰC TẬP
năm 2019
Trang 6NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN
TP.HCM, Ngày tháng năm 2019 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 7NHAT KY THUC TAP
Ngày quản lý cùng các anh chị trong
08/01/2019 | ngân hàng
- Đọc tài liệu
scan, máy photocopy 09/01/2019 | _ Đọc tài liệu
15/01/2019 |_ Scan tai liệu
16/01/2019 - Trinh h6 so giải ngân
- Photo tai liéu
- Soạn hồ sơ giải ngân khách Ngày hàng cá nhân vay mua bất động
sản 18/01/2019 -_ Soạn đơn xuất số tiết kiệm khi
Trang 8Sắp xếp hồ sơ thé tin dung
Ngày -_ Tạo danh sách thẻ tín dụng
19/01/2019 | - Soạn đơn xuất sô tiệt kiệm
- Scan tai liéu
Tuan thứ 3
Ngày - Soạn đơn xuất số tiết kiệm
- Đọc tài liệu
‹ -_ Sửa hồ sơ giải ngân
23/01/2019 | - Trình hô sơ giải ngân
- Photo tai liéu
25/01/2019 | - Đọc tài liệu
- Photo tai liéu
-_ Đi công chứng hỗ sơ cùng
Ngày phòng công chứng số 7, Văn
05/03/2019 | _ Scan tai liệu
Ngày -_ Sửa hồ sơ giải ngân
- Đọc tài liệu
06/03/2012 | - Inhề sợ giai ngan
- Doc tai liệu
- Soan ho so piai ngan
- Scan tai liéu
- Doc tai liéu
Ngày
-_ Sửa hỗ sơ giải ngân
Trang 9Tuan thứ 5
Ngày Soạn hồ sơ giải ngân
12/03/2019 Scan tài liệu
Photo tải liệu
Đọc tài liệu
Ngày Sửa hỗ sơ giải ngân
lưu hồ sơ
Ngày Soạn đơn xuất số tiết kiệm
15/03/2019 Photo tải liệu
Scan tài liệu
Soạn đơn xuất số tiết kiệm
Tuan thir 6
Scan tài liệu
19/03/2019 Đọc tài liệu
20/03/2019 Trình ho SƠ giải ngân „
Photo hô sơ giải ngân đê
lưu trữ hỗ sơ
Sửa hồ SƠ giải ngân
Photo tải liệu
Sửa hồ SƠ giải ngân
Ngày Photo hô sơ
Trang 10Ngày Scan hồ sơ
Photo tải liệu
Tuân thứ 8
Giải ngân hồ sơ vay bằng số
Ngày tiệt kiệm
Đọc tài liệu
02/04/2019 Lam bao cao
Scan tài liệu
Sửa hồ SƠ giải ngân
phòng công chứng sô 4
Giải ngân khoản vay bằng số
04/04/2019 | ~ Sean ho so vay
Scan tài liệu
Đọc tài liệu
Sửa hồ SO vay
Ngày In hô sơ vay
05/04/2019 Trinh ky h6 so Đọc tài liệu
Trang 11
Đọc tài liệu
Doc tài liệu
Photo tải liệu
Đi công chứng hồ sơ vay ở
Văn phòng công chứng Văn
Doc tai liệu
Soạn hồ sơ vay
Đọc tài liệu
Ngày 17/04/2019 Giải ngân hồ sơ vay bằng số ne y pang
tiết kiệm
In hồ sơ vay
Đọc tài liệu
19/04/2019 công chứng Văn Thị Mỹ Đức Công chứng hô sơ ở Văn phòng
Photo tải liệu
Trang 12
Ngày
20/04/2019
Soạn hồ sơ vay
Sửa hồ sơ vay
Thu nợ
Thanh lý khoản vay
Giải ngân hồ sơ vay bằng số
tiết kiệm
Photo tài liệu, in hồ sơ vay
Điều chỉnh lãi suất
Trang 13
MUC LUC
Trang 14DANH MUC CAC TU VIET TAT
Trang 15
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
cổ phần Nam Á - Chi nhánh Lý Thường Kiệt giai đoạn 2016 - 2018 Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn huy động theo loại tiền của ngân hảng thương mại cô phần Nam A - Chỉ nhánh Lý Thường Kiệt giai đoạn năm
Bảng 2.5:Tình hình nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của từng đối tượng
khách hàng ở Ngân hàng thương mại cô phần Nam Á - Chỉ nhánh Lý
Thường Kiệt giai đoạn 2016-2018
Bảng 2.6: Tình hình nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á - Chi nhánh Lý Thường Kiệt giai đoạn 2016 - 2018 Bảng 2.7: Tình hình nguồn vốn huy động từ vốn vay của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á-Chi nhánh Lý Thường Kiệt giai đoạn năm 2016 -2018
Trang 16DANH MUC HINH VE DO THI
1 Biểu đồ 2.1: Tài sản của Ngân hàng thương mại cỗ phần Nam Á - Chỉ nhánh
Lý Thường Kiệt giai đoạn 2016 - 2018
Biểu đồ 2.2: Tông nguồn vốn của Ngân hàng thương mại cỗ phần Nam Á - Chi nhánh Lý Thường Kiệt giai đoạn 2016 - 2018
Biểu đồ 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cỗ phan Nam Á - Chi nhánh Lý Thường Kiệt giai đoạn 2016-2018
Biểu đồ 2.4: Chỉ phí sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại cô phần Nam A
- Chi nhánh Lý Thường Kiệt giai đoạn 2016-2018
Biểu đồ 2.5: Tình hình huy động theo loại tiền gửi của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á - Chỉ nhánh Lý Thường Kiệt giai đoạn 2016-2018 Biểu đồ 2.6: Tình hình huy động vốn theo sản phẩm tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á - Chi nhánh Lý Thường Kiệt giai đoạn 2016 - 2018 Biêu đồ 2.7: Cơ cầu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của Ngân hàng thương
mại cô phần Nam Á — Chỉ nhánh Lý Thường Kiệt giai đoạn 2016 - 2018
Biểu đồ 2.8: Thê hiện tỉnh hình nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của từng đối tượng khách hàng ở Ngân hàng thương mại cỗ phần Nam Á - Chỉ nhánh
Lý Thường Kiệt giai đoạn 2016-2018
Biểu đồ 2.9: Tình hình nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của Ngân hàng
thương mại cô phần Nam Á - Chỉ nhánh Lý Thường Kiệt giai đoạn 2016-
2018
10 Biéu đồ 2.10: Huy động từ vốn vay của Ngân hàng thương mại cô phần Nam Á-Chi nhánh Lý Thường Kiệt giai đoạn năm 2016-2018
Trang 17CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HOAT DONG HUY DONG VON
Ngân hàng được hình thành và phát triển trải qua một quá trình lâu đài với
nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau Trong thời kỳ đầu vào khoảng thế ký XV
đến thế kỷ XVIII, các ngân hàng còn hoạt động độc lập với nhau và thực hiện các chức năng như nhau đó là trung gian tín dụng, trung gian thanh toán trong nền kinh
tế và phát hành giấy bạc ngân hảng
Sang thé ky XVIII, lưu thông hàng hóa ngày càng mở rộng và phát triển Việc các ngân hàng cùng thực hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hàng làm cho lưu thông có nhiều loại giấy bạc ngân hàng khác nhau đã gây cản trở cho quá trình lưu thông hàng hóa và phát triên kinh tế.Chính điều này đã dẫn đến sự phân hóa trong
hệ thống ngân hàng Lúc này hệ thống ngân hàng được phân thành hai nhóm: thứ nhất là nhóm ngân hàng được phép phát hành tiền được gọi là ngân hàng phát hành, sau chuyến thành ngân hàng trung ương Thứ hai là các ngân hàng không được phép phát hành tiền, chỉ làm trung gian tín dụng vả trung gian thanh toán giữa các chủ thể trong nên kinh tế gọi là ngân hàng thương mại.(Nguồn trích: Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nga (Chủ biên) và các cộng sự Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại,
Nhà xuất bản kinh tế Thành phố Hỗ Chí Minh, trang 17-18)
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn.Có thê nói doanh nghiệp ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc thù.Sản phâm kinh doanh chủ yếu của loại hình này chính là quyền sử dụng các khoản tiền tệ.Ngân hàng vừa
là người cung cấp đồng vốn, đồng thời cũng là người tiêu thụ đồng vốn của khách hàng Toàn bộ những hoạt động mua và bán này thường thông qua một số cung cụ
và nghiệp vụ ngân hàng (htfp://taichinhnsanhans.edu.vn,)
Chính sách huy động vốn của ngân hàng là những công cụ, thách thức, phương pháp và chương trình cụ thể nhằm thu hút sự chú ý của các cá nhân, các tổ
Trang 18chức và từ đó gửi tiền vào ngân hàng (Thạc sĩ Ninh Thị Thúy Ngân (2019) Giải
mai.tapchitaichinh vn)
Ngân hàng thương mại hoạt động và phát triển được chủ yếu nhờ vảo lượng tiền mà nó huy động từ nền kinh tế Trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực tài chính tiền tệ như hiện nay, đề có được nguồn vốn lớn đòi hỏi các ngân hàng
thương mại phải có những chính sách huy động hợp lý, nhằm từ đó thu hút được
lượng vốn cần thiết trong nền kinh tế để phục vụ cho hoạt động của npân hang thương mại
Chính sách huy động vốn của ngân hàng có thê hiểu đó là những công cụ, cách thức và phương pháp, và chương trình cụ thế nhằm thu hút sự chú ý của các cá nhân, các tô chức và từ đó gửi tiền vào ngân hàng Trên cơ sở hai bên đều có lợi Như vậy có thể dễ đàng nhận thấy chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại cũng là một phần trong chính sách Marketing mà các ngân hàng đang sử dụng, tuy nhiên thì nó luôn được quan tâm và chịu sự giam sát chỉ đạo sát sao từ phía lãnh đạo ngân hàng
Từ đó cho thấy tầm quan trọng của quá trình huy động vốn của ngân hảng thương mại, việc nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động này của ngân hàng đem lại nhiều ý nghĩa và ứng dụng trong thực tiễn Thông qua kết quả nghiên cứu một số yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn
có thể đưa ra một số giải pháp thích hợp Đó chính là lý do em xin chọn đề tài:
“Giải pháp nâng cao nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại”
1.2.1.1 Chính sách lãi suất cạnh tranh
Lãi suất ngân hàng là tý lệ phần trăm giữa tiền vốn gửi vào hoặc cho vay với mức lãi trong một thời kỳ nhất định do ngân hàng quy định hoặc thỏa thuận phù hợp với hệ thông ngân hàng Như vậy, lãi suất thể hiện ty lệ phần trăm của tiền gốc trong khoảng thời gian thường là một năm.
Trang 19Lãi suất chính là công cụ điều tiết chính sách tiền tệ, ôn định lạm phát và phát triển sản xuất Nó có ảnh hướng to lớn đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, khích lệ hoặc hạn chế huy động vốn Đồng thời lãi suất còn góp phần cân bằng cán cân thanh toán quốc tế thông qua việc điều hòa cung cầu ngoại tệ Nếu tăng lãi suất tín dụng ngân hàng sẽ làm tăng nguồn cung ngoại tệ vào trong nước, ngược lại nếu lai suat giam kéo theo giam cung va tang cầu ngoại tệ
Lai suat la co so dé cdc ca nhan, doanh nghiép dwa ra các quyết định của mình như chi tiêu hoặc sửi tiết kiệm, mua săm trang thiết bị phục vụ sản xuât hoặc pửi tiền vào ngân hàng, đê dành cho những khoản đầu tư khác
Tính đến nay, mạng lưới hệ thông ngân hàng Việt Nam gồm có 43 ngân hàng thương mại nội địa (trong đó có 4 ngân hàng thuộc 100% vốn sỡ hữu của nhà nước, Vietcombank và Viettinbank do nhà nước chiếm đa số vốn), 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 47 chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, 5 ngân hàng liên doanh
Số lượng ngân hàng lớn, khách hàng có nhiều lựa chọn để phục vụ nhu cầu oul tién tiét kiém, vay tiéu dung, thoa man nhu cầu về lãi suất, dịch vụ ngân hàng tốt, phù hợp với yêu cầu của khách hàng Các ngân hàng thương mại phải đưa ra chính sách lãi suất hợp lý có tính cạnh tranh cao giữa các ngân hàng thương mại đối thủ Việc tăng cao hay giảm lãi suất cũng có thế tiềm ân nhiều rủi ro, như là tình trạng nguồn vốn đồ xô đầu tư vảo thị trường bất động sản và chứng khoán sẽ tạo ra hiệu ứng bong bóng kinh tế rất nguy hiểm
1.2.1.2 Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Chiến lược kinh doanh phù hợp là chìa khóa cho sự thành công Việc hoạch định chiến lược kinh doanh với một ngân hàng sẽ vô cùng quan trọng, điều này giúp nhân viên trong ngân hàng hiểu được mục tiêu và phương hướng phát triển cụ thé trong tương lai
Chủ động tìm kiếm nhu cầu khách hàng, thị trường và sản phâm của các đối thủ cạnh tranh tại địa bàn để đề xuất đến đơn vị ngân hàng xây dựng sản phẩm nghiên cứu xây dựng sản phâm mới hoặc cải tiến sản phâm hiện hữu phủ hợp với tình hình kinh doanh, phát triển tại địa bàn mà ngân hàng đang hoạt động Chuẩn
Trang 20hóa các bước thực hiện trong quá trình phát triển, cải tiến sản phẩm từ khâu thực hiện phát khảo ý tưởng, trình duyệt ý tưởng, xây dựng dự thảo và triển khai sản pham
Ngân hàng thương mại chỉ đạt được bước tiến mạnh mẽ khi mỗi ngân hàng phải cải tiến và vươn lên mạnh mẽ Không ngừng cải thiện mình, đặt lợi ích người tiêu dùng lên hàng đầu và giữ vững đạo đức nghề nghiệp chính là những nền tảng
cơ bản, hòa cùng với các chính sách, chủ trương đúng đắn đề tạo dựng một hệ thống ngân hàng uy tín hơn nữa,vươn xa hơn nữa
1.2.1.3 Uy tín của ngần hàng
Ngân hàng là tổ chưc tín dụng chuyên kinh doanh tiền tệ, một “Mặt hàng” đặc biệt nhạy cảm nên vấn để uy tín ngân hàng rất được coi trọng Trong những năm sân đây chúng ta đã chứng kiến rất nhiều vụ bê bối của các ngân hàng được phanh phui, gây hoang mang dư luận va dé lai không ít ân tượng xấu trong lòng người dân
về hình ảnh ngân hàng Khi một ngân hàng để xảy ra một vụ bê bối sẽ ảnh hưởng
đến uy tín của toản ngân hàng do đây là loại hình kinh doanh cạnh tranh nhưng không loại trừ Trong bối cảnh hiện nay, việc các ngân hàng phải nâng cao uy tín thông qua nâng cao chất lượng dịch vụ, xây đựng lòng tin, chữ tín đối với khách hàng là rất quan trọng Các khách hàng sẽ lựa chọn những ngân hàng mà đối với họ
là có tính ôn định cao, uy tín, an toàn để gửi tiền Vì vậy các ngân hàng cần có nhiều biện pháp đề nâng cao uy tin, chất lượng của mình nhằm thu hút được nguồn von nhan roi trong dan cu
Uy tin cua các ngân hàng được đánh giá dựa trên ba tiêu chí chính: (1) Năng lực và hiệu quả tài chính thê hiện trên báo cáo tài chính kiểm toán năm gan nhat (tổng tài sản, tông doanh thu, lợi nhuận sau thuế, hiệu quả sử dụng vốn, tỷ lệ nợ xấu ); (2) Uy tín truyền thông được đánh giá bằng phương pháp Media Coding —
mã hóa các bài viết về ngân hàng trên các kênh truyền thông có ảnh hưởng: (3) Điều tra khảo sát về mức độ nhận biết và sự hài lòng của khách hàng với các sản phâm/ dịch vụ của ngân hàng; Khảo sát nhóm chuyên gia tài chính vé vi thé va uy tin của các ngân hàng trong ngành; và điều tra khảo sát về tình hình của các ngân hàng về quy mô vốn, tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi huận, kế hoạch hoạt động
Trang 21trong nam (Nguén:Bai bao “Céng bé top 10 ngan hang thuong mai Viét Nam uy tin
nam 2018” https://vietnamnet.vn )
Vietcombank = Gs Vietcombank” Vicinbank SA 0007 VietnBank
8 Điểm tài chính =Diém Media Coding 8 Điểm survey
Hình 1.1: Điểm quy đổi của Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm2018
Luôn minh bạch, tạo dựng uy tin là yêu tô kiên quyết đề thúc đây sự tin tưởng lâu dài nơi khách hàng Khách hàng quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ của ngân hàng hay không phụ thuộc phần lớn vào phản hồi từ cộng đồng thay vì thông điệp marketing Ngan hang co thê tạo ra một chiến địch marketing với thông điệp táo bạo gây thú vị cho người dùng, thế nhưng việc họ có lựa chọn sử dụng dịch của ngân hàng hay không lại còn bị ảnh hưởng bởi những khách hàng sử dụng trước đó đánh giá về chất lượng ngân hàng
1.2.2.1 Yếu tổ chính trị
Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại có ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách của chính phủ ban hành Ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô và cấu trúc của nguồn vốn chủ sở hữu Các ngân hàng thương mại phải điều chỉnh vốn chủ sở hữu trong từng thời kỳ theo các quy định của chính phủ về vốn pháp định, các tỷ lệ
dự trữ về an toàn vốn (hiện nay tổng mức dư nợ cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp của tô chức tín dụng, chí nhánh ngân hàng nước ngoài
không vượt quá 5% vốn điều lệ).
Trang 221.2.2.2 Yéu té kinh té
Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu và quan trọng nhất của chính sách tiền tệ Sự tăng trưởng kinh tế thông qua hai yếu tố: Lãi suất và số cầu tông quát Khối tiền tệ tăng hay giảm đều có tác động mạnh đến lãi suất và số cầu tông quát, từ
đó tác động đến sự gia tăng đầu tư sản xuất và cuối cùng là tác động lên tổng sản lượng quốc gia, tức là tác động lên sự tăng trưởng của nền kinh tế Bởi vậy chính sách tiền tệ phải nhằm vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế thông qua việc tăng hay
giảm khối tiền tệ thích hợp
Động thái của nền kinh tế chính là cơ sở đầu tiên để người gửi tiền ra quyết định nên gui tiền vào ngân hàng, tích trữ vàng, USD hay mua săm các tài sản khác Trong điều kiện nền kinh tế bất ôn định, giá cả và sức mua của đồng tiền biến động mạnh thì người dân có xu hướng tích trữ vàng, USD hoặc các tài sản khác thay vì đem số tiền đó gửi tại ngân hàng thương mại Ngược lại, một nền kinh tế phát triển
én định với tý lệ lạm phát hợp lý thì người dân sẽ có cái nhìn khả quan hơn và có xu hướng gửi tiền ở các ngân hàng thương mại, nguồn vốn huy động tăng lên là một điều tất yếu
1.2.2.3 Yếu tố dân cư
Khi ngân hàng được đặt ở vị trí thuận lợi, dân cư đông đúc, kinh tế phát triển, doanh nghiệp tập trung ở mực độ cao thì ngân hàng thương mại sẽ đạt được chỉ tiêu huy động vốn cao Xu hướng chọn dịch vụ, khách hàng thường đến ngân hàng gần nơi mình sinh s6ng dé giao dich
Nếu như các nước phát triển phải mất vài thập ký, thậm chi ca thé ky dé chuyên đổi sang thời kỳ dân số gia, thì việc chuyến đôi của Việt Nam chỉ diễn ra trong 22 năm
Hiện nay, giả hóa dân số là một trong những biến đổi nhân khẩu lớn nhất trên thế giới Trung bình cứ l giây có 2 người bước vào tuôi 60; 9 người thì có l người từ
60 tuôi trở lên Việt Nam bước vảo giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 va hiện có khoản 10 triệu người cao tuổi, chiếm 11% dân số Dự báo đến năm 2030, tý trọng
Trang 23người cao tuổi nước ta là 17% và 20 năm sau đạt 25% (Nguyễn Thúy Ha (2017) Tốc độ già hóa dân số Việt Nam diễn ra “chóng mặt”.baochinhphu.vn)
Tốc độ thay đổi dân số, cấu trúc gia đình thay đổi, cầu trúc tôn giáo, tín ngưỡng thay đổi, dân số giả đi, thu nhập tăng nhanh thì dịch vụ tài chính — ngân hàng cũng phải thay đổi để bắt kịp Phát triển dịch vụ quản lý lương hưu như thế nao, giao dịch qua chỉ nhánh và ngân hàng điện tử phải có một cầu trúc phù hợp và
ngân hàng điện tử phải có một cấu trúc phù hợp
Một khi dân số già đi, người đân có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn, vay mượn
ít hơn, nhưng nhu cầu quản lý tài sản tăng, nhu cầu dịch vụ tư vấn (có trả phí tăng), củng với đó là sự g1a tăng nhu cầu tiếp cận dịch vụ tài chính — ngân hàng
Hình 1.2: Bản đồ phân bố chí nhánh và phòng giao dịch của ngân hàng ở địa
Trang 24Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đã hỗ trợ ngân hàng rất nhiều trong việc hiện đại hóa hoạt động của mình Những công
việc trước đây đòi hỏi một số lượng nhân viên nhất định đề thực hiện thì nay chỉ cần
một số ít nhân viên hoặc thậm chí không cần nhân viên Nếu trước đây cần nhiều thời gian cho xử lý thông tin thì nay rút ngắn rất nhiều, công việc lại chính xác, tự động Công việc quản lý chặc chẽ, khách quan và hiệu quả
Ngân hàng nào có ứng dụng công nghệ cao, càng hiện đại thì cảng có cơ hội triên khai những giải pháp, những sản phâm dịch vụ mới cho khách hang và như vậy sẽ có năng lực cạnh tranh tốt hơn Bên cạnh đó, xã hội cảng phát triển thì con người ta cảng bận rộn hơn, việc ứng dụng công nphệ hiện đại vào hoạt động ngân hàng giúp khách hàng tiết kiệm chỉ phí đi lại và các chí phí khác mỗi khi cần thực hiện giao dịch với khách hàng Ý thức được vấn đề này, các ngân hàng đã tích cực đầu tư cho hạ tầng công nghệ nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động quản lý, chăm sóc khách hàng Do sự có mặt của các đối thủ cạnh tranh thúc đấy các ngân hàng thương mại này phải thường xuyên quan tâm đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng các dịch vụ cung ứng để chiến thắng trong cạnh tranh
Hội nhập đã thúc đây sự phát triển và trao đôi các dịch vụ tài chính, ngân hàng giữa các nước Các nước đang phát triển, nơi mà các ngân hàng trong nước thường
có chị phí hoạt động cao và lợi nhuận thấp hơn các đối thủ cạnh tranh nước ngoài, thì sự xuất hiện của ngân hàng nước ngoài trên thị trường nội địa sẽ có ảnh hưởng tích cực Do sức ép cạnh tranh tăng lên đã thúc đây các ngân hàng nội địa hoạt động hiệu quả hơn, nâng cao chất lượng dịch vụ để giữ vững và phát triển thị phan, quan
lý chặc chẽ chi phí để có lợi nhuận
Công nghệ thông tin và mạng lưới viễn thông ứng dụng vào công nghệ ngân hàng ngày cảng trở thành động lực chính đem lại hiệu quả ngày càng tăng cho ngân hàng (Nguồn trích: Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nga (Chủ biên) và các cộng sự Giáo
trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản kinh tế Thành phố Hỗ Chí
Minh, trang 322)
1.2.2.4 Chỉ số lạm phát
Trang 25Chỉ số lạm phát là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất huy động tiền gửi của ngân hàng, từ đó ảnh hưởng đến nguồn huy động vốn và lợi nhuận của ngân hàng Khi lạm phát tăng, lãi suất huy động thực có thể âm, tâm
lý người dân lo ngại giữ trong tay quá nhiều tiền nên ưu tiên nắm giữ các loại tải sản khác lớn hơn là gửi tiền tiết kiệm Lạm phát tăng quá cao, đồng tiền mắt giá mỗi
ngảy, việc chôn vốn bằng việc tiết kiệm thời gian dài ở các ngân hàng trong khi lãi
suất có thê không cao hơn lạm phát, người gửi tiền bị thiệt hại
Hơn nữa khi lạm phát tăng cao, giá cả các mặt hàng đều tăng trong khi nguồn thu nhập của khách hàng có thê không thay đôi Chi phí sinh hoạt hàng tháng của người dân tăng lên, các khoản tiền dành cho tiết kiệm bị giảm xuống hoặc có thể chỉ tiêu toàn bộ số tiền đáng ra dùng đề tiết kiệm
Lạm phát càng cao, lãi suất huy động của ngân hàng cũng phải cao tương ứng
để lãi suất thực dương (lãi suất thực = lãi suất huy động — chỉ số lạm phát) nhằm
cạnh tranh thu hút nguồn vốn nhàn rỗi với các kênh đầu tư sinh lời khác Khi lạm phát tăng cao, tình hình huy động vốn của các ngân hàng đều gặp khó khăn do phải tăng lãi suất huy động đề cạnh tranh thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trên thị trường Nhà nước mỗi năm đều đưa ra các chính sách kinh tế để kiềm chế lạm phát, tránh việc chạy đua tăng lãi suất huy động giữa các ngân hàng Một khi lạm phát
tăng quá cao, ví dụ năm 2011 chỉ số lạm phát là trên 18% khiến cho lãi suất huy
động leo thang có khi lên đến 20%/năm, sẽ làm kinh tế gặp khó khăn do các doanh nghiệp càng khó tiếp cận vốn vay, tăng trưởng tín dụng không bắt kịp tăng trưởng
vốn
1.3 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
Thông qua nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng thương mãi sẽ tích lũy một lượng vốn nhàn rỗi của khách hàng.Căn cứ vào mục đích gửi tiền của khách hàng,
có thế chia ngiệp vụ huy động vốn thành các dạng
s* Vốn tiền gửi
s* Tài khoản ký quỹ
s* Phát hành giấy tờ có giá
Trang 26s* Vôn đi vay
s* Vốn khác
143.1 Vốn tiền gửi
Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại dưới dạng nhận các khoản tiền gửi của doanh nghiệp vào ngân hàng để thanh toán nhằm mục đích an toàn hay hưởng lãi Đồng thời ngân hàng còn huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư gửi vào ngân hàng với mục đích hướng lãi Bao
x x
gom:
+ Tiền gửi thanh toán: Là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của tổ chức kính tế và
cá nhân trong quá trình kinh doanh của mình gửi vào ngân hàng đề chủ động thanh toán hoặc sinh lời Ngân hàng có thê sử dụng nguồn vốn này vào cho vay các thành
phần kinh té
Đối với tiền gửi thanh toán ngân hàng trả lãi thấp hoặc thậm chí không trả lãi cho khoản huy động nảy.Huy động khoản tiền gửi thanh toán lớn, chỉ phí của ngân hàng sẽ giảm, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng đối với đối thủ + Tiền gửi tiết kiệm: Đây là hình thức huy động vốn truyền thống của ngân
hàng thương mại Tiền gửi tiết kiệm là khoản để dành hoặc tạm thời nhàn rỗi của
dân cư gửi vào ngân hàng với mục đích hưởng lãi theo định kỳ hoặc tiết kiệm chi tiêu cho tương lai Đây là nguồn vốn quan trọng có tính chất ôn định cao và có quy
mô lớn trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại Khách hàng có thé oul tiết kiệm không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn tùy theo nhụ cầu sử dụng (Nguồn trích: Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nga (Chủ biên) và các cộng sự Giáo trình Quản trị
ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, trang 21-22)
Tài khoản ký quỹ là tài khoản tiền gửi được ngân hàng mở và quản lý theo yêu cầu hoặc theo thỏa thuận với khách hàng cho các mục đích như sau:
Phuc vu cho thủ tục xin cấp/gia hạn Giấy chứng nhận/Giấy phép kinh doanh/hoạt động trong một số lĩnh vực/ngành nghề/dịch vụ mà pháp luật quy định
Trang 27phải ký quỹ và duy trì việc ký quỹ tại một ngân hàng trong suốt thời gian hoạt động (sau đây gọi tắt là ký quỹ theo ngành nghề kinh doanh) như:
- Cho thuê lại lao động
- Kinh doanh lữ hành quốc tế
- Bán hàng đa cấp
- Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
- Các ngành nghề khác theo quy định pháp luật hiện hành
- Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng và/hoặc bên thứ ba Đặc điểm:
- Loại tiền ký quỹ: đồng Việt Nam (VND), Đô la Mỹ (USD), Euro (EUR) và
các loại ngoại tệ khác theo quy định của ngân hàng và/hoặc quy định của pháp luật ban hành trong từng thoi ky
- Mức ký quỹ: Trường hợp ký quỹ theo ngành nghề kinh doanh, khách hàng nộp tiên ký quỹ theo mức ký quỹ tôi thiêu quy định
Trường hợp ký quỹ để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nam Á Bank và/hoặc bên thứ ba
- Kỳ hạn ký quỹ: tủy theo thỏa thuận piữa ngân hàng và khách hàng trong phạm vi các kỳ hạn sau
Ký quỹ không kỳ hạn
Ký quỹ có kỳ hạn, bao gồm các kỳ hạn: 01 tháng: 03 tháng: 06 tháng: 12 tháng: 24 tháng: 36 tháng
1.3.3 Phát hành giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá là chứng nhận của ngân hàng thương mại phát hành để huy động vốn, trong đó xác định nghĩa vụ trả một khoản tiền trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa ngân hàng thương mại
và người mua
Nghiệp vụ này được thực hiện mang tính chất thời vụ, nó phát sinh khi có nhụ cầu về vốn cân thiết cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhằm thu hút các khoản vốn trung đài hạn để đầu tư vào nền kinh tế, do huy động có thời hạn nên nguồn vốn này tăng cường tính ốn định vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân
Trang 28hàng thương mại Bao gồm: kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi (Nguồn trích: Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nga (Chủ biên) và các cộng sự
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh, trang 22)
Kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu (sau đây gọi là giấy tờ có
giá) là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức tín dụng, chí nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành với người mua giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất
định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác (Thông tư 14/VBHN-NHNN Quy định
phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu trong nước của tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (13/1/2016))
Mục đích phát hành chứng chỉ tiền gửi nhằm tăng vốn cấp 2 của ngân hàng, tăng quy mô vốn hoạt động ngân hàng (tý lệ an toàn vốn tối thiểu, ty lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung dài hạn, tỷ lệ đư nợ vay so với tông tiền gửi, ), cơ câu nguồn vốn huy động của ngân hàng theo hướng ôn định Hau hét tín phiếu kho bạc được các ngân hàng thương mại mua nhằm mục đích đưa vào bộ phận dự trữ thứ cấp của ngân hàng Hiện nay chính phủ Việt Nam cũng thường sử dụng hình thức tín phiếu kho bạc đề vay tiền ở nhân dân
Tín phiếu kho bạc rất thanh khoản Các nhà đầu tư có thể giữ tiền trong tín phiếu nếu họ tin rằng họ có thế cần một số tiền mặt lớn trong thời gian tới Tín phiếu cũng rất đễ dàng để mua và bán, và họ có xu hướng có chênh lệch giá thấp
https://vietnamfinance.vn)
Dac diém cua ky phiéu
Kỳ phiếu có các đặc tính quan trọng sau:
Kỳ phiếu là công cụ hứa trả tiền và khả năng thanh toán của kỳ phiếu hoản toàn phụ thuộc vào người phát hành ra nó Vì vậy, muốn lưu thông dễ dàng thì kỳ phiếu phải có người thứ 3 đứng ra bảo lãnh thanh toán, trừ trường hợp người lập phiếu có uy tín lớn về tải chính
Được thanh toán theo yêu cầu hoặc vào 1 thời điểm nhất định
Trang 29Ky phiéu là công cụ hứa trả tiền vô điều kiện do con nợ viết ra để hứa trả một
số tiền nhất định cho chủ nợ Vì vậy trong lưu thông kỳ phiếu không phát sinh yêu cầu chấp thuận thanh toán kỳ phiếu
143.4 Vốn đi vay
Tuy nguồn tiền gửi là nguồn tiền quan trọng nhất của ngân hàng thương mại nhưng sau khi đã sử dụng hết vốn và tiền gửi mà ngân hàng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng hoặc phải đáp ứng nhu cầu thanh toán và chi trả của khách hàng ngân hàng thương mại có thể đi vay ở ngân hàng thương mại có thê đi vay ở ngân hàng trung ương, ở các ngân hàng thương mại khác trên thị trường tiền tệ, vay ở các tổ chức tài chính nước ngoài, Vốn đi vay chỉ chiếm một
tỷ trọng nhỏ có thê chấp nhận được trong kết cầu nguồn vốn của ngân hàng nhưng tất cả cần thiết và có vị trí quan trọng để đảm bảo cho ngân hàng hoạt động bình thường
Ngân hàng trung ương có thể cho các ngân hàng thương mại vay đưới hình thức: cho vay chiếc khấu, cho vay tái cấp vốn, cầm cố giấy tờ có giá, cho vay lại theo hồ sơ tín dụng
Ngoài ra khi các ngân hàng thương mại đang thiếu hụt dự trữ có thể vay mượn
từ các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng khác trên thị trường để đảm bảo thanh khoản, còn các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu do có sự gia tăng bất ngờ về nguồn vốn huy động cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn Khoản vay có thê không cần được đảm bảo hoặc được đảm bảo bằng các chứng khoán của kho bạc.Kết quả là dự trữ của ngân hàng cho vay giảm đi và dự trữ của ngân hàng đi vay tăng lên Có hai loại vay từ ngân hàng thương mại khác: Vay qua đêm, vay có kỳ hạn
Các khoản đi vay thường là với quy mô và thời hạn xác định trước do vậy tạo thành nguồn vốn ôn định cho ngân hàng Khác với nhận tiền gửi, ngân hàng không nhất thiết phải đi vay thường xuyên: ngân hàng chỉ vay lúc cần thiết và hoàn toàn chủ động về khối lượng vay cho phù hợp với nhu cầu sử dụng Tuy nhiên, do rủi ro lớn hơn nên lãi suất trả cho tiền vay thường lớn hơn lãi suất trả cho tiền gửi với củng kỳ hạn.Hơn nữa việc đi vay thường xuyên cùng sẽ làm cho uy tín ngân hàng
Trang 30trên thị trường tiền tệ bị giảm sút gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh cũng như khả năng cạnh tranh của ngân hàng.(Nguồn trích: Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nga (Chủ biên) và các cộng sự Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản
kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, trang 22)
1.3.5 Vốn khác
Quá trình thực hiện các nghiệp vụ trung gian, ngân hàng thương mại cùng tạo được một khoản vốn gol la vốn trong thanh toán như: vốn có trên tài khoản mở thư tín đụng, tài khoản séc bảo chỉ và các khoản tiền phong tỏa do ngân hàng chấp nhận
hối phiếu thanh toán
Thông qua các nghiệp vụ đại lý, dịch vụ ngân hàng thương mại cũng thu hút được một lượng vốn như trong quá trình thu hoặc chí hộ khách hàng, làm đại lý cho các tô chức tín dụng khác, nhận chuyên vốn cho khách hàng Do giải ngân theo tiến độ nên thường xuyên có một bộ phận vốn kết dư trên tài khoản ngân hàng có thê sử dụng tạm thời nguồn vốn đó vào kinh doanh
Phần lớn các nguồn vốn khác không phải chỉ trả lãi hoặc trả lãi rấtthấp.Tuy nhiên, chi phí để có và duy trì chúng là rat đáng kế Đề có được nguồn vốn này, các ngân hàng cần không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, đa dạng hóa các dịch vụ tài chính, nâng cao uy tín của ngân hàng nhằm thu hút khách hàng (Nguồn trích: Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nga (Chủ biên) và các cộng sự Giáo trình
Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản kinh tế Thành phố Hỗ Chí Minh,
trang 22)
Quy mô là chỉ tiêu phản ánh số lượng nguồn vốn huy động của ngân hàng Với quy mô huy động ngảy càng tăng sẽ hỗ trợ vốn cho ngân hàng hoạt động, phát triển
và mở rộng phạm vi hoạt động của mình; quy mô cũng tạo điều kiện nâng cao tính thanh khoản, tính ôn định và tăng niềm tin của khách hàng
Nguồn vốn huy động có quy mô khác nhau theo từng giai đoạn Các ngân hàng có quy mô lớn thì thường có ưu thế huy động vốn hơn các ngân hàng có quy
Trang 31mô nhỏ Trong tình hình cạnh tranh nhau về thị phần khách hàng, lãi suất thường không có sự khác biệt nhiều giữa các ngân hàng, do vậy khách hàng thường có xu hướng lựa chọn các ngân hàng có quy mô lớn đề đảm bảo tính an toản, thanh khoản cho khoản tiền gửi của mình
Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động thê hiện khả năng mở rộng quy mô vốn huy động của ngân hàng qua các năm, cho thấy nguồn vốn biến đôi theo xu hướng như thế nào và khả năng kiểm soát của ngân hàng đến nguồn vốn huy động Điều đó ảnh hưởng tới khả năng tăng cường và mở rộng thị trường hoạt động của mình Nếu tốc độ tăng trưởng ôn định sẽ tạo thế chủ động cho ngân hàng trong việc hoạch định chiến lược phát triển lâu đài cũng như tạo sự yên tâm tin tưởng tới khách hàng gửi tiền và đầu tư vào ngân hàng Mặt khác chỉ tiêu này thê hiện khả năng cạnh tranh của ngân hàng đối với các Ngân hàng thương mại khác trọng hoạt động huy động vốn
Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động thường được đánh giá thông qua
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô nguồn vốn huy động qua các thời kỳ.Nếu tỉ lệ này > 100% thì quy mô nguồn vốn huy động của ngân hàng đã được
mở rộng Việc mở rộng quy mô vốn một cách liên tục với tốc độ tăng trưởng vốn ngây càng cao chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng ngày càng lớn, hiệu qua huy động vốn của ngân hàng đang được cải thiện.Ngoài ra, có thế sử dụng chỉ tiêu này dé so sánh với tốc độ tăng trưởng vốn của các ngân hàng khác hoặc tốc độ tăng trưởng vốn bình quân hệ thông
Cơ câu nguồn vốn huy động ảnh hướng tới cơ cấu tai sản và ảnh hưởng tới chi phí hoạt động bình quân của ngân hàng, từ đó ảnh hưởng tới chỉ phi dau ra tức lãi suất cho vay của ngân hàng Cơ cấu huy động phải phù hợp với cơ cầu sử dụng, đáp ứng yêu cầu sử dụng, để tối đa dư nợ tín dụng và đầu tư, từ đó sẽ tối đa lợi nhuận
Trang 32mà không phải trả lãi suất trên phần vốn huy động thừa Thông qua việc xác định cơ cầu vốn có thê xác định mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh
Cơ cầu nguồn vốn ngân hàng được đánh giá là hợp lí nếu các thành phần của
nó đáp ứng được kế hoạch sử dụng vốn và có chỉ phí huy động thấp nhất Có vốn sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động thuận lợi, ngân hàng có thê cơ cầu lại nguồn vốn, mở rộng quy mô hoạt động, chủ động trong hoạch định chiến lược phát triển, nâng cao uy tín và sức cạnh tranh Có thê đánh giá cơ cấu nguồn vốn huy động thông qua chỉ tiêu tỷ trọng nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa các loại vốn huy động, tính hợp lí trong quá trình huy động các loại vốn khác nhau Cơ câu vốn cần đa dạng, cân đối trong đó cần đảm bảo một tý lệ hợp lí giữa vốn huy động ngắn hạn với trung hạn và đài hạn, ø1iữa nội tệ và ngoại tệ mỗi nguồn vốn có điểm mạnh, điểm yếu riêng biệt trong việc huy động và khai thác Do đó sự biến đổi về cơ cấu vốn sẽ kéo theo sự thay đôi trong cơ cầu sử dụng vốn và theo đó là sự thay đôi về lợi nhuận, mức độ an toàn của ngân hàng Xu hướng biến đổi trong cơ cấu vốn huy động của các yếu tố bên ngoài, điều này đặt ra yêu cầu ngân hàng phải luôn quan tâm, nghiên cứu thị trường, để co những điều chỉnh phù hợp và kịp thời
e Cơ cầu nguồn vốn huy động theo đối tượng
e Cơ cầu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
® Cơ câu von huy động theo loại tiên
Trang 33Chi phí huy động vốn là toàn bộ chỉ phí ngân hàng bỏ ra trong quá trình huy động vốn Chi phí huy động vốn bao gồm 2 phần: Chi phí tra lãi (Trả lãi suất huy động) và chỉ phí lãi Chi phí trả lãi chiếm phân lớn trong chí phí huy động, ngoài ra
là các chị phí lãi như: Chi phí lương công nhân viên, Chị phí quảng cáo marketing, chi phí máy móc địa điểm, cơ sở hạ tâng,
Khoản chi phí chính mà các ngân hàng quan tâm là chi phí lãi Mức lãi suất huy động thường được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường, khi các ngân hàng đã thừa vốn, trong khi khách hàng vẫn gửi tiền thì lãi suất huy động sẽ giảm xuống Ngược lại trong thời kì kinh tế suy giảm, hoặc Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, sự thiếu hụt vốn khả dụng của ngân hàng sẽ đây lãi suất huy động của ngân hàng lên cao Ngoài ra tùy theo chiến lược cạnh tranh của mỗi ngân hàng mà ngân hàng có thể đặt mức lãi suất cao hay thấp hơn mức lãi suất thị trường Việc xác định chỉ phí huy động vốn là việc làm rất hữu ích cho ngân hàng từ
đó xây dựng chính sách kinh doanh có hiệu quả Các ngân hàng thường xác định chỉ phí huy động vốn thông qua chỉ tiêu: chỉ phí trả lãi bình quân và chỉ phí lãi
Chỉ tiêu này phản ánh số tiền ngân hàng phải bỏ ra cho một đồng vốn huy động được Chi phí trả lãi bình quân giảm qua các năm, kèm theo sự tăng trưởng về quy mô nguồn vốn, chứng tỏ công tác huy động vốn của ngân hàng đã được tô chức một cách hiệu quả
Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm 80% trong toàn bộ số vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại.Từ đó, cho thấy nguồn vốn huy động vốn đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của ngân hàng thương mại, nguồn tiền chủ yếu đề đáp ứng nhu cầu hoạt động tín dụng của ngân hàng
Huy động vôn đóng vai trò quan trọng trong việc điêu tiệt các nguồn vốn nhàn rồi trong nên kinh tê, từ người có vôn nhàn rôi tới những người thiêu vôn.