1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội Ở việt nam hiện nay

30 212 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Chủ Nghĩa Xã Hội Và Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Đặng Thiên Bảo, Đặng Trần Công Chính, Đào Anh Phi, Đậu Nam Khánh, Đinh Hoàng Khang, Đinh Thị Hoàng Giang, Đỗ Bá An, Đỗ Đình Kha
Người hướng dẫn GVHD: Phan Thị Thanh Hương
Trường học Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại bài tập
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 13,68 MB

Nội dung

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 4... a Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Người khẳng định mục đích của cách mạng Việt Nam là tiến đ

Trang 1

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ

HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở

VIỆT NAM HIỆN NAY

Môn: Tư tưởng Hồ

Chí Minh

GVHD: Phan Thị Thanh

Hương Lớp L04 – Nhóm 2

1

Trang 2

Thành viên nhóm

2

Đỗ Đình Kha 2111430

Đỗ Bá An 2110692

Đinh Thị Hoàng Giang 2013027

Đinh Hoàng

Khang

2113655

Đậu Nam Khánh 2111478

Đào Anh Phi 2111996

Đặng Trần Công Chính 2210387

Đặng Thiên

Bảo

2012653

2

Trang 3

Các nội dung

chính

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ

nghĩa xã hội

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây

dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt

Nam

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở

Việt Nam

4

Trang 4

Theo Hồ Chí Minh: “Nói một

cách tóm tắt, mộc mạc, chủ

nghĩa xã hội trước hết nhằm

làm cho nhân dân lao động

Trang 5

a) Quan niệm của Hồ

Chí Minh về chủ nghĩa

xã hội

Người khẳng định mục đích của cách mạng Việt Nam là tiến đến

chủ nghĩa xã hội, rồi đến chủ nghĩa cộng sản vì:

Cộng sản có hai giai đoạn:

⮚ Giai đoạn thấp, tức là chủ nghĩa

xã hội

⮚ Giai đoạn cao, tức là chủ nghĩa cộng sản

5

Trang 6

Điểm giống và khác nhau giữa chủ nghĩa xã

Điểm khác:

Chủ nghĩa xã hội vẫn còn chút ít vết tích xã hội cũ

Xã hội cộng sản thì hoàn toàn không còn vết tích xã hội cũ

6

Trang 7

Tư tưởng trên đặt vào bối cảnh

xã hội đương thời, Hồ Chí Minh

Sự phát triển của các hình thái

kinh tế - xã hội là một quá trình

lịch sử tự nhiên => Sự sụp đổ của

giai cấp tư sản và thắng lợi của

giai cấp vô sản là tất yếu như

nhau

7

Trang 8

⮚ Những nước chưa qua giai đoạn phát triển này có thể đi lên chủ nghĩa xã hội sau khi đã “đánh đổ

đế quốc và phong kiến” dưới sự lãnh đạo của Đảng vô sản và được

tư tưởng Mác-Lênin dẫn đường

Như vậy, theo Người, tiến lên

chủ nghĩa xã hội là một quá trình tất yếu, tuân theo những quy luật khách quan:

⮚ Những nước đã qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa sẽ “đi thẳng” lên chủ nghĩa xã hội

b) Tiến lên chủ nghĩa

xã hội là một tất yếu

khách quan

8

Trang 9

Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nhân loại nói chung, của Việt Nam nói riêng vừa là một tất yếu của lịch sử, vừa đáp ứng được khát vọng của những lực lượng tiến bộ xã hội trong quá trình đấu tranh tự giải phóng mình.

Công xã

nguyên

thủy

Chiếm hữu nô lệ

Phong kiến

Tư bản chủ nghĩa

Xã Hội Chủ Nghĩa, Cộng Sản Chủ Nghĩa

9

Trang 10

c) Một số đặc trưng cơ bản của xã

hội chủ nghĩa.Thứ nhất, về chính trị: 

Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội

do nhân dân làm chủ

Xã hội xã hội chủ nghĩa  dân

làm chủ  dưới sự lãnh đạo của

đảng trên nền tảng liên minh

công – nông

 Xã hội do nhân dân làm chủ  thể hiện tính nhân

văn cao cả cũng như nhận thức rất sâu sắc của

Người về sức mạnh, địa vị và vai trò của nhân dân 10

Trang 11

Thứ hai, về kinh

tế: 

Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội

có nền kinh tế phát triển cao dựa

trên lực lượng sản xuất hiện đại

và chế độ công hữu về tư liệu sản

xuất chủ yếu.

- LLSX: Có công nghiệp,

nông nghiệp dựa trên lực

lượng sản xuất hiện đại

gắn liền với sự phát triển

của khoa học, kỹ thuật

- QHSX mới: Quan hệ sở

hữu: dựa trên chế độ sở

hữu công cộng về TLSX

chủ yếu Quan hệ phân

phối: “làm theo năng lực,

hưởng theo lao động”

Trang 12

Thứ ba, về văn hóa, đạo đức và các

thể hiện ở tất cả các lĩnh vực trong đời sống

(1)không còn hiện tượng người bóc lột người

(2)con người được tôn trọng, được bảo đảm đối xử công bằng, bình đẳng

(3)các dân tộc đoàn kết, gắn bó

Trang 13

Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân

dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Thứ tư, về chủ thể xây dựng chủ

nghĩa xã hội

13

Trang 14

2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI Ở VIỆT NAM:

14

Trang 15

a)Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

Đối với Hồ Chí Minh mục tiêu chung của chủ nghĩa xã

hội Việt Nam là “ Độc lập của Tổ Quốc, tự do cho dân

tộc, hạnh phúc cho nhân dân”

Mục tiêu cao nhất: Nâng cao đời sống tinh thần và vật

chất của nhân dân, giải phóng con người một cách toàn

Mục tiêu

về văn hoá

15

Trang 16

⮚ Mục tiêu về chế độ chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ

⮚ Mục tiêu về kinh tế: Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn

bó mật thiết với mục tiêu về chính trị

⮚ Mục tiêu về văn hoá: Phải xây dựng được nền văn hoá mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại

⮚ Mục tiêu về quan hệ xã hội: Phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh

a)Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

16

Trang 17

Như vậy, xã hội xã hội chủ

nghĩa mà nhân dân ta xây

dựng là xã hội dân chủ, công

bằng, văn minh, tôn trọng

con người, chú ý xem xét

những lợi ích cá nhân đúng

đắn và đảm bảo chó nó được

thoả mãn để mỗi người có

điều kiện cải thiện đời sống

riêng của mình, phát huy

tính cách riêng và sở trường

riêng trong sự hài hoà và đời

sống chung, lợi ích chung

của tập thể

a)Mục tiêu chủ nghĩa

xã hội ở Việt Nam:

17

Trang 18

b) Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt

Nam:

Theo Hồ Chí Minh, hệ thống động lực thúc đẩy tiến trình Cách mạng XHCN bao gồm động lực trong quá khứ, hiện tại, tương lai; cả về vật chất

và tinh thần, nội lực và ngoại lực, ở tất cả các lĩnh vực

Người khẳng định, động lực quan trọng và quyết định nhất là nội lực, là nhân dân lao động Phát huy động lực con người ở hai phương diện:

+ Sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc

+ Sức mạnh cá nhân của người dân lao động

18

Trang 19

b) Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt

Nam:

Động lực XHCN ở Việt Nam

Sức mạnh đoàn kết toàn dân

Dân chủ

Lợi ích của dân

19

Trang 20

Nhìn chung, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, quan điểm “ xây ” đi đôi với chống cũng là một trong

những quan điểm xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh, là

một trong những nét đặc sắc của tư tưởng Hồ Chí Minh 20

Trang 21

3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM:

21

Trang 22

a) Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ

của thời kỳ quá độ

Tính chất của thời kỳ quá độ: Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.

Đặc điểm của thời kỳ quá độ: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội,

không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.

Nhiệm vụ:  đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

22

Trang 23

Về chính trị

phải xây dựng được chế độ dân chủ vì đây

là bản chất của chủ nghĩa xã hội

phải cải tạo nền kinh

tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại

Về văn hóa

phải triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa, ảnh hưởng nô dịch của văn hóa đế quốc, phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp của văn hóa dân tộc và hấp thu những văn hóa tiến bộ thế giới

Các yếu tố phù hợp với quy luật tiến lên CNXH

trên tất cả các lĩnh vực của đời sống

phải thay đổi triệt để những quan hệ cũ, xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, tôn trọng

và đảm bảo cho nó được thỏa mãn cho mỗi người

Về kinh tế

Về các quan hệ

xã hội

23

Trang 24

b) Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội

trong thời kỳ quá độ

lập

4

Xây phải đi đôi với chống

3

Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em

24

Trang 25

Câu hỏi ôn tập

1 Một xã hội xã hội chủ nghĩa thì:

A Còn tồn đọng tàn dư của xã hội cũ, vẫn còn áp bức bốc lột

B Còn tồn đọng tàn dư của xã hội cũ, không còn

Trang 26

Câu hỏi ôn tập

2 Ý nào sau đây là đúng khi nói về mục tiêu xây

dựng nền văn hóa:

A Tiếp thu những cái mới của văn hóa tiến bộ

thế giới và loại bỏ những truyền thống văn hóa

lạc hậu của dân tộc

B Giữ vững truyền thống tốt đẹp của dân tộc,

không tiếp thu các đặc điểm của các nền văn

hóa khác

C Giữ vững truyền thống tốt đẹp của dân tộc,

hấp thụ những cái mới của văn hóa tiến bộ thế

giới

D Giữ vững truyền thống tốt đẹp của dân tộc,

hấp thụ toàn bộ văn hóa tiến bộ thế giới

26

Trang 27

Câu hỏi ôn tập

3 Ý nào sau đây là đúng khi nói về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội ở Việt Nam:

A Phát triển từ 1 một nước được thừa hưởng nền công nghiệp,cơ

sở hạ tầng do chủ nghĩa đế quốc để lại mà không phải trải qua

giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản

B Phát triển từ 1 nước có nền nông nghiệp lac hậu tiến thẳng lên

chủ nghĩa xã hội, không phải trải qua giai đoạn phát triển chủ

nghĩa tư bản, vẫn còn tồn tại các yếu tố từ xã hội cũ

C Phát triển từ 1 nước có nền nông nghiệp lac hậu tiến thẳng lên

chủ nghĩa xã hội, không phải trải qua giai đoạn phát triển chủ

nghĩa tư bản, không còn tồn tại các yếu tố từ xã hội cũ

D Phát triển từ 1 nước có nền nông nghiệp phát triển tiến thẳng

lên chủ nghĩa xã hội, không phải trải qua giai đoạn phát triển chủ

nghĩa tư bản, vẫn còn tồn tại các yếu tố từ xã hội cũ

27

Trang 28

Câu hỏi ôn tập

4 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Ta không thể giống

… , vì … có … khác, có … khác, ta có thể … để tiến lên chủ nghĩa xã hội”

A Trung Quốc, Trung Quốc, phong tục tập quán, lịch

sử địa lý,đi con đường khác

B Liên Xô, Liên Xô, điểm khởi đầu, tình hình chính trị, đi con đường khác

C Trung Quốc, Trung Quốc, điểm khởi đầu, tình hình chính trị, đi con đường khác

D Liên Xô, Liên Xô, phong tục tập quán, lịch sử địa

Trang 29

Câu hỏi ôn tập

5 Hồ Chí Minh đã khẳng định :” Muốn xây dựng

chủ nghĩa xã hội trước hết cần có …”

Trang 30

Cảm ơn cô và các bạn đã

lắng nghe !

30

Ngày đăng: 04/12/2024, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w