1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng giáo dục trẻ khiếm thị trong trường mầm non

163 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 8,66 MB
File đính kèm SLIDES.zip (10 MB)

Nội dung

Bài 1: Những vấn đề chung về trẻ khiếm thị (10t) Bài 2: GDHN cho trẻ khiếm thị (15t) Bài 3: Các lực lượng tham gia giáo dục hòa nhập (5t) Bài 1: Những vấn đề chung về trẻ khiếm thị (10t) Bài 2: GDHN cho trẻ khiếm thị (15t) Bài 3: Các lực lượng tham gia giáo dục hòa nhập (5t) \Bài 1: Những vấn đề chung về trẻ khiếm thị (10t) Bài 2: GDHN cho trẻ khiếm thị (15t) Bài 3: Các lực lượng tham gia giáo dục hòa nhập (5t) Bài 1: Những vấn đề chung về trẻ khiếm thị (10t) Bài 2: GDHN cho trẻ khiếm thị (15t) Bài 3: Các lực lượng tham gia giáo dục hòa nhập (5t) Bài 1: Những vấn đề chung về trẻ khiếm thị (10t) Bài 2: GDHN cho trẻ khiếm thị (15t) Bài 3: Các lực lượng tham gia giáo dục hòa nhập (5t)

Trang 1

Giáo dục trẻ khiếm thị trong trường

mầm non

b

Bài 1: Những vấn đề chung về trẻ khiếm thị (10t)

Bài 2: GDHN cho trẻ khiếm thị (15t)

Bài 3: Các lực lượng tham gia giáo dục hòa nhập (5t)

© RIDBC

Trang 2

Giáo dục trẻ khiếm thị trong trường mầm non

Bài 1: Những vấn đề chung về trẻ khiếm thị

1 Khiếm thị

1.1 Khái niệm

 Khiếm thị hay nhìn kém là sự suy giảm hay mất thị

giác ở cả hai mắt mà không thể lấy lại được sau khi

đã sử dụng kính, phẫu thuật

 Khiếm thị được phân chia từ nhìn kém, mù thực tế và

mù hoàn toàn.

 (trích dẫn từ Willis (2001) RDIBC - Royal Institute for

Deaf and Blind Children (RIDBC)

Trang 4

Mức độ 2 tổn thương chức năng vừa phải

Mức độ 3 tổn thương chức năng rõ ràng

Mức độ 4 tổn thương chức năng rõ ràng và đáng kể

và riêng lẻ

b Tập hợp những điểm tối không dính nhau

a Điểm tối ở trung tâm 10˚ hoặc hơn

b Những điểm tối hoàn toàn

ở gần trung tâm và dính liền nhau

Tiêu chí đánh giá mức độ tổn thương các chức năng thị giác cơ bản(Theo ICD-10)

4

Trang 5

Hệ thống phân loại khiếm thị từ góc độ Giáo dục học được V.Z Denhixkin công bố trên tập chí “Giáo dục

và dạy trẻ có tổn thương trong phát triển” của Nga

Trang 6

Tùy vào mức độ tổn thương thị giác trẻ nhìn kém có thể chia thành các nhóm nhỏ sau:

- Trẻ nhìn kém có thị lực ở mắt tốt hơn 0,3 đến 0,4 có đeo kính (theo ICD 10, là nhóm trẻ có tổn thương thị giác mức độ 1).

- Trẻ nhìn kém có thị lực ở mắt tốt hơn 0,1 đến 0,2 có đeo kính(theo ICD 10, là nhóm trẻ có tổn thương thị

Trang 7

Mù còn cảm giác sáng tối Trẻ này chỉ nhìn

thấy ánh sáng, tức phân biệt sáng tối Trong

nhóm này có trẻ xác định được nguồn sáng, và

có trẻ không xác định được nguồn sáng;

Mù còn cảm giác ánh sáng và màu sắc, tức

không chỉ phân biệt được sáng tối mà còn phân biệt được màu sắc;

7

Trang 8

1.3 Thị lực

 Là một cách để đo độ khiếm thị Thị lực là đo khả

năng của mắt để phân biệt việc sử dụng chi tiết, sự nhận dạng đồ vật nhỏ nhất mà có thể được nhìn thấy

Trang 9

là 6 mét

Thị lực 6/60 chỉ có thể nhìn được hàng chữ trên cùng của biểu đồ ở khoảng cách là 6 mét

Previous slide

Fig.1

Trang 10

© RIDBC

1.4 Thị giác chức năng

mức độ sử dụng hiệu quả thị giác của một người.

như động cơ, ánh sáng và vị trí của trẻ.

thiết vì nó giúp giáo viên hỗ trợ trẻ khiếm thị sử dụng tối

đa phần thị giác còn lại.

Next slide Previous slide

Trang 11

1.5 Thị trường

Mỗi trẻ khiếm thị có thị trường khác nhau:thị trường ngoại biên, thị trường hình trung tâm, hẹp thị trường

Trang 13

© RIDBC

Simulated vision impairment of less than 6/60 – Legal Blindness

 Thị trường nhỏ hơn 6/60

Next slide Previous slide

Fig.2

Trang 14

© RIDBC

Mất thị trường trung tâm

(Simulated central vision loss)

Next slide Previous slide

Fig.3

Trang 15

© RIDBC

Mất thị trường ngoại biên

(Simulated peripheral vision loss)

Next slide Previous slide

Fig.4

Trang 16

2 Nguyên nhân và các dấu hiêu nhận biết khiếm thị

2.1 Nguyên nhân

 Do bẩm sinh: Di truyền gen (do bố mẹ bị

nhiễm chất độc hóa học, mẹ bị cúm lúc mang thai hoặc bị tai nạn gây chấn thương thai

Trang 17

2.2 Các dấu hiệu bề ngoài nhận biết

Trang 18

2.2 Các dấu hiệu bề ngoài nhận biết trẻ khiếm thị (tt)

 Mắt không sáng và không trong

 Mắt có màu trắng đục

 Cầu mắt lồi ra

 Cầu mắt bị xẹp, mắt hõm sâu

 Không có lông mày, lông mi

 Khi nhìn hai mắt không cùng tập trung vào vật cần nhìn

 Mắt nhìn không linh hoạt, lờ đờ

Trang 19

3 Các dấu hiệu bề ngoài nhận biết trẻ khiếm thị (tt)

Ngoài những biểu hiện trên thì những trường hợp sau cũng cần quan tâm theo dõi và cho trẻ

đi khám mắt:

Thường xuyên chảy nước mắt

Mắt luôn có rỉ

Mắt chớp liên tục

Trang 20

Cấu tạo của mắt người

Trang 21

© RIDBC

Next slide Previous slide

Muscles Sclera

Choroid

Retina

Macula (điểm vàng)

Optic Nerve

Trang 22

3 Các bệnh cơ bản của mắt và ảnh hưởng của các bệnh này tới trẻ khiếm thi

 3.1 Đục thủy tinh thể (bẩm sinh)

 3.2 Tăng nhãn áp (bẩm sinh)

 3.3 Thoái hóa hoàng điểm

 3.4 Bong võng mạc (sinh non)

Trang 23

NHOm 1: Đục thủy tinh thể (bẩm sinh) Nhom 2: Tăng nhãn áp (bẩm sinh)

Nhom 3: Thoái hóa hoàng điểm +Teo

giây thần kinh thị giác:

Nhom 4: Bong võng mạc (sinh non)

Nhom 5: Khiếm thị vỏ não + Sẹo giác mạc

Nhom 6: Sắc tố võng mạc

Nhom 7: Lé

© RIDBC

Trang 24

Fig.19

Trang 25

© RIDBC

Strabismus (Lé)

 Esotropia or convergent squint (lé trong ) là khi một mắt

hướng về phía trong gần mũi trong khi mắt còn lại bình

thường)

 Exotropia or divergent squint (lé ngoài) là khi một mắt hướng

về phía ngoài mũi trong khi mắt còn lại bình thường

Next slide Common visual disorders

Diagram of the eye

Fig.16

Fig.17

Trang 26

© RIDBC

Disorders of the Cornea (Các bệnh về giác mạc)

 Corneal scarring (sẹo giác mạc)

 Sẹo giác mạc dẫn tới giảm thị giác bởi vì giác mạc trở nên mờ mây ít che ít có ánh sáng dẫn truyền vào mắt Sẹo giác mạc có nguyên nhân bởi nhiếm trùng, và các bệnh về mí mắt.

Next slide Diagram of the eye Common visual disorders

Trang 27

© RIDBC

Iris (đồng tử)

 Đồng tử là phần sắc tố (có màu) của mắt Nó có vị trí ở đằng sau giác mạc và điều khiến lượng ánh

sáng vào mắt bằng cách có giãn kích cỡ của đồng tử

Next slide Diagram of the eye Common visual disorders

Fig.6

Trang 28

Fig.7

Trang 29

© RIDBC

Congenital Cataracts ( đục thủy tinh thể)

Next slide Diagram of the eye Common visual disorders

Fig 9

Trang 30

© RIDBC

Next slide Diagram of the eye Common visual disorders

Fig.19

Trang 31

© RIDBC

Next slide Common visual disorders

Diagram of the eye

Fig.16

Fig.17

Trang 32

© RIDBC

Trị liệu lé

 Che mắt tốt hơn để khuyến

khích mắt lười hoạt động để cải

thiện thị lực Thời gian và thời

lượng của trẻ đeo băng che

mặt phụ thuộc vào lời khuyên

và chỉ dẫn của bác sĩ nhi khoa

và nhãn khoa

 Thành công của trị liệu phụ

thuộc vào độ tuổi của trẻ và sự

cộng tác của trẻ và thuốc mà

bác sĩ cho sử dụng.

Diagram of the eye Back Common visual disorders Next slide

Fig.20

Trang 33

ô não, những tổn thương phát triển của não và nhiễm trùng hệ thống thần kinh trung ương CVI thường xảy ra kết hợp với các khuyết tật

khác ví dụ như bại não

Trang 34

Cortical vision impairment

(Khiếm thị vỏ não)

 Trẻ CVI thường có những khó khăn cơ bản khác nhau

và có thể chỉ chú ý tới một kích thích thị giác tại một thời điểm

 Những trẻ này thường có khả năng thị giác lên xuống không ổn định và chỉ có thể sử dụng thị giác của

chúng trong khoảng thời gian ngắn

 Trẻ CVI sử dụng tay để định vị đồ vật và thường

quay mặt đi khỏi nhiệm vụ Trẻ mà NCVI thường có khả năng phản hồi với ánh sáng để di chuyển đồ vật, những đồ vật có độ tương phản trắng và đên.

© RIDBC

Trang 36

© RIDBC

References

Bowman, R., Bowmen, Ru., & Dutton, G (2001) Disorders

of Vision in Children Royal National Institute for the Blind,

London

Cassin, B., & Solomon, S (1997) Dictionary of Eye

Terminology (3rd Ed.) Triad Publishing Company, Florida.

Coakes, R., & Sellors P.H (1995) Outline of Ophthalmology

(2 nd Ed.) Butterworth-Heinemann Ltd, Oxford.

Spalton, D., Hitchings, R.A., & Hunter, P.A (1994) Atlas of

Clinical Ophthalmology (2nd Ed.) Wolfe Publishing, London.

Stein, H.A., Slatt, B.J., & Stein, R.M (1994) The Ophthalmic

Assistant, a guide for ophthalmic medical personnel (6th

Ed.) Mosby, St Louis

Next slide

Trang 37

© RIDBC

References

 Diagrams, photographs and simulations

 Fig 1,5,13,14 & 15 produced by RIDBC, copyright © 2004 All rights reserved

 Fig 2,3,4 & 20 sourced from “National Eye Institute, National Institutes of Health” website:

http://www.nei.nih.gov/photo/

 Fig 6,8,10 & 12 sourced from the “Xalatan Library” website (according to the

copyright guidelines outlined by Pfizer):

Fig 17 & 19 were reprinted from: Fundamentals for Ophthalmic Technical

Personnel, Cassin, B (1995) W.B Saunders Company, Philadelphia Chapter 20

(Ocular mobility – Strabismus Evaluation), page 301 & 291, with permission from Elsevier

Next slide

Trang 38

The material in this communication may be subject to

copyright under the Act Any further reproduction or

communication of this material by you may be the subject

of copyright protection under the Act.

Do not remove this notice.

Click ENTER to exit the program

Trang 39

Bài tập nhóm

Nhiệm vụ:

Thu thập thông tin và báo cáo thuyết trình theo nhóm về một bệnh cơ bản của mắt (nguyên nhân, biểu hiện, ảnh hưởng của bệnh đến thị lực và thị trường cũng như học tập của trẻ, cách phòng tránh)

Lưu ý:

1 Sinh viên trích dẫn từng nguồn thông tin cụ thể ( tên tác giả, tên sách, tên trang web…)

2 Ghi nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm

Tài liệu gợi ý:

1.“Chăm sóc thị lực trẻ khuyết tật”- ThS.BS Nguyễn Thị Xuân

Hồng – Tài liệu bài giảng lớp cử nhân Cao đẳng Giáo dục Đặc biệt Trường CĐSP Mẫu giáo TW 3 – thư viện trường

2 Các trang web có liên quan

Trang 40

Chương i: những vấn đề chung vể trẻ khiếm thị mầm non (tt)

4 các rối loạn thứ phát ở trẻ khiếm THỊ

4.1 Vận động của trẻ khiếm thị mầm non4.2 Nhận thức của trẻ khiếm thị mầm non4.3 Ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ khiếm thị

mầm non4.4 Hành vi – cảm xúc của trẻ khiếm thị mầm

non4.5 Kỹ năng sống của trẻ khiếm thị mầm non

Trang 41

Nhóm 3: Trình bày các đặc điểm về ngôn ngữ của

trẻ khiếm thị mầm non, lấy ví dụ cụ thể?

Nhóm 4: Trình bày các đặc điểm về giao tiếp của

trẻ khiếm thị mầm non, lấy ví dụ cụ thể?

Nhóm 5: Những khó khăn khi hình thành kỹ năng

sống ở trẻ khiếm thị mầm non (kỹ năng tự bảo vệ,

kỹ năng xã hội,) Lấy ví dụ cụ thể.

Nhóm 6: Những khó khăn khi hình thành kỹ năng

sống ở trẻ khiếm thị mầm non (kỹ năng tự phục

vụ) Lấy ví dụ cụ thể.

Nhóm 7: Trình bày đặc điểm về hành vi và cảm xúc

của trẻ khiếm thị mầm non.

Trang 42

4.1 Những trở ngại đối với sự phát triển vận động của trẻ khiếm thị mầm non

 Vận động tự động hóa

 Đặc điểm vận động thô của trẻ khiếm thị

 Đặc điểm về vận động tinh

Trang 43

(Bùi Thị Lâm & Hoàng Thị Nho, 2005)

Trang 44

4.2 Những trở ngại đối với sự phát triển nhận thức của trẻ khiếm thị mầm non

 Không có cơ hội học ngẫu nhiên, trẻ không thể độc lập, tự khám phá thế giới xung quanh mà cần phải có sự hỗ trợ đặc biệt để học và hiểu các khái niệm

(Bùi Thị Lâm & Hoàng Thị Nho, 2005)

Trang 45

4.3 Những trở ngại đối với sự phát triển về ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ khiếm thị mầm non

Ngôn ngữ

Nhìn chung trẻ khiếm thị có thể sử dụng từ gắn

đúng với người và tình huống (Mathijs P J

Vervloed) tuy nhiên:

 Trẻ gặp khó khăn trong việc hiểu nghĩa của

từ->Warren (1994): vì thông tin ngôn ngữ không

được liên kết với trải nghiệm của trẻ

 Trẻ khiếm thị thường có xu hướng sử dụng nghĩa

của từ một cách quá hẹp (đa phần) hoặc quá

rộng (Bùi Thị Lâm & Hoàng Thị Nho, 2005)

 Sử dụng từ bị lặp: Giai đoạn sử dụng từ lặp của

trẻ khiếm thị bị kéo dài hơn so với trẻ sáng mắt

nhưng sẽ dần biến mất khi trưởng thành (Mathijs

P J Vervloed)

 Trẻ sử dụng ngữ điệu của lời nói thường không

hợp lý hoặc áp dụng sai nguyên tắc

Trang 46

Giao tiếp

 Không chủ động giao tiếp với người khác

 Ít có phản hồi bằng hình ảnh, không liên hệ bằng mắt cho việc nhận biết tình cảm và

(Bùi Thị Lâm & Hoàng Thị Nho, 2005)

Trang 47

Tương tác xã hội Cá nhân Ngôn ngữ

Phản ứng đối với sự yên lặng Cô lập xã hội Có xu hướng bắt chước và lặp lại

(nhái lại) Không sử dụng hệ thống biểu cảm

trên khuôn mặt của nụ cười và âm

Sử dụng ích kỉ trong cuộc trò chuyện

Sự phản xạ thấp Hình ảnh thể chất và cá nhân Có nhiều vấn đề khi đề cập đến sự

vật và hiện tượng bên ngoài.

Sự tham gia chú ý Việc hiểu biết các tình huống

xã hội

Một vài trẻ đảo ngược tên riêng ( cá nhân) và đại từ.

Khó khăn trong việc thiết lập thứ

tự tương tác, các trò chơi xã hội,

thói quen ( đều đặn và dự đoán)

Mối quan hệ với bạn bè Có nhiều vấn đề về duy trì cuộc nói

chuyện

Không có các cử chị điệu bộ giao

tiếp cụ thể như đề nghị, yêu cầu,

chỉ

Các vấn đề xã hội Các biểu hiện về hành vi và nét mặt

ko đúng, đủ với ngữ cảnh giao tiếp Pérez-Pereira & Conti-Ramsden (1999)

Trang 48

4.4 Đặc điểm về hành vi – cảm xúc của trẻ khiếm thị mầm non

Hành vi lấy tay chọc và mắt:

Theo Cornelia J van Gendt – Van Evert :

 Lấy tay chọc vào mắt có thể gây tổn hại cho mắt

 Khi chọc mắt đứa trẻ không quan tâm đến môi trường của mình /

 Hành động này có thể cản trở giao tiếp và sự hiện

diện tự tin

 Trong một xã hội bao gồm những người khiếm thị cần điều chỉnh hành vi của mình để phù hợp với những người khác

Ý kiến trái ngược:

 Lấy tay chọc mắt tạo ra một sự kích thích cơ bản mà

sự kích thích này là cần thiết cho tất cả mọi người

 Hành vi điển hình có thể là một phần của khuyết tật,

nó được chấp nhận

 Trong một xã hội hòa nhập, tất cả mọi người có quyền được là chính mình

Trang 49

Cảm xúc

Theo Anette Ingsholt:

 Trẻ mù cần dựa vào hiểu biết của họ để giải thích cảm xúc của người khác bằng thông tin xúc giác và thính giác

 Sự phát triển các kỹ năng đồng cảm và khả năng điều chỉnh các phản ứng tình cảm riêng của mình cũng rất quan trọng cho sự tương tác xã hội của đứa trẻ 4-6-tuổi

 Cảm giác an toàn của trẻ em là mục đích

cuối cùng tất cả cho sự phát triển và học tập

Trang 50

và có giá trị trong ngữ cảnh và văn hóa.

 Hasselt (1983) : trẻ khiếm thị có thể nghèo kỹ năng xã hội cơ bản như tư thế, nét mặt, và cái nhìn chằm chằm

 Tuy nhiên, trẻ khiếm thị ít sử dụng các dấu hiệu thị giác để bắt chước và duy trì các tương tác xã hội (Wolffe, Skellenger & Hill,1992)

 Bao (2006) trẻ khiếm thị có thể phát triển các kỹ năng xã hội thông qua sự hỗ trợ đáng kể từ những người khác

Trang 51

Trò chơi và kỹ năng xã hội

 Trò chơi có tính bắt đầu và duy trì các tương tác

xã hội với bạn bè trẻ

 Phát triển tính độc lập và sự cộng tác cũng như thiết lập các nguyên tắc cho xã hội, tham gia vào nhóm chơi, thương lượng trách nhiệm, tự quyết định các loại trò chơi, cách chơi, luật chơi và tuân thủ luật chơi

 Học cách tham gia vào luật chơi trong nhóm chơi

và điều chỉnh hành vi

 Chia sẻ đồ chơi, giải quyết các mâu thuẫn và duy trì tương tác

Trang 52

Tự học

 Các tật về mắt và cách ngăn ngừa và cách phòng tránh một số bệnh về mắt thường gặp ở trẻ

khiếm thị mầm non.

Đọc tài liệu tham khảo về các tật, bệnh về mắt

của trẻ nhỏ trên một số trang web tham khảo.

Trang 53

 http://en.wikipedia.org/wiki/Retinopathy_of_prematurity )

 mat-lien-quan-voi-benh-than-kinh.htm#ixzz2fCgdX31W

http://www.dieutri.vn/bgnhankhoa/11-11-2012/S3176/Benh- http://www.dieutri.vn/benhmat/28-6-2011/S883/Viem-day-th an-kinh-thi-giac.htm#ixzz2fCc6Sfz8

 http://www.aph.org/cvi/articles/good_1.html

 http://www.aapos.org/terms/conditions/40

 http://snowdrop-snowdropblog.blogspot.com

 hoc-glocom-bam-sinh.htm#ixzz2epwWMBV5

http://www.dieutri.vn/bgnhankhoa/10-11-2012/S3168/Benh- nhan-ap.htm

http://www.dieutri.vn/benhmat/25-4-2011/S292/Benh-tang- http://www.camnangbenh.com/tang-nhan-ap/

 http://vnexpress.net )

   http://v1.viendongdaily.com

© RIDBC

Trang 54

1 Khái niệm giáo dục hòa nhập

2.Mục tiêu và nhiệm vụ 3.Nguyên tắc giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thị mầm

Bài 2: Giáo dục hòa nhập cho trẻ

khiếm thị tại trường mầm non 

Trang 55

1 Khái niệm giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thị

Thế nào là giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật?

Trang 56

Sự tách biệt

Trang 57

Sự hội nhập

Trang 58

Sự hòa nhập

Trang 59

Theo Maria Cristina Encinas Medina

(Philipin )

Inclusion Means (Giáo dục hòa nhập nghĩa là)

I ntegration: hội nhập

N eworking: Sự liên kết mạng

Collaboration: Sự cộng tác

L Earning, living, loving: Học, sống, yêu

Utilizing all available resources: Sử dụng tất cả các nguồn lực

sẵn có

S upport and social services: Hỗ trợ và các dịch vụ xã hội

I mplementation of appropriate programs: Thực hiện các

chương trình được đánh giá cao

0 rganization of appropriate services: Sự tổ chức về các dịch vụ

tốt

N on stop services to all children with special needs: Những dịch

vụ liên tục không ngừng cho tất cả các trẻ có nhu cầu đặc biệt

Ngày đăng: 05/12/2024, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w