Khóa luận tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến thái độ hướng tới tiếp thị đi động khi khách hàng tiếp nhận các thông điệp tiếp thị... MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU Trong phạm vi nghiên
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHI MINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số:
NGUYEN NGỌC ĐAN THANH
TP HO CHÍ MINH, NĂM 2024
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHI MINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số:
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Đan Thanh
Mã số sinh viên: 050610221306 Lớp sinh hoạt: HQ10 - GE04
NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC
TS
TP HO CHÍ MINH, NĂM 2024
Trang 3MUC LUC MỤC LỤC 22-221 21222112211221122122.E12 E222 rere i DANH MỤC BẢNG BIỀU 52-221 22212211221112711127110.111221112.11.212.2 se ii DANH MỤC HÌNH VẼ 2-52 2S 2112211221127112211212122112112122112221221e re iii GIGI THIEU Loc cecccecccesccssssesssssvesstessvesstessvesssessressresssessressvissretsssssesssessessesiesiessssessseese iv CHƯƠNG 1 GIGI THIEU NGHIEN CUU Loi cccccecccssscesseesssesssessvesssessvestsetiesssetieeseesee 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI 2-2222 21222112212271121122211211221121211221 2 re 1 1.2 MUC TIEU NGHIEN CỨU - -2-+22222122E1222122112211221122212212 cty 1 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5-25 cv 2 rxcrreree 1 CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN ĐỂ TÀI 2-52 222 2212211121122112211 2112121122122 re 3 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐỀN ĐỀ TÀI -. : 3
2.1.1 Khái niệm tiếp thị, đi động và tiếp thị di động - 5c ccccercsrei 3 2.1.1.1 Khái niệm tiếp thị (Marketing) che re 3 2.1.1.2 Khái niệm tiếp thị đi động - 5 ST E2 E2 Ha He 3 2.1.1.3 Các hình thức tiếp thị đi động 5 S21 1E 12 21 E.EEe.rrrte 3
2.1.13.1 Công nghệ SMS/MM&S 22022222122 xe rree 4
2.1.1.3.2 Tiếp thị trên websife s cnnn HH HH tu gu no 4
2.1.1.3.3 Công nghệ định vị trên di động 5 2c S222 se 4
2.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂYY - 5-2222 21122112211271121 1212E xe 4
22.1 Thái độ của khách hàng đối với tiếp thị trên TBDĐ (Tsang và cộng sự, 2004) 5 2.22 Thái độ của khách hàng đối với tiếp thị trên thiết bị đi động 5 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU sssssse2 7
Trang 43.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 2 222 22122211221222122122212111211 2 xe 7 3.2 THIẾT KẾ MẪU -©22-22222212251222112512211211221121112112211211.1121 1 e6 7 3.2.1 Xác định cỡ mẫu 5 5: 2222211 2121122122121121222211212212221 1e 7
3.2.2 Phương pháp chọn mẫu - 2-52 11 E2 E22 121 111211212 11t te 7
3.3 XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ MÃ HÓA DỮ LIỆU - 5 sccsccsez 7 CHƯƠNG 4: PHẦN TÍCH KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 55252 ercrreree 10 4.1 ĐẶC ĐIÊM NHÂN KHẨU HỌC CỦA MẪU 2 s2 se eersei 10 4.2 ĐÁNH GIÁ SỰ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 22c cccrstreren ll
4.2.1 Thang đo từng nhân tô của thái độ đối với tiếp thị qua TBDĐ 11 4.22 Thang đo thái độ đối với tiếp thị qua TBDĐ che 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52-2222 2212222112211122112211122111211122 121.12 tre 13
Trang 5UL
DANH MUC BANG BIEU
Bang 1: Bang thang do str dung trong nghién ctru va mã hóa đữ liệu
Trang 6-DANH MỤC HÌNH VẼ
in 0 5ì h2
Trang 7GIỚI THIỆU
Cuộc sống ngày càng hiện đại, các thiết bị di động như điện thoại thông mình, máy tính
bảng ngày càng phô biến và sử dụng rộng rãi nhờ vào sự ưu việt của nó Có nhiều tính năng công nghệ hiện đại được tích hợp trên các TBDĐ này giúp cho các nhà tiếp thị có thê khai thác nó như là một kênh truyền tải các thông điệp tiếp thị tới tận tay khách hàng một cách hiệu quả nhất Khóa luận tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan
đến thái độ hướng tới tiếp thị đi động khi khách hàng tiếp nhận các thông điệp tiếp thị
Trang 8CHUONG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
Từ đầu thế kỷ 2l đến nay, thế giới công nghệ dường như bị thống trị bởi máy tính để bàn và laptop, nhưng sự phát triển của khoa học đã cho ra đời những thiết bị di động (TBDĐ) nhỏ gọn và ngày càng có những ưu thế vượt trội so với các thiết bị máy tính
khác Theo báo cáo thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam của Cục TMĐT và Công
nghệ thông tin (CNTT) — Bộ Công Thương (2015), với dan số 91.3 triệu người, 45% dân số sử dụng Internet, trong đó, phương tiện được nhiều người sử dụng đề truy cập Internet nhất là TBDĐ chiếm 85% (tăng 20% so với năm 2014) và 19% cho các TBDĐ khác Về tình hình tham gia TMĐT trong cộng đồng, có 62% số người truy cập Internet đã từng mua hàng trực tuyến, trong đó có 74% số người sử dụng các TBDĐ (điện thoại di động, máy tính bảng) để tìm kiếm thông tin trước khi mua hang trực tuyến, đứng thứ hai sau máy tính để bàn, máy tính xách tay (chiếm 81%) Kết quả trên cho thấy, ứng dụng TMĐT trên nên tảng di động đang và sẽ là bước đột phá trong những năm tới
1⁄2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giá có những mục tiêu chính như sau:
Xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến thái độ hướng tới tiếp thị di động của người sử
dụng các TBDĐ tại TP.HCM
Đề xuất các giải pháp ứng dụng nhằm giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt
động tiếp thị di động trong TMĐÏT
1.3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Thái độ hướng tới tiếp thị trên TBDĐ tại khu vực
TP.HCM
Trang 9Đối tượng khảo sát: Những người có sử dụng TBDĐ và đã từng thấy, nhận được bắt cứ tiếp thị nào qua các TBDĐ
Phạm vị không gian: tác giá giới hạn nghiên cứu tập trung tại khu vực nội thành TP.HCM
Trang 10CHUONG 2: TONG QUAN DE TAI
2.1 NHUNG VAN DE LY LUAN LIEN QUAN DEN DE TAI
2.1.1 Khái niệm tiếp thi, di động và tiếp thị di động
2.1.1.1 Khái niệm tiếp thị (Marketing)
Ngày nay, tiếp thị đã trở thành một thuật ngữ phổ biến được ứng dụng rộng rãi ở các nước có nền kinh tế phát triển và đang phát triển Các hoạt động tiếp thị đã có mặt từ
rất lâu nhưng các khái nệm về tiếp thị chỉ mới xuất hiện vào những năm đầu của thế
kỷ 20 Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, khái niệm về Tiếp thị được định
nghĩa theo nhiều cách khác nhau:
Theo Kotler (2006) “Tiếp thị là những hoạt động của con người hướng vào việc đáp ứng những nhu cầu và ước muốn của khách hàng thông qua quá trình trao đôi” 2.1.1.2 Khái niệm tiếp thị di động
Theo Dickinger và cộng sự (2004) định nghĩa: “Tiếp thị di động là việc sử dụng phương tiện truyền thông tương tác không dây để cung cấp cho khách hàng những thông tin mang tính cá nhân hoá, linh hoạt về thời gian và vị trí bao gồm thông tin về hàng hoá, dịch vụ, các ý tưởng va do đó tạo ra các giá trị cho các bên liên quan”
Hiệp hội Mobile Marketing — MMA (2009) đã đưa ra định nghĩa về tiếp thị di động
như sau: “Tiếp thi di động là một tập hợp các hoạt động đề các công ty giao tiếp và thu hút khách hàng của họ tham gia tương tác hoặc các hình thức liên quan thông qua và
với bất ky mạng hoặc thiết bị nào”
2.1.1.3 Các hình thức tiếp thị di động
Có nhiều loại khác nhau của tiếp thị trên TBDĐ có sẵn cho các nhà tiếp thị Theo Hiệp
hội tiếp thi đi động, tiếp thị đi động có thê phân chia thành 4 hình thức chính: tiếp thị
Trang 11qua SMS/ MMS, tiép thi trên website, công nghệ định vị trên di động và tiếp thi qua các ứng dụng
2.1.1.3.1 Công nghệ SMS/MMS
SMS: Dịch vụ tin nhắn ngắn (Short Messaging Service) là một địch vụ cơ bản và quan trọng, nó cho phép người dùng TBDĐ (phô biến nhất là điện thoại đi động), nó cho
phép người dùng TBDĐ gửi và nhận những ký tự hoặc chuỗi ký tự với một độ đài hạn
chế (Iddris, 2006) Điểm đặc biệt của dịch vụ này là số lương ký tự của một tin nhắn
SMS bị giới hạn ở mức 160 ký tự và tin nhắn SMS chỉ cho phép người dùng soạn những nội dung bằng ký tự chứ không hỗ trợ nội dung đa phương tiện như hình ảnh/âm thanh,
2.1.1.3.2 Tiép thi trên website
Tiếp thị trên website là phiên bản website mà khách truy cập muốn sử dụng trên TBDĐ Dữ liệu, nội dung được đồng bộ hoàn toàn, nhưng cấu trúc hiển thị, dung
lượng, hình ảnh được tối ưu hoàn toàn cho thiết bị di động Phiên bản mobile wcb
thường được đặt trên tên miền mở rộng: www.m.[tenmienwebsite]
2.1.1.3.3 Cong nghé định vị trên di động
Trong ứng dụng này, hệ thống định vị toàn cầu (GPS) sẽ được tích hợp vào TBDĐ dé
vị trí của thuê bao có thê được phát hiện khi họ di chuyển vào bán kính phủ sóng của cac tram LBS Thông qua hệ thông của GPS này, doanh nghiệp có thể xác định được vị
trí của những khách hàng tiềm năng của mình Biết đích xác được vị trí của khách
hàng, doanh nghiệp có thê gửi những thông tin phù hợp với hoàn cảnh đến họ Ví dụ, một người đi bộ gần quán cà phê The Coffee House có thể nhận được tiếp thị cho một loại thức uống cụ thê kèm theo một chương trình khuyến mãi đi kèm Điều này có thê
sẽ thu hút được sự chú ý của khách hàng và khuyên khích họ vào cửa hàng để mua hàng
Trang 122.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
Trên thế giới đã có rất nhiều mô hình nghiên cứu về thái độ của khách hàng đối với
tiếp thị chung Kết quả cho thấy thái độ của một khách hàng hay một cá nhân nào đó
đối với bất kỳ một hình thức tiếp thị nào cũng bị ảnh hưởng bởi thái độ đối với tiếp thị chung Mô hình nghiên cứu trên thế giới
2.2.1 Thái độ của khách bàng đối với tiếp thị trên TBDĐ (Tsang và cộng sự,
2004)
Nghiên cứu của Tsang và cộng sự (2004) hay mô hình các nhân tô ảnh hưởng tới thái
độ của khách hàng đối với hoạt động tiếp thị trên TBDĐ là nghiên cứu được thực hiện tại Đài Loan vào năm 2004 Đây là một công trình có giá trị phát hiện, khai phá vẫn đề
và thường được sử dụng làm mô hình lý thuyết nền tảng cho các nghiên cứu về thái độ của người dùng TBDD đối với tiếp thị đi động
Nghiên cứu dựa vào khảo sát bảng câu hỏi đối với người sử dụng TBDD tai Dai Loan
và nhận được 380 bảng trả lời hoàn chỉnh
Trang 142.2.2 Thái độ của khách hàng đối với tiếp thị trên thiết bị di động
Xu hướng hành vi (Intention)
(Personalization) Cá nhân hoá
Nghiên cứu tác động của nhân tổ tính cá nhân hoá đến thái độ của khách hàng đối với
tiếp thị trên thiết bị đi động ở Trung Quốc
Nguồn: Xu (2007)
Mục tiêu nghiên cứu: Xu nghiên cứu sự tác động của các nhân tổ: Tính giải trí, thông
tin, sự phiền nhiều, sự tin cậy và tính cá nhân hoá đến thái độ của khách hàng đối với
tiếp thị qua tin nhắn văn bản SMS trên TBDĐ tại Trung Quốc Trong đó, tính cá nhân
hoá là nhân tố là nhân tổ mới mà Xu muốn xem xét tác động của nó đến thái độ của
khách hàng đối với hình thức tiếp thị này.
Trang 15CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện định tính trước, đó là thu thập và phân tích thông tin
từ các nguồn đữ liệu thứ cấp, phỏng vấn chuyên gia, trao đôi với giảng viên hướng dẫn
đề xác định các nhân tô xoay quanh đến thái độ đối với tiếp thị di động Tiếp đến, bảng
câu hỏi được hoàn thiện và đem phỏng vấn trực tiếp 10 người trong khu vực TPHCM
Qua đó điều chỉnh những chỉ tiết không phù hợp, tiễn hành chỉnh sửa bảng câu hỏi đề
3.2.2 Phương pháp chọn mẫu
Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện — một trong các phương pháp phi xác suất Theo cách này, người nghiên cứu có thể chọn những nghiên cứu có thê tiếp cận
được (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2010)
3.3 XAY DUNG THANG DO VA MA HOA DU LIEU
Thang đo nháp được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết Sử dụng thang đo Liker 5 nhằm tránh sự lúng túng cho người khảo sát cũng như tránh việc gia tăng cỡ mẫu để
Trang 1610
dem phong van thir 10 ngwoi dé kiém tra cach dung tir, kiém tra tính đồng nghĩa, tối
nghĩa của câu hỏi đề điều chỉnh được thang đo hoàn chính hơn
Bang 1: Bang thang do swe dung trong nghiên cứu và mã hóa dữ liệu
Các biến quan sát Kí hiệu biến Thông tm (TT)
Tiếp thị trên TBDĐ cung cấp những thông tin mà tôi cần TTI
Thông tm tiếp thị mang tính cập nhập TT2
Thông điệp tiếp thị mang lại cho tôi nhiều thông tin thị trường TT3
Tôi bi hap dân bởi những chương trình khuyến mãi qua các TRDĐ TT4
Sự tin cậy (TC)
Tiếp thị trên TBDĐ như là I kênh tham khảo dé mua hang TCl
Tiếp thị trén TBDD la dang tin cay TC2
Tôi tin tưởng những thương hiệu được tiếp thị trên TBDĐ TC3
Tiếp thị trên TBDĐ gop phan trong quyét dinh mua hang cua tôi TC4
Sự khó chịu (KC)
Tiếp thị trên TBDĐ chỉ mang lại sự khó chịu KCl
Tiệp thi trén TBDD xuat hiện hâu hệt ở khắp các ứng dụng KC2
Nội dụng tiếp thị trên TRDĐ gây phiên phức KC3
Tiếp thị trén TBDD gay phan cam KC4
Tiếp thị trên TBRDĐ là xúc phạm người xem KCS
Tinh giai tri (GT)
Hoạt động tiếp thị trên TBDĐ mang tính giải trí cao GTI
Tiếp thị trên TBDĐ có hình ảnh sinh động, nội dung bắt mắt GT2
Nhìn chung tôi thích những chương trình tiếp thị mang tính thư giãn, | GT3
giải trí
Tôi cảm thây thoải mái khi nhận các mẫu tiếp thị trên TBDD G14
Trang 17ll
Tôi cảm thay hai long khi xem tiép thi trén TBDD GTS
Sự kiêm soat (KS)
Tôi có thê từ chôi việc nhận tiếp thị trên TBDĐ KSI
Tôi sẽ săn sàng nhận các tiếp thị trên TBDĐ nều có sự cho phép của | KS2
tôi
Tôi có thê kiêm soát được việc nhận các tiếp thị trên TBÌDĐ KS3
Tôi có thê lọc các bài tiếp thị trên TBDĐ đề phù hợp với nhu câu cua | KS4
tôi
Thái độ hướng tới tiệp thị dị động (TD)
Tôi thích loại hình tiếp thị qua TBDĐ TDI
Tiệp thị qua TBDĐ là một ý tưởng hay TD2
Tôi đã có nhiều trải nghiệm với hoạt động tiếp thị qua TRDĐ TD3