Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật 3 Nội dung: 1. Những vấn đề chung về can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật 2. Đánh giá và xây dựng kế hoạch can thiệp và giáo dục cá nhân 3. Can thiệp sớm và hỗ trợ gia đình trẻ khuyết tật
Trang 1CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ KHUYẾT TẬT
1
Trang 2Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật
Trang 4Sách và giáo trình chính
4
1 Trần Thị Thiệp, Hoàng Thị Nho, Trần Minh Thành (2014)
Giáo trinh: Can thiệp sớm trẻ khuyết tật,, Nhà xuất bản
ĐHSP, Hà Nội
Trang 55
Chương 1
Những vấn đề chung về can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật
Trang 61 Khái niệm, nguyên tắc và ý nghĩa của
can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật
Trang 71 Khái niệm, nguyên tắc và ý nghĩa của
can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật
Trang 88
1.2 Những nguyên tắc cơ bản:
Công nhận mọi trẻ đều có khả năng học tập
Dạy trẻ khuyết tật những kĩ năng mà trẻ bình thường học và sử dụng
Bắt đầu can thiệp càng sớm càng tốt
Phối hợp chặt chẽ với gia đình, coi cha mẹ là người quan trọng nhất đối với sự phát triển của trẻ
Tập trung vào nhu cầu và khả năng của từng trẻ và từng gia đình
1 Khái niệm, nguyên tắc và ý nghĩa của
can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật
Trang 99
1.3 Ý nghĩa của can thiệp sớm
Đối với bản thân trẻ (Nhóm 1)
Đối với cha mẹ (Nhóm 2)
Đối với gia đình và gia đình mở rộng (Nhóm 3)
Đối với xã hội (Nhóm 4)
10 phút
1 Khái niệm, nguyên tắc và ý nghĩa của
can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật
Trang 10Đối với bản thân trẻ
Can thiệp sớm có thể ngăn ngừa những nhân tố
nguy hiểm tới đứa trẻ hay những nguyên nhân dẫn đến sự chậm phát triển hoặc rối loạn chức năng
Can thiệp sớm đồng thời để thực hiện chức
năng chữa bệnh
Can thiệp sớm sẽ giảm các ảnh hưởng của
những bệnh mãn tính và khuyết tật chức năng lâu dài
Trang 11 Can thiệp sớm là những phương cách hiệu quả
để giúp cha mẹ cư xử đối với trẻ khuyết tật
Tránh việc cha mẹ không nhận được các thông tin về chẩn đoán, nguyên nhân và dự đoán tiến triển của bệnh, những kiến thức về sự phát triển bình thường, hệ thống hỗ trợ và các dịch vụ của
Trang 12 Tránh cho anh chị em trong gia đình rơi vào
tình thế bất lợi
Đảm bảo các thành viên trong gia đình biết
cách xử sự đối với trẻ khuyết tật, tự điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh khi có một trẻ
Trang 13 CTS làm cho xã hội nhận biết được thực tế là
luôn luôn tồn tại nhóm trẻ khuyết tật, chúng là
một bộ phận của cộng đồng và có quyền được giúp đỡ
Giúp trẻ mở rộng cơ hội phát triển: học ở trường
phổ thông một cách có kết quả hơn Không cần phải nhờ cậy quá nhiều vào quỹ công do khuyết tật hay dựa vào phúc lợi…
13
Đối với xã hội
Trang 14Lợi ích của các chương trình can thiệp sớm
5 Thái độ về trường lớp và việc học tập tích cực hơn
6 Có nhiều khả năng tốt nghiệp trung học phổ thông
7 Ít cần tới sự giúp đỡ của các hệ thống công cộng
Trang 1515
2.1 Đối tượng của công tác can thiệp sớm
Cách tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm
Cách tiếp cận tập trung vào người chăm sóc
2 Tổ chức công tác can thiệp sớm cho
trẻ khuyết tật
Trang 1616
Cách tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm
Trang 1717
Hỗ trợ về mặt tâm lý
Hỗ trợ về chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tật
Đòi hỏi sự hợp tác giữa nhà chuyên môn và
gia đình
Các nhà chuyên môn càng thấu hiểu nhu cầu của trẻ và gia đình càng có nhiều chiến lược thích hợp
Cách tiếp cận tập trung vào người chăm sóc
Trang 1818
2.2 Chủ thể thực hiện can thiệp sớm
2 Tổ chức công tác can thiệp sớm cho
Trang 1919
2.2 Chủ thể thực hiện can thiệp sớm
a Vai trò của các thành viên trong nhóm cộng tác
Bác sĩ/ y tá
Cán bộ xã hội
Chuyên gia tâm lý
Chuyên gia vật lý trị liệu
Chuyên gia trị liệu ngôn ngữ và lời nói
Chuyên gia thính học
Giáo viên…
2 Tổ chức công tác can thiệp sớm cho
trẻ khuyết tật
Trang 2020
2.2 Chủ thể thực hiện can thiệp sớm
b Các hình thái tổ chức nhóm chuyên gia
Nhóm đa chức năng
Nhóm liên chức năng
2 Tổ chức công tác can thiệp sớm cho
trẻ khuyết tật
Trang 21Chuyên gia C Chuyên
gia B
Trang 22- Nhóm liên chức năng
(Interdisciplinary team)
Trẻ
Chuyên gia A
Chuyên gia C Chuyên
gia B
Trang 23- Nhóm chuyển giao chức năng
Transdisciplinary team
23
Trẻ ở trong môi trường
Chuyên gia A
Chuyên gia B Chuyên
gia C
Trang 24- Nhóm chuyển giao chức năng
Ít cộng tác nhất
Ít hợp tác nhất
Ít kết hợp nhất
Ít thống nhất
Trang 25Để chương trình can thiệp sớm thành công:
Các thành viên trong nhóm xem mục tiêu là
việc để giúp đỡ trẻ là quan trọng hơn cả
Trong nhóm cần có một người bao quát
chung cho cả quá trình
Gia đình được coi là trung tâm của cả quá
trình và là những người quan trọng nhất
của cả quá trình đó
25
Trang 262.3 Thời điểm bắt đầu can thiệp
– Y tế: tại bệnh viện, trung tâm y tế
– Tâm lý: tại các TT đặc biệt, gia đình
– Các nghiên cứu có thể thực hiện cả ở các TT
2 Tổ chức công tác can thiệp sớm cho
trẻ khuyết tật
Trang 2727
2.4 Môi trường thực hiện can thiệp sớm:
Tại nhà/Trung tâm/Mẫu giáo/Bệnh viện
Một số ưu điểm và hạn chế khi thực hiện thực hiện can thiệp tại nhà/tại trung tâm
(Thảo luận)
2 Tổ chức công tác can thiệp sớm cho
trẻ khuyết tật
10 phút
Trang 28Bản thân môi trường không quyết định được hiệu quả của công tác can thiệp sớm Tuỳ
từng mục tiêu cụ thể mà ta lựa chọn một môi
trường ít hạn chế nhất để thực hiện
Trang 29Giai đoạn 3: Giai đoạn chuyển tiếp, giới thiệu
vào chương trình mới (VD: tiểu học)
2 Tổ chức công tác can thiệp sớm cho
trẻ khuyết tật
Trang 3131
ở Việt Nam các chương trình can thiệp sớm thường chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Hướng dẫn phụ huynh (0-3 tuổi)
- Giai đoạn 2: Mẫu giáo (3-6 tuổi)
Trang 3232
Chương 2
Đánh giá, xây dựng kế hoạch can
thiệp và giáo dục cá nhân
Trang 33và gia đình trẻ
Trang 34(3) Xây dựng kế hoạch can thiệp;
(4) Kiểm tra sự tiến bộ của trẻ;
(5) Đánh giá chương trình
Trang 35được phát hiện, trẻ được chuyển sang đánh giá sâu hơn
Nhằm mục đích giải quyết các vấn đề trong học tập ở trường của cá nhân học sinh.
Trang 36Đánh giá xác định dạng tật
36
Bao gồm nhận ra một khuyết tật về phát triển cùng với các nguyên nhân Các trẻ được phát hiện qua khám sàng lọc được đưa tới các địa chỉ thích hợp để chẩn đoán toàn diện và sâu hơn để xác định trẻ bị khuyết tật như thế nào, dựa vào đó mà xác định cách thức can thiệp
Trang 37Đánh giá để xây dựng kế hoạch can thiệp và
Trang 3838
Thông tin về những tác động của dạy học và của những loại can thiệp khác được giáo viên (và những người khác, khi thích hợp) tập hợp
Diễn ra thường xuyên
Các kĩ thuật thông thường:
Quan sát hành vi của trẻ
Phỏng vấn trẻ về sản phẩm hoạt động
Đo đạc trực tiếp các lĩnh vực kỹ năng cần quan tâm
Đánh giá nhằm kiểm tra sự tiến bộ của trẻ
Trang 3939
Đánh giá hàng năm: sự tiến bộ của học sinh để
để quyết định xem các dịch vụ giáo dục đặc biệt nên được tiếp tục hay phải điều chỉnh hoặc không tiếp tục nữa
Đảm bảo rằng trẻ khuyết tật nhận được những can thiệp thích hợp và những can thiệp đó chỉ được tiếp tục khi nó thực sự cần thiết
Lượng giá chương trình
Trang 4040
1.3 Các loại đánh giá
Các loại đánh giá thường gặp:
(a) trắc nghiệm chính thức, (b) quan sát trẻ trong môi trường tự nhiên, (c) phỏng vấn
(d) xem xét hồ sơ lưu trữ
1 Những vấn đề chung về đánh giá
Trang 4141
Tập hợp các câu hỏi hoặc bài tập đã được
chuẩn bị từ trước đề tìm kiếm phản ứng
Tuỳ theo mục đích đánh giá mà có những loại trắc nghiệm phù hợp
Sử dụng các trắc nghiệm đã được chuẩn hóa
Trắc nghiệm có tham chiếu chuẩn
Trắc nghiệm có tiêu chí tham chiếu là chương trình dạy học
Trắc nghiệm chính thức
Trang 42 Quan sát trong môi trường tự nhiên, khi tham
Quan sát trong môi trường tự nhiên
Trang 431 Chuẩn bị sơ bộ (chuẩn bị để gặp gỡ);
2 Giới thiệu (điểm lại mục tiêu đề là cho buổi gặp),
3 Đánh giá (thảo luận về những thông tin thu thập
được và xác định khả năng nhận thức của cha mẹ),
4 Tóm tắt (điểm lại các ý kiến), và
5 Kết thúc (tóm tắt những gì đã diễn ra trong buổi họp)
Phỏng vấn
Trang 4444
Đây là cách thu thập có hệ thống và có tổ chức những bài tập và thành tích về hành vi của học sinh, nó được dùng để theo dõi sự phát triển về kiến thức, kỹ năng và hành vi
Hồ sơ lưu giữ là một cách thu thập thông tin
thực tiễn và có tính chất kế thừa
Xem xét hồ sơ lưu trữ
Trang 46Cách thức, tốc độ, nhịp độ, khuynh hướng trải qua các giai đoạn phát triển lại
Trang 47Phát triển vận động
Tháng tuổi Sự phát triển vận động
0 - 4 - Trẻ thích ứng một cách thụ động trong tư thế nằm Khi được đặt nằm ngửa
trẻ để cho cơ thể vận động tự do, khi được đặt nằm sấp, trẻ ngẩng đầu và vai nhấc lên khỏi mặt sàn
4 - 8 - Trẻ tự mình giữ tư thế thẳng đứng, tự mình chống đỡ cơ thể một cách tích
cực để cơ thể luôn ở trạng thái cần thiết Trẻ bắt đầu có thể tập được cách ngồi, cách đứng
9 - 10 - Trẻ bắt đầu có biểu hiện cố gắng cho cơ thể di chuyển một cách tích cực, trẻ
biết bò và bước đầu biết lần đi
11 - 13 - Trẻ biết phối hợp các động tác để bước đi Bé cầm, vịn vào vật để đứng lên,
vừa vịn vừa bước đi
15 - 18 - Trẻ bắt đầu tự bước đi một mình và đi lại một cách dễ dàng
36 - 60 - Trẻ phát triển việc phối hợp chức năng các bộ phận trong cơ thể, khả năng
giữ thăng bằng Trẻ biết nhảy xuống cầu thang từ bậc cuối cùng, nhảy lò cò, nhảy nhún, đá bóng, bắt bóng
Trang 48Phát triển nhận thức
Tháng tuổi Sự phát triển nhận thức
0 - 1 - Trẻ phản ứng một cách thụ động với sự kích thích của thế giới bên
ngoài
2 - 3 - Trẻ hưởng ứng tích cực hơn với những kích thích về thính giác, thị
giác, theo đó nhận thức về thế giới bên ngoài cũng dần dần gia tăng
5 - 6 - Trẻ hứng thú với tất cả mọi kích thích từ thế giới bên ngoài, luôn
thích đưa tay với tới vật, nắm lấy, làm bẹp, vò rối chúng hoặc bỏ vào miệng mà không biết đến tính chất hoặc công dụng của vật đó
12 - 20 - Trẻ bắt đầu sử dụng đồ vật theo tính chất của chúng
24 - Trẻ say mê với các trò sắp xếp vật, nói chuyện, liên hệ
36 - 48 - Trẻ phát triển khả năng sử dụng các vật liệu, thích vẽ theo suy nghĩ
của mình, thích tự mình chế tạo và đưa cá tính của mình vào những vật đó
60 - 84 - Trẻ ý thức mục tiêu phát triển rõ rệt Trong khi chơi, trẻ cũng chơi
mang tính liên hệ theo thời gian như chơi tiếp trò chơi ngày hôm
Trang 49Phát triển kỹ năng xã hội
Tháng tuổi Sự phát triển kỹ năng xã hội
2 - 3 - Trẻ có phản ứng mỉm cười khi được người lớn hát ru, vỗ về Dần dần, trẻ
ý thức được sự hiện hữu của người lớn
5 - 6 - Trẻ phân biệt được mẹ với người khác
10 - 12 - Trẻ bắt đầu dần hiểu được yêu cầu và ý nguyện của người lớn
- Trẻ bắt chước các hành động của người lớn, như: bắt chước cầm lược chải đầu, cầm bút chì để vẽ
22 - 24 - Trẻ biểu thị mối quan tâm tích cực với bạn cùng trang lứa Trẻ bắt
chuyện, rủ bạn cùng chơi những trò chơi trẻ thơ đơn giản Tuy nhiên, lúc này cả hai đều chơi riêng lẻ, sự giao tiếp tương hỗ vẫn còn ít
36 - 48 - Trẻ tích cực với yêu cầu của người lớn
- Ý muốn chơi cùng bạn của trẻ thể hiện rõ, trẻ có ý thức tranh giành với người khác Tự thỏa mãn và tự đắc với những việc mình làm
60 - 72 - Trẻ sang nhà bạn chơi, biết đến chơi những nơi không nguy hiểm Ý thức
tập thể phát triển rõ nét Trẻ cũng bắt đầu hiểu được ý muốn và tình cảm của người khác Trẻ hiểu về tiền và học cách sử dụng đồng tiền
Trang 50Phát triển ngôn ngữ, giao tiếp
Tháng
tuổi
Sự phát triển ngôn ngữ
3 - 4 - Trẻ phản ứng đối với giọng nói của người lớn
4 - 5 - Trẻ thể hiện nhu cầu theo âm thanh
9 - 10 - Trẻ phát âm có sự phân hóa theo thời kì
- Trẻ thực hiện những động tác như lúc lắc đầu, “Nắm xôi” (Nắm tay), đưa tay vẫy “Bái bai”
10 - 11 - Khi được hỏi “Bố/mẹ đâu?”, trẻ sẽ hướng ra phía đối
tượng để nhìn
- Trẻ bắt đầu phát âm những từ ngữ nhất định gắn kết với đồ vật nhất định Ví dụ như đối với thức ăn thì trẻ
Trang 51Phát triển ngôn ngữ, giao tiếp
Tháng tu ổi S ự phát triển ngôn ngữ
15 - Tr ẻ có thể hiểu được những câu đơn giản như “Mở cửa, đóng
c ửa, mang quạt lại đây!”
- Có v ốn từ vựng khoảng trên dưới 10 từ
24 - Trẻ hình thành mối giao tiếp bằng ngôn ngữ Trẻ bắt đầu liên kết
đ ặt những câu ngắn 2-3 từ hay nhiều hơn
36 - 48 - Tr ẻ có thể nói chuyện trong sinh hoạt hàng ngày Trẻ có thể nói
chuy ện với người lớn những trải nghiệm bản thân hoặc nói với bạn đồng trang lứa những gì đã nghe thấy được Ngoài ra, trẻ
b ắt đầu có thể nói cho người nghe ý muốn của mình
60 - Tr ẻ bắt đầu vận dụng từng từ được học, thích thú với trò chơi
ngôn ng ữ Tuy nhiên, ở giai đoạn này, mặc dù vui thích với từ
ng ữ nói nhưng đây là thời kì cần được nuôi dưỡng sở thích đối
v ới ngôn ngữ viết
Trang 52IEP là gì?
52
Một văn bản mô tả các chương trình giáo dục và các dịch vụ hỗ trợ đặc biệt cho trẻ đó để đạt được thành công
Một công cụ hỗ trợ giáo viên đánh giá sự tiến bộ của trẻ
Một kế hoạch được xây dựng, thực hiện và đánh giá của các thành viên có liên quan tới trẻ
Một văn bản để làm việc và linh hoạt
Một sự ghi chép liên tục và được duy trì trong quá
Trang 53IEP là gì?
53
Khi nào cần viết IEP?
Ngay sau khi đánh giá
Khi trẻ cần có kế hoạch hỗ trợ chi tiết hơn
Tốt nhất IEP được đánh giá lại 3 tháng 1 lần
Trang 5454
Việt Nam:
1 Mức độ phát triển hiện tại của trẻ
(Mức độ thực hiện chức năng và học vấn hiện tại)
Trang 55Case study 1
55
T là m ột cháu bé 4 tuổi, khoẻ mạnh và sáng tạo Cháu thích chơi ở ngoài
tr ời và có kỹ năng vận động thô tương đương với tuổi lên 4 Cháu có các
kỹ năng tự phục vụ Cũng như nhiều bạn cùng trang lứa, cháu gặp phải một số khó khăn khi buộc dây giầy và cởi khuy nhỏ
T có th ể trình bày mong muốn và nhu cầu của mình Nói chung khi muốn nói, cháu sử dụng nhiều cử chỉ điệu bộ để hỗ trợ ngôn ngữ nói của mình
Ngày 1/9/2016, kết quả kiểm tra ngôn ngữ của T cho thấy cháu nói
đ ược các câu từ hai đến ba từ Trong lớp học T thường không trả lời
nh ững câu hỏi mà người khác đặt ra cho cháu Việc quan sát lớp học trong c ả năm cho thấy T gặp khó khăn nhiều nhất khi phải trả lời những câu hỏi “Tại sao?”, “Khi nào?” Kết quả kiểm tra bằng thang do ngôn ngữ cho trẻ mầm non thực hiện vào ngày 1/9/2016, kỹ năng nghe hiểu tương
đ ương với trẻ 3,4 tuổi còn khả năng nói 3,8 tuổi Cháu bị hạn chế ở: vốn
t ừ vựng, nhắc lại chi tiết theo thứ tự, sử dụng ngôn ngữ và phân loại đồ
v ật
Trang 56Case study 1
56
T rất thích làm nũng người lớn Cháu hân hoan khi được khen ngợi
T thích chơi một mình hơn Cháu chọn các hoạt động mà mình làm
đ ược Quan sát thấy khi có cơ hội cháu đều thích các hoạt động liên quan tới đồ vật kiểu như hình khối và trò chơi Lego Khả năng hợp tác và chia xẻ của T kém Do chậm phát triển ngôn ngữ nên khi
gi ải quyết xung đột với bạn vè, nên có lúc cháu tỏ ra cáu kỉnh mà không bi ết dùng lời nói để thoả thuận Do T không nắm được các nội qui của lớp học nên cháu thường xuyên cần người hướng dẫn công việc Khả năng tập trung của cháu ngắn thường không kéo dài quá 5 phút ở bất cứ hoạt động gì
T d ường như gặp khó khăn về khả năng phối hợp thị giác - vận động trong các hoạt động vận động tinh Cháu gặp khó khăn khi phải sao chép lại hình và các mẫu mà đòi hỏi cháu phải dùng bút chì hay đ ất nặn T.J có thể cắt được một đường thẳng dài 20 cm nhưng cần luyện tập cắt nhiều hình khác
Trang 58Phát tri ển ngôn ngữ, giao tiếp
58
Mở rộng vốn từ
Mở rộng tình huống giao tiếp
Phát triển khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ
Kh ả năng ghi nhớ và nhắc lại các từ ngữ
Tăng khả năng nói câu 4-5 từ cho trẻ
Nói những câu có nghĩa phù hợp với hoàn cảnh
Phát triển ngôn ngữ tiếp nhận và diễn đạt (vốn từ, tình huống, hỏi đáp)
Trang 59Chương 3:
Can thiệp sớm
và hỗ trợ gia đình
Trang 602 Can thiệp sớm và hỗ trợ gia đình
- Hỗ trợ tâm lý
- Tư vấn kiến thức và kĩ năng chăm sóc trẻ
khuyết tật