L I M Đ U Ờ Ở ẦNgười tiêu dùng giờ đây có thể thoải mái mua sắm trực tuyến kết hợp với giải tríShoppertainment trên mạng xã hội như Instagram, TikTok, Facebook,…Các hoạt độngmua trực tiế
Trang 1ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA MARKETING - KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPPERTAINMENT LÀ GÌ? BẠN HÃY TRÌNH BÀY VỀ XU HƯỚNG NÀY CỦA THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM? DOANH NGHIỆP NÊN LÀM GÌ?
Giảng viên hướng dẫn: Vương Thị Tuấn Oanh
Sinh viên thực hiện:
2 Lương Thị Thảo Nguyên 218230902 21DMAC4
3 Phạm Vũ Đức Trường 2182309319 21DMAC4
4 Nguyễn Như Nguyệt 2187600316 21DKQA3
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 5, năm 2024
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
danh sách lớp
Phụ trách công việc
Mức độ hoàn thành công việc
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1.1 Khái niệm về Shoppertainment 2
1.2 Sự hình thành của Shoppertainment 2
1.3 Các đặc điểm của hoạt động mua sắm kết hợp giải trí trên sàn thương mại điện tử 3
1.4 Hình thức Shoppertainment phổ biến hiện nay 4
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 4
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 5
2.1 Thực trạng chung của Shoppertainment hiện nay: 5
2.2 Xu hướng Shoppertainment của thị trường thương mại điện tử Việt Nam 7
2.3 Ưu điểm: 9
2.3.1 Đối với tổ chức doanh nghiệp: 9
2.3.2 Đối với người tiêu dùng: 10
2.3.3 Đối với xã hội: 12
2.4 Hạn chế: 12
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 15
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ 15
3.1 Tác động của Shoppertainment đến thị trường thương mại điện tử 15
3.2 Kiến nghị cho doanh nghiệp trong việc áp dụng Shoppertainment 16
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 18
KẾT LUẬN 19
Trang 4L I M Đ U Ờ Ở Ầ
Người tiêu dùng giờ đây có thể thoải mái mua sắm trực tuyến kết hợp với giải trí(Shoppertainment) trên mạng xã hội như Instagram, TikTok, Facebook,…Các hoạt độngmua trực tiếp kết hợp với giải trí này rất được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng vì nó manglại trải nghiệm mua sắm khác với mua sắm thông thường Thông qua mua sắm dưới hìnhthức Shoppertainment, người tiêu dùng khuyến khích đưa ra các quyết định mua hàngnhanh chóng, cạnh tranh thời gian với những người mua khác, sẽ kích thích hành vi muahàng tranh chấp Không chỉ dừng lại ở đó, người tiêu dùng có trải nghiệm mua sắm khácbiệt, người bán hàng có thể tương tác trực tiếp với người mua, chia sẻ thông tin về hàng hóa,
từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng
Một trải nghiệm thú vị khác đến từ Shoppertainment là người tiêu dùng có ấn tượng sâu sắcvới các sản phẩm thông qua các thông điệp thú vị, từ đó shoppertainment dần dần trở nênphát triển và là xu hướng hiện nay Nhiều người cho rằng “Mua sắm kết hợp giải trí là mộtcách mua hàng mới, không chỉ đáp ứng được thuộc tính thương mại mà còn có những đặcđiểm riêng biệt của mạng xã hội” Hình thức mua sắm này giúp tìm kiếm người mua tiềmnăng dễ dàng hơn vì người tiêu dùng không cần ra khỏi nhà vẫn có thể mua sản phẩm Hìnhthức mua sắm và giải trí có chức năng như “stress relief therapy” (giải pháp giảm căngthẳng) khi mua sắm (Nema,2020) Đây là cơ hội để người bán kết hợp trải nghiệm mua sắmvới giải trí tạo ra sự hấp dẫn cho người tiêu dùng
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm về Shoppertainment
Theo từ điển Oxford (1990), shoppertainment được định nghĩa là “việc cung cấp các phương tiện giải trí hoặc thư giãn bên trong hoặc bên cạnh một cửa hàng bán lẻ hoặc trung tâm mua sắm, như một phần của chiến lược Marketing, được thiết kế nên để thu hút khách hàng và kích cầu mua sắm”.
Từ những định nghĩa trên thì Shoppertainment có khái niệm là một thuật ngữ được tạo rabằng việc kết hợp giữa hai từ “shopping” (mua sắm) và “entertainment” (giải trí) Đây làmột xu hướng mới trong ngành bán lẻ và mua sắm, trong đó các nhà bán lẻ và thương hiệutạo ra các trải nghiệm mua sắm tương tác và giải trí để thu hút khách hàng và kích cầu muasắm.
1.2 Sự hình thành của Shoppertainment
Shoppertainment được khởi xướng lần đầu tiên bởi sàn thương mại điện tử Alibaba năm(2016) trước thông qua lễ hội mua sắm trực tuyến ngày Độc thân (Single Day) 11-11 vớihàng loạt chương trình như lễ hội đếm ngược, trình diễn âm nhạc – thời trang, trò chơitương tác trực tiếp… Hiệu quả của hình thức này đó là đưa Single Day trở thành một trongnhững ngày mua sắm, đứng ngang hàng với Black Friday, Cyber Monday… của các nướcphương Tây
Tại Việt Nam, bắt đầu từ năm 2018, một số doanh nghiệp có mặt tại Việt Nam sau một thờigian khá dài tập trung vào các chiến dịch giảm giá, khuyến mại thì đã bắt đầu chuyển hướngsang chiến lược marketing thiên về giải trí, gia tăng trải nghiệm vui vẻ cho khách hàng
Chiến lược này giúp doanh nghiệp tăng doanh thu nhờ lôi cuốn được một phần không nhỏkhách hàng mua sắm thụ động khi tương tác với các trò chơi, bên cạnh nhóm khách hàngchủ động vừa mua sắm vừa giải trí trên sàn
1.3 Các đặc điểm của hoạt động mua sắm kết hợp giải trí trên sàn thương mại điện tử
Tính tương tác xã hội
Trang 6Trong imôi itrường ibán ilẻ, icó inhiều ikhách ihàng ivà itrải inghiệm icủa imỗi ingười icó thể iảnh ihưởng iđến itrải inghiệm icủa ingười ikhác, iđiều inày iM iSrivastava, iD IKaul (2014) ibao igồm icả igia iđình ivà ibạn ibè, inhững ingười imà ikhách ihàng iđến ivới icửa tiệm iDo iđó, itính itương itác ixã ihội ilà imột icấu itrúc iquan itrọng iđể inghiên icứu ikhi nhìn ivào icác icửa ihàng ibán ilẻ itrực ituyến iTương itác itrên icác isàn iTMĐT ikhông i
đơn giản ilà isự itrao iđổi iqua ilại igiữa idoanh inghiệp ivới ikhách ihàng imà iđó icòn
ichính ilà những itrải inghiệm icủa ingười idùng itrong iquá itrình isử idụng isàn ithương i
Tính thông tin
Goel & Prokopec (2009) đã giải thích tính thông tin là khả năng của một trang web cung cấpthông tin cho khách hàng truy cập Những thông tin được cung cấp phải chính xác, phù hợp,kịp thời và mang tính hữu ích cho người tiêu dùng Trên các sàn TMĐT, thông qua nhữnghoạt động mua sắm và kết hợp giải trí người mua có thêm nhiều thông tin hơn về chấtlượng, giá cả, feedback,… về sản phẩm từ người bán, người mua khác
Tính kinh tế
Mua sắm kết hợp giải trí còn có đặc điểm giúp khách hàng có ưu đãi và tiết kiệm nhữngkhoản chi tiêu hay còn được biết đến là tính kinh tế Chính là muốn nhắm đến những lợi íchnhư giảm giá hàng bán, giảm giá dịch vụ, quà tặng kèm,…mà người tiêu dùng có thể nhậnđược thông qua tham gia các hoạt động mua sắm kết hợp với các hình thức giải trí trong
Trang 7mua sắm truyền thống và mua sắm trực tuyến trên các sàn TMĐT Bản chất của kinh tếtrong Shoppertainment chính là những hình thức khuyến mãi trong chiến lược bán lẻ truyềnthống kích thích việc mua sản phẩm ngay lập tức và tăng lượng hàng mua của khách hàng
1.4 Hình thức Shoppertainment phổ biến hiện nay
Hoạt động phát trực tiếp (Livestreams)
Các trò chơi trực tuyến (Gamification)
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ thực tế ảo AR
Video mua sắm (Shoppable video).
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Shoppertainment có khái niệm là một thuật ngữ được tạo ra bằng việc kết hợp giữa hai từ
“shopping” (mua sắm) và “entertainment” (giải trí) Đây là một xu hướng mới trong ngànhbán lẻ và mua sắm, trong đó các nhà bán lẻ và thương hiệu tạo ra các trải nghiệm mua sắmtương tác và giải trí để thu hút khách hàng và kích cầu mua sắm.
Được khởi xướng lần đầu tiên bởi sàn thương mại điện tử Alibaba khoảng 10 năm trướcthông qua lễ hội mua sắm trực tuyến ngày Độc thân (Single Day) Tại Việt Nam, bắt đầu từnăm 2018, một số doanh nghiệp sau một thời gian khá dài tập trung vào các chiến dịch giảmgiá, khuyến mại thì đã bắt đầu chuyển hướng sang chiến lược bán hàng kết hợp với giải trí.Các đặc điểm của hoạt động mua sắm kết hợp giải trí trên sàn thương mại điện tử: Tínhtương tác xã hội; Tính giải trí; Tính thông tin; Tính kinh tế
Hình thức Shoppertainment phổ biến hiện nay: Hoạt động phát trực tiếp (Livestreams); Cáctrò chơi trực tuyến (Gamification); Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ thực tế ảo
AR; Video mua sắm (Shoppable video).
Trang 8CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
2.1 Thực trạng chung của Shoppertainment hiện nay:
Tại báo cáo thương mại điện tử Đông Nam Á năm 2020 của Google, Temasek và BainCompany dự đoán tốc độ tăng trưởng trung bình của thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn2020-2025 là 29%, tăng từ 14 tỷ USD năm 2020 lên 52 tỷ USD vào năm 2025 Thực tế thờigian qua cho thấy, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy sự dịch chuyển hành vi mua hàng truyềnthống (offline) sang trực tuyến (online), đẩy nhanh sự suy giảm của thương mại truyềnthống, cùng như đánh dấu sự trỗi dậy của thương mại điện tử
Theo Trends Việt Nam, việc nhà bán lẻ muốn giữ chân người tiêu dùng sau một thời giandài chạy đua “đốt tiền” vào các chương trình khuyến mãi, giảm giá đơn thuần, dường nhưcác chiến dịch marketing này vẫn chưa đủ hấp dẫn để giữ chân khách hàng Từ năm 2019,các sàn thương mại điện tử cũng bắt đầu chuyển hướng sang triển khai các chiến lược tiếpthị kết hợp giải trí để gia tăng trải nghiệm vui vẻ cho khách hàng, từ đó, kích thích nhu cầumua sắm của người tiêu dùng (Temasek and Bain Company, 2020).(https://tapchitaichinh.vn/shoppertainment-ky-nguyen-cua-marketing-sang-tao-va-co-hoi-cho-cac-nha-ban-le-thoi-trang-viet-nam-tren-ung-dung-tiktok.html)
Trang 9Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 cũng cho thấy, riêng khu vực ĐôngNam Á dự báo tăng từ 62 tỷ USD năm 2020 lên 172 tỷ USD năm 2025 Tỷ lệ người muasắm trực tuyến mới trong tổng số người mua sắm trực tuyến của Việt Nam là cao nhất trongkhu vựa Đông Nam Á, chiếm 41%.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển thương mại điện tử khá nhanh và
là miếng bánh ngon cho các nhà bán lẻ nhắm đến Đáng chú ý, từ năm 2018 – 2020 số lượngngười tiêu dùng tăng trung bình khoảng 5 triệu người/năm Điều này cho thấy, người dùng
đã tham gia nhiều hơn trên kênh thương mại điện tử, chủ động và cởi mở hơn trong các hoạtđộng của mình có trách nhiệm hơn trong việc chia sẻ các trải nghiệm mua sắm của họ trênkênh thương mại điện tử
Theo báo cáo từ RetailAsia, Shoppertainment đã trở thành xu hướng mua sắm ở Đông Nam
Á nói chung và Việt Nam nói riêng Báo cáo từ tạp chí này cũng cho biết, khoảng 82%
người mua sắm muốn khám phá các thương hiệu mới hoặc thương hiệu khác để mua hàng
trực tuyến thông qua các video ngắn và 55% thực hiện giao dịch mua bất ngờ dựa trên các
video này, mặc dù có trong tay danh sách mua sắm
2.2 Xu hướng Shoppertainment của thị trường thương mại điện tử Việt Nam
Sự kết hợp mua sắm và giải trí không hẳn là xu hướng mới, nhưng đó là tương lai mua sắmkhi thương mại điện tử lên vị trí hàng đầu thông qua những số liệu trên Người tiêu dùngluôn muốn đáp ứng như cầu ngày càng cao cho xu hướng mua sắm trực tuyến, không chỉđơn thuần là mua một sản phẩm, mà còn được trải nghiệm sự mới lạ, nhập vai
Nghiên cứu tại Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 cũng chỉ ra rằng, cáckênh mua sắm trực tuyến liên quan đến các “diễn đàn, mạng xã hội” xếp thứ 2 chỉ sau
“Website Thương mại điện tử/ sàn giao dịch Thương mại điện tử” và tiêu chí người tiêudùng quan tâm khi mua sắm trực tuyến có livestream giới thiệu về sản phẩm chiếm 8% tỷ lệngười mua hàng trực tuyến
Trang 10Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2020, số lượng doanh nghiệp bán hàng trênmạng xã hội chiếm 41%, doanh nghiệp có đơn đặt hàng thông qua các hình thức thương mạiđiện tử chiếm 63%, hình thức quảng cáo cho website/ứng dụng di động của doanh nghiệptrên mạng xã hội chiếm tỷ lệ 53% và mức độ hiệu quả cao chiếm 41%, cao nhất so với cáchình thức khác.
Trong khi đó, TikTok cho biết “một nửa người dùng TikTok thừa nhận họ đã khám phá sảnphẩm hoặc thương hiệu mới khi đang sử dụng nền tảng, 89% người dùng đã mua hàngngoài kế hoạch sau khi xem video trên TikTok”
Từ đó có thể thấy, tại Việt Nam xu hướng mua sắm kết hợp với giải trí (Shoppertainment)đang hướng đến hình thức mua hàng trực tiếp trên TikTok Khi xem video, người tiêu dùng
vô thức mua hàng với những sản phẩm được gắn ngay bên dưới Nên có thể nói TikTok đã
áp dụng hình thức này rất tốt ở sàn thương mại điện tử của mình
Tại Việt Nam, mua sắm giải trí đã dần trở thành một tính năng được ưa chuộng và mang lạinhững kết quả ấn tượng Tiktok Shop là sàn thương mại điện tử mới gia nhập thị trườngViệt Nam từ tháng 4/2022 (Tiktok, 2022), cũng là một trong số sàn đang dẫn đầu về xuhướng mua sắm giải trí Chỉ sau hơn 1 năm, vào tháng 11/2023, Tiktok Shop đã vượt quaLazada để đứng thứ 2 về tổng giá trị giao dịch (chỉ sau Shopee) Tổng doanh thu thị trườngTMĐT Việt Nam tháng 11/2023 đạt 115.448 tỷ đồng, gấp 1,6 lần doanh thu quý 3/2023 gộplại, với tỷ trọng tương ứng Shopee 78,3%, TikTok Shop 11,1%, Lazada 9,7% và Tiki 0,9%thị trường (YouNet ECI, 2023) Nhìn vào số liệu có thể thấy TikTok shop mở vào 4/2022
mà đã vượt xa các ông lớn là Lazada và Tiki và chỉ đứng sau Shopee Qua đó cho thấy sựtăng trưởng mạnh mẽ của TikTok taok thị trường TMĐT Việt Nam, cũng như xu hướngmua sắm giải trí
(Nguồn: Tiktok&BCG mot-xu-huong-noi-bat-cua-thuong-mai-dien-tu-hien-nay-121001.htm)
Trang 11https://tapchicongthuong.vn/shoppertainment mua-sam-giai-tri -Xu hướng mở rộng bán hàng đa kênh vẫn được thể hiện rõ rệt với 55,4% nhà bán hàng đangkinh doanh trên ít nhất hai kênh (cửa hàng và một số kênh online) Sàn thương mại điện tửtiếp tục là kênh bán hàng online được sử dụng nhiều nhất trong ngành bán lẻ Điểm nhấnđặc biệt trong năm 2023 là các nhà bán hàng có xu hướng mở rộng thêm kênh TikTok Shop(tỷ lệ người kinh doanh bán chủ yếu trên kênh TikTok chiếm 5,9%, tăng nhẹ so với năm2022).
“Bán hàng đa kênh được xác định là “cứu cánh” trong tình hình kinh tế nhiều biến động, giáthuê mặt bằng tại các thành phố lớn đang có sự trồi sụt thất thường, sự siết chặt quy địnhtrên các sàn thương mại điện tử lớn, sự thay đổi về thuật toán trên các mạng xã hội ảnhhưởng đến quá trình tiếp thị, chào bán sản phẩm của ngành bán lẻ”, Đại diện Sapo nhấnmạnh
Trong năm 2024, đại diện Sapo cho biết xu hướng dự định phổ biến nhất trong ngành bán lẻ
là các nhà bán hàng mở rộng kênh bán (29,37%) lên các kênh mạng xã hội như Facebook,Zalo (27,07%); tiếp sau đó là các sàn thương mại điện tử (21,96%) và TikTok Shop(20,66%)
Trang 12Từ các nghiên cứu và khảo sát trên có thể thấy, xu hướng mua sắm trực tuyến và sự ảnhhưởng của mạng xã hội đến quyết định mua hàng là rất lớn Do đó, các nhà bán lẻ tại ViệtNam cũng đã bắt đầu chuyển hướng chiến lược tiếp thị sản phẩm của mình để thu hút kháchhàng theo hướng mua sắm kết hợp giải trí trong thương mại điện tử, bởi người tiêu dùngmuốn trải nghiệm mua sắm trực tuyến mang tính xã hội và tương tác nhiều hơn, cũng như
có thể giao lưu, chia sẻ thông tin trong khi mua sắm
2.3 Ưu điểm:
2.3.1 Đối với tổ chức doanh nghiệp:
Thứ nhất, Tăng tỷ lệ chuyển đổi và doanh thu cao hơn
Shoppertainment giúp thu hút sự chú ý của khách hàng, truyền tải thông điệp sản phẩm mộtcách sáng tạo, từ đó tăng tỷ lệ chuyển đổi từ người xem thành khách hàng mua hàng Sửdụng video giải trí chất lượng cao hoặc nội dung khác, bạn có thể kết hợp các ưu đãi hấp dẫn
và lời kêu gọi hành động rõ ràng để tích cực thúc đẩy hành động mua sắm của khách hàng
Căn cứ vào phần thực trạng “Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020, khu
vực Đông Nam Á dự báo tăng từ 62 tỷ USD năm 2020 lên 172 tỷ USD năm 2025” cho
thấy rõ doanh thu của mỗi doanh nghiệp sẽ tăng hơn khi lượng người tham gia truy cập vàothương mại điện tử ngày càng tăng
Thứ hai, Gia tăng sự tham gia của khách hàng
Thông qua việc sử dụng shoppertainment, bạn có thể tăng cường đáng kể mức độ tương tácgiữa các khán giả Trải nghiệm giải trí mua sắm chẳng hạn như cách sử dụng Gamification(là quá trình áp dụng các kỹ thuật trong game như luật chơi, cách chơi,…vào các nền tảngwebsite, social marketing,… ) độc đáo có thể là một cách tuyệt vời để xây dựng nhận thức
và thu hút khách hàng quay lại với bạn Ví dụ: Gamification lắc xu là một trong những chiếndịch thành công trong marketing của Shopee, được áp dụng hàng tháng Với mỗi lần rủ bạn
bè, thêm bạn vào nhóm sẽ tăng thêm xu và khiến người tiêu dùng thích thú chờ đợi đến đúng