Nguyễn Phạm - Nộp và hoàn - Làm PowerPoInt Uyên Nhi thành bài đầy đủ - Thuyết trình đúng thời gian đề ra | - Làm nội đung phần - Đã có sự sáng tạo | kỹ thuật dòng ý thức trong cách trì
Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRUONG DAI HQC SU PHAM HUE
BAI TAP NHOM
,
Kỹ thuật dòng ý thức trong tiêu thuyết “Âm thanh và cuồng nộ”
William Faulkner
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thi Thu Hang
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhom4
Lớp : Van 4C
Chuyén nganh : Su phạm Ngữ Văn
Trang 2
BÁẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 4
tự vién nhom nhom truéng (phần công việc) lượng (100%)
tham gia
(Buôi3)
1 Nguyễn Thị | *Phẩn fự đánh giá
Khánh Ly bản thân: a ;
(Nhóm trưởng) | - Đã hoàn thành — |” Tông hợp ban
được công việc dé Word x
- Nộp và hoàn giả trị và ý nghĩa của
thành bài đúng thời | KỸ thuật dòng ý thức
gian đề ra - Thuyet trinh
- Đã tô chức quá trình hoạt động nhom,trinh bay trao
đổi ý kiến
2 Tran Thi Linh - Nộp và hoàn - Lam PowerPoint
Nhi thanh bai day du - Làm phần nội dung
đúng thời gian đề ra | phần kỹ thuật dòng ý
- Chủ động làm thức biểu hiện qua
việc tích cực trong | khong gian và thời 3 100%
quá trình chia sẻ gian
thảo luận phản biện | - Thuyết trình
ý kiến cá nhân
3 Nguyễn Phạm - Nộp và hoàn - Làm PowerPoInt
Uyên Nhi thành bài đầy đủ - Thuyết trình
đúng thời gian đề ra | - Làm nội đung phần
- Đã có sự sáng tạo | kỹ thuật dòng ý thức
trong cách trình bày | biểu hiện qua hình 3 100%
và đưa ra ý kiến cá tượng nhân vật
nhân logie có hiệu
quả
4 Phan Thị Anh - Nộp và hoàn - Làm nội dung phân
Trang 3
Thư thành bài đây đủ kỹ thuật dòng ý thức
đúng thời gian đề ra | biêu hiện qua cốt
- Có sự sáng tạo truyện
trong cách trình bày | - Thuyết trình, làm
ý kiến và trao đối phần trò chơi
bài chuyên môn - Lam Slide 100%
đảm bảo đủ kiến
thức, khoa học
5 Pham Truong - Nộp và hoàn - Làm nội dung phân
Đức Huy thành bài đầy đủ kỹ thuật dòng ý thức
đúng thời gian đề ra | biéu hiện qua điểm 100%
- Có thái độ tích nhìn trần thuật
cực hoạt động năng | - Thuyết trình
nô,thúc đây không | - Lam slide
khi lam viéc nhom
Tiéu chi danh gia thang điểm :
Tiêu chí 1:Sô lượng tham gia bài làm việc nhóm (bải/4) (10%)
1.1.Tham gia day du (10%)
1.1 Vang 1 bài /5%
Tiêu chí 2:Mức độ hoàn thành công việc đề ra: (553%)
2.1.Trình bày chia sẻ bài đầy đủ nội dung (30%)
2.2.Trao đối giải thích rõ được vấn đề (15)%
2.3.Phản biện,bảo vệ được ý kiến cá nhân (10%)
Tiêu chí 3: Thái độ làm việc nhóm của cá nhân (30%)
3.1 Hợp tác làm việc, trao đổi cùng nhóm (10%)
3.2 Chủ động, tích cực tham gia công việc nhóm (15%)
3.3 Có tinh thần học hỏi tìm tòi chia sẻ (5%)
Tiêu chí 4:Mức độ sáng tạo cá nhan (5%)
(cách thức trình bày, kỹ năng phản biện,tư duy logic,ý kiến hay )
Những đánh giá trên đây dựa trên sự quan sát và đánh giá chủ quan của nhóm trưởng trong
quá trình quan sát thực hiện nhiệm vụ làm việc nhóm tại lớp
Huế, 10/2024
Trang 4
KỸ THUẬT DÒNG Ý THỨC TRONG “AM THANH VA CUONG NO” WILLIAM FAULKNER
MO DAU cccssssscssssscsssssesssssssssesesssecsesseessucessscessaseeessseesesseessuseessuseesasecessseeseaseesanseecsseeseeceeneeeneeeneesses 4
NOT DUNG vivssscssssssssscsssssssssssscsssusesesesesesessseseseseseseseseseseseseseseasseseseussessessessesuseseaeeeseeeseeeeeseeseneatas 5
CHUONG 1: VAI NET VE TAC GIA, TAC PHAM, KY THUAT DONG Y THUC 5
1.1 Tac gia William Faulkner L0 121111 1111121111101 111101111801 112 0111111112111 ket 6 1.2 Tác phẩm “Âm thanh và cuồng 1 6 1.3 Kỹ thuật dòng ý thức Đ Q20 2 211211222122 11115111151 51H HH kệ 7
CHUONG 2: KY THUAT DONG Y THUC TRONG TIEU THUYET AM THANH VA
CUONG NO CUA WILLIAM FAULKNER cccsssssssssssssssesssssssesssssssssssssscssessscsaesssesses sees 8
2.1 Kỹ thuật dòng ý thức biểu hiện qua cốt truyện 2-52 ST HH re 8
2.2 Kỹ thuật dòng ý thức biểu hiện qua điểm nhìn trần thuật - sex 9
2.3 Kỹ thuật dòng ý thức biểu hiện qua thời gian 5 SE nhe 10
2.4 Giá trị của kỹ thuật dòng ý thức đối với tiểu thuyết Âm thanh và cuồng nộ 12
TAI LIEU THAM KHAO\iessecsscssscsscsssssssssssssessesssssesssssssssssssssssssssussessaesaseasssessssasseessecssessceees 16
Trang 5MO DAU
William Faulkner duoc nhan giải thưởng Nobel văn học và là một trong “tứ trụ” của tiểu
thuyết thé ki XX “Có thể nói Proust, Kafka, Joyce va Faulkner la bon ngon hai dang chiéu sang văn học phương Tây sau Chiến tranh Thể giới II, bốn bậc thây mở đường cho tiêu thuyết hiện đại
Au — Mỹ từ năm 1945” Ông đã đông góp rất lớn vào tiên trình phá vỡ nguyên tắc mỹ học của tiêu thuyết truyền thống, tiến đến tiểu thuyết “tân hiện đại” của thế ki “Âm thanh và cuồng nộ” là một tác phẩm tiêu biêu, nó đóng góp không nhỏ vào trào lưu Phục hưng trong văn học miền nam Hoa
Kì nói riêng và giá trị cách tân lớn cho văn học thế giới nói chung Kê thừa kỹ thuật viết theo dòng
ý thức của M Proust và James Joyce, Faulkner đã phá vỡ kết cầu thông thường, đảo lộn trật tự thời gian khiến người đọc như đến với một mê cung huyền bí với nhiều lỗi rẽ không định trước Với những thể nghiệm riêng qua từng tác phẩm cụ thể, William Faulkner đã khiến ky thuật viết của mỉnh không chỉ là một thử nghiệm thuần tuý hình thức mà đã tạo cho nó một giá trị, trở thành một kinh nghiệm thẩm mĩ được rất nhiều nhà văn thế hệ sau học tập Ông cũng là một cây bút bậc thay, một đỉnh cao trong van hoc Mi noi riêng va văn học thê giới nói chung
Trang 6
NOI DUNG
CHUONG |: VAI NET VE TAC GIA, TAC PHAM, KY THUAT DONG Y THUC
1.1 TAC GIA WILLIAM FAULKNER
1.1.1 CUOC DOI William Faulkner (1897-1962) là một nhà văn vĩ đại của Mỹ, nổi tiếng với cac tac pham
mang đậm chất miền Nam nước Mỹ và phong cách dòng ý thức hiện đại Ông sinh ra tại Mississippi và lớn lên ở Oxford, nơi này trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm của ông Faulkner chịu ảnh hưởng mạnh từ bối cảnh miền Nam sau Nội chiến, gia đình ông từng là một gia đình quý tộc suy tàn
Faulkner không học hết đại học và có nhiều nghề nghiệp khác nhau trước khi thành công với văn học Các tác phẩm nồi tiếng của ông bao gồm ¿Ân thanh và cuông nộ (1929), Ảnh sáng
tháng Tám (1932), và Khi tôi nằm chết (1930) Faulkner qua đời năm 1962, để lại một di sản
văn học sâu sắc và đầy thách thức
1.1.2 SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
Ong bat đầu sự nghiệp sáng tác của mình vào năm 1926, với cuốn tiểu thuyết tên là Đông lương của người lính
Từ năm 1929 đến năm 1942 đây là thời kì đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác văn chương của William Faulkner Giai đoạn này, ông cho ra đời l0 tác phẩm, trong đó 7 tác phẩm được giới văn học đánh giá là kiệt tác của nền văn học nhân loại Đó là những cuốn Sar/oris (1929), Absalom, Absalom! (1936), Thanh duong (1931) Dac biét la cuén tiêu thuyết Âm thanh và cuông nộ (1929) được xem một trong những kiệt tác văn chương tiêu biểu, với những thủ pháp
nghệ thuật ngôn từ độc đáo
Sự nghiệp văn chương của ông vô cùng đồ sô và thành công trên nhiều thê loại như ở thể loại truyện ngắn ông đã đề lại cho nền văn học tới 126 truyện ngắn - nổi tiếng như Con gấu, Bông hông cho Emily, Mặt trời chiều hôm ấy còn ở thê loại thơ có thê kê đến các bài Tầm nhìn vào mùa xuân (1921), Trái đất này một bài thơ (1932)
Ông từng đoạt Giải Nobel Văn học năm 1949 và hai giai Pulitzer vao các năm 1955, 1963
1.2 TAC PHAM “AM THANH VA CUONG NO”
1.2.1 HOAN CANH SANG TAC
Trang 7Am thanh va cudng n6 (The Sound and the Fury) duge William Faulkner sang tac nam
1929, khi ông chưa đạt thành công lớn trong sự nghiệp Thời điểm này, Faulkner quyết định không viết vì mục tiêu thương mại mà thử nghiệm với phong cách dòng ý thức đầy phức tạp Ông lấy cảm hứng từ gia đình miền Nam nước Mỹ suy tàn sau Nội chiến và từ bối cảnh xã hội đương thời Tác phẩm phản ánh sự suy thoái của gia đình Compson qua các góc nhìn rồi loạn và bất ôn về thời gian và ký ức
1.2.2 TOM TAT TAC PHAM
Âm thanh và cuông nộ lây bỗi canh tai Jefferson, Mississippi, vao dau thé ky 20 Cuén tiêu thuyết tập trung vào gia đình Compson, những cựu quý tộc miền Nam Trong suốt 30 năm được kê lại trong tiêu thuyết, gia đình rơi vào cảnh phá sản, mất đi đức tin tôn giáo và sự tôn trọng của thị trần Jefferson, nhiều người trong số họ phải nhận lấy cái chết một cách bi thảm
Chia thành bốn phan khac nhau, trong do ba phan đầu là độc thoại nội tâm của của các thành
vién trong gia dinh Compson Phan thứ tư được kê lại bằng góc nhìn toàn tri ngôi thứ ba
1.3 KỸ THUAT DONG Y THUC
1.3.1 KHÁI NIỆM KỸ THUẬT DÒNG ¥ THUC
Theo Từ điền thuật ngữ văn học: “Đông ý thức là một thuật ngữ văn học chỉ mỘI xu hướng sáng tạo văn học (chủ yếu là văn xuôi) khởi điểm từ đâu thể kỷ 20, tái hiện trực tiếp đời sống nội tâm, xúc cảm và liên tưởng Ở con người `
Thuật ngữ Dòng ý thức được đặt ra đầu tiên bởi nhà tâm lý hoc nguoi My Wiliam James
trong cuén The Principles of Psychology (Co sé tam ly hoc) xuat ban nam 1890, cho rằng: “Ý thức là một dòng chảy, một dòng sông mà ở đó những tư tưởng, cảm xúc, liên tưởng bất chợt luôn lấn at nhau và đan bện một cách kỳ quặc, phi logic Dòng ý thức là một trường hợp cực
đoan của độc thoại nội tâm, khi mà các mối liên hệ khách quan với môi trường thực tại khó bê khôi phục lại"
1.3.2 DAC TRUNG CUA KY THUAT DONG ¥ THUC
Yếu tô thời gian, đây là một yêu tô khá quan trọng Các nhà văn đều tập trung vào nghệ thuật sắp xếp sự cố bên ngoài vào trong thời gian, đề từ đó bộc lộ các sự cô bên trong Thời gian, không gian bị đảo lộn theo dòng tâm tưởng, có khi đồng hiện có khi lại đảo ngược
Sự đứt đoạn trong dòng ý thức, dòng ý thức của các nhân vật được tái hiện qua những giác mơ đứt đoạn, những dòng hồi ức triỀền miên và những dòng suy tư bất ôn định
Hình thức cốt truyện, cốt truyện của các tác phẩm này thường không theo một mạch ma
Trang 8Khai thác nghệ thuật độc thoại nội tâm đa dạng ngôn ngữ và thê loại
Các tiêu thuyết phương Tây viết theo “kỹ thuật dòng ý thức” thường tập trung vào thê hiện sự xung đột giữa tiềm thức và bản năng con người Ngôn ngữ trần thuật tầng bậc bằng phang có tính nhảy vọt, nhân mạnh sắc thái cảm xúc, có khi tản mản phi logic để biêu đạt sự hỗn
độn, rời rạc, nhảy cóc của dòng ý thức nhân vật
Kỹ thuật dòng ý thức là một kỹ thuật đắc dụng đề cho nhà văn có thê truyền tải những tâm tư của mình qua nội tâm đây biến động của nhân vật, qua kết cấu cốt truyện đặc biệt cùng với những thay đôi về hình tượng nghệ thuật Kỹ thuật “dòng ý thức" tuy mới xuất hiện một khoảng thời gian không lâu nhưng với những hiệu quả mang lại như thế thì chắc chắn rằng kỹ thuật “dòng ý thức” sẽ còn phát triển hơn nữa ở các nền văn học thé giới
CHUONG 2: KY THUAT DONG Ý THỨC TRONG TIỂU THUYET AM
THANH VA CUONG NO CUA WILLIAM FAULKNER
2.1 KY THUAT DONG Y THUC BIEU HIEN QUA COT TRUYEN
Cốt truyện là một công cụ tác giả khai thác chiều sâu tâm lý nhân vật, phá vỡ thời gian tuyến tính, và tạo nên một cấu trúc cốt truyện linh hoạt, phi truyền thống Bằng cách đưa người đọc vào đòng suy nghĩ liên tục, tác giả không chỉ phát triển cốt truyện mà còn giúp độc giả có cái nhìn sâu sắc hơn về tâm lý và cảm xúc của nhân vật Khám phá những dòng suy nghĩ tự nhiên, hỗn loạn và không bị kiểm soát của các nhân vật Kỹ thuật này cho phép tác giả tái hiện một cách trung thực các suy nghĩ bên trong của nhân vật, mà không tuân theo các quy tắc logic hay trật tự thời gian rõ ràng Từ đó giúp tạo ra một cốt truyện phi tuyến tính, nơi các sự kiện diễn ra không theo trình tự thông thường, mà thông qua dòng chảy của ý thức, ký ức, và những cảm xúc tức thời Câu chuyện cũng trở nên phong phú, đa chiều hơn so với các cấu trúc cốt truyện tuyến tính truyền thông
Khi sử dụng kỹ thuật dòng ý thức, cốt truyện thường không theo một mạch lạc rõ ràng ngay từ đầu Thay vì trình bày diễn biến từ nguyên nhân đến kết quả, câu chuyện có thê mở ra từ giữa hoặc thậm chí từ kết thúc, rồi đần dần quay lại những sự kiện trước đó thông qua các đoạn hồi tưởng, làm cho người đọc phải kết nối các chỉ tiết, ghép các mảnh ghép thời gian đề hiểu rõ
hơn về câu chuyện và nhân vật
Tiêu thuyết Âm thanh và cuỗng nộ của W Faulkner, kỹ thuật dòng ý thức được sử dụng
để xây dựng cốt truyện bằng cách cho phép người đọc tiếp cận câu chuyện từ những suy nghĩ hỗn loạn của các nhân vật như Benjy, Quentin, và Jason Sự đan xen giữa hiện tại và quá khứ thông qua các dòng suy nghĩ không kiểm soát của nhân vật tạo nên một bức tranh phức tạp về
Trang 9gia đình Compson và sự sụp đồ của nó Trong trường hợp này, dòng ý thức làm nổi bật sự bất ôn tâm lý của nhân vật và cách họ tương tác với quá khứ, ảnh hưởng đến dòng chảy của cốt truyện
2.2 KY THUAT DONG Y THUC BIEU HIEN QUA DIEM NHIN TRAN THUAT
Theo Tran Dinh Str trong Giáo trình Lý luận văn học: “Điểm nhìn trần thuật là điểm
nhìn thê hiện vị trí người kề dựa vào dé quan sat trần thuật các nhân vật và sự kiện
Kỹ thuật dòng ý thức cho phép nhân vật bày tỏ những tâm tư tiềm tàng sẵn có, không theo nguyên tắc nhất định Điều này giúp nhân vật thoải mái bộc lộ những cảm xúc đáng lẽ ra không nên tổn tại, cũng đồng thời là phương tiện đề người đọc theo đõi được con người bên
trong Đối với tiểu thuyết Âm thanh và cuong nộ, điểm nhìn trần thuật trở thành động cơ g1Iúp
dòng ý thức dàn trải suy nghĩ của nhân vật, dẫn tới việc cung cấp cho người đọc từng phiên bản khác nhau của câu chuyện Trong tiểu thuyết này có sự địch chuyên điểm nhìn trần thuật di tir
điểm nhìn bên trong ra điểm nhìn bên ngoài làm cho nhân vật được nhìn dưới ống kính vạn hoa
Ba chương đầu của cuốn sách là độc thoại nội tâm của ba nhân vật được khai thác bằng điểm
nhìn bên trong
Theo Trần Đình Sử trong cuén Giáo trình Lý Luận văn học định nghĩa “Điểm nhìn bên trong là kế xuyên qua cảm nhận của nhân vật”
Lời kế của từng nhân vật đôi khi sẽ bố sung cho phần còn thiếu sót cho diễn biến cốt truyện, tuy nhiên những góc nhìn của họ vẫn dẫn đến nhiều mâu thuẫn khác nhau
Đề làm cho mọi thứ rắc rồi hơn, cách kế chuyện của Benjy gây mắt kết nối bằng cách đan
xen giữa quá khứ và thực tại một cách không báo trước Qua việc sử dụng điểm nhìn bên trong, tác giả đã khéo léo thể hiện được những suy nghĩ lộn xộn, mơ hồ của Benjy, khắc họa được đặc
tính của nhân vật là đần độn “C”ưng tôi men theo hang rào và tới hàng rào khu vườn, nơi in bóng chúng tôi Bong téi cao hon ca bong Luster trên hàng rào Chúng tôi đến chỗ hàng rào bị gãy và chui qua” Xuyên suốt chương đầu tiên là chuỗi độc thoại lộn xộn của Benjy, sinh
nhật lần thứ 30 của BenJy Điểm nhìn trần thuật bên trong đã thể hiện thé giới tâm hồn của
Benjy đa đạng và phong phú như thế nào, nêu nhìn từ bên ngoài chúng ta chỉ thấy được hình ảnh một cậu bé bị đần độn chỉ có những cảm giác của sinh vật như ngửi, sờ không biết gì hơn nhưng nếu nhìn sâu vào trong đời sống nội tâm của Benjy thì chủng ta có thể thấy Benjy là một cậu bé trong sáng, hồn nhiên và rất giàu tình yêu thương với chị
Trong khi đó, phần của Quentin lại gây lẫn lộn giữa thực tế và hư cấu, khi đột ngột nhảy về ngày anh ta tự sát Bằng việc sử dụng điểm nhìn bên trong, tác giả đã khắc họa hình tượng Quentin ở trong trạng thái bị ám ảnh điên cuồng bởi những ý nghĩ loạn luân và tự sát vì quá yêu
cô em gái Caddy Nghệ thuật trần thuật với điểm nhìn bên trong, đi sâu vào nội tâm nhân vật đã
mang lại sự thành công cho W Faulkner khi khắc họa những suy nghĩ nhân vật rõ nét, chỉ có
Trang 10nhân vật mới có thể nói ra hết những gì họ nghĩ, sự hóa thân ngoạn mục này đã thê hiện cụ thê con người Quentin, những suy nghĩ đen tối cùng những hồi ức êm dịu mà đau đớn về Caddy đã làm anh hoảng sợ và bị bóp nghẹt
Ở phân thứ ba liên quan đến Jason, điểm nhìn của người kê chuyện dịch chuyển vào bên trong đề khám phá những suy nghĩ, tinh toan cua nhan vat: “Han tuyệt nhiên không nghĩ gì đến chắu gái hắn, ngay cả đến giá trị võ đoán của đồng tiền Cả tiền bạc lẫn cháu gái đối với hẳn đều chưa từng có thực thể hay cá tính gì suốt mười năm qua, cả hai thứ đó chỉ đơn thuần biểu trưng cho cái việc làm ở ngân hàng mà hẳn bị cướp đoạt trước khi hắn có được” Điểm nhìn
bên trong đã tố cáo toàn bộ nội tâm đen tối của một kẻ thực dụng đến mất hết nhân tính: “iốn
đã thua trí một con đàn bà, một con ranh Giả như là một thằng đàn ông trộm tiền của hắn cho cam Lại còn bị trộm món tiền mà hắn coi là đền bù cho cái việc làm bị mắt, do chính biểu trưng của cái việc làm bị mắt ấy, và tệ hại hơn hết, do một con điềm ranh”
Qua việc xây dựng điểm nhìn trần thuật đi từ điểm nhìn bên trong ra điểm nhìn bên ngoài
của tác gia chúng ta có thể thấy nhân vật hiện lên với nhiều điểm nhìn khác nhau và hơn nữa còn
có sự dich chuyển điểm nhìn trần thuật Vì vậy nên nhân vật được nhìn qua ống kính vạn hoa
2.3 KY THUAT DONG Y THUC BIEU HIEN QUA THOI GIAN
2.3.1 PAO CHIEU THOI GIAN
Thoi gian trong Am thanh va cudng né, là thời gian đan xen giữa quá khứ — hién tai — tương lai, su dan xen nay duge thé hién trong timg chuong truyén Thoi gian trong Am thanh va cuông nộ chỉ được diễn ra trong 4 ngày
Nếu trong chương thứ nhất, câu chuyện xảy ra ngày 7 tháng 4 năm 1928 Nhưng sang chương thứ hai, thời gian lùi lại 18 năm vào ngày 2 tháng 6 năm 1910 Chương thứ 3 lại quay về ngày 6 tháng 4 năm 1928 và chương thứ 4 là 2 ngày sau đó, ngày 8 tháng 4 năm 1928 Vì vậy thời gian trần thuật trong tiểu thuyết n thanh và cuông nộ cô ba loại là đảo chiều thời gian trong trần thuật, đồng hiện thời gian và thời gian trần thuật trong mối tương quan với nhân vật
trần thuật
Đầu tiên, trong chương 1, nội dung tác phẩm chủ yếu xoay quanh nhân vật Benjy với
những độc thoại nội tâm của chính mình Những bị sự kiện xảy ra trong hiện tại tác động cùng
cảm giác của nhân vật khiến nhân vật liên tưởng đến quá khứ Bên cạnh đó, vì sự khiếm khuyết trong trí tuệ của nhân vật làm thời gian liên tục đôi chiều Mở đầu chương 1, khi chui qua hang rào, Benjy bị vướng đính Ngay lập tức, câu chuyện quay về quá khứ lúc Caddy gỡ rào để mọi người chui qua Sau một loạt những hồi tưởng, nhân vật ngược về hiện tại Trong mớ hỗn mang những hồi ức, liên tưởng của anh khùng Benjy hiện lên với hai sự kiện chính là đám tang bà nội,