1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo tiểu luận xây dựng và thực hiện kế hoạch bài dạy môn học toán lớp 5 – bộ sách chân trời sáng tạo bài học bài toán giải bằng bốn bước tính

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Tiểu Luận Xây Dựng Và Thực Hiện Kế Hoạch Bài Dạy Môn Học Toán Lớp 5 – Bộ Sách Chân Trời Sáng Tạo Bài Học Bài Toán Giải Bằng Bốn Bước Tính
Tác giả Trần Thanh Trang
Người hướng dẫn Võ Sỹ Lợi
Trường học Trường Đại Học Đà Lạt
Chuyên ngành Toán
Thể loại tiểu luận
Thành phố Đà Lạt
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 541,33 KB

Nội dung

- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao.. - Các thẻ từ có viết bốn bước giải toán và hình ảnh cho hoạt động Khởi động; thẻ từ hoặc bảng phụ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

BÁO CÁO TI ỂU LUẬN

X ÂY DỰ NG VÀ TH Ự C H I ỆN K Ế H O ẠCH B ÀI DẠY

H ọ v à t ê n : TRẦN TH ANH TRANG

M ã s ố h ọ c v i ê n : 2 3 1 9 2 8 0

Lớ p : G D4 7 DLCĐ

G i ả n g v i ê n : Võ S ỹ Lợ i

S ố đi ệ n t h o ạ i : 0 7 7 8 0 8 4 0 9 4

Trang 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Toán

Lớp: 5 – Bộ sách Chân trời sáng tạo

Bài học: Bài toán giải bằng bốn bước tính

Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung Bài 9: Bài toán giải bằng bốn bước tính

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1 Năng lực đặc thù:

- Làm quen với “Bài toán giải bằng bốn bước tính”, củng cố phương pháp giải bài toán (cũng

là phương pháp giải quyết vấn đề)

- Vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản

2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm

3 Phẩm chất

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm

vụ

- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập

- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point

- Các thẻ từ có viết bốn bước giải toán và hình ảnh cho hoạt động Khởi động; thẻ từ (hoặc bảng phụ) ghi bước giải của Thực hành 1, hình vẽ bài Luyện tập 3 (nếu cần)

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học

+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước

- Cách tiến hành:

- GVcho HS chơi “Ai nhanh hơn”

- GV chia lớp thành hai đội, bốn HS/đội

- HS lên sắp xếp theo đúng thứ tự các bước giải toán

- Đội nào hoàn thành xong trước và đúng thì thắng cuộc

- HS đọc các từ khóa

Trang 3

- GV trình chiếu (hoặc treo) tranh cho HS đọc

các từ khóa (từ trái sang phải)

- GV giới thiệu hình ảnh phần Khởi động

- Giới thiệu bài mới

- HS lắng nghe

2 Khám phá, hình thành kiến thức mới: Giới thiệu bài toán và cách giải

- Mục tiêu:

+ Làm quen với “Bài toán giải bằng bốn bước tính”, củng cố phương pháp giải bài toán (cũng

là phương pháp giải quyết vấn đề)

- Cách tiến hành:

Bài toán

- GV trình chiếu (hoặc treo) đề bài cho HS

đọc

1 Tìm hiểu và tóm tắt bài toán

- GV vấn đáp và cùng HS thực hiện tóm tắt

lên bảng lớp

2.Tìm cách giải bài toán

Dựa vào tóm tắt, có thể tìm cách giải theo các

cách sau:

•Xuất phát từ những điều bài toán cho biết

–Bài toán cho biết những gì?

–Từ những điều trên, ta tìm được gì?

–Sử dụng quy tắc nào?

- HS đọc kĩ đề bài, xác định cái đã cho và cái phải tìm

- HS thực hiện tóm tắt lên bảng lớp

Có thể tóm tắt như sau:

- Diện tích nhà đa năng;

- Diện tích sân khấu bằng 1

10 diện tích nhà

đa năng

- Diện tích sàn tập bằng 3

4diện tích nhà đa năng

Trang 4

–Từ đó, tìm diện tích của nhà kho và các lối đi

như thế nào?

•Xuất phát từ câu hỏi của bài toán

–Bài toán hỏi gì?

–Muốn tìm diện tích nhà kho và các lối đi ta

phải biết gì?

–Để tìm tổng diện tích sân khấu và sàn tập ta

phải tìm gì?

–Dựa và đâu để tìm?

–Sử dụng quy tắc nào?

3 Giải bài toán

4 Kiểm tra lại

– GV khuyến khích HS giải thích tại sao lại

lựa chọn phép tính như vậy

- GV nhận xét, tuyên dương

- Diện tích sân khấu, diện tích sàn tập

- Tìm giá trị phân số của một số

- Lấy diện tích nhà đa năng trừ đi tổng diện tích sân khấu và sàn tập

- Diện tích nhà kho và các lối đi

- Diện tích nhà đa năng đã biết và tổng diện tích sân khấu và sàn tập

- Tìm diện tích từng nơi

- Diện tích sân khấu bằng 1

10diện tích nhà

đa năng; diện tích sàn tập bằng 3

4 diện tích nhà đa năng

- Tìm giá trị phân số của một số

- HS hoàn thiện bài giải

Bài giải Diện tích sân khấu là:

600 × 1

10 = 60 (𝑚2) Diện tích sàn tập là:

600 × 3

4 = 450 (𝑚2) Diện tích sân khấu và sàn tập là:

60 + 450 = 510 (𝑚2) Diện tích nhà kho và các lối đi là:

600 – 510 = 90 (𝑚2) Đáp số: 90 𝑚2

Dựa vào hướng dẫn trong SGK, HS nhóm đôi tự kiểm tra lại rồi trình bày

3 Luyện tập – Thực hành

- Mục tiêu:

+ Vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản

- Cách tiến hành:

Thực hành

Bài 1:

-GV mời 1 HS đọc yêu cầu BT1

-GV cho HS thảo luận nhóm đôi

- Bài toán có mấy yêu cầu?

- 1HS đọc yêu cầu BT1

- HS (nhóm đôi) đọc kĩ đề bài, nhận biết cái phải tìm, cái đã cho và yêu cầu bài toán, rồi thực hiện

- Bài toán có 3 yêu cầu:

a) Trả lời các câu hỏi

b) Sắp xếp các bước tính cho phù hợp

Trang 5

– Khi sửa bài, GV có thể tổ chức cho HS chơi

tiếp sức, khuyến khích HS giải thích tại

sao chọn các bước tính theo thứ tự này

GV có thể cho HS sắp xếp các thẻ phụ (hoặc

nối trên bảng phụ)

Lưu ý: Bước 2 và Bước 3 có thể đổi cho nhau

(Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số

đó)

c) Giải bài toán

c) Bài giải

346 : 2 = 173 Nửa chu vi sân bóng đá là 173 m

(173 – 37) : 2 = 68 Chiều rộng sân bóng đá là 68 m

68 + 37 = 105 Chiều dài sân bóng đá là 105 m

105 × 68 = 7 140 Diện tích sân bóng đá là 7 140 m2

4 Vận dụng

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học

- Cách tiến hành:

- GV tổng kết bài học, củng cố kiến thức

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương

- Dặn dò

- HS lắng nghe

IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Trang 6

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Tiếng Việt

Lớp: 4 – Bộ sách Chân trời sáng tạo

Bài học: Người thiếu niên anh hùng

Đọc: Người thiếu niên anh hùng

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1 Năng lực đặc thù:

- Giải câu đố và nói được 1 – 2 câu về nhân vật có tên trong lời giải đố; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa Hiểu được nội dung

bài đọc: Nguyễn Bá Ngọc đã anh dũng hi sinh sau khi cứu được ba em nhỏ của người bạn

hàng xóm

2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi Nêu được nội dung bài

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm

3 Phẩm chất

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm

vụ

- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập

- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point, tivi/máy chiếu

- SHS,SGV,VBT, bảng phụ (nếu cần)

- Một số bức ảnh, tư liệu về anh hùng Nguyễn Bá Ngọc

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động

- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước giờ học

- Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu, giới thiệu hình ảnh và câu

đố

- Cho HS hoạt động nhóm 2, giải câu đố dựa

vào hình ảnh minh hoạ

→ Đọc tên và phán đoán nội dung bài đọc

- GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên

bài đọc mới “Người thiếu niên anh hùng”

- HS xác định yêu cầu, hoạt động nhóm 2, giải câu đố: Dựa vào nội dung câu đố và những hiểu biết được cung cấp qua các bài đọc để nói 1 – 2 câu về nhân vật có tên trong lời giải đố (Đáp án Trần Quốc Toản)

- Phán đoán nội dung bài đọc

- HS nghe GV giới thiệu bài mới và ghi tên bài đọc mới vào vở

- HS nhắc lại tên bài

2 Hoạt động Khám phá

Trang 7

- Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa Hiểu được

nội dung bài đọc: Nguyễn Bá Ngọc đã anh dũng hi sinh sau khi cứu được ba em nhỏ của người bạn hàng xóm

- Cách tiến hành:

2.1 Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

- GV đọc mẫu và gợi ý cách đọc

- GV HD đọc: giọng đọc thong thả, rõ ràng,

rành mạch, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ

sự khốc liệt của chiến tranh, hoạt động

của các nhân vật, )

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

- GV yêu cầu Hs chia đoạn: (3 đoạn)

+Đoạn 1: Năm 1964 dưới hầm

+ Đoạn 2: Ngày 04 xuống hầm

+ Đoạn 3: Còn lại

- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn

- Sửa cho Hs luyện đọc từ khó

- Gv cho Hs xác định câu dài và luyện đọc

Không ngần ngừ / Ngọc ôm em Oong bé nhất

đưa về hầm nhà mình trú ẩn / Thấy bom

đạn vẫn tiếp tục đội xuống, một lần nữa

Ngọc chui lên vừa bế,/ vừa dìu hai em Đơ,

Toanh xuống hầm

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện

đọc đoạn theo nhóm 3

- GV nhận xét các nhóm

2.2 Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu

- GV cho HS giải nghĩa từ khó hiểu ngoài từ

ngữ đã được giải thích ở SHS

ác liệt (thường dùng để nói về chiến tranh rất

gay gắt, quyết liệt, gây ra nhiều thiệt hại),

bom (vũ khí vỏ bằng kim loại, trong có

chứa thuốc nổ, có sức sát thương và phá

hoại mạnh),

- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi

trong sgk GV nhận xét, tuyên dương

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách

trả lời đầy đủ câu

- Hs lắng nghe và tìm hiểu giọng đọc:

- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi SGK và nghe, chia đoạn

- HS nghe chia đoạn

- Hs luyện đọc đoạn và luyện đọc một số từ khó: ác liệt, sơ tán, ngần ngừ, ;

- HS luyện đọc ngắt nghỉ câu dài

- HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp

Trang 8

1 Vì sao Nguyễn Bá Ngọc và các bạn phải đi

học trong cảnh sơ tán?

2 Nêu tóm tắt những việc làm của Nguyễn

Bá Ngọc khi nghe thấy tiếng khóc thét

bên nhà hàng xóm

3 Theo em, vì sao Ngọc không biết mình bị

thương trong khi cứu ba em nhỏ?

4 Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về

Nguyễn Bá Ngọc

- GV mời HS nêu nội dung bài

- GV chốt nội dung bài đọc: Nguyễn Bá Ngọc

đã anh dũng hi sinh sau khi cứu được ba

em nhỏ của người bạn hàng xóm

- HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi trong SHS và rút ra nội dung bài

+ Câu 1: Nguyễn Bá Ngọc và các bạn phải đi học trong cảnh sơ tản vì chiến tranh diễn

ra ác liệt, máy bay địch ném bom, bắn phủ quê hương của Ngọc

+ Câu 2: Khi nghe thấy tiếng khóc thét bên

nhà hàng xóm, Nguyễn Bá Ngọc đã chạy sang nhà Khương, ôm em Dong bé nhất đưa về hầm nhà mình trú ẩn Xong cậu lại chui lên, vừa bế, vừa địu hai em Đo, Toanh xuống hầm

+ Câu 3: Ngọc không biết mình bị thương vì lúc đó Ngọc chỉ nghĩ tới việc cứu người,

lo lắng cho sự an nguy của ba em nhỏ + Câu 4: Khuyến khích HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân (Gợi ý: khâm phục vì Nguyễn Bá Ngọc can đảm, tiếc thương vì anh hi sinh khi còn quá trẻ, )

- Một số HS nêu nội dung bài

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Hs nghe và nêu nội dung đoạn

- HS xác định giọng đọc đoạn này

3 Luyện tập – Thực hành

- Mục tiêu: HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa toàn bài đọc; giọng đọc của nhân vật Luyện đọc

theo nhóm

- Cách tiến hành:

- GV đọc lại toàn bài

- GV đọc lại đoạn từ “Ngày 04 tháng 4” đến

“dìu hai em Đơ, Toanh xuống hầm”

Gợi ý: giọng thong thả, rõ ràng, rành mạch,

nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ sự khốc liệt

- HS luyện đọc trong nhóm, đọc trước lớp theo yêu cầu

Trang 9

của chiến tranh, hoạt động của các nhân

vật,

- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn - GV nhận xét, tuyên dương 4 Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học + Phát triển năng lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể một vài tấm gương anh hùng nhỏ tuổi khác - GV giáo dục HS về lòng dũng cảm, tấm gương chăm làm, hiếu học,

HS kể một vài tấm gương anh hùng nhỏ tuổi khác - Võ Thị Sáu, Kim Đồng,

- Tấm gương chăm làm, hiếu học: Nguyễn Hiền,

IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Trang 10

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Lịch sử & Địa lý

Lớp: 4 – Bộ sách Kết nối tri thức

Bài học: Người thiếu niên anh hung

Chủ đề: Địa phương em (Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương)

BÀI 3 : LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG EM (tiết 1)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Năng lực đặc thù

- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: mô tả được một số nét về văn hoá của địa phương

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: lựa chọn và giới thiệu được ở mức độ đơn giản một

món ăn, một loại trang phục hoặc một lễ hội tiêu biểu ở địa phương

2 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: sử dụng được ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để giới thiệu về món ăn, trang phục hoặc lễ hội tiêu biểu, ở địa phương

3 Phẩm chất:

- Phẩm chất yêu nước: tự hào với lịch sử và truyền thống địa phương

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm

vụ

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, bản đồ, tranh ảnh(nếu có)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động khởi động:

- Mục tiêu: Kích thích được sự hứng thú, tạo không khí học tập, sôi nổi

- Cách tiến hành:

- GV cho HS khởi động

- GV cho HS quan sát một số ảnh chụp về một số địa

danh của địa phương

- Yêu cầu HS hãy kể tên một số món ăn đặc trưng ở địa

phương em đang sinh sống

- GV dẫn dắt bài: Địa phương nơi chúng ta ở có rất

nhiều danh lam thắng cảnh đẹp Hôm nay, chúng ta sẽ

tìm hiểu một số cảnh đẹp tiêu biểu và cùng chia sẻ với

các bạn về cảnh đẹp của quê mình nhé!

- HS khởi động bằng hát bài : ''Quê hương

tươi đẹp''

- HS quan sát

- HS trả lời -Hs lắng nghe

2 Hoạt động khám phá, hình thành kiến thức:

2.1 Hoạt động 1: Một số nét văn hóa của địa phương em

- Mục tiêu: Học sinh mô tả được một số đặc điểm văn hóa, ẩm thực, trang phục, nhà ở, phong tục tập

quán, lễ hội Tìm hiểu một món ăn, lễ hội,…

Trang 11

- Cách tiến hành:

- Cho HS đọc thông tin mục 1

- GV yêu cầu HS mang theo Tài liệu giáo dục địa

phương để kết hợp tìm hiểu một số nét văn hoá của địa

phương

- GV cho HS sưu tầm các tư liệu trước ở nhà Cho HS

điền vào các tư liệu vào bảng gợi ý

- Các bước hướng dẫn HS:

+Bước 1 Sưu tầm các thông tin về: nhà ở, phong tục,

tập quán, lễ hội, trang phục, ẩm thực nổi bật ở địa

phương em Em có thể quan sát, trao đổi với mọi người

xung quanh, đọc sách báo, dùng công cụ trực tuyến,

để tìm kiếm các thông tin

+Bước 2 Chọn lọc các thông tin mà em đã sưu tầm,

viết thành một đoạn văn ngắn, nếu có hình ảnh minh

hoạ, em có thể gắn kèm vào bài viết

+Bước 3 Giới thiệu các thông tin đã chuẩn bị cho bạn

bè ở lớp em

+Bước 4 Sau khi trình bày, em có thể đặt một số câu

hỏi về các thông tin em vừa trình bày cho các bạn trong

lớp hoặc mời các bạn phát biểu cảm nghĩ

- GV chốt Cung cấp tư liệu cho HS

- HS đọc

- HS đã chuẩn bị từ trước

- Các nhóm được phân công nhiệm vụ cụ thể ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập

a Hãy nói cho bạn nghe về các món ăn, loại hình nhà, trang phục và tên các lễ hội có trong hình ?

b Em đã từng được ăn các món ăn đó chưa, mùi vị thế nào?

c Kể tên một số món ăn khác của địa phương mà em biết Ở gia đình em thường làm những món ăn nào?

- Nhóm trưởng cho các thành viên giới thiệu các thông tin đã chuẩn bị ở nhà

- Đại diện nhóm chia sẻ

-HS nhận xét, góp ý -HS lắng nghe

2.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về danh nhân ở địa phương em

Ngày đăng: 04/12/2024, 18:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w