1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo bài tập nhóm học phần thống kê kinh doanh và kinh tế Đề tài khảo sát tình hình sử dụng laptop của sinh viên

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 260,55 KB

Nội dung

Nói lên rằng, sinh viên rất chú tâm vào việc học tập và sử dụng laptop với mục đích học tập, nâng cao trình độ học vấn… - Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thời gian sử dụng laptop Thời gian sử dụn

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ

Đề Tài: Khảo Sát Tình Hình Sử Dụng Laptop Của Sinh Viên

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Cang

Huỳnh Hữu TàiĐặng Nguyễn Minh ThiNguyễn Phạm Minh ThưLathsaphong Thipphaphone

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC

PHẦN 1 : MỞ ĐẦU 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài : 1

1.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu : 1

1.3 Mục tiêu nghiên cứu : 1

1.4 Kết cấu đề tài : 1

PHẦN 2 : NỘI DUNG 1

2.1 Cơ sở lý luận : 1

2.1.1 Cơ sở lý luận về việc lựa chọn laptop của sinh viên dựa trên các yếu tố sau : 1

2.2 Thiết kế nghiên cứu : 2

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu : 2

2.2.2 Quy trình nghiên cứu : 2

2.2.3 Mô tả quy trình : 2

PHẦN 3 : CÂU HỎI KHẢO SÁT 2

3.1 Cấu trúc bảng hỏi “tình hình sử dụng laptop của sinh viên” 2

3.1.1 Thông tin đáp viên : 2

3.1.2 Thông tin nghiên cứu : 2

PHẦN 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4

4.1 Thống kê mô tả : 4

4.1.1 Mô tả tần số : 4

4.1.2 Mô tả tỷ lệ : 9

4.1.3 Các chỉ tiêu : 11

4.1.4 Bảng chéo : 13

4.1.5 Mô tả mối quan hệ tương quan giữa hai tiêu thức định lượng : 15

4.2 Ước lượng thống kê : 16

4.2.1 Ước lượng trung bình : 16

Trang 3

4.2.2 Ước lượng tỉ lệ : 17

4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê : 18

4.3.1 Kiểm định tham số : 18

4.3.2 Kiểm định phi tham số : 21

PHẦN 5 : KẾT LUẬN, NHẬN XÉT 22

5.1 Kết quả đạt được : 22

5.2 Ý nghĩa : 23

5.3 Hạn chế của đề tài : 23

5.3.1 Thu thâp dữ liệu : 23

5.3.2 Xử lý Số liệu : 24

5.4 Hướng Phát Triển : 24

Trang 4

PHẦN 1 : MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài :

Đề tài nghiên cứu về nhu cầu sử dụng laptop của sinh viên là một việc cấp thiết hiện nay Kể cả trong lúc đi học hay đi làm thêm thì laptop chính là một công cụ hỗ trợ dành cho các sinh viên giải quyết các vấn đề nan giải của mình

1.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu :

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về nhu cầu chọn laptop của sinh viên

ĐH Đà Nẵng

- Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình sử dụng laptop của sinh viên

1.3 Mục tiêu nghiên cứu :

Mục tiêu nghiên cứu đó chính là đánh giá sự ảnh hưởng đến các quyết định

sử dụng laptop nào của sinh viên hiện nay Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giúp cho sinh viên lựa chọn laptop một cách dễ dàng hơn Cụ thể sẽ tập trung vào các mục tiêu sau:

* Đánh giá nhu cầu và xu hướng sử dụng laptop của sinh viên Đà Nẵng

* Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng laptop của sinh viên

* Đề xuất giải pháp cũng như đưa ra cho sinh viên những lời khuyên về việc lựa chọn máy tính sao cho phù hợp với bản thân

1.4 Kết cấu đề tài :

* Chương 1: Cơ sở lý luận

* Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

* Chương 3: Kết quả phân tích

* Chương 4: Hàm ý giải pháp chính sách

PHẦN 2 : NỘI DUNG

2.1 Cơ sở lý luận :

2.1.1 Cơ sở lý luận về việc lựa chọn laptop của sinh viên dựa trên các yếu tố sau :

- Thu nhập: Là một trong những nguyên do cơ bản nhất của việc lựa chọn laptop của sinh viên hiện nay

- Sự đa dạng: Sự đa dạng về mẫu mã, hình thức, loại hình, giá tiền cũng chính là những cơ sở lý luận cơ bản của đề tài này

Trang 5

- Mục đích sử dụng: Có thể sử dụng cho việc học tập, công việc, giải trí củamình.

2.2 Thiết kế nghiên cứu :

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu :

- Quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp

dữ liệu đã điều tra và phương pháp toán học thống kê

2.2.2 Quy trình nghiên cứu :

- Nghiên cứu định lượng: : Sử dụng google form để thu thập dữ liệu từ đối tượng nghiên cứu - sinh viên ĐH Đà Nẵng

- Nghiên cứu định tính: khai thác sâu vào các câu hỏi đã đặt ra từ đó có được sơ lược thông tin về nhu cầu tìm kiếm việc làm thêm của sinh viên

- Trình bày kết quả nghiên cứu

PHẦN 3 : CÂU HỎI KHẢO SÁT

3.1 Cấu trúc bảng hỏi “tình hình sử dụng laptop của sinh viên” 

3.1.1 Thông tin đáp viên :

Gồm 4 câu hỏi dạng trắc nghiệm và tự luận ngắn, được đặt ra với mục đích thu thập thông cơ bản (Giới tính, độ tuổi, trường học, ) của người trả lời, giúp bên nghiên cứu hiểu rõ hơn về đối tượng khảo sát mà họ nhắm đến. 

1     Giới tính của anh/ chị là gì?

2     Anh/ chị là sinh viên năm mấy?

3     Anh/ chị đang học tại Trường Cao Đẳng/ Đại học nào?

4     Anh/ chị có đang sử dụng laptop không?

3.1.2 Thông tin nghiên cứu :

Trang 6

- ‘Thông tin nghiên cứu’ được chia làm 2 phần nhỏ hơn, bao gồm phần A với 10 câu trắc nghiệm/ tự luận ngắn và phần B với thang đo likert 15 câu hỏi.

- Các câu hỏi ở phần A hướng đến thu thập thông tin chi tiết về thói quen, nhu cầu và đặc điểm sử dụng laptop của người tham gia khảo sát Kết quả cuối cùng mà bên khảo sát mong muốn có được chính là: Hiểu rõ thói quen

và nhu cầu sử dụng của người tham gia khảo sát, đánh giá yếu tố kinh tế, phân tích xu hướng người dùng,

1     Mục đích chính anh/ chị sử dụng laptop là gì?

2     Anh/chị dành ra bao nhiêu thời gian để sử dụng laptop? 

3     Anh/ chị đã dùng qua bao nhiêu chiếc laptop?

4     Anh/chị đang sử dụng máy mua mới hay máy mua lại?

5     Hãng laptop mà anh/chị đang sử dụng là gì?

6     Anh/ chị đã chi bao nhiêu tiền để mua chiếc laptop đang sử dụng?

7     Anh/chị sử dụng laptop màu gì?

8     Anh/chị dùng laptop có kích thước màn hình bao nhiêu?

9     Laptop anh/chị sử dụng có bộ nhớ là bao nhiêu?

10.  Anh/chị vệ sinh laptop của mình mấy lần trong năm?

- Trong khi đó, phần B với 15 câu hỏi thang đo Likert giúp đánh giá thái độ, cảm nhận và sự hài lòng của người tham gia khảo sát đối với laptop của họ.Các câu hỏi được đưa ra khảo sát về rất nhiều khía cạnh khác nhau như tínhnăng, hiệu suất, sự bền vững, giá trị sản phẩm, Từ những thông tin đó, bên nghiên cứu có thể đánh giá tổng về trải nghiệm người dùng với laptop 

1 Laptop của tôi đáp ứng đủ nhu cầu học tập của tôi

2 Thời lượng pin của laptop đủ cho một ngày học tập

3 Tôi cảm thấy laptop của mình có thiết kế đẹp và hiện đại

4 Laptop của tôi dễ dàng kết nối với các thiết bị khác (máy in,

projector, v.v.)

5 Tôi cảm thấy thoải mái khi sử dụng laptop trong thời gian dài

6 Tôi thường gặp phải vấn đề về nhiệt độ khi sử dụng laptop

7 Tôi hài lòng với chất lượng màn hình của laptop

8 Laptop của tôi có khả năng chạy các phần mềm một cách mượt mà

Trang 7

9 Tôi cảm thấy an toàn khi lưu trữ tài liệu quan trọng trên laptop

10.  Tôi thường xuyên sử dụng laptop cho các hoạt động giải trí (xem phim,chơi game, v.v.)

11.  Tôi đã từng gặp khó khăn trong việc bảo trì hoặc sửa chữa laptop

12.  Tôi cảm thấy laptop của mình có giá trị tốt so với chi phí bỏ ra

13.  Tôi thường xuyên cập nhật phần mềm và hệ điều hành cho laptop

14.  Tôi sẽ tiếp tục chọn hãng laptop tôi đang sử dụng trong lần mua sau

15.  Tôi sẽ giới thiệu laptop của mình cho bạn bè hoặc người khácTóm lại, tất cả các câu hỏi trong bảng hỏi đều hướng đến mục tiêu chung thể hiện rõ ở tiêu đề khảo sát “Tình hình sử dụng laptop của sinh viên” Thông qua nhữngcâu hỏi trên, bên nghiên cứu có thể xây dựng một bức tranh tổng thể về người dùng laptop trong nghiên cứu của mình

PHẦN 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Percent Valid

Percent

Cumulative Percent

Valid

Nhận xét : Đa số khảo sát viên tham gia là nữ, với 68 phiếu ( chiếm 71,6

%) Nam có 27 phiếu (chiếm 28,4%)

- Biểu đồ tần số hãng laptop đang sử dụng

Trang 8

Hãng phổ biến

Giới tính

Sinh viên năm

Missing

Hãng laptop đang sử dụng

Frequency

Percent Valid

Percent

Cumulative Percent

Trang 9

Nhận xét : Hãng laptop được sử dụng nhiều nhất là Dell, với 34 phiếu

( chiếm 35,8 %), tiếp theo là Asus với 23 phiếu ( chiếm 24,2 %) và thấp nhất là

Hp với 10 phiếu Chứng tỏ phần lớn sinh viên tin dùng laptop hãng Dell hơn

- Biểu đồ tần số thể hiện khóa sinh viên

Sinh viên năm

Frequency

Percent Valid

Percent

Cumulative Percent

Trang 10

Nhận xét : Phần lớn khảo sát viên là sinh viên năm 2 với 62 phiếu (chiếm

65,3 %) và thấp nhất là sinh viên năm 4 với 5 phiếu (chiếm 5,3 %)

- Biểu đồ tần số trường học khảo sát viên

Trường học

Percent

Cumulative PercentValid Đại Học Thành Viên

Trang 11

Nhận xét : Phần lớn các khảo sát viên là sinh viên tại Tp Đà Nẵng Sinh

viên thuộc đại học thành viên – đại học Đà Nẵng lớn nhất với 63 phiếu (chiếm 66,3 %)

Nhận xét : Đã sử dụng qua 1 chiếc laptop có 47 phiếu ( chiếm 48,5 %), sử

dụng qua 2 chiếc laptop có 38 phiếu ( chiếm 40 %) và sử dụng 3 chiếc laptop

có 10 phiếu ( chiếm 10,5 %)

Trang 12

- Bảng tần số về việc mua mới hay mua lại laptop

Mua mới hay mua lại

Percent

Cumulative Percent

Nhận xét : Phần lớn sinh viên chuộng việc mua mới laptop hơn, với 73

phiếu ( chiếm 76,8 %) Mua lại máy cũ có 22 phiếu ( chiếm 23,2 %)

Trang 13

Nhận xét : Mục đích sử dụng laptop của khảo sát viên chủ yếu là học tập

với 83 phiếu, chiếm 87,4% Nói lên rằng, sinh viên rất chú tâm vào việc học tập và sử dụng laptop với mục đích học tập, nâng cao trình độ học vấn…

- Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thời gian sử dụng laptop

Thời gian sử dụng

Percent

Cumulative Percent

Trang 14

Nhận xét : Thời gian sử dụng laptop trong ngày phổ biến là 3-5h/ngày với

62,11% Thời gian sử dụng laptop trên 8h/ngày chiếm thiểu số với 6,32% Chứng tỏ sinh viên rất quan tâm trong việc cân bằng thời gian sử dụng máy tính và tương tác xã hội khác

4.1.3 Các chỉ tiêu :

a Các chỉ tiêu mô tả khuynh hướng hội tụ

Mức độ hội tụ

Sinh viên năm

Thời gian sử dụng

Giá trung bình laptop đang sử dụng

Nhận xét : Khóa sinh viên trung bình 1,96 và khóa sinh viên chiếm nhiều

nhất là năm 2 Thời gian sử dụng trung bình là 3,77h, ít nhất là 1h, nhiều nhất

Trang 15

là 7h và chủ yếu là 4h; chứng tỏ sinh viên dành thời gian cho học tập nhiều Giá trung bình của laptop là 12,97 triệu, thấp nhất là 7 triệu, cao nhất là 16 triệu và đa số là 16 triệu; chứng tỏ sinh viên rất chú trọng đầu tư laptop để phục vụ nhu cầu cá nhân.

b Các chỉ tiêu mô tả khuynh hướng phân tán

Mức độ phân tán

Sinh viên năm

Thời gian sử dụng

Giá trung bình laptop đang sử dụng

- Về giá trung bình của laptop sinh viên đang sử dụng, dữ liệu không cho thấy sự đồng nhất cao Sự biến động lớn trong giá cả cho thấy rằng sinh viên

có thể đang sử dụng laptop với nhiều mức giá khác nhau, điều này có thể phản ánh sự đa dạng trong khả năng tài chính của sinh viên hoặc sự lựa chọn cá nhân

c Các chỉ tiêu mô tả hình dáng phân phối

Mô tả hình dáng phân phối

Sinh viên Thời gian sử dụng Giá trung bình

Trang 16

 Giá trị âm cho thấy phân phối phẳng hơn phân phối chuẩn.

- Giá trung bình laptop đang sử dụng:

Trang 17

o Cramer's V (V = 0,296) cho thấy có liên kết vừa phải, cho thấy giá

cả ảnh hưởng đến quyết định chọn kích thước

o Contingency Coefficient (C = 0.457) cũng chỉ ra rằng có sự tương

Trang 18

4.1.5 Mô tả mối quan hệ tương quan giữa hai tiêu thức định lượng :

Correlations

Thời gian sửdụng

Số lần vệ sinh máy trong nămThời gian sử dụng Pearson

Số lần vệ sinh máy trong nămSpearman's

Trang 19

Số lần vệ sinh máy trong năm

o Kết luận: Hệ số tương quan gần bằng 0 cho thấy không có mối quan

hệ tuyến tính giữa thời gian sử dụng laptop và số lần vệ sinh máy value lớn hơn 0.05 cho thấy mối tương quan không có ý nghĩa thốngkê

P Mối tương quan Spearman:

o Hệ số tương quan: -0.002

o Ý nghĩa (p-value): 0.985

o Kết luận: Hệ số này cũng gần bằng 0, cho thấy không có mối quan

hệ thứ bậc giữa thời gian sử dụng và số lần vệ sinh máy P-value lớn hơn 0.05 cho thấy mối tương quan không có ý nghĩa thống kê

 Cả hai phương pháp phân tích (Pearson và Spearman) đều cho thấy không có mối quan hệ đáng kể giữa thời gian sử dụng laptop và số lần vệ sinh máy trong năm Điều này có thể chỉ ra rằng thời gian sử dụng không ảnh hưởng đến tần suất vệ sinh máy

4.2 Ước lượng thống kê :

4.2.1 Ước lượng trung bình :

Bài toán : Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng điểm trung bình sinh viên

cảm thấy hài lòng về chất lượng laptop đang sử dụng trong việc học tập :

Descriptives

Statistic Std

Error

Trang 20

ứng đủ nhu cầu học

tập của tôi

95% Confidence Interval for Mean

Nhận xét : Bảng thống kê cho thấy, với độ tin cậy 95% thì phần lớn sinh

viên cảm thấy khá hài lòng về chiếc laptop đang sử dụng trong việc học tập, điểm trung bình sự hài lòng nằm trong khoảng từ 3,94 đến 4,40 thang đo likert

1 – 5

4.2.2 Ước lượng tỉ lệ :

Bài toán : Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên sử dụng

laptop có ROM là 256 GB

Trang 21

Nhận xét : Với độ tin cậy 95%, có thể kết luận tỷ lệ sinh viên sử dụng

laptop có ROM là 256 GB nằm trong khoảng 34,0% - 54,8%

4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê :

4.3.1 Kiểm định tham số :

a Kiểm định giả thuyết về số trung bình của một tổng thể :

“Có ý kiến cho rằng sinh viên không đồng ý về việc laptop đang sử dụng đáp ứng đủ nhu cầu học tập”

H 0 : Mức độ đồng ý ≤ 3 (Trên thang đo Likert)

H 1 : Mức độ đồng ý > 3 (Trên thang đo Likert)

One-Sample Statistics

Deviation

Std Error MeanLaptop của tôi đáp

95% Confidence Interval of the Difference

Nhận xét : Độ tin cậy 95%, Sig.1-tailed = Sig.2-tailed /2 = 0 < 0,05 và t = 10,2 >

0 nên đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 Có nghĩa là sinh viên cảm thấy hài lòng

Trang 22

b Kiểm định giả thuyết về số trung bình hai tổng thể mẫu độc lập :

“Có ý kiến cho rằng thời gian sử dụng laptop của sinh viên năm 2 với năm 4 là như nhau”

H 0 : Thời gian sử dụng laptop hãng Dell và Asus là như nhau.

H 1 : Thời gian sử dụng laptop hãng Dell và Asus là khác nhau.

Group Statistics

Hãng laptop đang sử dụng

Deviation

Std Error MeanThời gian sử

of Variances

t-test for Equality of Means

tailed)

(2-Mean Difference

Std Error Difference

95%

Confidence Interval of theDifferenceLower UpperThời

Trang 23

c Kiểm định giả thuyết về số trung bình hai tổng thể mẫu cặp :

“Có ý kiến cho rằng mức độ hài lòng về chất lượng màn hình và độ an toàn lưu trữ tài liệu là như nhau.”

H 0 : Mức độ hài lòng về chất lượng màn hình và độ an toàn lưu trữ

tài liệu là như nhau

H 1 : Mức độ hài lòng về chất lượng màn hình và độ an toàn lưu trữ

tài liệu là khác nhau

Paired Samples Statistics

Mean N Std Deviation Std Error

Tôi cảm thấy an toàn khi

lưu trữ tài liệu quan trọng

trên laptop

Paired Samples Test

(2-tailed)Mean Std

Deviation

Std

Error

95% Confidence Interval of the

Trang 24

Nhận xét : Sig2-tailed = 0,47 > 0,05  nên chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết

H0 Có nghĩa rằng với độ tin cậy 95% có thể kết luận rằng mức độ hài lòng về chất lượng màn hình và độ an toàn khi lưu trữ tài liệu của laptop là như nhau

4.3.2 Kiểm định phi tham số :

a Kiểm định Man – Whitney :

“Có ý kiến cho rằng trung bình số lần vệ sinh laptop của máy mua lại và máy mua mới là như nhau.”

H 0 : Trung bình số lần vệ sinh laptop của máy mua lại và máy mua mới là

Số lần vệ sinh máy trong

năm

Trang 25

Asymp Sig (2-tailed) ,355

Nhận xét : Sig2-tailed = 0,355 > 0,05  nên chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 Có nghĩa rằng với độ tin cậy 95%, có thể kết luận rằng trung bình sốlần vệ sinh khi mua lại và mua mới laptop là tương đương nhau

b Kiểm định về liên hệ giữa hai tiêu thức danh định :

“Có ý kiến cho rằng giới tính và hãng là hai tiêu thức độc lập”

PHẦN 5 : KẾT LUẬN, NHẬN XÉT

Trang 26

- Việc thực hiện đề tài cho ta biết về tình hình sử dụng laptop của sinh viên Chỉ một phần nhỏ sinh viên sử dụng laptop để làm việc, chơi game và các hoạt động khác, mục đích chủ yếu là học tập; hãng laptop sử dụng phổ biến

là Dell với hơn 35%; khóa sinh viên tham gia khảo sát không đều ( chủ yếu

là sinh viên năm hai ); tỉ lệ sử dụng laptop mua mới hoàn toàn của sinh viêntrên 76%; thời gian sử dụng laptop trung bình là 3,77h; giá trung bình của laptop sinh viên đang sở hữu là 12,97 triệu; quan trọng là độ hài lòng của sinh viên trong việc sử dụng laptop cho học tập trên thang đo Likert nằm trong khoảng 3,94 – 4,40 cho thấy sinh viên khá hài lòng

- Ngoài những kết quả cơ bản trên, phần thực hành SPSS cũng giúp ước lượng tỉ lệ sinh viên sử dụng laptop có ROM là 256GB để đáp ứng nhu cầu

sử dụng, lưu trữ và kiểm định về số trung bình hai tổng thể mẫu độc lập là thời gian sử dụng và hãng laptop, kiểm định về số trung bình hai tổng thể mẫu cặp là độ hài lòng về chất lượng màn hình và an toàn lưu trữ tài liệu

từ việc điều tra 95 sinh viên từ các trường và các khóa

5.2 Ý nghĩa :

- Nghiên cứu này cung cấp một cái nhìn chung về tình hình sử dụng laptop của sinh viên thông qua nhiều chỉ tiêu khác nhau, tính toán các khoảng ước lượng và kiểm định cũng như tìm ra mối liên hệ, tương quan giữa các biến

Từ một mẫu điều tra gồm 95 sinh viên, ta có thể suy luận ra kết quả cho cả một tổng thể là toàn bộ sinh viên

5.3 Hạn chế của đề tài :

5.3.1 Thu thâp dữ liệu :

- Số lượng mẫu: Mẫu khảo sát chỉ có 95 sinh viên có thể không đủ lớn để đạidiện cho toàn bộ sinh viên, dẫn đến kết quả không chính xác và tin cậy thấp

- Khảo sát trực tuyến: Mặc dù có ưu điểm về tốc độ, nhưng việc khảo sát trựctuyến có thể dẫn đến sự thiếu tập trung và nghiêm túc trong việc trả lời, ảnhhưởng đến chất lượng dữ liệu thu thập

Ngày đăng: 05/12/2024, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w