Tuy nhiên khi môn h ọc được xác đị nh, nhi m v c a nhà logic h c v ệ ụ ủ ọ ẫn như cũ: làm đẩy mạnh tiến bộ của việc phân tích các suy luận có hiệu lực và suy luận ngụy biện để người ta c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM
KHOA LU T KINH T Ậ Ế -
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LOGIC H C Ọ
Đề tài:
TAM ĐOẠN LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NÂNG
CAO NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA SINH VIÊN
SVTH: LÊ HOÀNG LONG MSSV: 030737210099 LỚP: D03
GVHD: NGUY N TH Ễ Ị PHƯỢNG
TP HCM – NĂM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM
KHOA LU T KINH T Ậ Ế -
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LOGIC H C Ọ
Đề tài:
TAM ĐOẠN LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NÂNG
CAO NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA SINH VIÊN
SVTH: LÊ HOÀNG LONG MSSV: 030737210099 GVHD: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Nhậ n xét c a giáo viên: ủ
CHẤM ĐIỂM
TP HCM – NĂM 2021
Trang 3MỤC LỤC
PHẦ N I M Ở ĐẦ U 3
1 Đặt vấn đề 3
2 Mục tiêu nghiên cứu 4
3 Đối tư ng và ph m vi nghiên c u 4ợ ạ ứ
4 Phương pháp nghiên cứu 4
PHẦ N II N I DUNG Ộ 5 Chương 1 TAM ĐOẠN LUẬN 5 1.1 Định nghĩa, cấu trúc và quy tắc chung của Tam đoạn luận 5 1.1.1 Định nghĩa 5 1.1.2 C ấu trúc của Tam đoạn lu n 5 ậ 1.1.2.1 Thuật ngữ 5 1.1.2.2 Các loại tiền đề 6 1.1.3 Các quy t c c a mắ ủ ột Tam đoạn lu n 7 ậ 1.2 Hình và kiểu của Tam đoạn lu n 7 ậ 1.2.1 Hình của Tam đoạn luận 7 1.2.1.1 Các lo i hình cạ ủa Tam đoạn lu n 7 ậ 1.2.1.2 Quy tắc đối với các loại hình Tam đoạn lu n 8 ậ 1.2.2 Kiểu của Tam đoạn lu n 9 ậ
Chương 2 VẬN DỤNG 10 2.1 Vai trò của tam đoạn luận đối với hoạt động nâng cao năng lực tư duy 10 2.1.1 Đối với gi ng viên 10 ả 2.1.2 Đối với sinh viên 10 2.2 Phương pháp rèn luyện 11
PHẦ N III KẾT LU N Ậ 12 TÀI LIỆU THAM KH O 13 Ả
Trang 4PHẦN I M Ở ĐẦ U
1 Đặt vấn đề:
Theo Wikipedia:
“Logic (hợ p lý, hữu lý, hàm lý) hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủ y là từ ngữ, ho ặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiề u ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí) Logic thường đượ c nh ắc đến như là mộ t ngành nghiên cứu về tiêu chí đánh giá các luậ n cứ, mặc dù định nghĩa chính xác củ a logic vẫn là v ấn đề còn đang được bàn cãi giữa các triết gia Tuy nhiên khi môn h ọc được xác đị nh, nhi m v c a nhà logic h c v ệ ụ ủ ọ ẫn như cũ: làm đẩy mạnh tiến bộ của việc phân tích các suy luận có hiệu lực và suy luận ngụy biện để người ta có thể phân bi ệt đượ c luận cứ nào là hợp lý và luận cứ nào có chỗ không hợp lý.”
Từ đó có thể tóm lượ ại: “Logic học l c là khoa học nghiên cứu về các hình thức của
tư duy và các qui luật của tư duy nhằm giúp cho tư duy đúng đắn, chính xác ” Nhìn l i hành trình hình thành và phát tri n cạ ể ủa con người, tư duy đã đóng góp một
phần không h nh M i hoề ỏ ọ ạt động của con người ừ đơn giản đến phức tạp đều sẽ t thông qua tư duy Trong khi động vật hành động được phần lớn là do bản năng điều khiển thì con ngườ đang dầi n dần bồi dưỡng, tích lũy và phát triển năng lực, hiểu biết sâu sắc hơn, đầy đủ hơn, chính xác hơn về ản thân tư duy đang nhậ b n thức Những điều này đã giúp con người tách khỏi thế giới động vật nguyên thủy ban đầu Nói về tư duy, phải nhắc đến các hình thức cơ bản của tư duy, đó là: khái niệm, phán đoán, suy lu n, ch ng minh, bác b , ng y bi n ậ ứ ỏ ụ ệ Trong đó, suy luận chính là một trong nh ng hình th c quan tr ng nh t cữ ứ ọ ấ ủa tư duy Nếu như khái niệm hay phán đoán
là các hình th c bi u thứ ể ị tư tưởng thì suy lu n lậ ại được xem là m t lo i hình ộ ạ thức sản sinh ra tư tưởng mới từ các tư tưởng đã có, rút ra các tri thức mới từ tri thức đã biết Suy lu n có vai trò vô cùng to l n trong nh n thậ ớ ậ ức và trong đờ ối s ng Nghiên c u suy ứ
luận chính là vấn đề ọng tâm c a logic h c Suy lu n có hai hình tr ủ ọ ậ thức chính là suy luận quy n p và suy lu n di n d ch, và trong suy lu n di n dạ ậ ễ ị ậ ễ ịch, ta có hai d ng suy ạ
luận trực tiếp và gián tiếp
Kể đến, suy lu n di n d ch gián tiậ ễ ị ếp (tam đoạn luận) được nhà triết h c cọ ổ đại Hy Lạp Aristoteles (phiên âm trong ti ng Vi t là Aritxt t) nghiên c u kế ệ ố ứ ỹ lưỡng và tr ở thành m t trong nh ng thành tích suộ ữ ất sắc của ông
Trang 5Tuy nhiên, đã từng có khoảng thời gian Logic học của Aritxtốt đã bị các nhà triết học kinh vi n th i trung cệ ờ ổ l i dợ ụng như một công cụ chứng minh cho quan điểm thần học
Dù Tam đoạn luận là hình thức chặt chẽ nhất của suy luận, nhưng một vài triết gia vẫn xem đó là phương pháp ít giá trị trong cuộc tìm kiếm chân lý, do đó phải hết sức cẩn thận vì dễ b ị rơi vào ngụy biện
Dù v y, Tậ am đoạn lu n v n có giá trậ ẫ ị thực hành, giúp áp d ng nh n xét t ng quát ụ ậ ổ vào m t tình hu ng cộ ố ụ thể, như tổng h p tin t c, bác b m t lợ ứ ỏ ộ ập trường Trong tư duy hằng ngày, nó v n gi mẫ ữ ột giá trị không gì có th thay th ể ế
Nhằm tìm hi u v suy lu n di n d ch gián ti p (Tể ề ậ ễ ị ế am đoạn lu n) và vai trò c a nó ậ ủ
đố ới v i hoạt động nâng cao năng lực tư duy, tôi đã lựa chọn đề tài: “Tam đoạn luận và vai trò của nó đối với hoạt động nâng cao năng lực tư duy của sinh viên”
2 Mục tiêu nghiên c ứu:
Đề tài sẽ nghiên cứu để làm rõ những vấn đề:
- Hiểu được thế nào là suy lu n Tam ậ đoạn lu n ậ
- Nhận thức được vai trò của nó đố ới v i hoạt động nâng cao năng lực tư duy của sinh viên
3 Đối tượng và ph m vi nghiên cạ ứu:
Đối tư ng: Suy luợ ận Tam đoạn luận
Phạm vi nghiên c u: Suy luứ ận Tam đoạn luận
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập phân tích tài liệu: thông qua các giáo trình, sách tham khảo, internet để làm rõ n i dung c a m c tiêu nghiên c u ộ ủ ụ ứ
- Phương pháp phân loại, t ng h p ki n thổ ợ ế ức: thu th p tài li u và s p x p các tài ậ ệ ắ ế liệu theo chủ đề, theo đơn vị ki n thế ức để ộ n i dung c a bài ti u lu n d nhủ ể ậ ễ ận biết và nghiên cứu
Trang 6PHẦN N II ỘI DUNG
Chương 1 TAM ĐOẠN LUẬN
1.1 Định nghĩa, cấu trúc và quy tắc chung của Tam đoạn luận:
1.1.1 Định nghĩa:
Tam đoạn luận là một suy luận gồm 3 phán đoá trong đó có 2 phán đoán tiền, n
đề và 1 phán đoán kết luận đều là các phán đoán đơn thuộc dạng A,E, I, O
Tam đoạn luận là một phát minh lớn của Aritxtốt Trong học thuyết Logic học của mình, ông đã xây dựng Tam đoạn luận làm cơ sơ cho chứng minh: “Cần ph i nói ả
về tam đoạ n lu ận trướ c khi nói về chứng minh, b ởi tam đoạ n lu n là m ậ ột cái gì đó chung hơn và chứ ng minh là một lo ại tam đoạ n lu ận nào đó, nhưng không phả i bất kỳ tam đoạn luận nào cũng là chứng minh”
1.1.2 C ấu trúc c ủa Tam đoạ n lu ậ n:
1.1.2.1 Thuật ngữ:
Như đã nhắc đến trong phần định nghĩa am đoạ, t n luận là một suy luận gồm 3 phán đoán, trong đó có 2 phán đoán tiền đề và 1 phán đoán kết luận đều là các phán đoán đơn thuộc dạng: A,E, I, O
Ví dụ 1:
(1) Làm nhi ều điề u ác s b qu báo ẽ ị ả
(2) Ông A làm nhi ều điề u ác
(3) Ông A s b qu báo ẽ ị ả
Ta có 2 phán đoán tiền đề là (1) và (2) , 1 phán đoán kết luận là (3), cả phán đoán tiền đề và phán đoán kết luận đều là các phán đoán đơn
Trong mỗi tam đoạn lu n ch có 3 khái ni m, g i là 3 thu t ng , ậ ỉ ệ ọ ậ ữ có kí hi u là: S, ệ
P và M
Trang 7Trong đó:
S: là chủ t c a kừ ủ ết luận
P: là vị từ c a kết luận ủ
M: là thu t ng trung gian (thu t ng có m t trong cậ ữ ậ ữ ặ ả hai tiên đề nhưng không
có m t trong kặ ết luận)
Theo ví dụ 1 trên, ta có ở “làm nhiều điều ác” là thu t ngậ ữ trung gian (M), “sẽ b ị quả bảo” là vị từ c a kết luận (P) và “Ông A” là chủ từ của kết luận (S) Tiủ ền đề n lớ là: Làm nhi ều điề u ác s b qu báo, ẽ ị ả tiền đề nhỏ Ông A làm nhi: ều điề u ác, và k t lu n: ế ậ
Ông A sẽ b qu báo ị ả
Như vậy ta có th viể ết tam đoạn luận trên dướ ại d ng:
SM hay đầy đủ hơn SaM
1.1.2.2 Các lo ại tiền đề :
Mỗi Tam đoạn luận được cấu thành từ 3 phán đoán:
Phán đoán đại tiền đề (tiền đề lớn) – tiền đề chứa P
Phán đoán tiểu tiền đề (tiền đề nhỏ) – tiền đề chứa S
Phán đoán kết luận
Theo dõi ví d 1, ta th y phán ụ ấ đoán (1) chứa P, nên nó được gọi là phán đoán đại tiền đề (tiền đề lớn), còn phán đoán (2) chứa S nên được gọi là phán đoán tiểu tiền đề (tiền đề nhỏ )
Trong tam đoạn luận, ta không nhất thiết phải viết phán đoán đại tiền đề trước và phán đoán tiểu tiền đề sau Thế nên, để xác định một phán đoán trong tam đoạn luận là phán đoán đại tiền đề hay phán đoán tiểu tiền đề, ta phải xét xem phán đoán đó chứa chủ từ của kết lu n (S) hay v t cậ ị ừ ủa kết luận (P)
Trang 81.1.3 Các quy t c c a m ắ ủ ột Tam đoạ n lu n: ậ 8 quy tắc
Quy tắc 1: Tam đoạn luận chỉ được sử d ng 3 khái niụ ệm
Quy tắc 2: Thuật ng ữ trung gian M phải chu diên ít nh t 1 l n ấ ầ
Quy t c 3: ắ Thuật ng S, P không chu diên ữ ở tiền đề thì cũng không được chu diên k t lu n ở ế ậ
Quy tắc 4:Hai tiền đề không thể đồng thời là phán đoán phủ định
Quy t c 5: ắ Trong hai phán đoán tiền đề ếu có 1 phán đoán phủ n định thì kết luận không được là phán đoán khẳng định
Quy tắc 6:Hai tiên đề không thể đồng thời là phán đoán bộ phận
Quy t c 7: ắ Nếu trong hai phán đoán tiền đề có 1 phán đoán là bộ phận thì kết luận không thể là phán đoán toàn thể
Quy t c 8: ắ Nếu hai tiền đề là phán đoán khẳng định thì k t lu n không th là ế ậ ể phán đoán phủ định
1.2 Hình và kiểu của Tam đoạn luận:
1.2.1 Hình của Tam đoạn luận:
1.2.1.1 Các lo i hình c ạ ủa Tam đoạ n lu n: ậ
Thuật ng trung gian (M) có thữ ể chiếm các v trí khác nhau trong các tiị ền đề M
có th là ch t , hoể ủ ừ ặc cũng có thể là v t trong tiị ừ ền đề ớ l n và tiền đề nh M i vỏ ỗ ị trí của M trong các tiền đề ẽ s cho ra m t hình cộ ủa tam đoạn luận Từ đó, ta có được 4 loại hình khác nhau của tam đoạn lu n là: ậ
o Hình 1: M là ch t ủ ừ trong đại tiền đề và v t ị ừ trong tiểu tiền đề
Ví dụ 2:
H c sinh ph ọ ải đến trườ ng
Trung là học sinh
Vậy Trung ph ải đến trườ ng
Trang 9o Hình 2: M là v t trong c hai tiị ừ ả ền đề
Ví dụ 3:
Học sinh phải đến trường
Nam không đến trường
Vậy Nam không ph i là h ả ọc sinh
o Hình 3: M là ch t trong c hai ti n ủ ừ ả ề đề
Ví dụ 4:
Đại bàng có thể bay
Đại bàng là chim
Vậy chim có thể bay
o Hình 4: M là v t ị ừ trong đại tiền đề và ch t ủ ừ trong tiểu tiền đề
Ví dụ 5:
Quân đi học muộn
Ai đi họ c mu n sẽ là người bị phạt quét lớp ộ
Vậy người bị phạt quét l p là Quân ớ
1.2.1.2 Quy tắ ố c đ i v ới các loại hình Tam đoạ n lu n (Quy t c riêng): ậ ắ
Loại hình 1:
- Tiền đề lớn phải là phán đoán toàn thể
- Tiền đề nhỏ phải là phán đoán khẳng định
Loại hình 2:
- Tiền đề lớn phải là phán đoán toàn thể
- Một trong hai tiền đề phải là phán đoán phủ nh đị
Loại hình 3:
- Tiền đề nhỏ phải là phán đoán khẳng định
- Kết luận phải là phán đoán bộ ph n ậ
Trang 10 Loại hình 4:
- Nếu tiền đề ớn là phán đoán khẳng đị l nh thì tiền đề nh là pỏ hán đoán toàn thể
- Nếu m t trong hai tiộ ền đề là phán đoán phủ định thì tiền đề ớn là phán đoán l toàn thể
- Nếu ti u tiể ền đề là phán đoán khẳng định thì kết luận là phán đoán bộ ph n ậ
1.2.2 Kiểu c ủa Tam đoạ n lu n: ậ
Như đã nói trước đó, các phán đoán tiền đề và kết lu n cậ ủa tam đoạn luận có thể
là các phán đoán đơn dạng A, E, I hoặc O Kiểu của tam đoạn luận đơn là khái niệm cho biết các phán đoán tiền đề và kết luận c a nó có d ng nào ủ ạ
Ví dụ 6: AAA, AAE, AIO, AIE,
Với b n lo i hình cố ạ ủa tam đoạn lu n có thậ ể thiết l p 256 kiậ ểu tam đoạn luận (mỗi loại hình có 43 kiểu, tức là sẽ có 64 ki u x 4 lo i hình t ng c ng là 256 kiể ạ ổ ộ ểu) Điều này có nghĩa là chỉ cần với 3 khái niệm là M, S và P ta có thể xây dựng 256 kiểu tam đoạn luận khác nhau Điều này giúp ta hiể ằu r ng: v i mớ ỗi vấn đề được đưa ra ta có
thể suy nghĩ ở 256 khía cạnh khác nhau Thế nên ông cha ta mới có câu “uốn lưỡi 7
lần trước khi nói” nh m khuyên ta c n xem xét kằ ầ ỹ lưỡng tính đúng sai của vấn đề Tuy ta có 256 ki u c a tam ể ủ đoạn luận, nhưng không phả ấ ải t t c các kiểu đều đúng, để xác định được các kiểu đúng của tam đoạn luận, phải dựa vào các quy tắc chung của tam đoạn luận để loạ ỏi b các ki u sai Theo nghiên c u c a các nhà Logic ể ứ ủ học, trong đó chỉ có 24 kiểu hợp logic Trừ đi các kiểu “yếu” thì còn lại 19 kiểu hợp logic Tức là ch có ỉ 19 ki u trong t ng s 256 ki u cể ổ ố ể ủa tam đoạn luận là đúng
Ví d 7: AAI là ki ụ ểu “yếu” củ a AAA (AAA h p logic thì t ợ ất nhiên AAI cũng hợp logic)
Các kiểu đúng bao gồm: 19 kiểu
- Hình I: AAA, EAE, EIO, AII
- Hình II: AEE, EAE, AOO, EIO
- Hình III: AAI, AII, IAI, EAO, OAO, EIO
- Hình IV: AAI, AEE, IAI, EAO, EIO
Trang 11Chương 2 VẬ N D ỤNG
2.1 Vai trò của tam đoạn luận đối với hoạt động nâng cao năng lực tư duy:
2.1.1 Đối v i gi ớ ảng viên:
Tam đoạn luận trở thành công cụ hữu ích phục vụ cho quá trình giảng dạy và đào tạo Nhờ nó giảng viên có thể thấu triệt các khía cạch khó khăn của sinh viên, nhìn nhận, phân tích vấn đề đang diễn ra và tìm cách kh c ph c Nó còn t o m i liên kắ ụ ạ ố ết giữa gi ng viên và sinh viên khi giả ảng viên chăm chú lắng nghe và sinh viên t tin ự phát bi u ể Tam đoạn lu n giúp m i vậ ỗ ấn đề ảy đế x n sẽ được quan sát r ng nhi u góc ộ ề cạnh, tạo điều kiện xóa m kho ng cách, g b nh ng nút thờ ả ỡ ỏ ữ ắt để không xu t hiấ ện những s viự ệc đáng tiếc có thể ả x y ra, nh ng hi u lữ ể ầm không đáng có
Thử như câu chuyện của giảng viên và sinh viên bị đuổi kh i l p vì trỏ ớ ời mưa, nếu như hai phía dừng lại và suy ngẫm, không để những cảm xúc chi phối thì đã không
có những lùm xùm n ào ồ sau đó
2.1.2 Đối v i sinh viên: ớ
Tam đoạn luận là phương pháp rèn luyện nâng cao năng lực tư duy hữu hiệu Tam đoạn luận đòi hỏi sinh viên khi nhìn nhận vấn đề không chỉ mỗi sử dụng đôi mắt
để quan sát mà còn phải hoạt động não bộ tư duy Mỗi khi xem xét sự vật, hiện để tượng phải đặt trong mối liên hệ biện chứng qua lại giữa các b phận, giữa các yếu tố, ộ giữa các m t c a chính s v t, hiặ ủ ự ậ ện tượng và trong sự tác động qua l i gi a s vạ ữ ự ật, hiện tượng đó với sự vật, hiện tượng khác
Cuộc sống đang không ngừng đi lên Xã hội cũng theo đó mà không ngừng thay đổi Sinh viên nói riêng, con người nói chung cũng phải không ngừng tiến bước bắt kịp xu hướng phát triển của thời đại Điều này đòi hỏi chúng ta (tức sinh viên nói riêng) ph i k t h p s d ng, v n dả ế ợ ự ụ ậ ụng năng lực tư duy đến m c tứ ối đa để vươn mình, không để tụt hậu so với thế giới Mà để vận dụng năng lực tư duy thì không thể không
kể đến công cụ hỗ trợ suy luận logic như suy luận tam đoạn luận Tam đoạn luận không ch giúp sinh viên phát tri n t t v mỉ ể ố ề ặt suy nghĩ mà còn giúp cho vi c truyệ ền
đạt và tiếp thu ý nghĩa củ ời nói, hành độa l ng, cử ch trong cuộc sống hằng ngày ỉ càng dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn, tạo động lực cho sự phát tri n cùa xã h ể ội