Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGHỆTHỐNGĐỀKIỂMTRATRONGQUÁTRÌNHDẠYHỌCMÔNHOÁHỌCLỚP11-BANKHTNỞTHPT Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ 1 Lời cảm ơn Sau một thời gian nghiên cứu,đề tài " Xâydựngvàsửdụnghệthốngđềkiểmtratrongquátrìnhdạyhọcmônhoáhọclớp 11- ban KHTNởTHPT đã hoàn thành.Để hoàn thành đ-ợc luận văn này có sự h-ớng dẫn trực tiếp của PGS- TS Nguyễn Xuân Tr-ờng,sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong tổ ph-ơng pháp giảng dạyHoáhọcvà toàn thể các thầy cô giáo của khoa hoá Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội.Ngoài ra còn còn có sự giúp đỡ,ủng hộ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong tổ hoá học,các em học sinh tr-ờng THPT Trần Phú,THPT Yên Hoà,THPT Nguyễn Gia Thiều Thành phố Hà Nội. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến PGS- TS Nguyễn Xuân Tr-ờng về sự h-ớng dẫn tận tình vàđầy tâm huyết trong suốt quátrìnhxâydựngvà hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong tổ ph-ơng pháp giảng dạyHoáhọc Tr-ờng Đại học S- Phạm Hà Nội,tới các thầy cô giáo,các em học sinh tr-ờng THPT Trần Phú,THPT Yên Hoà,THPT Nguyễn Gia Thiều Thành phố Hà Nội và các bạn bè đồng nghiệp gần xa đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Phòng Quản lý khoa học - Tr-ờng Đại học S- Phạm Hà Nội,Ban chủ nhiệm khoa Hoáhọc - Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội.Ban giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tây,Ban Giám hiệu các tr-ờng THPT Trần Phú,THPT Yên Hoà,THPT Nguyễn Gia Thiều đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội 10/2007 Chu Thị Thu H-ơng Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ 2 PHần i : Mở đầu I. Lý do chọn đề tài: Nhân loại đang b-ớc từ xã hội công nghiệp sang xã hội hậu công nghiệp với nền kinh tế tri thức,toàn cầu hóa .Việt Nam mới b-ớc vào sự nghiệp công nghiệp hóavà hiện đại hóa,nghĩa là phải thực hiện hai cuộc cách mạng cùng một lúc để từ nền văn minh nông nghiệp tiến lên văn minh công nghiệp và tiến thẳng luôn đến nền văn minh trí tuệ. Đảng ta đã chỉ ra ph-ơng h-ớng phấn đấu tiến hành sự công nghiệp hóa,hiện đại hóa :đó là khơi dậyvà phát huy nội lực,trên cơ sở đó thu hút ngoại lực.Mỗi ng-ời muốn có thêm phẩm chất và năng lực mới thì phải học; ai cũng phải học,học suốt đời vàhọc một cách có hiệu quả nhất,học một biết mời nh ngời ta thờng nói.Vậy ci nũt cần phi bấm để thắng nghèo nàn,lạc hậu,để chúng ta có thể sánh vai với các c-ờng quốc năm châu là học. B-ớc vào cuộc cách mạng khoa họcvà kỹ thuật lần thứ nhất,tuy tốc độ phát triển của xã hội,của khoa học nhanh hơn thời kì tr-ớc nh-ng cũng chỉ ở mức độ vụa phi ;thời gian lo hóa ca cc kiến thức vẫn còn đ di để cho cch dy thầy truyền thú,trò tiếp thu vẫn còn đất sống.Vì vậy,thầy giáo còn giữ đợc vai trò trung tâm truyền b kiến thức cho học trò.Những dấu vết của tình hình đó còn hằn rõ trong nền giáo dục của n-ớc ta cho đến ngày hôm nay. Tuy vậy,hiện nay trong xã hội ng-ời ta cũng đã nhận thức đ-ợc rằng có một nội lực rất lớn tiềm ẩn trong lao động học ca ngời học.Sự nghiên cứu về việc họcở nớc ta chắc chắn sẽ ngy cng trở nên sâu sắc,đủ sức chỉ dẫn cho việc tìm ra những biện php cho ba khẩu hiệu :Ai củng đợc học ,Ai củng học suốt đời ,Ai củng có cch họcthông minh trở nên kh thi,mang lại hiệu quả cao và sớm trở thành hiện thực,khơi ra đ-ợc một nội lực rất lớn ở ng-ời học kéo theo việc khơi ra nhiều nội lực khác ởtrong tự nhiên và xã hội n-ớc ta. Trongquátrìnhhọc tập,nắm tri thức,kĩ năng,thái độ để tự biến đổi,phát triển nhân cách của mình cho ngày càng phù hợp với yêu cầu của đất n-ớc và thời đại,ng-ời học chẳng những phải biết cách tiếp cận thông tin,tiếp thu thông tin,mà còn phải biết cách tự kiểm tra,tự điều chỉnh,tự đánh giá kết quảhọc tập của mình,nói cách khác phải biết xác nhận kết quả của quátrìnhhọcđể từ đó có cách cải tiến ph-ơng pháp học tập cho tốt hơn. Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ 3 Với hình thức kiểmtra bằng TNKQ có thể kiểmtra hầu hết các mục tiêu ch-ơng trình,có thể áp dụng linh hoạt vào hầu hết các khâu của quátrìnhdạy học.Nếu áp dụng vào việc kiểmtra đánh giá sẽ cho kết quả chính xác,khách quan,không phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của ng-ời chấm bài.Việc chấm bài có thể giao cho học sinh tự chấm,vừa là giành quyền chủ động cho từng học sinh,vừa là để tạo hứng thú học tập cho các em.Ngoài ra việc áp dụngđềkiểmtra theo hình thức TNKQ vì có khả năng bao quát lớn nên cũng giúp học sinh dựa vào đó để ôn tập tốt. ở tr-ờng phổ thông hiện nay,về mônHóa học,việc kiểmtra - đánh giá b-ớc đầu áp dụng hình thức TNKQ.Tuy nhiên,nó vẫn ch-a đ-ợc sửdụng rộng rãi trongdạyhọchoá học.Mặc dù trên thị tr-ờng đã xuất hiện rất nhiều đầu sách TNKQ,nh-ng việc sửdụng các nguồn tài liệu này trongdạyhọcHóahọc vẫn gặp rất nhiều khó khăn,nhất là đối với giáo viên THPTở các vùng quê,miền núi.Hâù nh- không sửdụng trực tiếp các nguồn tài liệu này đ-ợc.Thứ nhất là lỗi về phần nội dung của các câu TNKQ,thứ hai là về việc biên soạn sửdụng tùy theo từng hoàn cảnh không hề thuận tiện. Để góp phần giúp ng-ời học,ng-ời dạy thực hiện các yêu cầu của thực tiễn đòi hỏi,chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:" Xâydựngvàsửdụnghệthốngđềkiểmtratrongquátrìnhdạyhọcmônhoáhọclớp 11- ban KHTNởTHPT II.Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểmtra - đánh giá kết quảhọc tập của học sinh. - Nghiên cứu cơ sở lý luận về trắc nghiệm khách quan dùngtrong việc kiểmtra - đánh giá kết quảdạyhọcmônhoáhọcở tr-ờng THPT. - Nghiên cứu mục tiêu,nội dung,cấu trúc ch-ơng trìnhhoáhọc THPT,đặc biệt ch-ơng trìnhhoáhọc nâng cao lớp 11. - Xâydựng v sửdụnghệthốngđềkiểmtratrongquátrìnhdạyhọc ch-ơng trìnhhoáhọc nâng cao lớp 11. - Thực nghiệm s- phạm để đánh giá hiệu quả của việc sửdụnghệthồngđềkiểmtratrongdạyhọcHoá học. IV.Đối t-ợng nghiên cứu Quátrìnhkiểmtra - đánh giá kiến thức,kỹ năng hoáhọc cũng nh- thái độ của học sinh lớp 11 ch-ơng trình nâng cao ở tr-ờng THPT. V.Ph-ơng pháp nghiên cứu V.1.Nghiên cứu lý luận: Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ 4 - Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học,tâm lý học,giáo dục họcvà các tài liệu khoa học cơ bản liên quan đến đề tài,đặc biệt nghiên cứu kỹ những cơ sở của của trắc nghiệm và mục tiêu,nội dung ch-ơng trình nâng cao hoáhọclớp 11 - Căn cứ vào nhiệm vụ của đề tài,dựa trên nội dung ch-ơng trìnhhoáhọc nâng cao lớp 11,dựa trên cơ sở lý thuyết về câu hỏi trắc nghiệm,về kĩ thuật xâydựng bộ đềđểxâydựnghệthốngđềkiểm tra. V.2.Điều tra cơ bản: - Điều tra,tổng hợp ý kiến của các nhà nghiên cứu giáo dục. - Thăm dò và trao đổi ý kiến với giáo viên dạyhoáhọcở các tr-ờng THPT về nội dung,hình thức diễn đạt,số l-ợng câu hỏi vàvà khả năng sửdụnghệthốngđề TNKQ đã soạn thảo dùngtrongquátrìnhdạy học. - Thăm dò ý kiến của học sinh sau khi sửdụnghệthốngđề TNKQ trongquátrìnhdạy học. V.3.Thực nghiệm s- phạm - Sửdụnghệthốngđềkiểmtratrongdạyhọchóahọclớp 11 Ban KHTN một cách th-ờng xuyên. - Thôngqua thực nghiệm s- phạm đánh giá hiệu quả của việc sửdụnghệthồngđềkiểmtratrongdạyhọcHoá học. VI.Giả thuyết khoa học Nếu đềkiểmtra TNKQ đ-ợc sửdụng vào các khâu của quátrìnhdạy học,nghiã là học sinh đ-ợc kiểmtra th-ờng xuyên,đ-ợc kiểmtra một cách hệthống thì không những sẽ biết cách vận dụng kiến thức tốt hơn mà còn biết cách tự kiểm tra,tự điều chỉnh,tự đánh giá kết quảhọc tập của mình. Nói cách khác học sinh không hoàn toàn lệ thuộc vào sự đánh giá của giáo viên mà sẽ biết tự xác nhận kết quả của quátrìnhhọc của chính mình và từ đó có cách tự cải tiến ph-ơng pháp học tập cho tốt hơn,đạt hiệu quả cao hơn. VII.Điểm mới của đề tài - Nghiên cứu ph-ơng pháp kiểmtra - đánh giá mới đó là ph-ơng pháp sửdụnghệthống bài tập trắc nghiệm khách quan trong việc kiểmtra - đánh giá kết quảdạyhọcmônhoáhọcở tr-ờng THPT. - Xâydựngvàsửdụnghệthốngđềkiểmtratrongquátrìnhdạyhọcmônhoáhọclớp 11- Ban KHTN. Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ 5 Phần ii : Nội dung Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểmtra - đánh giá và trắc nghiệm 1.1.Sơ l-ợc về lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Trên thế giới - ở Mỹ,đầu thế kỷ XX đã bắt đầu áp dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm vào quátrìnhdạy học.Năm 1940 đã xuất bản nhiều hệthống trắc nghiệm đánh giá kết quảhọc tập của học sinh.Năm 1961 có 2126 mẫu trắc nghiệm tiêu chuẩn.Đến năm 1963 đã sửdụng máy tính điện tử thăm dò bằng trắc nghiệm trên diện rộng. - ở Anh thành lập hội đồng toàn quốc hàng năm quyết định các mẫu trắc nghiệm tiêu chuẩn cho các tr-ờng trung học. - ở Trung Quốc đã áp dụng trắc nghiệm trong kỳ thi đại học từ năm 1985. - ở Nhật Bản cũng đã sửdụng ph-ơng pháp trắc nghiệm.Có một trung tâm quốc gia tuyển sinh đại học phụ trách vấn đề này. - ở Hàn Quốc từ năm 1980 đã thay các kì tuyển sinh riêng rẽ ở từng tr-ờng bằng kỳ thi trắc nghiệm thành quảhọc tập trung học bậc cao toàn quốc. - ở Liên Xô cũ,từ năm 1926 đến 1931 đã có một số nhà s- phạm sửdụng trắc nghiệm theo kinh nghiệm của n-ớc ngoài nh-ng thiếu sự phê phán chọn lọc,nên đã bị phản đối mạnh mẽ.Sau đó,năm 1963 Liên Xô lại khôi phục lại ph-ơng pháp này và càng ngày càng phát trriển mạnh mẽ. Nói chung,những năm gần đây hầu hết các n-ớc đã sửdụng ph-ơng pháp TNKQ trongdạyhọcở các bậc họcvà cấp học. 1.1.2.ở Việt Nam Từ năm 1956 đến những năm 1960 trong các tr-ờng học đã sửdụng rộng rãi hình thức thi TNKQ ở bậc trung học. Năm 1974,kỳ thi tú tài đã đ-ợc thi bằng TNKQ.Sau năm 1975 một số tr-ờng vẫn áp dụng TNKQ song có nhiều tranh luận nên không áp dụng TNKQ trong thi cử. Hơn chục năm trở lại đây,Bộ Giáo dục và Đào tạo và các tr-ờng Đại học đã có một số hoạt động b-ớc đầu để phát triển ph-ơng pháp TNKQ trongdạy học.Việc tổ chức các cuộc hội thảo,các khoá huấn luyện để trao đổi,cung cấp những thông tin về cải tiến hệthống các ph-ơng pháp KT - ĐG theo ph-ơng pháp TNKQ đ-ợc tổ chức th-ờng xuyên. Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ 6 Theo quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo,kỳ thi tốt nghiệp THPT năm học 2005 - 2006 và tuyển sinh vào đại học năm 2006 môn ngoại ngữ đã tiến hành bằng ph-ơng pháp trắc nghiệm.Năm học 2006 - 2007 bắt đầu triển khai đối với các môn : Vật lý ;Hoá học ; Sinh học,và tiến tới áp dụng cho môn Toán,và một số môn khác nữa vào năm 2007-2008. Riêng về mônHóa hiện nay trên thị tr-ờng đã xuất hiện rất nhiều đầu sách TNKQ.Cũng đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này. 1.2.Cơ sở lý luận về kiểmtra - đánh giá 1.2.1.Khái niệm kiểmtra - đánh giá 1.2.1.1.Khái niệm kiểmtraTrongquátrìnhdạy học,kiểm tra - đánh giá là giai đoạn kết thúc của một quátrìnhdạy học,đảm nhận một chức năng lí luận dạyhọc cơ bản,chủ yếu không thể thiếu đ-ợc của quátrình này.Kiểm tra có 3 chức năng bộ phận liên kết,thống nhất,thâm nhập vào nhau và bổ sung cho nhau đó là: đánh giá,phát hiện lệch lạc và điều chỉnh. Về mặt lý luận dạy học: kiểmtra có vai trò liên hệ nghịch tronghệdạy học,nó cho biết những thông tin,kết quả về quátrìnhdạy của thầy vàquátrìnhhọc của học trò để từ đó có những quyết định cho sự điều khiển tối -u của cả thầy lẫn trò.Học sinh sẽ học tốt hơn nếu th-ờng xuyên đ-ợc kiểmtravà đ-ợc đánh giá một cách nghiêm túc,công bằng với kỹ thuật tốt và hiệu nghiệm. 1.2.1.2.Khái niệm đánh giá kết quảhọc tập. Đánh giá kết quảhọc tập là quátrình đo l-ờng mức độ đạt đ-ợc của học sinh về các mục tiêu và nhiệm vụ của quátrìnhdạy học,là mô tả một cách định tính và định l-ợng: tính đầy đủ,tính đúng đắn,tính chính xác,tính vững chắc của kiến thức,mối liên hệ của kiến thức với đời sống,các khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,mức độ thông hiểu,khả năng diễn dạt bằng lời nói,bằng văn viết,bằng chính ngôn ngữ chuyên môn của học sinh và cả thái độ của học sinh trên cơ sở phân tích các thông tin phản hồi từ việc quan sát,kiểm tra,đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đ-ợc giao,đối chiếu với những chỉ tiêu,yêu cầu dự kiến,mong muốn đạt đ-ợc của môn học. Đánh giá kết quảhọc tập của học sinh là một quátrình phức tạp và công phu.Vì vậy,để việc đánh giá kết quảhọc tập đạt kết quả tốt thì quy trình đánh giá gồm những công đoạn sau: - Phân tích mục tiêu học tập thành các kiến thức,kĩ năng. - Đặt ra các yêu cầu về mức độ đạt đ-ợc các kiến thức,kĩ năng dựa trên những dấu hiệu có thể đo l-ờng hoặc quan sát đ-ợc. Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ 7 - Tiến hành đo l-ờng các dấu hiệu đó để đánh giá mức độ đạt đ-ợc về các yêu cầu đặt ra,biểu thị bằng điểm số. - Phân tích,so sánh các thông tin nhận đ-ợc với các yêu cầu đề ra rồi đánh giá,xem xét kết quảhọc tập của học sinh,xem xét mức độ thành công của ph-ơng pháp giảng dạy của thầyđể từ đó có thể cải tiến,khắc phục những nh-ợc điểm. Điều quan trọngtrong đánh giá là quán triệt nguyên tắc vừa sức,bám sát yêu cầu của ch-ơng trình. 1.2.1.3.ý nghĩa của việc kiểmtra đánh giá Việc kiểmtra - đánh giá có hệthốngvà th-ờng xuyên cung cấp kịp thời những thông tin liên hệ ngợc trong giũp ngời học tự điều chỉnh hot động học.Nó giúp cho học sinh kịp thời nhận thấy mức độ đạt đ-ợc những kiến thức của mình,còn lỗ hổng kiến thức nào cần đ-ợc bổ sung tr-ớc khi b-ớc vào phần mới của ch-ơng trìnhhọc tập,có cơ hội để nắm chắc những yêu cầu cụ thể đối với từng phần của ch-ơng trình.Ngoài ra thôngquakiểmtra - đánh giá học sinh có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ: ghi nhớ,tái hiện,chính xác hóa,khái quát hóa,hệ thốnghóa kiến thức nếu việc kiểmtra - đánh giá chú trọng phát huy trí thông minh,linh hoạt vận dụng kiến thức đã họcđể giải quyết những tình huống thực tế. việc kiểmtra - đánh giá đ-ợc tổ chức nghiêm túc,công bằng sẽ giúp học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm tronghọc tập,có ý chí v-ơn lên đạt kết quả cao hơn,củng cố lòng tin vào khả năng của mình,nâng cao ý thức tự giác,khắc phục tính chủ quan tự mãn. Việc kiểmtra - đánh giá học sinh cung cấp cho giáo viên những thông tin liên hệ ngợc ngoi giũp ngời dy điều chỉnh kịp thời hot động dy. Kiểmtra - đánh giá kết hợp với việc theo dõi th-ờng xuyên tạo điều kiện cho giáo viên nắm đ-ợc một cách cụ thể và khá chính xác năng lực vàtrình độ mỗi học sinh tronglớp mình dạyđể có thể có biện pháp phụ đạo bồi d-ỡng riêng thích hợp qua đó nâng cao chất l-ợng học tập chung của cả lớp. Kiểmtra - đánh giá tạo cơ hội cho giáo viên xem xét hiệu quả của những cải tiến nội dung,ph-ơng pháp,hình thức tổ chức dạyhọc mà mình theo đuổi. 1.2.1.4.Mục tiêu dạy học,mục đích học tập cơ sở của việc đánh giá kết quảhọc tập. Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ 8 * Mục tiêu dạyhọc :là những gì mà học sinh cần đạt đ-ợc sau khi học xong môn học,bao gồm: - Hệthống kiến thức khoa họcvà cả ph-ơng pháp nhận thức chúng. - Hệthống các kĩ năng. - Khả năng vận dụng vào thực tế. - Thái độ,tình cảm đối với khoa họcvà xã hội. * Mục đích học tập: Khi học xong một đơn vị kiến thức no đó thì mục đích học tập của học sinh là: - Phải lĩnh hội đ-ợc nội dung kiến thức đó nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức về giới tự nhiên và xã hội. - Học sinh đ-ợc trang bị kiến thức để đáp ứng yêu cầu về thi tuyển,nghề nghiệp và cuộc sống. Mục tiêu dạy học,mục đích học tập chính là cơ sở cho việc xác định nội dungdạy học,ph-ơng pháp và ph-ơng tiện dạy học,do đó nó cũng là cơ sở để lựa chọn ph-ơng pháp và hình thức kiểmtra - đánh giá kết quảdạy học. Đánh giá kết quảhọc tập dựa trên tiêu chí của mục tiêu dạyhọc sẽ nhận đ-ợc những thông tin phản hồi chính xác nhằm bổ sung,hoàn thiện quátrìnhdạy học. 1.2.2.quy trình của việc kiểmtra - đánh giá Thông th-ờng trongquátrình đánh giá tri thức khoa học thì quy trình này gồm 5 b-ớc: - Xâydựnghệthống tiêu chí về nội dung đánh giá và các tiêu chuẩn cần phải đạt đ-ợc t-ơng ứng với mục tiêu dạyhọc đã đ-ợc cụ thể hóa đến chi tiết. - Thiết kế công cụ đánh giá và kế hoạch sửdụng chúng. - Thu thập số liệu đánh giá. - Xử lý số liệu. - Báo cáo kết quảđể rút ra kết luận về việc đánh giá và đ-a ra những đề xuất về sự điều chỉnh quátrìnhdạy học. 1.2.3.Những nguyên tắc về đánh giá. 1.2.3.1.Những nguyên tắc chung về đánh giá - Đánh giá là một quátrình tiến hành có hệ thống,nó phải đ-ợc xuất phát từ mục tiêu dạy học.Vì vậy điều kiện tiên quyết là phải xác định rõ mục tiêu đánh giá cái gì. - Tiến trình đánh giá phải đ-ợc chọn theo mục tiêu đánh giá. Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ 9 - Công cụ kiểmtra - đánh giá phải có tính hiệu lực nghĩa là ng-ời thầy phải biết rõ những hạn chế của từng công cụ đánh giá đểsửdụng sao cho đúngvà có hiệu quả. - Phải đảm bảo độ tin cậy,bền vững và tính khách quan của đánh giá. - Bảo đảm tính thuận tiện,bền vững khi sửdụng những công cụ kiểmtra đánh giá. 1.2.3.2.Những nguyên tắc về đánh giá kiến thức kĩ năng mônhóa học: Việc đánh giá kiến thức kĩ năng hóahọcở phổ thông cũng phải tuân theo những nguyên tắc chung về đánh giá,những đặc thù của mônhóahọcở tr-ờng phổ thông,những điều kiện thực tế của hoạt động dạyhọcmônhóa học. Những nguyên tắc chung về đánh giá: - Đảm bảo tính khách quan,chính xác theo những mục tiêu cụ thể cần đánh giá,đó là: đánh giá chuẩn đoán,đánh giá từng phần hay đánh giá tổng kết - Cần phải dựa vào những mục tiêu cụ thể trong một bài,một ch-ơng hay sau một học kỳvới những kiến thức,kĩ năng,thái độ cụ thể t-ơng ứng với nội dungvà ph-ơng pháp dạyhọc của từng lớp học,cấp học. - Phải đảm bảo tính đặc thù của môn học: Bộ công cụ đánh giá phải giúp đánh giá đ-ợc kĩ năng tiến hành thí nghiệm,sử dụngdụng cụ thí nghiệm,hóa chất - Phải kết hợp đánh giá lý thuyết với đánh giá thực hành,kết hợp TNTL với TNKQ,đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển. - Phải chú ý đến những xu h-ớng đổi mới trongdạyhọcở tr-ờng THPT.Việc đánh giá phải giúp cho việc học tập mônhóahọc một cách tích cực,chủ động giúp học sinh có năng lực giải quyết vấn đề một cách linh hoạt và sáng tạo. 1.2.4.Bản chất của kiểm tra- đánh giá - Kiểmtra thuộc phạm trù ph-ơng pháp,nó giữ vai trò liên hệ nghịch trongquátrìnhdạy học.Từ những thông tin về kết quả của quátrìnhdạyhọc mà góp phần quan trọng quyết định sự điều khiển tối -u cho hệ (cho cả thầy và trò) - Đánh giá là một vấn đề hết sức phức tạp luôn chứa đựng nguy cơ không chính xác,dễ sai lầm.Do đó,khi thực hiện đổi mới ph-ơng pháp dạyhọc thì buộc phải đổi mới cả cách thức KT - ĐG,sử dụng những kỹ thuật ngày càng tiến bộ có độ tin cậy cao vàdễ thao tác.Bên cạnh đó cũng cần đ-a công cụ KT - ĐG cho học sinh để các em tự KT - ĐG kết quảhọc tập của mình sao [...]... XâydựngvàSửdụnghệthốngđềkiểmtradùngtrongdạy học hoáhọc lớp 11 (Ch-ơng trình nâng cao) I.B-ớc đầu đổi mới kiểmtra kết quảdạyhọc 1.1.Mục tiêu mônhoáhọc tr-ờng THPT Ch-ơng trình nâng cao THPTmônhoáhọc giúp HS đạt đ-ợc: 1.1.1.Về kiến thức HS có đ-ợc hệthống kiến thức hoáhọc phổ thông t-ơng đối hoàn thiện,hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp,gồm: - Kiến thức cơ sở hoá học. .. nh-ng có khả năng áp dụng đ-ợc,không quá khó hoặc quá phức tạp Tuy nhiên,cần xem xét tính khả thi theo h-ớng phát triển,nếu không dễ bị lạc hậu so với thế giới Ii .Sử dụngđềkiểmtratrongdạyhọchóahọc II.1 .Sử dụngđềkiểmtratrongdạyhọc theo từng kiểu bài cụ thể ở bất cứ công đoạn nào của quátrìnhdạyhọc đều có thể sửdụng bài tập.Bài tập đ-a ra d-ới dạng đềkiểmtra yêu cầu học sinh biết cách... khoa học 1.2.4.Đảm bảo định h-ớng đổi mới ph-ơng pháp dạy học Hoáhọc theo h-ớng dạyvàhọc tích cực và đặc thù của bộ mônhoáhọc - Hệthống nội dunghoáhọcTHPT nâng cao đ-ợc tổ chức sắp xếp,sao cho: GV thiết kế,tổ chức để HS tự giác,tích cực,tự lực hoạt động xâydựng kiến thức và hình thành kĩ năng mới,vận dụngđể giải quyết một số vấn đề thực tiễn đ-ợc mô phỏng trong các bài tập hoáhọc - Sử dụng. .. nghiệm hoáhọcđể nêu và giải quyết một số vấn đề đơn giản ,kiểm tra dự đoán và rút ra kết luận một cách t-ơng đối chính xác và khoa học hơn ch-ơng trình chuẩn - Chú ý khuyến khích GV,HS sửdụng thiết bị dạyhọc ,trong đó có ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thôngtrongdạy học hoáhọc 1.2.5.Đảm bảo định h-ớng về đổi mới đánh giá kết quả học tập hoáhọc của HS 22 Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ - Hệ. .. kiến thức và kĩ năng 1.2.3.Đảm bảo tính đặc thù của bộ mônHoáhọc - Nội dung thực hành và thí nghiệm hoáhọc đ-ợc coi trọng hơn so với ch-ơng trình chuẩn,là cơ sở quan trọngđểxâydựng kiến thức và rèn kĩ năng hoáhọc - Tính chất hoáhọc của các chất đ-ợc chú ý xâydựng trên cơ sở nội dung lí thuyết cơ sở hoáhọc chung t-ơng đối hiện đại và đ-ợc kiểm nghiệm dựa trên cơ sở thực nghiệm hoá học, có lập... chung; - Hoáhọc vô cơ; - Hoáhọc hữu cơ 1.1.2.Về kĩ năng HS có đ-ợc hệthống kĩ năng hoáhọc phổ thông cơ bản và t-ơng đối thành thạo,thói quen làm việc khoa học gồm : - Kĩ năng học tập hoá học; - Kĩ năng thực hành hoá học; - Kĩ năng vận dụng kiến thức hoáhọcđể giải quyết một số vấn đềtronghọc tập và thực tiễn đời sống 1.1.3.Về thái độ HS có thái độ tích cực nh- : - Hứng thú học tập bộ mônhoá học. .. xâydựng trên cơ sở các quan điểm sau đây: 21 Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ 1.2.1.Đảm bảo thực hiện mục tiêu của bộ mônHóahọcở tr-ờng phổ thông Mục tiêu của bộ mônhoá học, mục tiêu phân hoáTHPT phải đ-ợc quán triệt và cụ thể hoátrong ch-ơng trìnhhoáhọcTHPT nâng cao 1.2.2.Đảm bảo tính phổ thông có nâng cao,gắn với thực tiễn trên cơ sở hệthống tri thức của khoa họchoáhọc hiện đại Hệ thống. .. cao hơn kiến thức hoá học. Nội dung này góp phần giúp HS có thể tiếp tục học lên cao đẳng,đại học hoặc b-ớc vào cuộc sống lao động Mức độ nội dung ch-ơng trìnhTHPT nâng cao mônHoáhọc cao hơn ch-ơng trìnhTHPT chuẩn nh-ng thấp hơn mức độ nội dung của ch-ơng trìnhTHPT chuyên hoáhọc 13.Đinh h-ớng đổi mới đánh giá bộ mônHoáhọcởTHPT 1.3.1 Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá là kiểmtra thực hiện mục... và cộng đồng; phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan,trung thực trên cơ sở phân tích khoa học - ý thức vận dụng những tri thức hoáhọc đã học vào cuộc sống và vận động ng-ời khác cùng thực hiện - B-ớc đầu HS có định h-ớng chọn nghề nghiệp,liên quan đến hoáhọc 1.2.Quan điểm phát triển ch-ơng trìnhTHPT nâng cao mônhoáhọc Ch-ơng trìnhTHPT nâng cao mônhoáhọcở tr-ờng phổ thông đ-ợc xây. .. bài trong một khoảng thời gian giới hạn.Khi dạyhọc bài mới có thể dùngđềkiểmtrađể vào bài,để tạo tình huống có vấn đề, để chuyển tiếp từ phần này sang phần kia,để củng cố bài,để h-ớng dẫn học sinh học bài ở nhà.Cũng có thể dùngđềkiểmtrađể hoàn thiện kiến thức trong các giờ luyện tập,thực hành,ôn tập II.2.1 .Sử dụngđềkiểmtrađể truyền thụ kiến thức II.2.1.a .Sử dụng vào đầu giờ học Đầu giờ học, thay . pháp sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong việc kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học môn hoá học ở tr-ờng THPT. - Xây dựng và sử dụng hệ thống đề kiểm tra trong quá trình dạy học. quả dạy học môn hoá học ở tr-ờng THPT. - Nghiên cứu mục tiêu,nội dung,cấu trúc ch-ơng trình hoá học THPT, đặc biệt ch-ơng trình hoá học nâng cao lớp 11. - Xây dựng v sử dụng hệ thống đề kiểm tra. ng-ời học, ng-ời dạy thực hiện các yêu cầu của thực tiễn đòi hỏi,chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:" Xây dựng và sử dụng hệ thống đề kiểm tra trong quá trình dạy học môn hoá học lớp 11- ban KHTN