1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn học kinh tế, văn hóa, xã hội asean lịch sử phát triển kinh tế xã hội của thái lan từ sau khi giành Được Độc lập dân tộc Đến nay

54 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ QUỐC GIA Tiền t: Quốc kỳ của Thái Lan được gọi là Trairanga tiếng Thái: ธธธธธธธธธ, RTGS:Thong Trairong, được lựa chọn theo sắc lệnh hoàng gia về

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI ASEAN

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÁI LAN

TỪ SAU KHI GIÀNH ĐƯỢC ĐỘC LẬP DÂN TỘC ĐẾN NAY

Lớp: Buổi chiều thứ 3

Mã lớp học phần:232SOS10121 Học kỳ: 2 - Năm học: 2023-2024 Nhóm: A

Giảng viên: ThS Đinh Nguyệt Bích

TP.HCM, tháng 2 năm 2023

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM A

TT HỌ VÀ TÊN MSSV ĐÁNH GIÁ

(%) KÝ TÊN ĐIỆN THOẠI, EMAIL GHI CHÚ

Nhóm trưởng

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Văn Hiến và

cô Đinh Nguyệt Bích đã hỗ trợ chúng em được tiếp cận bộ môn kinh tế, văn hóa, xãhội ASEAN Bộ môn Kinh tế, văn hóa, xã hội ASEAN là môn học thú vị, vô cùng bổích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thựctiễn của sinh viên

Trong quá trình thực hiện tiểu luận môn kinh tế, văn hóa, xã hội ASEAN về đề

tài “Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội của Thái Lan từ sau khi giành độc lập đến nay” Ngoài những nổ lực, cố gắng, chúng em cũng nhận được sự giúp đỡ và hướng

dẫn nhiệt tình của cô Đinh Nguyệt Bích để hoàn thành tốt bài Và chúng em rất biết ơnnhững thời gian đồng hành vừa qua cùng cô

Cuối cùng, chúng em xin phép cảm ơn những độc giả, những người sẽ theo dõi,đọc và tham khảo bài tiểu luận của chúng em Đây cũng là bước đầu đi vào thực tế củachúng em nên còn hạn chế và bỡ ngỡ Và trong khoảng thời gian có hạn, bài tiểu luậnkhông thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp quý báu từ quý thầy, cô để kiến thức trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơnđồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao kỹ năng của mình trong tương lai

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 1

Hình thức:………

………

………

………

………

………

………

………

Nội dung:………

………

………

………

………

Điểm số:………

Bằng chữ:………

Tp.HCM, ngày tháng năm 2023 Giảng viên (Ký và ghi rõ họ và tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2 Hình thức:………

………

………

………

………

………

………

………

Nội dung:………

………

………

………

………

Điểm số:………

Bằng chữ:………

Tp.HCM, ngày tháng năm 2023

Giảng viên

(Ký và ghi rõ họ và tên)

Trang 5

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ QUỐC GIA 1

1.1 Quốc kỳ: 1

1.2 Quốc ca: 3

1.3 Quốc huy: 4

1.4 Vị trí địa lý: 5

1.5 Điều kiện tự nhiên: 6

1.6 Dân số: 6

1.7 Dân tộc: 6

1.8 Tôn giáo: 6

1.9 Thủ đô: 6

1.10 Tiền tệ: Thai Baht 7

1.11 Ngôn Ngữ: 9

1.11.1 Nguồn gốc: 9

1.11.2 Phân loại: 9

1.11.3 Đặc điểm, tính chất: 9

1.11.4 Một số từ, cụm từ, câu thông dụng trong tiếng Thái: 10

1.12 Những công trình nổi bật và những địa điểm thu hút khách tại Thailand: 10

1.12.1 Cung điện hoàng gia Thái Lan 10

1.12.2 Chùa Phật Ngọc 11

1.12.3 Chùa Wat Arun 11

1.12.4 Bãi biển Railay, tỉnh Krabi 11

1.12.5 Thành phố lịch sử Ayutthaya 12

1.13 Ẩm thực Thái Lan 13

1.13.1 Tomyum 13

1.13.2 Larb Mote Daeng 13

1.13.3 Tép Nhảy Goong Ten 14

1.13.4 Pad Thai 14

1.14 Trang phục truyền thống 15

1.14.1 Trang phục nữ giới 15

1.14.2 Trang phục nam giới 16

1.15 Một số Lễ hội nổi tiếng 17

Trang 6

1.15.1 Lễ hội té nước Songkran 17

1.15.2 Lễ hội hoa đăng Loy Krathong Thái Lan 17

1.15.3 Lễ hội ăn chay rùng rợn ở Phuket 18

CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUỐC GIA 19

2.1 Chính trị - Ngoại giao 19

2.1.1 Những cột mốc lịch sử quan trọng 19

2.1.2 Thể chế chính trị 21

2.1.3 Bộ máy nhà nước 21

2.1.4 Tổng hợp các đời thủ tướng, tổng thống, chủ tịch, chủ tịch nước,nhà vua, chính trị gia 24

2.1.5 Mối quan hệ ngoại giao của Thái Lan với các quốc gia và khu vực khác trên thế giới 31

2.2 Kinh tế - Xã hội 32

2.2.1 Quá trình phát triển kinh tế - xã hội từ sau độc lập 32

2.2.2 GDP của Thái Lan qua các năm 37

2.2.3 GDP bình quân đầu người của Thái Lan qua các năm 39

2.2.4 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Thái Lan qua các năm 40

2.2.5 Điểm nổi bật trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của

Thái Lan 41

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Quốc kỳ Thái Lan

1 Hình 2 Quốc ca Thái Lan

3 Hình 3 Quốc huy Thái Lan

4 Hình 4 Vị trí địa lý Thái Lan 5

Trang 7

Hình 5 Bangkok 7

Hình 6 Tiền giấy và tiền xu Thái Lan 8

Hình 7 Cung điện Hoàng gia Thái Lan 10

Hình 8 Chùa Phật Ngọc 11

Hình 9 Chùa Wat Arun 11

Hình 10 Bãi biển Railay 12

Hình 11 1 góc của thành phố Ayutthaya 12

Hình 12 Tom Yang Goong 13

Hình 13 Larb Mote Daeng 13

Hình 14 Tép nhảy Goong Ten 14

Hình 15 Pad Thai 14

Hình 16 Thai Chakkri 15

Hình 17 Thai Boromphiman 15

Hình 18 Thai Siwalai 16

Hình 19 Trang phục nam giới truyền thống 16

Hình 20 Người tham gia lễ hội sôi nổi 17

Trang 8

Hình 21 Mọi người cùng đón lễ hoa đăng 18

Hình 22 Người dân đón lễ hội ăn chay 18

Hình 23 Vua Chulalongkorn Đại đế 24

Hình 33 Đồng xu 1 triệu baht có hình quốc vương Thái Lan 31

Trang 9

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ QUỐC GIA

Tiền t:

Quốc kỳ của Thái Lan được gọi là Trairanga (tiếng Thái: ธธธธธธธธธ, RTGS:Thong Trairong), được lựa chọn theo sắc lệnh hoàng gia về cờ tổ quốc từ ngày 28tháng 9 năm 1917, nó có nghĩa là Cờ tam sắc Quốc kỳ này có tỉ lệ 2:3 và bao gồm 5sọc ngang với 3 màu đỏ, trắng, xanh, sọc chính giữa rộng gấp đôi các sọc khác Sọcmàu xanh sẽ được xếp ở giữa, trên và dưới sọc xanh sẽ là màu trắng, hai sọc đỏ sẽ

được xếp lần lượt trên cùng và dưới cùng của lá cờ

Hình 1 Quốc kỳ Thái Lan

Ý nghĩa: Theo ý nghĩa tâm linh học thì ba màu đỏ-trắng-xanh đại diện cho dân

tộc- tôn giáo- nhà vua, một khẩu hiệu không chính thức của Thái Lan

Màu trắng tượng trưng cho sự thuần khiết của tôn giáo đó là phật giáo Thái Lan

là một quốc gia có tỷ lệ 95% dân số theo đạo phật vì vậy mọi vật đại diện cho đất nước

và con người của họ thì họ thường lấy hình ảnh và ý nghĩa của đạo phật ra để tôn thờ

và nó như lời răn dậy của nhà phật đối với cuộc sống của thần dân

Màu xanh là đại diện cho nhà Vua, nằm giữa lá cờ, tượng trưng vương thất ởtrong nhân dân các dân tộc và tôn giáo thuần khiết Màu xanh ở trung tâm đại diện cho

sự uy quyền của hoàng tộc khi mà đứng lên trị vì cai quản đất nước phải là ở trung tâm

1

Trang 10

để tất cả mọi thần dân bên dưới đều có thể thấy được sự uy quyền của dòng dõi hoànggia

Màu đỏ tượng trưng cho sức mạnh và tinh thần xả thân của các dân tộc Sự hysinh và tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cường của những người dân tại mảnh đấtnày đã cứu sống và đưa Thái Lan phát triển cho đến ngày nay Để tưởng nhớ công ơn

và tinh thần anh dũng kiên cường của các tộc người này mà chính quyền hoàng gia Thái Lan đã lựa chọn màu đỏ cho những tộc người này để đưa vào quốc kỳ Thái Lan

ธ Quá trình thay đổi và phát triển của quốc kỳ Thái Lan:

Trang 11

1917 - Vương quốc Thái Lan Cờ ba màu

Với sự thay đổi và phát triển của đất nước Thái Lan, lá cờ tổ quốc cũng thay đổi

và tiếp biến không ngừng để phù hợp với đời sống tinh thần và vật chất của con người

Để đại diện cho tinh thần và ý chí của cả một dân tộc, lá cờ tổ quốc Thái Lan vẫn tựhào bay phấp phới trên nền trời Thái Lan và trong lòng du khách đến đây

1.2 Quốc ca:

Bài quốc ca này do Luang Saranupraphan viết lời và nhà soạn nhạc người NgaPeter Feit (tên tiếng Thái: Phra Chenduriyang) phổ nhạc Phleng Chat Thai được sángtác trong vài ngày sau cuộc Đảo chính 1932 lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của Nhà vua Siam Bài hát ban đầu do Khun Vichitmatra viết lời, và được xướng theo giaiđiệu gần giống quốc ca Ba Lan Cùng với sự ra đời của nền dân chủ Thái Lan, bài canày cũng thay thế bài Hoàng ca Phleng Sansoen Phra Barami làm quốc ca Thái

3

Trang 12

Hình 2 Quốc ca Thái Lan

Năm 1934, chính phủ Thái Lan tổ chức tuyển chọn sáng tác nhạc và lời cho quốc

ca chính thức Về phần nhạc, có hai bài dự thi được chú ý, bao gồm bản nhạc mang âmhưởng dân tộc của Jangwang Tua Patayakosol và bản nhạc tiết tấu hiện đại của PhraChenduriyang Cuối cùng, bản nhạc của Phra Chenduriyang được chọn Sau khi chọnđược nhạc quốc ca, ban giám khảo bắt đầu thi tuyển phần lời Theo kết quả tuyểnchọn, phần lời ban đầu của Khun Vichitmatra đạt giải nhất và được chọn Phần dự thicủa Chan Khamvilai đạt giải nhì, được chọn làm lời hai

Năm 1939, tên nước được đổi từ Siam sang Thái Lan Nhà nước lại tổ chức tuyểnchọn sáng tác lời mới cho quốc ca Lần này, phần dự thi của Luang Saranupraphan

4

Trang 13

được chọn Thủ tướng Phibunsongkhram ban hành đạo luật bắt buộc cử hành quốc ca

và hát quốc ca hai lần một ngày trên toàn quốc, lúc 8 giờ và 18 giờ Ngày nay, cáctrường học, xí nghiệp, công sở nhà nước cũng tổ chức thượng cờ và hạ cờ hai lần/ngàytheo khung thời gian này Các đài phát thanh, đài truyền hình phát quốc ca theo khunggiờ tương tự

1.3 Quốc huy:

Quốc huy của Thái Lan (tiếng Thái: ธธธธธธธธธธ ธธธธธ) là "Kim Sí Điểu"

Garuda, 1 loài chim thần trong Ấn Độ giáo Quốc huy với hình tượng chim thầnGaruda – một con thú trong thần thoại của Hindu và Phật giáo truyền thống được vuaRama VI lựa chọn làm quốc huy chính thức của Vương quốc vào năm 1911

Hình 3 Quốc huy Thái Lan

Kim Sí Điểu tượng trưng cho lòng trung thành, sức mạnh của đất nước này vớiđôi cánh dang rộng có thể bay khắp mọi nơi để bảo vệ nhân dân Tiêu diệt yêu ma quỷquái, giữ hòa bình cho vương quốc

1.4 Vị trí địa lý:

Thái Lan nằm trong khu vực Đông Nam Á, xung quanh tiếp giáp với một sốnước như phía Bắc giáp với Lào, phía Tây giáp Myanma và biển Andaman, còn phíaĐông giáp với Lào và Campuchia, phía Nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia Tọa độ:

15o00 vĩ bắc, 100o00 kinh đông

5

Trang 14

Hình 4 Vị trí địa lý Thái Lan

1.5 Điều kiện tự nhiên:

• Địa hình:

Đồng bằng ở vùng trung tâm; cao nguyên Khorat ở phía đông, các nơi khác là đồinúi

• Khí hậu:

Nhiệt đới gió mùa; mùa mưa có gió mùa Tây Nam, ấm, nhiều mây (từ giữa tháng

5 đến tháng 9); mùa khô có gió mùa Đông Bắc, lạnh (từ tháng 11 đến giữa tháng 3);dải đất phía Nam luôn nóng và ẩm Nhiệt độ trung bình: 24 – 29oC Lượng mưa trungbình: 1.000 - 2.000 mm, vùng núi 5.000 mm

6

Trang 15

ธ Tài nguyên khoáng sản:

Thái Lan là một trong những nước có tài nguyên quặng: sắt, đồng, mangan,vàng, bạc, thiếc, vonfram, kẽm và chì, fenspat và thạch cao, muối mỏ (Natri- Kali)hàng đầu thế giới Là nhà sản xuất đồng cho đến năm 2015 cũng như vàng và bạc chođến năm 2017 Quốc gia này có triển vọng đối với khoáng sản phân bón, kali Lĩnhvực khai thác và khai thác đá là một ngành nhỏ nhưng ngày càng có nhiều người sửdụng lao động Nước này rất có cơ hội tăng sản lượng khai thác khoáng sản

1.6 Dân số:

+ 66,090,000 triệu người (2022, Nguồn: ASEAN Stats)

+ Chiếm 0,89% tổng dân số thế giới

Dân số Thái Lan không phân bố đồng đều trên khắp đất nước Các vùng dân cưchính tập trung ở vùng Trung Bộ và miền Nam, đặc biệt là xung quanh thủ đôBangkok và các thành phố lớn khác như Chiang Mai, Phuket và Pattaya

Tên đầy đủ của thành phố này có thể tạm dịch là: “Thành phố của những thiên thần, Thành phố vĩ đại, Thành phố ngọc vĩnh cửu, Thành phố bất khả xâm phạm của Thần Indra, Thủ đô lớn của thế giới được ban tặng cho chín viên ngọc quý, Thành phố hạnh phúc, đủ đầy trong một Cung điện Hoàng gia khổng lồ giống như Thiên đường nơi ngự trị Thần tái sinh, một thành phố được ban cho bởi Indra và được xây dựng bởi Vishnukam”

Xưa nay, người Thái Lan đã thường xuyên gọi tên thủ đô của họ là Krung Thep

7

Trang 16

Còn Bangkok là tên tiếng Anh

Hình 5 Bangkok

Bangkok nằm ở trung tâm của Thái Lan, trên bờ sông Chao Phraya, và là trungtâm của mạng lưới giao thông quan trọng của quốc gia này Thành phố này được đánhgiá là một trong những điểm đến hàng đầu cho du lịch ở châu Á, thu hút hàng triệu dukhách mỗi năm

1.10 Tiền tệ: Thai Baht

Là đơn vị tiền tệ được lưu hành tại Thái Lan (ký hiệu THB - đọc là Bạt) Đồngtiền này được đưa vào sử dụng từ năm 1929, trước đó thì đơn vị tiền tệ của Thái Lan làtical, cả Baht và tical đều là đơn vị đo trọng lượng của vàng, bạc để tính giá trị của tiền

tệ Thái Lan Đến nay, đồng Bath được sử dụng trên bản đồ đơn vị tiền tệ, giá trị lạikhông cao Baht Thái = 692 Việt Nam Đồng (cập nhật tháng 3, 2023)

Bao gồm 2 loại:

Hình 6 Tiền giấy và tiền xu Thái Lan

8

Trang 17

Tuy nhiên, tiền giấy được sử dụng phổ biến và rộng rãi hơn

• Quy đổi tiền Thái qua VND:

Bath Thai VND (Viet Nam)

9

Trang 18

Tiếng Nam Thái phổ biến ở miền Nam Thái Lan, được 6 triệu người sử dụng Ngoài ra,còn có tiếng Môn Khơme, tiếng Yawi, tiếng Mẹo, Dao, Karen, Akha, Lahu, Lisu

1.11.3 Đặc điểm, tính chất:

• Về chữ viết, có 44 phụ âm và 9 nguyên âm được viết theo 14 cách khác nhau,trong đó có 28 phụ âm cơ bản Ngoài ra, tiếng Thái có 4 dấu thanh (mái ệc, máithô, mái tri, mái chặt-ta-wa), thanh bằng không có dấu và 28 dấu nguyên âm.Các văn bản tiếng Thái được đọc từ trái qua phải, và giữa các từ trong cùng mộtcâu thì không chừa khoảng cách, điều này chắc chắn gây nhiều khó khăn cho những người mới bắt đầu học tiếng Thái

• Về từ ngữ, thường khá phức tạp và không cố định, chủ yếu là vay mượn từ cácngôn ngữ khác Chẳng hạn, như sử dụng các tiền tố và trung tố trong tiếngKhơme, các từ ngữ trong tiếng Phạn và tiếng Pali, đây là ngôn ngữ mà tiếngThái vay mượn nhiều nhất, do Thái Lan chịu nhiều ảnh hưởng đạo Phật từ Ấn

Độ Ngoài ra, tiếng thái còn vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác nhưtiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng tiếng Malay - Java

• Về ngữ pháp, các từ Thái gốc, thường là những từ gốc và không thay đổi theogiống, số hay cách, cùng một từ vừa có thể làm danh từ, động từ hay tính từ, tùythuộc việc chúng đứng ở vị trí nào trong câu Kiểu câu cơ bản là chủ ngữ - ngữ

- bổ ngữ Mạo từ, giới từ và liên từ không nhiều Những biến đổi hay thay đổiđược thực hiện một cách đơn giản là thêm hay bớt một hay một số từ Do cónhiều từ đơn âm nên trong tiếng Thái có rất nhiều những từ đồng âm Vớinhững từ đồng âm cần phải phân biệt nghĩa này, người ta có thể thêm vàonhững từ định rõ nghĩa của chúng hay thêm vào những từ đồng nghĩa

1.11.4 Một số từ, cụm từ, câu thông dụng trong tiếng Thái:

Trang 19

1.12 Những công trình nổi bật và những địa điểm thu hút khách tại Thailand:

1.12.1 Cung điện hoàng gia Thái Lan

Là một phức hợp các di tích nằm kề nhau rộng hơn 2.2km2, là trung tâm chính trị

và trung tâm tín ngưỡng của Thái Lan Công trình thể hiện nét đẹp kiến trúc và nền

văn hóa, sự tự hào của người dân Thái Lan

Cung điện Hoàng gia được chia thành 3 khu vực là Hoàng cung, văn phòngHoàng gia và các ngôi chùa Kiến trúc đặc trưng của nơi này là những tòa tháp vàng,mái cong, đỉnh nhọn Vào mỗi lúc chiều tà, cả tòa cung điện như tỏa sáng, lấp lánh cảmột vùng trời thành phố Không chỉ đẹp và ấn tượng, khám phá Cung điện Hoàng giacòn giúp bạn thu về một lượng kiến thức lịch sử kha khá đấy

Hình 7 Cung điện Hoàng gia Thái Lan

1.12.2 Chùa Phật Ngọc

Chùa Phật Ngọc là điểm đến quen thuộc và thu hút nhiều khách du lịch nhất bởi

vị trí trung tâm lịch sử Bangkok Bên trong chùa còn có tượng Phật Ngọc Lục Bảođược chạm khắc từ đá lục bảo quý hiếm Chùa là nơi tổ chức các buổi lễ quan trọng

của quốc gia

11

Trang 20

Hình 8 Chùa Phật Ngọc

1.12.3 Chùa Wat Arun

Là ngôi chùa đẹp nhất Thái Lan không chỉ vì vị trí nằm ở bờ Tây sông Chao Phraya mang đậm phong cách của đất nước Chùa Vàng Từ bậc thang đá cho đến bancông, cổng vòm và các bức tượng đều là những yếu tố tạo nên nét đẹp riêng biệt của

xứ sở thân thiện này

Hình 9 Chùa Wat Arun

1.12.4 Bãi biển Railay, tỉnh Krabi

Là địa điểm du lịch Thái Lan nổi tiếng, nơi có những bãi biển đẹp và thơ mộng

nhất Trong đó, Railey là bãi biển được nhiều du khách lựa chọn, sở hữu làn nước

12

Trang 21

trong xanh và bờ cát trắng trải dài Sẽ không ngoa khi nói nơi đây là lát cắt của thiênđường Để đến được đảo, du khách phải di chuyển bằng thuyền địa phương Dịch vụ

du lịch khá tốt nhờ kết hợp với thị trấn Krabi và Ao Nang

Bên cạnh biển xanh, cát trắng, nắng vàng, Railay còn có đỉnh núi Karst chonhững du khách thích chinh phục Các hoạt động giải trí tại biển có chèo thuyền, chèothuyền vượt thác, lặn với ống thở, massage và tham gia lớp học nấu ăn Ngoài ra,khung cảnh đẹp đến nao lòng của biển mỗi lúc bình minh hay hoàng hôn sẽ làbackground cực “nghệ” cho các tín đồ check – in

Hình 12 Bãi biển Railay

1.12.5 Thành phố lịch sử Ayutthaya

Ayutthaya mang dáng vẻ huy hoàng của 4 thế kỷ lịch sử qua hàng trăm côngtrình kiến trúc bằng gạch nung đỏ Những tòa cung điện, đền thờ cũ chính là minhchứng cho thời kỳ đầy vinh quang, trường tồn của người Thái Không chỉ là thành phố

vĩ đại, Ayutthaya còn là Công viên di sản văn hóa – nơi các phế tích kiến trúc xen lẫnvới thảm cỏ xanh mượt

Trang 22

Hình 12 Tom Yang Goong

1.13.2 Larb Mote Daeng

Larb Mote là tên gọi khác của món ăn làm từ trứng kiến và kiến lửa băm Khi chếbiến, người Thái sẽ bắt những tổ kiến còn nguyên, đem toàn bộ kiến và trứng có trong

đó đi xào thành món ăn đặc trưng Đa phần các con kiến sống bằng cách hút nhựa cây

và ăn lá nên khi ăn, khách cắn phải bụng kiến sẽ cảm nhận thấy vị chua chua Thỉnhthoảng, sẽ cảm nhận được chút vị béo do trứng kiến đem lại

Rất nhiều du khách khi đi du lịch đều không dám thử món này vì sự ghê rợn của

nó Thế nhưng, nếu để ý kĩ, bạn sẽ thấy món này khá giống với một món ăn của người

Ê Đê ở Việt Nam

14

Trang 23

Hình 13 Larb Mote Daeng

1.13.3 Tép Nhảy Goong Ten

Du khách sẽ được thưởng thức món ăn này với những chú tép tươi sống và cònthậm chí nhảy "tưng bừng" khi đến miệng bạn nữa đấy

Đây là một món ăn hết sức phổ biến trong bản đồ ẩm thực đường phố Thái Lan

đó, món tép tươi sống được trộn gia vị, chanh, hành, sả thái nhỏ và mắm ớt Mùi tanhcủa tép sẽ bị át đi bởi gia vị, thay vào đó là độ tươi ngọt, mọng nước

Hình 14 Tép nhảy Goong Ten

1.13.4 Pad Thai

Là món ăn cực kì nổi tiếng khi du khách nào đến Thailand cũng phải ăn thử qua.Thành phần gồm mì gạo hay hủ tiếu xào với trứng và đậu phụ, thêm một chút ớt đỏ,bột me, nước mắm và đường thốt nốt Đĩa pad được trộn cùng lạc rang giã nhỏ, tômtươi hoặc khô, tỏi hoặc hẹ tây Khi ăn, vắt thêm một chút chanh để tạo vị chua tuỳ vàotừng quán tại đây sẽ có cách chế biến khác nhau, và khi không ăn cay được có thể yêucầu ít cay Là món xào dạng sợi truyền thống tại Thailand

15

Trang 24

là Thai Chakkri, Thai Borompiman, Thai Siwalai

16

Trang 25

Hình 17 Thai Boromphiman

• Thai Siwalai:

Mang nét nhẹ nhàng nữ tính, trang phục này đa dạng về màu sắc với thiết kế áo dàitay, chân váy dài và thêm chiếc khăn vắt qua vai Nếu mà Thai Chakkri thườngđược mặc ở các lễ hội thì đây sẽ là lựa chọn tốt nhất để tham gia các nghi lễ lớncủa Hoàng Gia

Hình 18 Thai Siwalai

1.14.2 Trang phục nam giới

Không đa dạng như quần áo của phụ nữ, trang phục của người đàn ông đơn giảnhơn nhiều Điểm đặc biệt trong trang phục của người đàn ông đó là Phá khảo Phákhảo, thực chất là mặt một mảnh vải, khổ 70cm, dài cỡ 1m60, được ghép bởi nhữngmảnh vải vuông có màu sắc khác nhau đan xen rất đẹp mắt

17

Trang 26

Hình 19 Trang phục nam giới truyền thống

1.15 Một số Lễ hội nổi tiếng

1.15.1 Lễ hội té nước Songkran

Songkran là một trong những lễ hội truyền thống quan trọng nhất của Thái Lan.mọi người sẽ hừng hực khí thế, sử dụng tất cả những “vũ khí” mà mình có như xô,chậu, gáo, súng nước, để té nước vào người khác, cho dù đứng giữa khu phố toànngười xa lạ, nhưng không một ai khó chịu khi bị tạt nước vào người, ngược lại cònthấy rất vui vẻ, sảng khoái vì dòng nước mát lạnh có thể tạm thời xua tan căng thẳng

và cái nóng khó chịu của mùa hè

• Thời gian: 13-15/4 hàng năm

• Địa điểm: Bangkok và các khu vực khác

18

Trang 27

Hình 20 Người tham gia lễ hội sôi nổi

1.15.2 Lễ hội hoa đăng Loy Krathong Thái Lan

Đây là một trong những lễ hội hoành tráng và lớn nhất tại xứ sở chùa vàng Lễhội hoa đăng Loy Krathong là dịp để người dân bày tỏ sự biết ơn với các vị thần đãluôn ở bên, che chở và ban phước cho cuộc sống của họ Trong những ngày này, cảthành phố được trang trí rực rỡ, đẹp mắt đặc biệt tại sông Chao Phraya, các khu vực hồnước ở công viên, nơi người dân Thái sẽ thả Krathong xuống dòng nước, mong ướcnhững điều tốt đẹp nhất sẽ đến Khung cảnh tuyệt đẹp chỉ có trong phim mà bạn nênmột lần thấy

ธ Thời gian Thường vào 15/12 âm lịch ธ

Địa điểm: Khắp mọi nơi ở Thái Lan

Hình 21 Mọi người cùng đón lễ hoa đăng

1.15.3 Lễ hội ăn chay rùng rợn ở Phuket

Khi nhắc đến các lễ hội ở Thái Lan không thể không kể đến lễ hội ăn chay rùngrợn ở thành phố biển Phuket Trong suốt thời gian diễn ra lễ hội, tất cả người dân sẽcùng nhau xuống đường để thực hiện diễu hành khổ hạnh như nhịn ăn, sử dụng mọi vậtdụng sắc nhọn để xuyên qua miệng, mặt và cơ thể Với người tham gia lễ hội này, đâychính là dịp giúp họ xua đuổi ma quỷ, đe dọa những linh hồn tà ác và thể hiện niềm tinvào sức mạnh của các vị thần bảo hộ

ธ Thời gian: Thường được tổ chức vào ngày 1/10 hằng năm ธ

Địa điểm: Phuket, Thái Lan

19

Ngày đăng: 06/12/2024, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w