Thực trạng vẫn đề nghèo đói và bất bình đẳng ở nông thôn...-- 2 CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN XẢY RA NGHÈO ĐÓI & BAT BÌNH ĐĂNG Ở NONG THON CHUONG Ill: ANH HUONG CUA DOI NGHEO & BAT BINH DA
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
KHOA KINH TE QUOC TE
Sinh vién thiec hién
NGUYEN THI THANH THUAN
Giáo viên hướng dẫn Lê Kiên Cường
TP Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 5 năm 2023 *» k
AS
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
KHOA KINH TE QUOC TE
Sinh vién thiec hién
NGUYEN THI THANH THUAN
Giáo viên hướng dẫn Lê Kiên Cường
TP Hồ Chí Minh, ngày Š tháng 5 năm 2023 *» k
AS
Trang 3MUC LUC
CHƯƠNG 1: KHAI NIEM VA THỰC TRẠNG VÁN ĐÈ -2- scccc«e 2
B Thực trạng vẫn đề nghèo đói và bất bình đẳng ở nông thôn 2
CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN XẢY RA NGHÈO ĐÓI & BAT BÌNH ĐĂNG Ở NONG THON
CHUONG Ill: ANH HUONG CUA DOI NGHEO & BAT BINH DANG LEN CÁC VÁN ĐẺ KINH TẺ XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN NƯỚC TA HIỆN NAY 11
CHUONG IV: NHUNG NO LUC CỦA CHÍNH PHỦ TRONG THỜI GIAN QUA ĐÓI VỚI CÔNG CUỘC XÓA DOI GIAM NGHEO & BAT BINH DANG O NONG THON VIET NAM VA DE XUAT PHUONG HUONG CHIEN LUOQC 15
Trang 4A Những nỗ lực của Chính phủ và thành quả dat du cccssssssssssssseeceeseseees 15
Trang 5LOI MO DAU
Theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc, dân số hiện tại của Việt Nam là 99.603.154 người (vào ngày 15/05/2023) Trong đó, 38,77% dân số sống ở thành thị (xấp xỉ 38.361.911 người vào năm 2019), nghĩa là hơn 60% dân số còn lại sống
ở nông thôn Với dân số trên 85 triệu người, trong đó khoảng 72% số dân sống ở nông thôn, lao động nông nghiệp chiếm gần 53% trong cơ cấu lao động của nền kinh tế
nhưng trong quá trình phát triển đất nước thì các trọng điểm kinh tế lại tập trung hầu hết ở thành thị, tại những thành phố lớn Vậy sự chênh lệch này có phải là vô ly?
Từ những bước đầu đi lên Chủ nghĩa xã hội, Việt Nam đã nhận thức và xác định được nguyên tắc phát triển kinh tế theo định hướng công bằng, xóa đói giảm nghèo và
ôn định an sinh xã hội Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII khẳng định tăng trưởng kinh tế phải kết hợp với công bằng và tiến bộ xã hội trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển Tạo điều kiện toàn diện để từng bước thu hẹp khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển và mức sống giữa các vùng, các dân tộc, các tầng lớp dân cư
Tuy nhiên, quá trình tăng trưởng và phát triên kinh tế của nước ta cũng bộc lộ nhiều bất cập như tý lệ nghèo đói ở nông thôn tập trung cao Mặc dù trong thời kỳ mới
đã có những thay đổi lớn về các mặt kinh tế - xã hội, đời sống vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân được 6n định hơn, nhưng so với thành thị, nông thôn van là vùng khó khăn, dễ bị tôn thương nhất
Bất bình đăng trone một số lĩnh vực vẫn gia tăng, khoảng cách giàu nghèo trong những năm gần đây chưa được cải thiện đáng kể, người nghèo còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận chăm sóc y tế và giao dục
Trong thời gian tới, nhiều yếu tô như già hóa dân số, thiên tai, dịch bệnh có thé
làm trầm trọng thêm tình trang bất bình đẳng và tạo áp lực cho công tác an sinh xã hội của Việt Nam Tăng trưởng không bền vững sẽ đe dọa động lực tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và tiềm ấn những bất ôn kinh tế - xã hội
Vì vậy, việc phân tích rõ thực trạng đói nghèo và bất bình dang ở nông thôn hiện nay để từ đó đưa ra các nhận xét và giải pháp phù hợp là một hoạt động có ý
nghĩa quan trọng Đó cũng chính là lý do mà em chon dé tai “Van đề nghèo đói vả
bat bình đẳng ở nông thôn” làm đề tài tìm hiểu và nghiên cứu tiêu luận
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6PHAN TICH NOI DUNG DE TAI
CHUONG I: KHAI NIEM VA THUC TRANG VAN DE
A Các khái niệm cơ bán
1 Nghẻo đối là gì?
- Khái niệm về nghèo đói ở Việt Nam tương đồng với những khái niệm về đói nghèo được thừa nhận rộng rãi trên thế giới Hiện nay, Việt Nam đã thừa nhận khái niệm
chung về đói nghèo do Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993: “Nghẻo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương”
- Nghèo đói ở Việt Nam không chỉ được nhìn nhận ở phương diện thiếu thốn những nhu cầu vật chất tối thiêu như ăn mặc, giáo dục, y tế mà ở cả phương diện thu nhập hạn chế, thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng trong những lúc khó khăn và dễ bị tôn thương trước những đột biến bắt lợi, ít có khả năng truyền đạt nhu cầu và những khó khăn tới người có khả năng giải quyết, ít được tham gia vào quá trình ra quyết định
Ví dụ: Trong các quốc gia, sự phan chia nông thôn - thành thị đặc biệt rõ ràng Tỷ lệ đói nghèo ở khu vực nông thôn cao hơn so với khu vực thành thị Cụ thẻ, tỷ lệ đói nghèo ở nông thôn cao gấp 4 lần so với thành thị ở Việt Nam, và con số này là gấp 3 lần ở các nước Campuchia, Lào và Malaysia
2 Bất bình đắng là gì?
- Bất bình đăng xã hội là những khác biệt về địa vị xã hội, chủ yếu dựa trên sự khác biệt về nguồn gốc xã hội, gia đình, giai cấp, lợi ích kinh tế, ảnh hưởng chính trị, tài sản, giáo dục, tập quán và đạo đức trong một xã hội Những tầng lớp giai cấp xã hội khác nhau trong xã hội có được quyền lực, địa vị chính trị và kinh tế khác nhau, do đó
có khả năng chiếm giữ các tỷ lệ thu nhập khác nhau trong tông thu nhập xã hội Điều này đưa tới sự bất bình đẳng trong xã hội
Bắt bình đẳng xã hội gồm hai loại:
+ Bắt bình đẳng mang tính tự nhiên: đó là sự khác biệt giữa các cá nhân về các đặc điểm sẵn có như: ĐIỚI, tuổi, chúng tộc, trí lực, phâm chất sẵn có
Nhà Xã hội học Daniel Rossides cho rằng, ngay trong các xã hội đơn giản nhất “người già thường có uy quyền đối với người trẻ, cha mẹ có uy quyền với con cái, và đàn ông
có uy quyền đối với đàn bả”
+ Bắt bình đẳng mang tính xã hội: Đó là sự phân công xã hội làm cho cá nhân phân tầng, từ đó tạo nên lợi ích khác nhau giữa các cá nhân
Trang 7B Thực trạng vẫn đề nghèo đói và bất bình đẳng ở nông thôn
1 Nghèo đói
1.1 Thước đo nghèo đói
Hiện nay, ở Việt Nam chủ yếu vẫn xác định chuẩn nghèo theo chỉ tiêu thu nhập
bình quân đầu người theo tháng hoặc theo năm Ngoài ra còn một số chỉ tiêu chế độ dinh dưỡng (calo/npười), mức chỉ nhà ở, chị ăn mặc, chỉ tư liệu sản xuất, điều kiện học tập điều kiện chữa bệnh, đi lại
Căn cứ vào mức sông thực tế các địa phương, trình độ phát triên kinh tế xã hội,
từ năm 1993 đến nay Việt Nam đã có 6 lần thay đôi chuân nghèo, các tiêu chí đánh giá chuân nghèo thay đối theo thời gian cùng với sự thay đối mặt bằng thu nhập quốc gia,
ở các giai đoạn đầu chúng ta sử dụng mức chuẩn nghèo theo thu nhập bình quân đầu người trên tháng nhưng được tính quy đổi bằng gạo (kg/người/tháng), đến giai đoạn nước ta về cơ bản đã xoá được tình trạng đói, do đó mức chuân nghèo vẫn được tính
- Vùng nông thôn kg øgao/người/tháng § 15
- Vùng thành thị kg gaongườitháng| 13 20
2 Giai đoạn 1995-1997
- Vùng nông thôn miên núi, hải đảo kg gaongườitháng| 13 15
- Vùng nông thôn đông băng, trung du |kg gaongườitháng| 13 20
- Vùng thành thị kg gaongườitháng| 13 25
3 Giai đoạn 1998-2000
- Vùng nông thôn miên núi, hải đảo đông/người tháng | 45.000 | 55.000
- Vùng nông thôn đông băng, trung du | đôngngườitháng | 45000 | 70.000
- Vùng thành thị đông/người tháng | 45.000 | 90.000
4 Giai đoạn 2001-2005
- Vùng nông thôn miên núi, hải đảo đông người tháng §0.000
- Vùng nông thôn đông băng, trung du | đông/người tháng 100.000
Trang 84
theo thu nhập bình quân đầu người trên tháng nhưng được tinh bang giá trị (đồng/người/tháng)
Chuẩn nghèo của Việt Nam được xác định qua các thời kỳ
Sự thay đổi từ việc lấy mức chuân nghèo bằng hiện vật (gạo) sang chuẩn nghèo bằng giá trị (tiền) đã cho thấy sự tiễn bộ trong tiêu chuân đánh giá đói nghèo Mặt khác, chuẩn nghèo Việt Nam thường xuyên được nâng lên nhằm tiếp cận với chuẩn
nghèo thế giới khắng định quyết tâm xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước Việt
Nam Trong những năm gân đây, Chính phủ thường công bồ thay đối tăng mức chuẩn nghèo 5 năm một lần và trước kỳ Đại hội Đảng toàn quốc và bầu cử Quốc hội là một căn cử quan trọng cho các định hướng và giải pháp giam nghéo trong từng, giai đoạn
của Việt Nam Bên cạnh đó, củng với sự phát triển của xã hội và hội nhập quốc tế Việt
Nam cũng đang tiếp cận đến vấn đề nghèo đa chiều trong chuân nghèo của Việt Nam 1.2 Thực trạng vẫn đề nghèo đói ở nông thôn hiện nay
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố Báo cáo Đánh giá thực trạng nghèo của Việt Nam năm 2022 Theo đó, Việt Nam vẫn còn khoảng 5 triệu người nghèo vào năm
2020 Mặc dù tỷ lệ nghèo của nước ta đã giảm đáng kê từ 16,8% năm 2010 xuống còn 5%, có nghĩa là 10 triệu người đã thoát nghèo nhưng nhóm người này đa phần sống ở
vùng nông thôn, miễn núi xa xôi hẻo lánh và phụ thuộc vảo nông nghiệp đề kiếm sống,
đồng thời bị hạn chế trong việc tiếp cận với cơ sở hạ tầng hién dai, giao duc, viện trợ
từ chính phú và các tổ chức quốc tế, cũng như kĩ năng và trình độ giáo dục của nhóm ngwoi nay con thap Cơ hội thoát nghèo của họ thậm chí còn khó khăn hơn so với trước đây khi Việt Nam đang hiện đại hóa nên kinh tế và do đó họ có thê bị bỏ lại phía
Trang 9cách xa các trung tâm kinh tế, địa hình không thuận lợi nên nông nghiệp ở đó có năng
suất kém hơn
Trong số những người vẫn còn nghèo vào năm 2020, các nhóm trên chiếm tỷ lệ
rat cao: 79% người nghèo là người dân tộc thiểu số (chiếm 15% dân số), và 66% chi làm việc thuần nông (chiếm 16% dân số) Khu vực Tây Nguyên và khu vực Trung du
& Miền núi phía Bắc lần lượt chiếm 6% và 13% dân số cả nước, nhưng lại là nơi sinh sống của 21% và 42% số người nghèo
2 Bất bình đẳng
2.1 Thước đo bất bình đẳng
Đề trả lời câu hỏi về mức độ bất bình đẳng ở Việt Nam, trước hết chúng ta cần
có hướng tiếp cận nhằm đo lường bất bình đẳng Một cách khái quát, có 2 phương pháp đo lường về bất bình đắng: Thứ nhất, đo lường bất bình đẳng nói chung thông qua hệ số Gini — được sử dụng rộng rãi trong nhiều nghiên cứu; Thứ hai, đo bất bình đẳng về cơ hội thông qua khoảng cách chênh lệch về đầu ra giữa các nhóm xã hội Trong nội dung nghiên cứu, ta tập trung vào bất bình đẳng trong thu nhập, chi tiêu, giáo dục và cơ hội tiếp cận đa chiều
2.2 Thực trạng vấn đề bất bình đắng ở nông thôn hiện nay
2.2.1 Bất bình đẳng trong thu nhập:
- Hệ số thu nhập bình quân đầu người ở thành thị so với nông thôn:
Thu nhập bình quân đầu người ở thành thị Thu nhập bình quân đâu người ở nông thôn
Cách đánh giá hệ số thu nhập được thê hiện như sau:
Trang 10thành thị và nông thôn cao và gia tăng
Đồ thị 2: Hệ số GINI Việt Nam 2010-2020 - Hệ số GINI (theo thu nhập)
của Việt Nam năm 2020 là
nhưng vẫn ở mức bất bình đẳng trung bình Mức độ bất
bình đăng ở nông thôn cao
Nguồn: Số liệu tham khảo mức sống hộ gia đình Việt Nam 2010 — 2020
- Thu nhập bình quan (TNBQ) 1 người | thang chung cả nước năm 2020 theo giá hiện hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng, giảm khoảng 1% so với năm 2019 Bình quân mỗi năm trong thời kỳ 2016-2020, thu nhập bình quân đầu người I tháng chung cả nước tăng binh quân 8,2% TNBQ 1 người 1 tháng năm 2020 ở khu vực thành thị đạt 5,6 triệu đồng, cao gấp gần 1,6 lần khu vực nông thôn (3,5 triệu đồng)
2.2.2 Bất bình đẳng trong chỉ tiêu
- Theo khảo sát chung, năm 2020 chi tiêu bình quân hộ gia đình cả nước là 2,89 triệu đồng/người/tháng, tăng 13% so với 2018 Năm 2020 là một năm người dân bị ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19, có thê thấy rằng chỉ tiêu năm này tăng chậm hơn so với thời kỳ trước (chi tiêu bình quân năm 2018 tăng 18% so với 2016) Các hộ gia đình thành thị có mức chỉ tiêu bình quân đầu người/tháng xấp xỉ 3,8 triệu đồng trong khi các hộ nông thôn chỉ ở mức 2,4 triệu đồng, chênh lệch giữa hai khu vực là 1,6 lần
- Năm 2022 chí tiêu bình quân đầu người một tháng xấp xi 2,8 triệu đồng, giảm 3,3 điểm % so với 2020 Có thê thấy sau tác động của khủng hoảng các hộ gia đình có xu hướng thắt chặt chỉ tiêu, đặc biệt là các hộ sống ở khu vực thành thị Chi tiêu bình
Trang 11quân đầu người một tháng ở thành thị là 3,3 triệu đồng (giảm
7 13,6 điểm % so với năm 2020), ở khu vực nông thôn là gần 2,5 triệu đồng/người/tháng (tăng 4,7 điểm % so với năm 2020) Khoảng cách giữa thành thị và nông thôn được thu hẹp chủ yếu do giảm chị tiêu của người dân sông ở thành thị
Chỉ tiêu bình quân 1 người l thang chia theo thành thị, nông thôn từ năm 2012 - 2022
~=®=Cảânước “=®—=Thành thị —O= Nice thin
2010 ở khu vực đô thị là 5.253.000đ so với nông thôn là 2.064.000đ)
Bảng 2: Hệ số Gini giáo dục theo số năm đi học bình quân của dân số từ 15 tuổi trở lên,
Trang 12
8
- Theo khảo sát mức sống năm 2020, ở thành thị, các hộ chi 10,7 triệu đồng cho một thành viên đi học trong 12 tháng, cao hơn hộ nông thôn 2,1 lần Những chênh lệch ngày cảng tăng này bị ảnh hưởng bởi sắc tộc, giới tính, quê quán và khuyết tat Nghia
là một phần năm trẻ em (khoảng 5,5 triệu) bị thiếu thốn ít nhất trong 2 lĩnh vực: giao dục, y tế, dinh dưỡng, nơi ở, nước và vệ sinh môi trường, hoặc hòa nhập xã hội
Bảng 3: Chỉ tiêu cho giáo dục bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng, chia theo thành thị - nông thôn
Nguôn: Tổng hợp số liệu từ Khảo sát mức sống hộ gia đình của Tổng cục Thóng kê
2.2.4 Bất bình đẳng trong cơ hội tiếp nhận đa chiều
Tý lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều chung cả nước năm 2020 là 4,8%, giảm 0,9 điểm phần trăm so với năm 2019 Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều ở nông thôn là 7,1%, cao hơn nhiều ở khu vực thành thị là 1,1% Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều có
sự khác biệt giữa các vùng Vùng Trung du và miền núi phía Bắc có tý lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều cao nhất (14,4%), tiếp đến là các vùng Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (11% và 6,5%) Vùng có tý lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều thấp nhất là Đông Nam Bộ (0,3%)
Như vậy, vẫn đề nghèo đói ở Việt Nam trong tương lai gần là vấn đề nghèo đói
ở nông thôn miễn núi và là nghèo đói của người dân tộc thiếu số Có thé thay, hai cách tiếp cận đã cho chúng ta hai bức tranh tương phản về bất bình đẳng tại Việt Nam Nên
chăng chúng ta nên có cái nhìn mới về bất bình đăng? Vì khi bất bình đăng tăng lên,
nó sẽ làm cho sự gắn kết xã hội yêu di và chứa đựng những yếu tổ “tiềm ân” của xung đột xã hội Các chính sách cần hướng tới phát triển các vùng nông thôn và vùng dân
Hệ số Gini (1993-2012)
Khoảng cách hộ giàu hộ nghèo (19932012 s
^ - -
“ + l ă 2
Trang 133 Các ngành sản xuất ở Việt Nam xuất phát điểm là yếu kém, cụ thể: sản xuất nông nghiệp đơn điệu, sản xuất công nghiệp thiếu hiệu quả, nền thương nghiệp tư nhân không phát triển, nền thương nghiệp quốc doanh không đủ sức cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho nhu cầu xã hội
4 Một bộ phận lao động dư thừa ở nông thôn không được đào tạo, không được khuyến khích ra thành thị lao động Thất nghiệp tăng cao trong thời gian
trước đôi mới
Nguyên nhân thực tiễn
1 Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhưng chưa nhanh và không đảm bảo tính bên vững Liên tục xảy ra sự không ổn định nguy cơ lạm phát và giảm phát cao, tình trạng thất nghiệp có xu hướng gia tăng Có sự chênh lệch lớn về điều kiện kinh tế xã hội giữa các vùng miền, giữa thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc Môi trường bị phá hoại ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, trong khi đa
số người nghèo lại sống nhờ vào nông nghiệp
2 Những người nphèo ở nông thôn thường là những người thường có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm được việc làm tốt và ôn định Học van thấp và đói nghèo vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của nhau, thường là bạn đồng hành miễn cưỡng đáng buôn của nhau Đa số người nghèo làm các công việc
trong nông nghiệp có mức thu nhập rất thấp Trình độ học vấn thấp làm hạn chế khả năng kiếm việc làm trong các khu vực khác, trong các ngành phí nông nghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao và ôn định Các khu
công nghiệp, khu chế xuất và khu đô thị mới ngày càng phát triển ở khu vực ngoại thành là cơ hội cho người dân sống nơi đây nhưng đồng thời đây cũng
là thách thức lớn đối với người nghèo
3 Gan đây nhiều cuộc điều tra kinh tế xã hội cho thấy, bên cạnh do sự tác động, của các yếu tố kinh tế - xã hội, tốc độ gia tang dan s6 nhanh cũng như số con đông trong mỗi gia đình trở thành một lực cản cho vấn đề xóa đói giảm nghèo ở