ĐỀ BÀI TẬP NHÓMCó dữ liệu về số lượng cổ phiếu bán ra và giá dự kiến của 10 công ty trong lần đầu tiên phát hành ra công chúng như sau: STT Công ty Số cổ phiếu bán ra triệu Giá dự kiến U
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-
-BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM
Môn học : Thống kê kinh doanh và kinh tế
Giảng viên : TS Nguyễn Thị Hương
Lê Thị Hồng Nghĩa 49k18.3
Trần Trung Hiếu 49k32.1 Nguyễn Thị An Hòa 49k32.1
Trần Ngọc Thanh Tâm 49k32.1
Đà Nẵng, ngày 27 tháng 11 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
ĐÓNG GÓP CỦA THÀNH VIÊN 2
ĐỀ BÀI TẬP NHÓM 3
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM 5
Câu 1 5
Câu 2 5
Câu 3 6
Câu 4 7
Câu 5 8
Câu 6 8
Câu 7 9
Trang 3ĐÓNG GÓP CỦA THÀNH VIÊN
thành viên (%)
Trang 4ĐỀ BÀI TẬP NHÓM
Có dữ liệu về số lượng cổ phiếu bán ra và giá dự kiến của 10 công ty trong lần đầu tiên phát hành ra công chúng như sau:
STT Công
ty
Số cổ phiếu bán ra (triệu) Giá dự kiến (USD)
Yêu cầu:
1 Mỗi nhóm thay tên công ty bằng họ tên các thành viên trong nhóm, lấy dữ liệu
từ trên xuống theo đúng số lượng thành viên trong nhóm, thay cột số liệu Giá dự kiến=10 + chữ số cuối của ngày sinh Lập bảng dữ liệu cho nhóm Nhóm tự đánh giá mức độ đóng góp của các thành viên cho vào cột cuối cùng trong bảng
Trang 52 Khai báo các biến, nhập dữ liệu trong SPSS, chụp màn hình khai báo biến và màn hình nhập liệu
3 Mô tả độ tập trung, độ phân tán của biến “giá dự kiến” Chụp màn hình kết xuất, trình bày kết quả từng chỉ tiêu theo kết quả kết xuất từ phần mềm Nhận xét
4 Mô tả mối liên hệ giữa Số cổ phiếu bán ra và giá dự kiến bằng các phương pháp thống kê Nhận xét về mối liên hệ này
5 Xây dựng phương trình hồi qui với số cổ phiếu bán ra là biến độc lập và giá
dự kiến là biến phụ thuộc Giải thích ý nghĩa hệ số góc
6 Với kết quả hồi qui từ SPSS, hãy kết luận xem có mối liên hệ giữa 2 biến hay không? Phương trình hồi qui có phù hợp không? Hãy giải thích
7 Hãy dùng phương trình hồi qui để ước lượng giá dự kiến cho một công ty đang xem xét phát hành lần đầu ra công chúng 6 triệu cổ phiếu
Trang 6PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM
Câu 1.
(triệu)
Giá dự kiến (USD)
Câu 2.
* Khai báo biến:
* Nhập dữ liệu:
Trang 7Câu 3.
- Nhận xét: Nhìn vào số liệu thống kê trên ta có
*Độ tập trung
- Mean (Giá trị trung bình) = 13.33 Thể hiện mức giá trung bình của toàn bộ tập dữ liệu “giá dự kiến” là 13.33
- Trung vị (Median)= 13.00 Là giá trị ở vị trí giữa khi sắp xếp dữ liệu theo thứ
tự tăng dần Trung vị gần bằng trung bình, cho thấy phân phối dữ liệu không bị lệch nhiều
Trang 8- Mode = 15 Cho thấy giá trị xuất hiện nhiều nhất là 15
-> Độ tập trung: Giá trị trung bình, trung vị, và mốt gần nhau, cho thấy phân phối dữ liệu không quá lệch, có tính đối xứng tương đối
* Độ phân tán
- Độ lệch chuẩn (Std Deviation): 2.59808 - cho thấy các điểm dữ liệu trong tập
này trung bình cách xa giá trị trung bình (mean) của tập dữ liệu khoảng 2.59808 đơn vị.
- Phương sai (Variance): 6.75 - Phương sai cho biết mức độ dữ liệu phân tán quanh giá trị trung bình
- Phạm vi (Range): 8 Chênh lệch giữa giá trị cao nhất (18) và thấp nhất (10), thể hiện khoảng biến động của giá dự kiến
Câu 4.
H0: 2 tiêu thức không có mối liên hệ/ độc lập
H1: 2 tiêu thức có mối liên hệ/ phụ thuộc lẫn nhau
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu thống kê ta có:
Kiểm định Pearson đo lường mức độ tuyến tính của mối quan hệ giữa hai biến
định lượng
Trang 9- Sig= 0.634> 0.05 -> Cho thấy mối tương quan không có ý nghĩa thống kê Vậy nên không có đủ bằng chứng để xác thực rằng số cổ phiếu bán ra sẽ ảnh hưởng đến
giá dự kiến nên chưa đủ cơ sở bác bỏ H0 Theo quy ước, nếu Sig < 0.05, mối liên
hệ được coi là có ý nghĩa thống kê Tức là bác bỏ H0
- |r| = 0.185 < 0.3 nên mối tương quan yếu ( chúng ta sẽ xét đến độ mạnh/ yếu của mối tương quan này thông qua |r| Theo Andy Field 2009)
Vậy mối liên hệ giữa "Số cổ phiếu bán ra" và "Giá dự kiến" là yếu và không có ý nghĩa thống kê trong tập dữ liệu này
Câu 5.
Với β1 = 14,284
β2 = -0.142
=> Giá dự kiến= 14,284 - 0,142* số cổ phiếu bán ra
Trang 10Ta có hệ số góc β2 = -0.142 Hệ số góc âm cho thấy mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa số cổ phiếu bán ra và giá dự kiến Điều này có nghĩa là: Khi số lượng cổ phiếu bán ra tăng lên 1 đơn vị , thì giá dự kiến của cổ phiếu có xu hướng giảm 0,142 Ngược lại, khi số lượng cổ phiếu bán không tăng, thì giá dự kiến của cổ phiếu là 14.284
Câu 5:
*Mối liên hệ giữa hai biến:
- Kết quả kiểm định thống kê (Sig.):
Giá trị Sig = 0.634 từ bảng phân tích hồi quy trong SPSS (đại diện cho mức ý nghĩa của mối liên hệ)
Theo quy ước, nếu Sig < 0.05, mối liên hệ được coi là có ý nghĩa thống kê Ở đây, Sig = 0.634 > 0.05, nghĩa là mối liên hệ không đáng kể
Điều này cho thấy không có bằng chứng đủ mạnh để khẳng định số cổ phiếu bán
ra ảnh hưởng nhiều đến giá dự kiến
Hệ số góc β2=−0.142, cho thấy mối liên hệ ngược chiều (khi số cổ phiếu bán ra tăng, giá dự kiến có xu hướng giảm nhẹ)
Tuy nhiên, tác động rất nhỏ và không đáng kể (vì Sig > 0.05)
* Phương trình hồi quy có phù hợp không?
R-squared (Hệ số xác định):
R2=0.034 (3.4%) từ bảng phân tích Biến số cổ phiếu bán ra khi đưa vào mô hình
đã giải thích được 3,4% biến động của biến giá dự kiến
Kết luận về độ phù hợp:
Hệ số R2 rất thấp, nên phương trình hồi quy không phù hợp để dự đoán giá dự kiến chỉ dựa vào số cổ phiếu bán ra
*Giải thích:
Mối liên hệ giữa hai biến:
Trang 11- Số cổ phiếu bán ra không có ảnh hưởng đáng kể đến giá dự kiến (mối quan hệ yếu và không có ý nghĩa thống kê)
- Điều này có thể do giá dự kiến phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác ngoài số cổ phiếu bán ra
Phương trình hồi quy không phù hợp:
- Vì R2 thấp và Sig lớn hơn 0.05, mô hình hồi quy này không đủ mạnh để dự đoán giá
dự kiến
Kiểm định F:
F = 0,406
F1,7,0,05 = 5,59
F < F1,7,0,05 chưa đủ cơ sở
P_value = sig = 0,544 > 0,05 -> chưa đủ cơ sở bác bỏ
Kiểm định T:
T = -0,637
T7, 0,025 = 2,365 Chưa đủ cơ sở bác bỏ
P_value = sig = 0,544 > 0,05 -> chưa đủ cơ sở bác bỏ
Câu 7.
- Từ kết quả hồi quy, ta có phương trình hồi quy sau:
Y=14,284- 0,142X
Giá bán = 14,284- 0.142 * số cổ phiếu bán ra
b1= 14,284
b2= -0,142
Số lượng cổ phiếu phát hành Y = 6
-> Giá dự kiến cho cty đang xem xét phát hành
X= 53,34(USD)
- Vậy khi công ty phát hành lần đầu ra công chúng 6 triệu cổ phiếu thì giá dự kiến là 53,34 USD
Vì Sig= 0.634 -> Không mang ý nghĩa thống kê