Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật 3 Nội dung: 1. Những vấn đề chung về can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật 2. Đánh giá và xây dựng kế hoạch can thiệp và giáo dục cá nhân 3. Can thiệp sớm và hỗ trợ gia đình trẻ khuyết tật
Trang 1GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
Trang 2NỘI DUNG
3
1 Giới thiệu chung về Giáo dục đặc biệt
2 Trẻ khuyết tật
3 Các phương thức giáo dục trẻ khuyết tật
4 Phối hợp các lực lượng trong giáo dục đặc biệt
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
[Nguyễn Thị Hoàng Yến, Phạm Thị Bền, Đỗ Thị Thảo,
NHẬP MÔN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT, NXB Giáo dục Việt
Nam, 2011
Nguyễn Xuân Hải, GIÁO DỤC HỌC TRẺ KHUYẾT TẬT,
NXB Giáo dục Việt Nam 6/2009
Luật Người khuyết tật 2010
Nghị định Hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Người khuyết tật 2012
2
Trang 41 Giới thiệu chung về GDĐB
1.1 Giáo dục đặc biệt là một ngành khoa học
1.2 Khái niệm giáo dục đặc biệt
1.3 Trẻ có nhu cầu đặc biệt
1.4 Lược sử ngành giáo dục đặc biệt trên thế giới
4
Trang 51.1 Giáo dục đặc biệt là một ngành khoa học
Phương pháp luận khoa học Giáo dục đặc biệt
Phương pháp luận khoa học giáo dục đặc biệt là hệ
thống lí thuyết về phương pháp nhận thức giáo dục đặc biệt, bao gồm các lí thuyết về đối tượng của giáo dục
đặc biệt, các quan điểm tiếp cận đối tượng giáo dục đặc biệt và các hình thức tổ chức giáo dục đặc biệt cũng
như các phương pháp tổ chức quá trình nghiên cứu để
nhận thức các lí thuyết đó.
5
Trang 61.1 Giáo dục đặc biệt là một ngành khoa học
Đối tượng của khoa học Giáo dục đặc biệt
– Đối tượng: Quá trình dạy học – giáo dục trẻ có nhu
cầu đặc biệt
• Nội dung: mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, kết quả
• Quá trình: Mục đích, kích thích, động cơ, tổ chức hoạt
động và kiểm tra đánh giá
6
Trang 71.1 Giáo dục đặc biệt là một ngành khoa học
Nhiệm vụ của khoa học Giáo dục đặc biệt
Vĩ mô:
Triết lý giáo dục đặc biệt
Quy luật dạy học giáo dục đặc
biệt
Các mô hình giáo dục đặc biệt
Quan hệ giữa giáo dục đặc biệt
và các lĩnh vực khác, (kinh tế
-xã hội )
Dự báo trong giáo dục đặc biệt
Chiến lược phát triển giáo dục
Quy trình đánh giá, chẩn đoán năng lực
và sự phát triển của trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt
Quy trình đánh giá kiểm tra kết quả học tập của trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt
Quy trình phát huy tính tích cực học tập cho học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt
Trang 81.2 Khái niệm Giáo dục đặc biệt
Khái niệm Giáo dục đặc biệt
– Tiếp cận hệ thống: GDĐB là một phương thức giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục của trẻ có nhu cầu GDĐB.
– Tiếp cận chương trình giáo dục: GDĐB là những chương trình giáo dục hay dịch vụ giáo dục được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu và khả năng của trẻ có nhu cầu GDĐB.
– Tiếp cận cá nhân: GDĐB là những chương trình giáo dục được thiết kế mang tính cá nhân, được thực hiện một cách có hệ thống và được đánh giá một cách cẩn trọng nhằm hỗ trợ cho trẻ có nhu cầu GDĐB đạt được những khả năng cá thể có thể có một cách tối đa ở cả hiện tại và tương lai
8
Trang 9Thế nào là trẻ có nhu cầu đặc biệt?
Trẻ có nhu cầu đặc biệt/ Trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt/ Trẻ đặc biệt
9
1.3 Trẻ có nhu cầu đặc biệt
Trang 10Thế nào là trẻ có nhu cầu đặc biệt?
– Trẻ có nhu cầu đặc biệt là trẻ khác biệt với trẻ em bình
3 Khả năng giao tiếp, 4 Phát triển hành vi cảm xúc, 5 Đặc
phạm vi mà trẻ cần có những thay đổi của trường hoặc
những dịch vụ giáo dục đặc biệt để phát triển khả năng của chúng
10
1.3 Trẻ có nhu cầu đặc biệt
Trang 11Phân loại các nhóm trẻ có nhu cầu đặc biệt
Trang 12Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hoà nhập với gia
đình, cộng đồng.
Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, 2004
Trang 13-Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Bao gồm những nhóm
trẻ em nào?
Trang 15-Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi
Là những trẻ em không còn cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ còn cha, hay mẹ nhưng không có khả năng nuôi dạy đứa trẻ, không người thân thích chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em còn bố mẹ nhưng đã bỏ đi mất tích.
Trang 16Trẻ khuyết tật
Là những trẻ bị khiếm khuyết một
hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị
suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động,
sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.
16
Trang 17Trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học
Là những trẻ bị hậu quả của chất
độc hoá học mắc phải trong khi
người mẹ còn mang thai hoặc trong quá trình sinh sống, các em gặp khó khăn trong sinh hoạt, học tập và đời sống tinh thần
Trang 18Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS là những trẻ bị nhiễm hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do HIV gây ra và
ở giai đoạn cuối là AIDS
- HIV (Human Immunodeficiency Virus) là loại vi rút có khả năng làm suy yếu, phá huỷ và mất khả năng miễn dịch của cơ thể người (không có khả năng tự bảo vệ đối với bệnh tật)
- AIDS (Acquired Immune Deficiency Sydrome) là hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, là giai đoạn cuối cùng của quá trình HIV
Trang 19Trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với
chất độc hại
Là những trẻ phải lao động sớm và phải làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
có hại cho sức khoẻ, cơ thể, tinh thần, trí tuệ
và sự phát triển về các kỹ năng xã hội ảnh hưởng không tốt đến việc học tập Các em có thể phải làm các công việc vào cả ban ngày lẫn ban đêm, những công việc mang tính quá sức và cưỡng bức.
Trang 20Trẻ em phải làm việc xa gia đình
Là những trẻ để tồn tại cuộc sống nên phải xa gia đình để kiếm sống, phải làm việc nặng nhọc, thiếu thốn tình cảm gia đình, bạn bè và sớm phải tự lo trang trải cuộc sống trong độ tuổi đến trường
Trang 21Trẻ em lang thang
Là những trẻ có mối quan hệ với gia đình lỏng lẻo; thời gian chủ yếu dành cho các hoạt động, sinh hoạt của trẻ là ở trên đường phố và thiếu sự hướng dẫn, giám sát của người lớn Trẻ phải đương đầu, tự giải quyết những khó khăn, cám dỗ của cuộc sống để
đảm bảo sự sống còn của bản thân bằng nhiều cách khác nhau nên bị hạn chế cơ bản việc đảm bảo
quyền được hưởng giáo dục và các quyền trẻ em khác.
Trang 22Trẻ em bị xâm hại tình dục
Là những trẻ em là nạn nhân của
những hành vi hiếp dâm, cưỡng dâm, hoặc hành hạ trẻ để thoả mãn tình dục của kẻ xâm hại, bất kể hành vi đó có
được trẻ đồng ý hay không Những
hành vi xâm hại đó gây ảnh hưởng xấu cho trẻ cả về thể chất và tinh thần (tổn hại đến sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự hoặc gây nỗi sợ hãi cho trẻ)
Trang 23Trẻ em nghiện ma tuý
Là những trẻ sử dụng thường xuyên một chất gây nghiện dẫn đến lệ thuộc, ham muốn
không thể kiềm chế được và phải sử dụng
chúng với bất kỳ giá nào
Trang 24Trẻ em vi phạm pháp luật
Là những trẻ thường xuyên vi phạm các qui định của pháp luật dưới các hình thức khác nhau, mặc dù có thể
ý thức hoặc không ý thức được hành
vi vi phạm pháp luật của mình
Trang 25Các đối tượng liên quan khác
Ngoài những trẻ em có HCĐB được ghi trong
Luật BV, CS và GD trên, còn có trẻ em là người dân tộc thiểu số và trẻ em người Kinh nhưng
sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn cũng được coi là trẻ em có HCĐB
Do hạn chế về điều kiện kinh tế, văn hoá, giao
lưu xã hội, các em biết ít hoặc không biết tiếng Kinh, gặp khó khăn trong quá trình giao tiếp và khi đến trường học.
Trang 26Số liệu về trẻ em có nhu cầu GDĐB/ HCĐB
trên thế giới
Cứ mỗi giờ, có hơn 300.000 trẻ em phải tham gia vào quân đội, thậm chí ở tuổi lên 8, bị khai thác trong các cuộc xung đột ở trên 30 quốc gia trên thế giới Hơn 2 triệu trẻ em bị chết do những hậu quả trực tiếp của các cuộc xung đột vũ trang kể từ năm 1990 đến nay Hơn 1 triệu trẻ em đang sống trong các trại tập trung
do những hành vi làm trái pháp luật
Hơn 13 triệu trẻ em trở thành mồ côi do hậu quả của đại dịch HIV/AIDS.
Trang 27Số liệu (tiếp)
Khoảng 250 triệu trẻ em phải lao động sớm, trong đó
hơn 180 triệu em phải lao động trong các điều kiện độc hại
Khoảng 1.2 triệu trẻ em bị buôn bán hàng năm
Gần 40 triệu trẻ em dưới 15 tuổi bị lạm dụng hoặc bỏ mặc, cần có sự chăm sóc và y tế, chữa bệnh
Có từ 200 – 300 triệu phụ nữ và trẻ em gái ở châu Phi ngày nay phải chịu các hình thức làm tổn thương đến bộ phận sinh dục.
Trang 28Số liệu trẻ em có nhu cầu GDĐB VN: chiếm khoảng 1,18% dân số và chiếm 9.2% dân số trong độ tuổi
Trang 29Từ thời tiền sử đến thời kì trung đại:
– Người khuyết tật bị coi là những máy ăn vô dụng, bị quỷ dữ nhập vào, do sự trừng phạt của chúa trời…
=>Trong xã hội nguyên thủy: người khuyết tật/trẻ khuyết tật bị để cho chết đi ngày sau khi sinh hoặc trong tuổi ấu nhi
=>Bộ luật Hy Lạp và La Mã cổ đại: “nếu trong gia đình có trẻ khuyết tật
về thể chất thì gia đình phải giết chết đứa trẻ”
– Một số tư tưởng đánh giá cao đạo đức và tài năng của người khuyết tật chứ không dựa vào những khiếm khuyết bề ngoài: Nguời Athen, nhà tư tưởng vĩ đại Aristốt (384-322 TCN)
30
1.4 Luợc sử ngành dục đặc biệt trên thế giới
Trang 30Thời kì Phục Hưng (từ TK XV đến TK XII)
Thời kì này đã xuất hiện những khuynh huớng khác nhau
liên quan đến giáo dục trẻ khuyết tật
– Các gia sư tự đào tạo (1500-1700)
– Sư kết hợp giữa y tế - giáo dục trong chăm sóc giáo dục người khuyết tật.
Tuy nhiên giáo dục chủ yếu dành cho con các gia đình khá giả, phương pháp thường không được phổ biến.
31
1.4 Luợc sử ngành dục đặc biệt trên thế giới
Trang 31Thế kỉ XVIII đến XIX
– Thừa nhận năng lực của người khuyết tật:
trong lĩnh vực khoa học xã hội => tiền đề cho vấn đề giáo dục
trẻ khiếm thị
tuởng cần có hình thức giáo dục và dạy học đặc biệt cho trẻ
CPTTT, tuy nhiên không nhận đuợc ủng hộ của các nhà giáo
dục và bác sĩ thời đó
tưởng giáo dục dặy học cho trẻ CPTTT nặng nhưng coi trọng
1.4 Luợc sử ngành dục đặc biệt trên thế giới
Trang 32Thế kỉ XVIII đến XIX
– Những trường công đầu tiên:
• Linh mục Abbe’ De L’Épée (1712-1789), người
sáng tạo ra hệ thống ngôn ngữ ký hiệu chonguời điếc
trẻ mù đầu tiên trên thế giới ở Paris
Các phương pháp được trao đổi nên đã gây được
ảnh huởng tới nhiều nhà GD khác
33
1.4 Luợc sử ngành dục đặc biệt trên thế giới
Trang 33Thế kỉ XVIII đến XIX
– Một kế hoạch giáo dục cá nhân:
• Jean Mare Gaspard Itard (1775-1838): nhà vật lý kiêm nhà giáo dục người Pháp “Cậu bé hoang dã ở Aveyrron”
34
1.4 Luợc sử ngành dục đặc biệt trên thế giới
Trang 34Thế kỉ XVIII đến XIX
– Nhà nước phải ủng hộ cho việc giáo dục trẻ khuyết
tật:
nghiệp của linh mục De l’epée bằng cách truyền bá phương pháp dạy cho các học sinh của mình và hướng dẫn cách dạy cho nhiều học sinh khác
Năm 1848, ông Seguin chịu ảnh hưởng của ông Itard,
đã di cư sang Mỹ và đã triển khai nhiều nguyên tắc chỉđạo trong công tác giáo dục các trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt
35
1.4 Luợc sử ngành dục đặc biệt trên thế giới
Trang 35Thế kỉ XIX – XX
GDĐB có nhiều bước tiến thành công
- Mô hình truờng nội trú
- Khái niệm “bình thường hóa” (thập kỷ 70)
- Hòa nhập (giữa thập kỷ 90)
- Các chương trình can thiệp sớm
- Năm quốc tế của những người khuyết tật của liên hợp quốc 1981
1.4 Luợc sử ngành dục đặc biệt trên thế giới
Trang 3637
Trang 37TRẺ KHUYẾT TẬT
1. Các quan điểm về khuyết tật
2. Khái niệm và phân loại trẻ khuyết tât
3. Nguyên nhân gây khuyết tật
4. Nhận dạng một số nhóm trẻ khuyết tật
2
Trang 38Hãy nêu các trường
hợp trẻ khuyết tật điển
hình mà thầy/cô biết?
5 phút
Trang 391 Các quan điểm về khuyết tật
Trang 405 5
Đứa bé tội nghiệp phải ngồi
trên xe lăn Cậu bé phải
chịu đựng căn bệnh bại não
Chúng ta phải thông cảm
cho em và cố gắng làm cho
cuộc sống của em tốt hơn
Quan điểm Từ thiện về khuyết tật
Trang 41Quan điểm Từ thiện về khuyết tật
6
Vấn đề
=
Cá nhân bị khuyết tật
Cần được chăm sóc
Buồn, bị động
Đáng thương
Trang 42Quan điểm Từ thiện về khuyết tật
người kiên nhẫn và nhân từ
thông cảm
khuyết tật
7
Trang 43Đây là một đứa trẻ bị bại não
Cậu bé có những vận động khác thường và bộ não em bị tổn thương Em cần sự điều trị đặc biệt: Phương pháp điều trị đặc biết về ngôn ngữ để phát triển các cơ ở lưỡi, mát sa để làm dài những cơ bị co lại và vật lý trị liệu những vận động khác thường của em.
Quan điểmY học về khuyết tật
Trang 44Quan điểmY học về khuyết tật
Vấn đề
=
Người khuyết tật
Chuyên gia Y tế
Sự chăm sóc
Trường học đặc biệt
Phục hồi chức năng
Trang 45chất hay tinh thần cần được chữa trị
hạn chế, có vấn đề, chữa trị, đau ốm, phụ thuộc
khuyết tật
10
Quan điểmY học về khuyết tật
Trang 46 Hãy tưởng tượng: Bạn cảm thấy thế nào nếu mọi người chỉ
chú ý vào những khiếm khuyết của bạn chứ không phải tình cảm, ý kiến hay mong ước của bạn?
11
Tên của tôi là Thành Tôi bị bại não
và không thể nói được nhưng tôi sử dụng bảng giao tiếp và viết để nói chuyện với mọi người Cuối cùng cô giáo của tôi đã hiểu được rằng tôi không ngớ ngẩn mặc dù tôi không thể nói Tôi thích môn viết và toán
Tôi thích tự mình làm mọi việc.
Trang 47Quan điểm Xã hội về khuyết tật
12
Vấn đề
=
Xã hội làm khuyết tật
Định kiến, phân biệt đối xử
Các dịch vụ không tương xứng
Các toà nhà không thể tiếp cận được
Giao thông, đi lại không tiếp cận
Trang 48trường, giao tiếp, xã hội và thái độ con người
một khiếm khuyết nào đó
13
Quan điểm Xã hội về khuyết tật
Trang 49.
14
“Họ đã nói với tôi rằng tôi ngớ ngẩn
Đã gọi tôi là bị thần kinh Và đã đẩy tôi ra khỏi thế giới đã 30 năm Lúc đó tôi sợ sệt vì bị phân biệt Nhưng tôi
đã học được tôi có thể làm nhiều thứ
Bây giờ tôi là một người thợ xây, một diễn viên, một fan hâm mộ môn túc cầu Và tôi nói với mình và những người khác là "Trước hết chúng tôi là
người.”
Quan điểm Xã hội về khuyết tật
Trang 50Từ thiện/Y học
Trang 51người đã được chấp nhận và phổ biến ở các quốc gia
quốc về người khuyết tật (2006), Kế hoạch hành độngquốc gia (Việt nam) dựa trên quan điểm xã hội học vàquyền
16
Tính phổ biến của các quan điểm
Trang 52Mối liên quan tới giáo dục
Thái độ của mọi người đối với trẻ khuyết tật
Trẻ khuyết tật trước hết là một đứa trẻ và
có rất nhiều điểm giống trẻ bình thường
Tin tưởng, tôn trọng và chấp nhận!
Phân tích môi trường của trẻ và hệ thống hỗ trợ, xem điều gì có thể có lợi nhất cho trẻ.
17
Trang 54 Video clip: “Điệu nhảy tuyệt tác”
\Dieu nhay tuyet tac.wmv
Trang 55Cơ sở hạ tầng
Sự kiển chính trị Nền văn hoá
Các nhân tố cá nhân
Giới tính Tuổi
Giáo dục Kiến thức xã hội Nghề nghiệp
Trang 56Các chức năng
Các cấu trúc
Khả năng Biểu diễn/ thể hiện
Trang 57 Cản trở khả năng để đi học hoặc tìm
việc làm trong môi trường hiện tại
(Tham gia)
NHƯNG
22
Trang 58 Các hoạt động liên quan đến vận động,
chẳng hạn đi chuyển xung quanh nhà
hoặc cộng đồng có thể được cải thiện khi
có môi trường dễ tiếp cận và thiết bị trợ giúp.
Sự tham gia có thể được tăng cường nếu: giảm kỳ thị, môi trường dễ tiếp cận và
thiết kế công việc linh hoạt
Khuyết tật là KHÔNG độc lập với môi
trường, và do đó không phải là tĩnh.
23
Trang 60Luật Người khuyết tật, định nghĩa tại Điều 2, Mục 1:
“Người khuyết tật là người bị khiếm khuyếtmột hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảmchức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho
26
2 Khái niệm và phân loại trẻ khuyết tật
Trang 61Hãy kể tên những
dạng khuyết tật mà
anh/chị biết.
Trang 62Luật Người khuyết tật quy định các dạng tật
Trang 63Người khuyết tật được chia theo mức độ sau đây:
khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;
dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục
vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;
thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này
2 Khái niệm và phân loại trẻ khuyết tật
Trang 64LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT 2010
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Quy định về xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực
hiện
Số 37/2012/ TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT
Trang 65 Trong thực tiễn giáo dục ở Việt Nam
Trang 66 Căn cứ vào các dạng khiếm khuyết, theo Hội đồng giáo dục Hoa Kỳ, khuyết tật gồm
(9) - Khuyết tật thể chất(10) - Khuyết tật sức khoẻ(11) - Chấn thương sọ não
Trang 67Phân bố tỷ lệ khuyết tật ở Việt Nam