1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phân tích biến Động chi phí

36 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

Như vậy, biến động chỉ phí là sự chênh lệch giữa ch phí thực té va chi phí định mức, dùng để chỉ các loại chỉ phí có xu hướng thay đổi cùng với quy mô sản lượng đồng thời là khoản tiền t

Trang 1

NGAN HÀNG NHÀ NƯỚC VIET NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH

Lương Thị Anh Phương — 050609212143

Pham Thanh Diễm Quỳnh — 050609212169

Lê Thị Thu Trang — 050609212265

Trang 2

2.3.1 Phương pháp phân tích bốn biến động 21

3.11 Kế toán chênh lệch giá nguyên vật liệu trực tiếp 26 3.1.2 Kế toán chênh lệch lượng nguyên vật liệu trực tiếp 26

3.4 Kế toán xử Jý chênh lệch giữa chỉ phí thực tẾ và chỉ phí định mức 37

34

KÉT LUẬN

Trang 3

TAI LIEU THAM KHAO

Nguyên nhân gây ra biến động về giá CPNVLTT

Nguyên nhân gây ra biến động về lượng CPNVLTT

Biến động về giá CPNCTT

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Sơ đồ các bước tính biến động CPNCTT

Mô hình biến động của biến phí SXC 22

Mô hình biến động cho định phí SXC 24

Sơ đồ kế toán chênh lệch giá NVLTT 26

Sơ đồ kế toán chênh lệch lượng NVLTT 27

Sơ đồ kế toán chênh lệch CPNCTT 28

Tổng quát quy trình Kế toán chênh lệch CPSXC

Sơ đồ xử lý chênh lệch của khoản mục không trọng yếu

Sơ đồ kế toán xử lý CL giá

Trang 4

DANH MUC VIET TAT

4_|CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp

5_ |CPNVLTT Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 5

LOI MO DAU

Cac ké hoach kinh doanh hiéu quả được xây dựng trên nên tảng vững chắc của phân

tích chi phí, vì chỉ phí đóng vai trò quan trọng trong quản lý kinh doanh Người quản trị kiêm tra sự biến động của chi phí sản xuất để xác định các yếu tố góp phần làm

tăng hoặc giảm chỉ phí thực tế so với tiêu chuẩn đã thiết lập Phân tích nảy cho phép

họ để xuất các biện pháp khắc phục những tổn tại, phát triển các chiến lược hoạt động mới nhằm giảm chỉ phí, tăng lợi nhuận và nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh Quan ly chi phi la diéu can thiét dé doanh nghiệp đạt được lợi

nhuận cao, vi nó liên quan đến việc xác định nguyên nhân gây ra biến động chi phí

và thực hiện các giải pháp phủ hợp đề kiểm soát chỉ phí

Chương nảy tập trung thực hiện các nghiên cứu liên quan đến kiểm tra, đánh giá công tác quản lý chi phí ở các khía cạnh khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh Nó nhằm mục đích cung cấp sự hiểu biết toàn diện về biến động chi phí, nguyên nhân cơ bản và chiến lược kiểm soát các biến số chỉ phí dựa trên tiêu chuẩn chuan

Trang 6

1 Khái quát về biến động chỉ phí

1.1 Khái niệm biến động chỉ phí

Biến động chính là việc ø1á tăng hoặc p1ảm một cách đột ngột tại một thời điểm nhất định Biến động có thé xay ra tal bat cir thoi diém nao va trén bat kỳ thị trường nào Chúng có thể đễ dàng phá vỡ những xu hướng ôn định hay khu vực tích lũy một cách bất ngờ và nhanh chóng

Chi phí là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về lao động sống và lao động

vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời

kỳ nhất định Bản chất của chỉ phí là hao phí nguồn lực tính bằng tiền để đôi lấy hàng hoa va dich vu

Như vậy, biến động chỉ phí là sự chênh lệch giữa ch phí thực té va chi phí định mức, dùng để chỉ các loại chỉ phí có xu hướng thay đổi cùng với quy mô sản lượng đồng thời là khoản tiền trả cho các đầu vào nhân tố biến đổi như nguyên liệu, lao động

Nhà quản trị có thể kiểm soát biến động chi phí dưới góc độ kế toán tài chính nhưng quá trình quản trị đòi hỏi sự ứng xử linh hoạt nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra, đồng thời, doanh nghiệp phải phân tích biến động chỉ phí giữa thực tế và tiêu chuân (định mức, ngân sách dự toán ) cho phép doanh nghiệp kiếm soát được chỉ phí

Các loại chi phí này đều bị ảnh hưởng bởi hai yếu tổ là giá và lượng:

- _ Biến động về giá: là sự chênh lệch giữa giá đơn vị thực tế với giá đơn vị dự toán nhân với sản lượng sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ thực tế (như sản lượng bán, mua hoặc sử dụng)

- Bién động về hượng: là sự chênh lệch giữa khối lượng thực tế và khối lượng dự toán nhân với giá dự toán

Đối với từng khoản mục chi phí mà tên gọi các biến động có thể thay đôi:

- _ Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp:

+ Biến động giá nguyên liệu

+ Biến động lượng nguyên liệu

Trang 7

- Chi phinhdn cong trực tiếp:

+ Biến động giá lao động

+ Biến động năng suất

- Chi phí sản xuất chung:

+ Biến động chỉ phí

+ Biến động năng suất

1.2 Các nguyên nhân gây biến động chỉ phí

Trong quá trình sản xuất, chi phí là một trong những yếu tố quan trọng mà các nhà quản trị rất quan tâm Đề đạt được lợi nhuận cao, các doanh nghiệp cần tăng cường cả

về số lượng và giá bán của sản phâm Đồng thời, họ cũng phải tập trung vào việc tim kiếm các biện pháp để giảm chi phí xuống mức thấp nhất có thể Để có được những biện pháp tối ưu này thì các nhà quản trị cần hiểu rõ nguyên nhân gây ra biến động, như sau:

1.2.1 Nguyên nhân gây biên động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm nguyên vật liệu chính (bộ phận nguyên vật liệu cơ bản cấu tạo nên thực thể chính của sản phẩm) và nguyên vật liệu phụ (những loại nguyên vật liệu được kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, làm tăng chất lượng của sản phẩm) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm (Nguyễn Thị Loan, 2017) Như vậy, nguyên nhân gây ra biến động chí phí nguyên vật liệu trực tiếp là do hay yếu tô chính như lượng tiêu hao và giá của nguyên vật liệu

Biến động về giá nguyên vật liệu: sự tăng/giảm của giá nguyên vật liệu; sự biến

động chi phi phat sinh khi thu mua, vận chuyền; thay đôi phương thức thu mua, Biến động về thượng tiêu hao nguyên vật liệu: thay đôi về chất lượng của nguyên vật liệu; trình độ của nhân công trực tiếp sản xuất; tình trạng hoạt động của máy móc, thiết

bị tại nhà máy, hao hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất,

Trang 8

1.2.2 Nguyên nhân gây biến động chỉ phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp sẽ liên quan đến người lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm Về nguyên tắc, chỉ phí nhân công trực tiếp được tính một cách trực tiếp vào chi phí của sản phẩm sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương phải trả

và các khoản trích theo tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất (Nguyễn Thị Loan, 2017) Va chi phí nhân công trực tiếp bị biến động do hai yếu tố chính gây ra: là lượng lao động sử dụng (gọi tắt là nhân tô lượng) và đơn giá lao động (gọi tắt là nhân tổ giá) Biến động nhân tô lượng: cơ câu lao động thay đi (tay nghề cao/thấp) dẫn đến sự thay đổi của năng suất (cao/thấp); năng suất lao động của từng bậc thợ thay đổi; Các biện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng (thi đua, khen thưởng, kỷ luật) và chính sách trả lương thay đổi

Biến động nhân tô giá: thay đỗi đơn giá tiền lương (thay đổi theo nhu cầu của thị trường, kỹ năng làm việc, quy định của nhà nước, ); sự thay đổi cơ cấu lao động (Nhân công có trình độ cao sẽ nhận được mức lương cao hơn công nhân có trình độ thấp); chế độ lương làm việc ngoài giờ

Chi phí sản xuất chung là chi phí liên quan đến nhiều bộ phận trong doanh nghiệp (Nguyễn Thị Loan, 2017) Đề kiêm soát được chỉ phí sản xuất chung ta phải dùng các phương pháp phân tích chí phí hỗn hợp đề phân tích chi phí sản xuất chung thành các yếu tố biến phí và định phí Và hai yếu tố này là nguyên nhân chính gây ra sự biến động chỉ phí sản xuất chung:

- _ Biến phí:

+ Biến động do thay đổi đơn giá biến phí sản xuất chung (biến động chi tiêu):

Sự thay đổi đơn giá nguyên vật liệu gián tiếp, giá nhiên liệu, năng lượng, giá lao động gián tiếp

+ Biến đông năng suất:

o Nang suất hoạt động của máy móc, thiết bị

o_ Khả năng cung ứng nguyên vật liệu (nếu cung ứng đúng theo kế hoạch

sẽ không phải kéo đài thời gian sản xuất " không gây tốn thêm chỉ phi)

8

Trang 9

o Co cau céng nhan san xuat va trang thai làm việc của ho

o_ Điều kiện làm việc: lương, khen thưởng, ký luật,

- Dinh phi:

+ Biến động chỉ tiêu: Có thể do sự ước lượng không chính xác về mức giá trong dự toán chi phí, do sự biến động của giá cả chung trên thị trường hoặc tình hình lạm phát, từ đó dẫn đến sai lệch trong dự toán chị phí

+ Biến động khối lượng: Do số lượng sản phâm sản xuất thực tế biến động so với số lượng sản phâm sản xuất ở mức công suất bình thường

1.43 Kiểm soát chỉ phí dựa vào chỉ phí định mức

Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là phải tôi ưu hoá lợi nhuận Chính vì vậy

sự tăng hay giảm chỉ phí đều sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của đoanh nghiệp nên đòi hỏi doanh nghiệp phải liên tục kiếm soát chỉ phí Việc kiểm soát chỉ phí tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể kiểm soát được các nguồn lực một cách có hiệu quả và mang lại những giá trị lớn cho chính họ Một trong những cách tối ưu là kiểm soát chí phí dựa vào chí phí định mức (Nguyễn Thị Loan, 2017)

Chi phi định mức được hiểu là chỉ phí dự kiến đề sản xuất ra một sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ hoặc tỷ lệ chị phí so với doanh thu, tỉ lệ chỉ phí thành phan trong

cơ cấu chỉ phí Chị phí định mức sẽ được thiết lập cho từng khoản mục chi phí sản xuất như chí phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung

Xây dựng định mức chỉ phí sản xuất bao gôm các phần sau:

- _ Định mức chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: xây dựng dựa trên ước tính về lượng nguyên vật liệu tiêu hao và g1á định mức của nguyên vật liệu

+ Định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp: lượng nguyên liệu tối thiểu cần thiết để sản xuất ra một sản phâm (bao gồm cả hao hụt)

+ Định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp: Xác định giá phí cuối cùng của một đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp (Giá phí = giá mua + chỉ phí thu mua - chiết

khấu)

Trang 10

- Pinh mic chi phi nhan cong truc tiép: thê hiện thông qua giá của một giờ lao động trực tiếp và lượng thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất một đơn vị sản pham

+ Định mức giá lao động trực tiếp: Ước tính chi phí tiền lương cho một giờ lao động trực tiếp, bao gồm lương cơ bản, phụ cấp và các chi phí liên quan

khác

+ Định mức thời gian lao động: thời gian chuẩn cần dé sản xuất một đơn vị sản phẩm, bao gồm cả thời gian nghỉ giải lao và các công việc khác ngoài sản xuất

- Định nức chỉ phí sản xuất chung: xây dựng dựa trên chi phí sản xuất chung

biến đổi và cố định đề phân tích biến động chi phí sản xuất chung

+ Định mức chỉ phí sản xuất chung biến đối: Bao gồm định mức lượng và giá thành của các ø1ờ lao động, cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm + Định mức chi phi san xuất chung cô định: Xác định tương tự như định mức

chi phí sản xuất chung biến đối

2 Phân tích biến động chỉ phí

Ý nghĩa của việc phân tích biến động chỉ phí là:

- _ Giúp nhà quản trị xác định được các nhân tố ảnh hưởng, từ đó có thê kiểm soát được chỉ phí trong quá trình sản xuất sản phẩm

- _ Dựa vào những phân tích, biến động để định hướng sử dụng chỉ phí một cách tối ưu, dé dang trong viéc lap kế hoạch để quản lý

2.1 Phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chỉ phí, do vậy, nếu tiết kiệm được khoản chi phí này sẽ góp phần

làm giảm giá thành và tăng lợi nhuận

Biến động CP NVLTT bị ảnh hướng bởi hai yếu tô là lượng tiêu hao NVL va gia NVL:

Tổng mức biến động CP NVLTT =CP NVLTT thực tế - Chi phi

10

Trang 11

NVLTT cho phép p.sinh = Biến động mức tiêu hao NVL + Biến động về giá NVL

Ngoài ra biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp thường khó kiểm soát vi

vậy doanh nghiệp cần thường xuyên phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu theo

số lượng, đơn giá theo quý hoặc theo tháng

Trong đó :

- _ Định mức lượng tiêu hao nguyên vật liệu: Nhân tô này có quan hệ tỷ lệ thuận với khoản chi vật liệu Việc thay đổi mức tiêu hao có thé do thay đổi mẫu mã,

do công tác quản lý sử dụng nguyên vật liệu và đặc biệt do quy trinh công nghệ

- _ Giá đơn vị nguyên vật liệu xuất dùng: nhân tô này tỷ lệ thuận với khoản chỉ phí nguyên vật liệu Việc thay đôi giá nguyên vật liệu xuất dùng lại tuỳ thuộc vào gia mua trén thị trường và các chi phí bỏ ra liên quan tới quá trình thu mua vật

tư Do đó, đây là nhân tô ảnh hưởng vừa khách quan vừa chủ quan đến giá thành sản phẩm nên khi xem xét ảnh hưởng của nó phải đựa vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp, từng nguồn hang cy thé dé có kết luận chính xác về tác động của giá nguyên vật liệu xuất dùng đến khoản chí nguyên vật liệu trong

giá thành sản phâm

Như vậy , chi phí vật liệu trực tiếp chịu ảnh hưởng bởi:

- Chénh lệch giá được tính khi vật liệu được mua

- _ Chênh lệch lượng được tính khi vật liệu được sử dụng cho sản xuất

Mô hình tông quát phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Các nhà quản trị của bộ phận mua thường chịu trách nhiệm về chênh lệch gia va nha quan trị bộ phận sản xuất thường chịu trách nhiệm về chênh lệch lượng vật liệu Giá định mức được sử dụng trong tính toán chênh lệch lượng để các nhà quản trị sản xuất không bị ảnh hưởng bởi thành quả quản lý của các nhà quản trị ở bộ phận mua

11

Trang 12

Việc tìm ra nguyên nhân dẫn đến các chênh lệch có ý nghĩa quan trọng trong quản

lý Khi đã xác định được nguyên nhân dẫn đến các chênh lệch, đặc biệt là các chênh lệch bất lợi, sẽ xác định được người chịu trách nhiệm, từ đó, sẽ có các giải pháp quản

lý thích hợp đề kiểm soát tốt hơn cho các kỳ sau

2.1.1 Biến động về giá

Các nhà quản trị của bộ phận mua thường chịu trách nhiệm về chênh lệch giá nguyên vật liệu, do đó cần phải xác định đây là Đến động bát lợi hay có lợi Khi đã xác định được nguyên nhân dẫn đến các chênh lệch, đặc biệt là các chênh lệch bất lợi,

sẽ xác định được người chịu trách nhiệm Từ đó, sẽ có các giải pháp quản lý thích hợp

đề kiêm soát tốt hơn cho các kỳ sau

- Nguyên nhân chủ quan: tô chức quá trình thu mua NVL chưa hợp lý (mua

nguồn cung ứng xa hơn đề hưởng hoa hồng ), nguyên liệu đầu vào không chất lượng làm ảnh hướng đến chất lượng của sản phâm đầu ra, trong quá trình thu mua nguyên vật liệu, chi phí trung gian bị tăng cao gây tăng giá sản phẩm, lựa chọn nguồn mua không uy tín làm ảnh hưởng đến số nguyên vật liệu mua vào Ngoài ra, sự biến động về giá nguyên vật liệu còn phụ thuộc vào các phương

pháp tính giá nguyên vật liệu

Ảnh hưởng của chênh lệch giá

Biến dong gia nguyên vật liệu là chênh lệch øiữa giữa thực tế và dự toán giá nguyên vật liệu, tính cho khối lượng vật liệu thực tế sử dụng:

Biến động về giá NVL = (Giá NVL thực tế - Giá định mức) * Mức tiêu hao thực tế

Trong đó nêu:

Trang 13

* Chi phí thực té < Chi phi dy kién — Biến động có lợi

* Chi phi thực tế > Chi phí đự kiến — Biến động bất lợi

- _ Chất lượng nguyên vật liệu kém - Chất lượng nguyên vật liệu tot

- _ Chiết khấu khi mua số lượng lớn | - Tăng giá bất ngờ

- _ Thay đổi sang nhà cung cấp rẻ

Tại Công ty TNHHH X co tai ligu nhw sau:

Lượng định mức, giá định mức và chi phi sản xuất định mức cho đơn vị sản phẩm lấy từ bảng trên

Giả sử trong kỳ công ty đã mua 480 m vải với giá bình quân là 1.200.000 d/m

và đã xuất kho 473 m vải để may áo Cuối kỳ, công ty X sản xuất được 220 áo sơ mi Công ty đã thanh toán bằng chuyên khoản Bỏ qua các khoản thuế

+ Phân tích biến động giá

Biến động giá: 480 x (1.200.000 — 1.400.000) = - 96.000.000 đ

13

Trang 14

Đây là biến động giá có lợi, do giá mua thực tế thấp hơn 200.000 đ/m so với giá

mua định mức Biến động giá này là cho chi phí nguyên vật liệu nhập kho giảm 96.000.000đ so với định mức

Kết quả này sẽ được đánh giá cao nếu chất lượng nguyên liệu ổn định như dự kiến, đơn giá giảm được có thể do tìm được nhà cung cấp có đơn giá thấp hơn, tránh được nhiều khâu trung ø1an hay tiết kiệm được các chỉ phi mua nguyên vật liệu, Nếu đơn giá giảm do quan hệ cung cầu thay đôi trên thị trường nguyên vật liệu,

do có những thay đổi về quy định, thể lệ, chế độ của Nhà nước tác động đến gia cả hàng hoá thì có thể xem đây là nguyên nhân khách quan

Nếu đơn giá giảm do mua những loại nguyên liệu không phủ hợp về chủng loại,

chất lượng thì có thê đánh giá là không tốt, ngoài việc làm giảm chất lượng sản phẩm, giảm uy tín của nhãn hiệu, ảnh hướng đến lượng bán và giá bán của sản phẩm,

nó còn làm tăng chỉ phí sản xuất và tăng lượng tiêu hao nguyên vật liệu

Chênh lệch giá: Chênh lệch tốt (giá thực tế < giá định mức)

Giải pháp: doanh nghiệp có thể giữ mức giá này cho các giao dịch vào kỷ sau

2.1.2 Biến động về lượng

Nhà quản lý sản xuất thường chịu trách nhiệm chính trong kiểm soát biến động này Tuy nhiên, nếu lượng nguyên liệu sử dụng thực tế cao hơn lượng tiêu chuẩn cho phép (có thể đo nguyên liệu mua vào có chất lượng kém) dẫn đến sự lãng phí nguyên

liệu Trong trường hợp này, người quản lý sản xuất không có khả năng kiêm soát được

Nguyên nhân:

- _ Quản lý nguyên vật liệu không tốt

- Tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất kém

- Tinh trang hoạt động của các máy móc, thiết bị không tốt

- _ Các điều kiện khác tại nơi sản xuất như môi trường, tình hình cung cấp nguyên vật liệu không tốt,

- _ Các biện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng kém

Trang 15

Ảnh hưởng của chênh lệch lượng

Biến động mức tiêu hao NVL trực tiếp (hay còn gọi là biến động về lượng NVL trực tiếp ) là chênh lệch giữa thực tế và dự toán mức tiêu hao nguyên vật liệu cho khối lượng sản xuất thực tế:

Biến động mức tiêu hao NVL = (Mức tiêu hao thực tế - Mức tiêu hao định mức)* Đơn giá định mức

Tổng sản lượng tiêu hao = Sản lượng tiêu thụ * Mức tiêu hao Trong đó:

- _ Số lượng sử dụng thực tế < Số lượng sử dụng dự kiến — Biến động có lợi

- _ Số lượng sử dụng thực tế > Số lượng sử dụng dự kiến — Biến động bắt lợi

Lượng NVL thực tế cảng ít so với lượng NVL định mức, mức tiết kiệm chỉ phí NVL cảng lớn, điều này sẽ ảnh hưởng tích cực tới giá thành và lợi nhuận Tránh tình trạng

hao phí NVL đầu vảo

Biến động có lợi Biến động bất lợi

- Chất lượng vật liệu kém hơn

=> Do nguyên nhân khách quan hoặc chủ

-_ Chất lượng nguyên vật liệu tot hon _ | quan NV có thể bị hư hỏng, lỗi, môi

Sử dụng nguyên vật liệu hiệu qua mot

hơn - " - Nhân viên ít kinh nghiệm sử dụng dẫn

- Thay doi quy cach tao san pham đến phải sử dụng nhiều lượng NVL hơn

so với định mức

- Thay đổi quy cách tạo sản phẩm

- Máy móc, thiết bị lỗi thoi, hong hoc

Vi du 2: Su dung tiếp dữ liệu tại ví đự 1, phân tích biến động về lượng:

Theo định mức: sản xuất 220 áo cần 220 x 2 = 440 m vải

Thực tế để sản xuất được 220 áo, công ty đã xuất 473 m vải Như vậy lượng thực tế để

sản xuất l cái áo là: 473 /220 = 2.15 m vải

Biến động lượng: 220 x 1.400.000 x (2.15 — 2) = 46.200.000đ

Chênh lệch lượng: Chênh lệch xấu (Lượng thực tế > Lượng định mức)

Trang 16

Giải pháp: nên tăng cường công tác quản lý phân xưởng chặt chẽ, chính sách khen thưởng đối với nhân viên có năng suất cao đề việc tiêu hao nguyên vật liệu được tối

ưu một cách có hiệu quả hơn (nhỏ hơn hoặc bằng mức tiêu hao định mức),

2.2 Phân tích biến động chỉ phí nhân công

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chỉ phí nhân công thường chiếm tỷ trọng

khá lớn trong tông chỉ phí, do vậy, nếu tiết kiệm được khoản chi phí này sẽ góp phần làm giảm giá thành và tăng lợi nhuận

Chi phí nhân công trực tiếp cũng chịu ảnh hướng bởi hai nhân tổ là lượng lao

động sử dụng (gọi tắt là nhân tô lượng) và đơn giá lao động (gọi tắt là nhân tổ giá)

Đơn giá thực tế Đơn giá định mức | Đơn giá định mức

Hình 1: Sơ đồ các bước tỉnh biến động CP NCTT 2.2.1 Biến động về gid

Chính là sự thay đổi về cơ cấu lao động, nếu tiền lương bình quân tăng lên thì cơ cầu lao động thay đối theo hướng tý trọng công nhân bậc cao hay giảm tỉ trọng công nhân bậc thấp được tính trên tông số giờ lao động của công nhân đã được sử dụng Nguyên nhân

Thay đổi cơ cấu lao động: nếu trong cùng một quy trình sản xuất, chúng ta tăng

tỷ trọng công nhân bậc cao đồng thời giảm tỷ trọng công nhân bậc thấp tính trên tông

số giờ lao động được sử dụng thì làm cho đơn giá bình quân tăng Tuy nhiên, không phải bất kỳ lúc nào hay công việc nào, công nhân bậc cao đều có hiệu qua làm việc tốt hơn công nhân bậc thấp, những công việc khác nhau sẽ phủ hợp với từng bậc thợ khác nhau

Trang 17

Thay đổi khung tiền lương cơ bản của nhà nước: lương cơ bản quy định của nhà nước tăng thì chắc chắn lương cho các công nhân sản xuất cũng sẽ tăng (chính sách

thay đổi tiền lương của nhả nước không bao giờ giảm)

Biến động giá NCTT = Tổng số giờ lao động trực tiếp thực tế * (Đơn giá lao động

thực tế — Đơn giá lao động định mức) Chi phí nhân công thực tế < Chi phí nhân công dự kiến — Biến động có lợi

Chi phí nhân công thực tế > Chi phí nhân công dự kiến — Biến động bất lợi

- _ Cắt giảm giờ làm thêm/tiền thưởng - Tang giờ làm/tiền thưởng

- Don gia tiền lương bình quân tăng

Bảng 3: Biến động về giá CPNCTT 2.2.2 Biến động về lượng

Chính là sự thay đổi chất lượng trong quá trình sản xuất sản phẩm chắng hạn như tay nghề của công nhân tăng lên hay giảm xuống, tỉnh trạng máy móc sự thay đôi hay không, công tác quản lý sản xuất, sự thay đổi các chính sách trả lương, hay khen thưởng, phụ cấp

Nguyên nhân

- — Tay nghề của nhân công: nhân công có tay nghề thấp thì năng suất làm việc thấp hơn các nhân công có tay nghề cao

- _ Tình trạng máy móc thiết bị

- _ Công tác quản lý sản xuất

Các biện pháp kích thích về vật chất chăng hạn như có sự thay đôi chính sách trả lương cho nhân công, hay khen thưởng nhân công làm việc với năng suất cao

Số giờ làm việc thực tế < số giờ làm việc dự kiến —> Biến động có lợi

SO ø1ờ làm việc thực tê > số p1ờ làm việc dự kiên —> Biên động bất lợi

Trang 18

- Tang dong luc lam viéc cho nhân

vién

- _ Điều kiện sản xuất thuận lợi:

+ Máy móc thiết bị hiện đại

+NVL loại 1 làm giảm thời gian

sản xuất

- _ Nhân công có tay nghề thấp -_ Giảm động lực làm việc của nhân viên

- _ Điều kiện sản xuất không thuận lợi: mây móc thiết bị cũ, NVL loại

2 làm tăng thời gian sản xuat

=> Biên động giá định mức nhân công và biên động lượng định mức nhân công có liên quan đến nhau (2: Sử dụng nhiều lao động có tay nghề cao hơn có thế dẫn đến biến dong gia định mức bat lợi nhưng lại tạo ra biến động lượng định mức có lợi)

Vi du 3: Lay lại bảng số liệu ở vi dul

Ngày đăng: 05/12/2024, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN