1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn sự nghiệp tại huyện An Lão, thành phố Hải Phòng

76 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

- Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp tại huyện An L o trong giai đoạn 2018-2022, ch ra những kết quả tích cực đ đạt được, những h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

TRẦN VĂN NHÂN

BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

TỪ NGUỒN VỐN SỰ NGHIỆP TẠI

HUYỆN AN LÃO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HẢI PHÒNG – 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

TRẦN VĂN NHÂN

BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

TỪ NGUỒN VỐN SỰ NGHIỆP TẠI

HUYỆN AN LÃO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

MÃ SỐ: 8310110

Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Minh Tiệp

HẢI PHÒNG - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là: Trần Văn Nhân - tác giả của đề tài “Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ Xây dựng cơ bản từ nguồn vốn sự nghiệp tại

huyện An Lão, thành phố Hải Phòng”, tôi xin cam đoan:

- Đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi

- Dữ liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong đề tài này đều đáp ứng tiêu chí trung thực và chưa bao giờ được áp dụng để hỗ trợ đạt được bất

kỳ học vị nào

- Tác giả chịu trách nhiệm đầy đủ về thông tin có trong luận án

Hải Phòng, ngày tháng năm 2023

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Văn Nhân

Trang 4

Tôi xin cảm n l nh đạo các đ n vị liên quan, các thày, cô trường Đại học Hải Phòng đ giúp đỡ, truyền đạt kiến thức trong thời gian qua

Tôi muốn bày tỏ lòng biết n đ c biệt đến Uỷ ban nhân dân huyện An

L o, vì đ tạo điều kiện và cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết để tôi có thể hoàn thành luận văn này

Cuối c ng, tôi muốn g i lời cảm n t i gia đình, bạn bè và đồng nghiệp,

vì đ động viên, khích lệ và tạo động lực cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài này

Hải Phòng, ngày tháng năm 2023

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Văn Nhân

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC SƠ ĐỒ vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ ẢN TỪ NGUỒN VỐN SỰ NGHIỆP 4

1.1 Tổng quan về quản lý đầu tư Xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp 4

1.1.1 Khái niệm và một số nội dung về ngân sách nhà nư c 4

1.1.2 Vai trò và đ c điểm vốn sự nghiệp trong đầu tư XÂY DỰNG CƠ ẢN 6

1.2 Các nội dung quản lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp 7

1.2.1 Khái niệm quản lý vốn sự nghiệp trong đầu tư xây dựng c bản 8

1.2.2 Nội dung quản lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp 8

1.2.3 Công tác quản lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp 10

1.2.4 Tiêu chí đánh giá kết quả công tác đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp 17

1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ ẢN TỪ NGUỒN VỐN SỰ NGHIỆP HUYỆN AN LÃO 22

2.1 Gi i thiệu chung về huyện An Lão 22

2.1.1 Vài nét về huyện An Lão 22

2.1.2 Khái quát tình hình quản lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp của huyện An Lão 28

2.2 Thực trạng công tác quản lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp huyện An L o giai đoạn 2018-2022 35

Trang 6

2.2.1 Quy định về công tác quản lý đầu tư xây dựng c bản từ vốn sự nghiệp

của UBND thành phố 35

2.2.2 Thực trạng công tác quản lý đầu tư Xây dựng c bản từ vốn sự nghiệp huyện An Lão 37

2.3 Đánh giá chung công tác quản lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp tại huyện An Lão 51

2.3.1 Những kết quả đạt được 51

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 52

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ ẢN BẰNG NGUỒN VỐN SỰ NGHIỆP HUYỆN AN LÃO 56

3.1 Định hư ng hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư Xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp tại huyện An Lão trong thời gian t i 56

3.1.1 Phư ng hư ng 56

3.1.2 Mục tiêu cụ thể về đầu tư công giai đoạn 2021-2025 57

3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng c bản bằng nguồn vốn sự nghiệp của UBND huyện An Lão 59

3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch vốn 59

3.2.2 Hoàn thiện công tác quyết toán vốn 60

3.2.3 Quản lý dự án: 61

3.3 Kiến nghị 61

3.3.1 Đối v i các c quan chức năng có liên quan 62

3.3.2 Đối v i Chủ đầu tư 64

KẾT LUẬN 65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

2.1 Các tiêu kinh tế, x hội huyện An L o 24

2.2 C cấu chi ngân sách nhà nư c của huyện An L o giai

2.5 Phân bổ nguồn vốn sự nghiệp thực hiện các công trình

duy tu, bảo dưỡng, sữa chữa giai đoạn 2018-2022 40

2 6 Danh mục, mức phân bổ nguồn vốn sự nghiệp lĩnh vực 41 2.7 ảng quyết toán các công trình s dụng vốn sự nghiệp 44

2.8 Một số công trình bị giảm trừ quyết toán theo kết luận

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ

1.1 Quy trình lập kế hoạch vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư 11 2.2 Vốn đầu tư xây dựng toàn x hội 2018-2022 27

2.3 Số công trình được bố trí vốn thực hiện trong 5 năm

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

HĐND Hội đồng nhân dân

UBND Ủy ban nhân dân

KT-XH Kinh tế - x hội

KQM Không qua mạng

NSNN Ngân sách nhà nư c TĐC Tái định cư

TMĐT Tổng mức đầu tư

TTHC Thủ tục hành chính XÂY DỰNG CƠ ẢN Xây dựng c bản

XDNTM Xây dựng nông thôn m i

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, công tác quản lý đầu tư xây dựng c bản (XDC ) từ nguồn vốn sự nghiệp đ được Đảng và Nhà nư c quan tâm ch đạo Nhưng, tại một số địa phư ng, đối v i vấn đề đầu tư XDC , việc s dụng và quản lý vốn v n đang có những hạn chế nhất định d n đến l ng phí, kém hiệu quả Điều này đòi hỏi các cấp chính quyền địa phư ng cần tăng cường công tác quản lý, nâng cao hiệu quả s dụng nguồn vốn sự nghiệp cho đầu tư phát triển

Tại huyện An L o, thành phố Hải Phòng, việc quản lý và s dụng vốn

sự nghiệp cho đầu tư XDC là nhiệm vụ quan trọng để nâng cao điều kiện c

sở vật chất, trang thiết bị cho các đ n vị sự nghiệp Do đó, đề tài “Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn sự nghiệp tại huyện An Lão, thành phố Hải Phòng” được lựa chọn nhằm góp phần nâng

cao hiệu quả công tác quản lý vốn sự nghiệp cho đầu tư XDC tại địa phư ng

Vì vậy, m c d đ có những tiến bộ, quản lý đầu tư Xây dựng c bản tại huyện An L o v n đối m t v i nhiều thách thức Tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu

“Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ Xây dựng cơ bản từ nguồn vốn sự nghiệp tại huyện An Lão, thành phố Hải Phòng” nhằm cải thiện một cách hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng c bản trong tư ng lai

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

“Trên c sở phân tích thực trạng công tác đầu tư Xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp tại huyện An L o trong giai đoạn từ năm 2018-2022, đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác này trong thời gian t i.”

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý đầu tư xây dựng c bản

từ nguồn vốn sự nghiệp

Trang 11

- Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý đầu tư xây dựng c bản

từ nguồn vốn sự nghiệp tại huyện An L o trong giai đoạn 2018-2022, ch ra những kết quả tích cực đ đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân, từ đó cung cấp các bằng chứng thuyết phục cho việc đề xuất các biện pháp trong thời gian t i

- Đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp cho U ND huyện An L o

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp tại huyện An L o

3.2 Phạm vi nghiên cứu

“- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá về thực trạng quản

lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp trên địa bàn huyện An L o, bao gồm các nội dung quản lý về: Lập kế hoạch vốn sự nghiệp; Công tác thanh, quyết toán vốn đầu tư; Quản lý các dự án, công trình xây dựng s dụng loại vốn này (công tác thẩm định dự án đầu tư, đấu thầu; thi công dự án đầu tư )

- Về không gian: Hoạt động quản lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp trên địa bàn huyện An L o

- Về thời gian: Đề tài thu thập số liệu và phân tích hoạt động quản lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp giai đoạn 2018-2022 trên địa bàn huyện An L o.”

4 Phương pháp nghiên cứu

S dụng tổng hợp các phư ng pháp: Phư ng pháp thu thập thông tin số liệu, phân tích số liệu thông qua phư ng pháp thống kê mô tả; phư ng pháp

so sánh, tổng hợp;

5 Kết cấu của luận văn

Luận văn được chia làm 03 chư ng ngoài phần Mở đầu, Kết luận, và Danh mục tài liệu tham khảo thì luận văn có nội dung như sau:

Trang 12

Chư ng 1: C sở lý luận về công tác quản lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp

Chư ng 2: Thực trạng công tác quản lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp tại huyện An L o, thành phố Hải Phòng

Chư ng 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đầu

tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp tại huyện An L o, thành phố Hải Phòng

Trang 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN SỰ NGHIỆP

1.1 Tổng quan về quản lý đầu tư Xây dựng cơ bản từ nguồn vốn sự nghiệp

Để có được hình dung rõ ràng về đầu tư Xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp, trư c hết ta tìm hiểu một số khái niệm và nội dung của chi

và quản lý NSNN

1.1.1 Khái niệm và một số nội dung về ngân sách nhà nước

Luật Ngân sách Nhà nư c của Việt Nam đ được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015 định nghĩa: “Ngân sách nhà nư c là toàn bộ các khoản tính toán thu, chi của Nhà nư c luôn cân đối nhau trong một thời hạn nhất định trong dự toán đ được c quan nhà nư c có thẩm quyền quyết định

để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nư c” [14]

Ngân sách Nhà nư c là một tài liệu lập pháp ho c một đạo luật chứa đựng ho c đi kèm v i một bản kê khai các khoản thu chi dữ liệu trong một khoảng thời gian cụ thể Đây là một khuôn m u mà các c quan lập pháp, hành pháp và các c quan hành chính phụ thuộc phải tuân theo

Theo luật ngân sách nhà nư c (2015) “Ngân sách nhà nư c bao gồm: thu ngân sách nhà nư c, chi ngân sách nhà nư c và cân đối ngân sách nhà

nư c; được xây dựng và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định và được thực hiện trong 01 năm ngân sách” [14]

Theo quy định của luật ngân sách nhà nư c (2015) thì “thu NSNN bao gồm thu nội địa và thu từ hoạt động xuất nhập khẩu Trong đó, thu nội địa gồm có:Thu từ khu vực ngoài quốc doanh: thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đ c biệt ”[14]

Thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trư c bạ, phí, lệ phí, thuế s dụng đất phi nông nghiệp, thu tiền thuê m t đất, m t nư c, thu tiền s dụng đất, thu phạt, tịch thu ”[14]

Trang 14

Cân đối ngân sách và giữ cho ngân sách luôn cân bằng Trong quản lý ngân sách, cân đối tổng thu ngân sách phải l n h n tổng chi thường xuyên,

m i có lợi cho việc tăng tích lũy và đảm bảo chi đầu tư phát triển Khi bội chi xảy ra, mức bội chi phải nhỏ h n chi đầu tư phát triển để cân đối ngân sách Ngược lại, nếu có th ng dư ngân sách, nó có thể được s dụng để trả nợ c sở

+ Theo tính chất của nền kinh tế, chi ngân sách quốc gia được chia thành chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển

Đối v i Việt Nam, d nguồn ngân sách quốc gia còn hạn chế nhưng nhà nư c v n ưu tiên cấp vốn cho chi đầu tư phát triển Khoản chi này chiếm một vị trí quan trọng trong ngân sách quốc gia, cả về số lượng tuyệt đối l n tỷ trọng trong tổng chi ngân sách quốc gia đều ngày càng tăng

Tuy nhiên, c cấu chi đầu tư phát triển trong ngân sách quốc gia không

ổn định trong suốt thời kỳ phát triển kinh tế - x hội Thứ tự, tỷ lệ ưu tiên của các loại chi và chi đầu tư phát triển trong các lĩnh vực kinh tế - x hội có xu

hư ng biến động tại các thời điểm khác nhau

Việc phân loại chi thành chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển có vai trò cực kỳ quan trọng trong quản lý ngân sách quốc gia Quá trình này không ch giúp đánh giá, so sánh chi thường xuyên mà còn tạo điều kiện xác định hiệu quả hoạt động quản lý kinh tế - x hội của quốc gia

Là tổng thể của các cấp ngân sách, nhìn chung, hệ thống NSNN có sự liên kết thông qua mối quan hệ hữu c , được xác định bởi sự thống nhất về kinh tế - chính trị Đồng thời, tuân theo những nguyên tắc tổ chức, pháp chế Nhà nư c Ở nư c ta, hệ thống ngân sách gồm ngân sách địa phư ng và ngân

Trang 15

sách trung ư ng (theo quy định của Luật NSNN) Ngân sách địa phư ng gồm ngân sách của các đ n vị hành chính ở mọi cấp, mỗi cấp đều có HĐND,

U ND ên cạnh đó, các khoản chi được chi tiêu từ hai nguồn chính: ngân sách nhà nư c và các nguồn thu từ lệ phí, hoạt động kinh doanh,

1.1.2 Vai trò và đặc điểm vốn sự nghiệp trong đầu tư xây dựng cơ bản

1.1.2.1 Khái niệm

Vốn SN hoạt động trong đầu tư xây dựng c bản là vốn được ngân sách cấp cho đ n vị sự nghiệp công để s a chữa, xây dựng lại, mở rộng, nâng cấp, bảo trì, bảo trì cầu, đường hiện có , vốn để khôi phục ho c kéo dài tuổi thọ công trình

Vốn SN trong lĩnh vực đầu tư xây dựng có tính đ c th , có tính thường xuyên và tính đột biến Các hành vi vi phạm phát sinh từ chi phí liên quan đến việc s a chữa, cải tạo, bảo trì, nâng cấp c sở vật chất của đ n vị hành chính, dịch vụ công được quản lý Những chi phí này không phải là chi phí ổn định

và thường xuyên hàng năm, chẳng hạn như chi phí liên quan đến lao động

ho c chi phí hành chính

D chiếm tỷ trọng không cao nhưng vốn sự nghiệp dành cho đầu tư đóng vai trò quan trọng và có tính chất liên tục, phục vụ cho các hoạt động quản lý của nhà nư c và hoạt động của sự nghiệp Điều này đồng nghĩa v i việc nó không thể được bỏ qua, bởi nó đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và cải thiện c sở vật chất, đồng thời hỗ trợ hoạt động quản lý nhà nư c một cách liên tục

Thực tế, vốn sự nghiệp là khái niệm xuất phát từ yêu cầu và c chế quản lý ngân sách chứ không phải là khái niệm c bản trong lý thuyết tài chính công Các dự án s dụng vốn sự nghiệp thường có quy mô nhỏ, thường

ch bao gồm các dự án có giá trị dư i 120 tỷ đồng (nhóm C) Điều này thể hiện sự đ c biệt và quy định rõ hạn chế về quy mô của các dự án thuộc loại này

Trang 16

Vốn sự nghiệp, được phân cấp quản lý đến cấp huyện, có tính chất đầu

tư xây dựng Điều này có nghĩa là ngân sách của quận, huyện được bố trí một phần vốn sự nghiệp từ ngân sách t nh ho c thành phố để đầu tư vào các dự án xây dựng U ND cấp huyện, trong phạm vi quyền lực, được U ND cấp t nh phân cấp quyết định đầu tư vào các dự án thuộc lĩnh vực này Điều này thể hiện sự phân chia và quản lý vốn sự nghiệp từ cấp t nh xuống cấp huyện để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cụ thể

1.1.2.2 Vai trò của vốn sự nghiệp trong đầu tư XDCB

“Như đ mô tả trong định nghĩa, vốn sự nghiệp, có tính chất đầu tư xây dựng, được s dụng để thực hiện các công việc như s a chữa, cải tạo,

mở rộng, và nâng cấp c sở vật chất hiện có của các c quan, đ n vị hành chính sự nghiệp Nó còn bao gồm việc duy tu bảo dưỡng các công trình cầu, đường nhằm ngăn ch n sự suy giảm chất lượng và đảm bảo rằng các công trình sẽ duy trì được chất lượng trong thời gian s dụng, kéo dài niên hạn ho c gia tăng niên hạn s dụng.”

Vốn sự nghiệp có tính chất là đầu tư xây dựng và được s dụng để xây dựng c sở vật chất phục vụ hoạt động hành chính nhà nư c Nó cũng hỗ trợ các hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa, x hội, thông tin, thể thao và các hoạt động khác do nhà nư c quản lý

Hiện nay, trụ sở, tài sản, c sở vật chất của nhiều đ n vị hành chính, sự nghiệp được xây dựng từ nhiều năm trư c và đang xuống cấp trầm trọng Để kéo dài tuổi thọ của dự án và đáp ứng nhu cầu của nó, công việc bảo trì cần được thực hiện thường xuyên và kịp thời Trong bối cảnh ngân sách hạn chế,

để tối ưu hóa hiệu quả và tiết kiệm nguồn ngân sách quốc gia, việc thường xuyên thực hiện cải tạo, bảo trì, s a chữa, nâng cấp, bảo trì đ trở thành biện pháp thiết thực và hiệu quả

Công việc này rõ ràng được thể hiện trong các lĩnh vực như giáo dục và giao thông, n i có ảnh hưởng quan trọng đối v i x hội Sự tăng cường c sở

Trang 17

vật chất là yêu cầu ngày càng tăng, đáp ứng xu hư ng gia tăng dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng

1.2 Các nội dung quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn sự nghiệp

1.2.1 Khái niệm quản lý vốn sự nghiệp trong đầu tư xây dựng cơ bản

Quản lý vốn sự nghiệp trong đầu tư XÂY DỰNG CƠ ẢN là quá trình tập trung các nỗ lực tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chung trong việc s dụng và phân phối vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng Trong bối cảnh này, quản lý không ch đ n thuần là việc s dụng các công cụ hành chính, kinh tế, và pháp luật để điều ch nh các quá trình x hội và hành vi con người mà còn liên quan đến việc duy trì tính ổn định và phát triển của đối tượng được quản lý

Khái niệm quản lý vốn sự nghiệp trong đầu tư xây dựng c bản như sau:

C quan quản lý trong lĩnh vực đầu tư xây dựng c bản bao gồm các tổ chức được nhà nư c ủy quyền Ở cấp trung ư ng có ộ Kế hoạch và Đầu tư, ộ Xây dựng, ộ Tài chính và các ộ, Ủy ban liên quan tham gia Ủy ban nhân dân

và các ban chức năng cấp t nh, thành phố tham gia, hỗ trợ Ủy ban nhân dân cấp huyện và các phòng chức năng thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ, quản lý

Những đối tượng quản lý trong lĩnh vực s dụng vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng là các c quan và đ n vị hành chính sự nghiệp

“Mục tiêu quản lý: Đảm bảo rằng việc s dụng vốn sự nghiệp được thực hiện đúng pháp luật, mục đích, hiệu quả và tiết kiệm, đồng thời kiểm tra

và đánh giá các hoạt động để đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm trong việc quản lý vốn đầu tư

Thực tế, quản lý chi ngân sách nhà nư c là một quá trình đ c biệt quan trọng, bắt đầu từ việc xây dựng kế hoạch và kéo dài đến giai đoạn s dụng ngân sách, nhằm đảm bảo quá trình chi tiêu được thực hiện một cách tối ưu và hiệu quả Mục tiêu của quản lý chi ngân sách là đảm bảo rằng mọi khoản chi đều được thực hiện một cách tiết kiệm, ph hợp v i yêu cầu thực tế và tuân thủ đúng chính sách và chế độ của nhà nư c, hỗ trợ việc đạt được các mục

Trang 18

tiêu kinh tế-x hội của đất nư c.”

1.2.2 Nội dung quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn sự nghiệp

Quản lý đầu tư Xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp là một quá trình đòi hỏi sự chủ động và hiệu quả của cả Nhà nư c và các đ n vị hành chính sự nghiệp Nội dung quản lý này được thực hiện qua hai góc độ chính: quản lý hành chính Nhà nư c và quản lý tài chính Nhà nư c

 Quản lý tài chính Nhà nư c

Dư i góc độ quản lý tài chính nhà nư c, nhiệm vụ chính là lập kế hoạch và công bố kế hoạch vốn đầu tư, quản lý thanh toán vốn và quản lý các

dự án, công trình có s dụng vốn công Đây là bư c quan trọng nhằm đảm bảo hiệu quả và minh bạch trong việc s dụng vốn Ngoài ra, đánh giá đầu

tư là một yếu tố quan trọng để xác nhận xem dự án có đạt được mục tiêu kinh doanh hay không Đánh giá đầu tư cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo đạt được các mục tiêu kinh doanh Đánh giá đầu tư bao gồm việc kiểm tra, giám sát, phân tích và đánh giá toàn diện quá trình đầu tư xây dựng được thực hiện từ cấp trung ư ng đến địa phư ng Điều này nhằm đảm bảo dự án đạt được các mục tiêu quản lý và nguồn vốn ngân sách được s dụng hiệu quả, tiết kiệm và đúng mục đích Tổng hợp hai quan điểm trên, quản lý đầu tư c cấu vốn doanh nghiệp không ch là một quá trình thực hiện các biện pháp hành chính mà còn đồng bộ, đảm bảo tính liên tục, minh bạch

và quản lý hiệu quả nguồn vốn vận chuyển mà còn là một quá trình Vì lý do

Trang 19

này, cần có sự quản lý tích cực và chính xác của chính phủ và các c quan hành chính

1.2.3 Công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn sự nghiệp

1.2.3.1 Chức năng quản lý nhà nước của UBND huyện đối với công tác đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn sự nghiệp

Theo Trần Văn Nam, (2016) “Chức năng quản lý nhà nư c của U ND

huyện đối v i công tác đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp thể

hiện ở các khâu chính như: Lập, thẩm định và phê duyệt kế hoạch đầu tư vốn

sự nghiệp; Tổ chức thực hiện và giám sát tiến độ, chất lượng công trình; Kiểm tra việc quản lý, s dụng vốn đầu tư; Tổng hợp, báo cáo và quyết toán vốn đầu tư hoàn thành Thông qua đó, U ND huyện thực thi chức năng quản lý

nhà nư c, đảm bảo s dụng vốn sự nghiệp cho đầu tư xây dựng c bản đúng

mục đích, hiệu quả.”

1.2.3.2 Nội dung công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn sự nghiệp

* Lập kế hoạch và thông báo kế hoạch vốn đầu tư

Theo quy định hiện hành của Luật Ngân sách Nhà nư c Việt Nam, quá trình lập kế hoạch và công bố kế hoạch đầu tư diễn ra theo những giai đoạn nhất định Cụ thể h n, quá trình này bao gồm:

Thực hiện theo hư ng d n của ộ Tài chính về lập dự toán, các đ n vị

dự toán, đ n vị sự nghiệp công lập và U ND các x , thành phố lập dự toán chi ngân sách Sau đó, báo giá được g i về U ND huyện thông qua c quan Tài chính Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện thực hiện rà soát, tổng hợp, báo cáo U ND huyện xem xét, quyết định C quan Tài chính - Kế hoạch tổng hợp lập dự toán chi NSNN cấp huyện theo từng địa bàn, nhiệm vụ được phân cấp, bao gồm dự toán chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên và chi thực hiện các nhiệm vụ khác của chư ng trình mục tiêu áo cáo này được trình U ND huyện xem xét, cho ý kiến Sau khi tiếp nhận ý kiến của Thường trực HĐND huyện, UBND huyện g i báo cáo xây dựng dự toán chi NSNN g i Sở

Trang 20

Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư và U ND TP các quy định của Luật Ngân sách Nhà nư c Cuối c ng, dự toán ngân sách phải được thảo luận và thông qua tại Hội đồng nhân dân huyện m i có giá trị thực hiện Ph hợp v i nội dung và phân bổ dự toán ngân sách nhà nư c, kế hoạch bao gồm danh mục các dự án và nguồn vốn cho từng dự án Công tác lập kế hoạch được trình bày qua s đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Quy trình lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản

từ nguồn vốn sự nghiệp

Chủ đầu tư lập kế hoạch g i Phòng Tài chính-Tài chính kế hoạch

“ - Phòng Tài chính-Kế hoạch phối hợp Phòng Kinh tế-Hạ tầng dự kiến sơ

bộ kinh phí phân bổ vốn sự nghiệp trước khi báo cáo UBND huyện quyết định

- Phòng Tài chính-Kế hoạch trình U ND huyện nguồn kinh phí sự nghiệp cần bố trí cho Chủ đầu tư

- U ND huyện lập phư ng án phân bổ vốn vào dự toán ngân sách trình HĐND huyện phê duyệt

- Theo Nghị quyết của Hội đồng Nhân dân (HĐND), Uỷ ban Nhân dân (U ND) địa phư ng phân bổ và quyết định giao kế hoạch vốn chi tiết để triển khai thực hiện

- Công tác lập kế hoạch được thực hiện các nội dung sau:

+ Căn cứ lập kế hoạch:Việc thực hiện phải đảm bảo các điều kiện: đối

v i các dự án chuẩn bị đầu tư: phải ph hợp v i kế hoạch phát triển ngành,

Chủ đầu tư

Phòng Tài chính – Kế hoạch

Trang 21

lĩnh vực địa phư ng được duyệt theo thẩm quyền; đối v i các dự án thực hiện đầu tư: Hồ s tài liệu kèm theo dự toán kinh phí bảo dưỡng, s a chữa công trình, thiết bị công trình; gồm: tên tài sản công cần cải tạo, s a chữa;

+ Nguyên tắc phân bổ vốn cho các dự án trong kế hoạch năm: Đảm

bảo bố trí vốn cho các dự án đáp ứng các điều kiện đề ra trong kế hoạch Đảm bảo quá trình phân bổ vốn ph hợp v i mục tiêu đầu tư tổng thể được giao và vốn đầu tư hạch toán cho các dự án đ bắt đầu hoạt động và hoàn thành được phê duyệt và đủ để thanh toán cho các dự án không còn thiếu vốn Cung cấp vốn để thanh toán chi phí kiểm toán và đảm bảo tất cả các chi phí liên quan đến dự án đều đầy đủ và chính xác.”

+ Thời hạn hoàn thành việc phân bổ và giao dự toán ngân sách: Để

đảm bảo tính chính xác và chuẩn bị cho việc triển khai dự án năm sau, phân

bổ cho các dự án phải hoàn thành trư c ngày 31 tháng 12 năm trư c Thanh toán và quyết toán nguồn vốn, quyết toán ngân sách

Các dự án được bố trí từ nguồn vốn sự nghiệp v i số vốn đầu tư ít Thời gian từ chuẩn bị đầu tư đến vận hành dự án thường dư i một năm Việc hạch toán vốn công mang tính chất đầu tư trải qua hai quá trình kế toán: hạch toán từng năm tài chính và hạch toán dự án đ hoàn thành

Nguyên tắc c bản trong việc khoá sổ lập báo cáo quyết toán vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư hàng năm thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nư c

- Quyết toán vốn đầu tư dự án sau hoàn thành là quá trình mà khi các

hạng mục công trình, dự án được hoàn thành, Chủ đầu tư chịu trách nhiệm lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư

- Quyết toán vốn đầu tư cần được thực hiện một cách đầy đủ và chính xác, xác định rõ số vốn đầu tư thực tế triển khai Việc phân loại nguồn vốn đầu tư và xác định chi phí đầu tư không được tính vào giá trị tài sản hình thành qua dự án là quan trọng Đồng thời, quyết toán cũng phải xác định giá trị của tài sản cố định và tài sản lưu động được hình thành thông qua dự án, cũng như giá trị của tài sản được bàn giao vào sản xuất s dụng Đồng thời,

Trang 22

quyết toán cần mô tả rõ trách nhiệm của Chủ đầu tư, các nhà thầu, c quan tài chính, Kho bạc nhà nư c, và các c quan quản lý nhà nư c liên quan trong toàn bộ quá trình đầu tư dự án.”

Báo cáo quyết toán, hẩm tra, phê duyệt dự án hoàn thành:

Căn cứ theo qui định hiện hành thì công tác thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư được thực hiện như sau:

Thẩm quyền phê duyệt quyết toán: Người có thẩm quyền phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành là người quyết định đầu tư (Đối v i cấp huyện: Chủ tịch U ND huyện)

Đối v i các dự án s dụng nguồn vốn ngân sách nhà nư c tại cấp huyện, c quan thẩm tra quyết toán là Phòng Tài chính - Kế hoạch, tổ chức thẩm tra theo quy định

Việc phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành dựa trên báo cáo kết quả thẩm tra Quyết định phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành được chuyển g i đến các c quan và đ n vị có liên quan, đồng thời tuân thủ quy trình và thủ tục quy định

Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện sẽ kiểm định các thông tin có tính chất cả định tính và định lượng trong hồ s quyết toán dự án hoàn thành, theo quy định, trư c khi đề xuất phê duyệt quyết toán vốn đầu tư.”

Quy định về thời gian cho công tác lập báo cáo quyết toán, kiểm toán, thẩm tra và phê duyệt báo cáo quyết toán:

Quá trình lập, kiểm toán, thẩm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư, như sau:

Trang 23

“Chủ đầu tư ( U ND các x , đ n vị được giao chủ đầu tư) lập hồ s quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành để trình phê duyệt khi dự án hoàn thành, bắt đầu từ ngày c quan chủ trì ( phòng Tài chính-Kế hoạch) thẩm tra nhận được đủ hồ s quyết toán và kéo dài đến ngày người có thẩm quyền phê duyệt quyết toán

Thời gian phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành: Tính từ ngày c quan thẩm quyền phê duyệt quyết toán (phòng Tài chính-kế hoạch) nhận được hồ s đầy đủ, trình duyệt quyết toán, tham mưu Chủ tịch U ND huyện quyết định phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành được ban hành Các thời điểm này tuân thủ quy định và thủ tục theo quy trình quyết toán vốn đầu tư.”

* S dụng loại vốn quản lý các dự án, công trình xây dựng:

- Quản lý thực hiện dự án tuân theo các quy định:

“Luật Xây dựng ngày 18/6/2014, Luật s a đổi và bổ sung một số điều của Luật Xây dựng ngày 17/6/2020”[13], c ng v i “Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021”[22] và “Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021” [11]

Đối v i các công trình duy tu và s a chữa thực hiện từ nguồn vốn sự nghiệp, U ND huyện ủy quyền cho U ND cấp x và các đ n vị thuộc

U ND huyện làm chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án ho c ký hợp đồng tư vấn quản lý dự án v i các đ n vị có đủ năng lực để thực hiện

- Quản lý công tác thẩm định dự án đầu tư

Công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng c bản được quy định tại Điều

58 Luật xây dựng năm 2014 và Nghị định số Nghị định 15/2021/NĐ-CP có hiệu lực thi hành (ngày 03/3/2021) của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng

Nội dung kiểm duyệt dự án đầu tư xây dựng bao gồm việc thẩm định thiết kế c sở và các phần khác trong áo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng, cụ thể:”

Trang 24

- “Xác nhận sự ph hợp của thiết kế c sở v i quy hoạch chi tiết xây dựng; đảm bảo rằng bố trí tổng m t bằng đ được chấp thuận ho c tuân thủ phư ng án tuyến công trình đ được chọn cho công trình theo tuyến.”[14]

- “Đánh giá sự ph hợp của thiết kế c sở v i vị trí và địa điểm xây dựng, cũng như khả năng kết nối v i hạ tầng kỹ thuật của khu vực”[14]

- “Kiểm tra tính ph hợp của phư ng án công nghệ và dây chuyền công nghệ được lựa chọn cho công trình, đ c biệt khi có yêu cầu về thiết kế công nghệ.”[14]

- “Đảm bảo sự ph hợp của các giải pháp thiết kế liên quan đến an toàn xây dựng, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ”[14]

- “Kiểm tra sự tuân thủ các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật trong quá trình thiết kế.”[14]

- “Xác minh điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức và năng lực chuyên môn của cá nhân tư vấn lập thiết kế”[14]

- “Đánh giá tính ph hợp của giải pháp tổ chức thực hiện dự án theo giai đoạn và hạng mục công trình so v i yêu cầu của thiết kế c sở”[14]

Đối v i dự án đầu tư xây dựng, việc xác định thẩm quyền thẩm định dự

án và đánh giá thiết kế c sở khi s dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nư c được quy định như sau:

“Theo hệ thống phân cấp, c quan chuyên môn quản lý xây dựng (Phòng Kinh tế-Hạ tầng huyện) thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện đảm nhận vai trò chủ trì thẩm định dự án, đ c biệt là khi có yêu cầu lập áo cáo kinh tế

- kỹ thuật đầu tư xây dựng, quyết định về đầu tư sẽ do Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp x thực hiện”

- Quản lý quy trình chọn nhà thầu trong các dự án đầu tư xây dựng

cơ bản

Theo Điều 3 Luật Đấu thầu 2013: “Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà

thầu để ký kết và thực hiện hợp động cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp”[12]

Trang 25

“Lựa chọn nhà đầu tư để ký kết và thực hiện hợp đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư, dự án đầu tư có sử dụng đất trên cơ sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế”[12]

Cũng theo quy định của Luật Đấu thầu gồm có 7 Hình thức đấu thầu,

đó là: “Đấu thầu rộng r i; Đấu thầu hạn chế; Ch định thầu; Chào hàng cạnh tranh; Mua sắm trực tiếp; Tự thực hiện và Mua sắm đ c biệt” [12]

Các phư ng thức đấu thầu Theo Luật Đấu thầu gồm 3 phư ng thức đó là: “Đấu thầu một túi hồ s (áp dụng đối v i hình thức đấu thầu rộng r i và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC.);”[12]

“Đấu thầu hai túi hồ s (Là phư ng thức mà nhà thầu nộp đề xuất về

kỹ thuật và đề xuất về giá trong từng túi hồ s riêng vào c ng một thời điểm Túi hồ s đề xuất kỹ thuật sẽ được xem xét trư c để đánh giá; Đấu thầu hai giai đoạn” [11]

Quy trình lựa chọn nhà thầu cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

“- ảo đảm cạnh tranh công bằng: Để công tác đấu thầu có hiệu suất, cần đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh theo quy luật thị trường Sự cạnh tranh không ch tạo động lực cho sự sáng tạo và cải tiến, mà còn thúc đẩy bên mời thầu, đồng thời khuyến khích nhà thầu cạnh tranh v i nhau để giành hợp đồng

v i giá cạnh tranh mà v n đảm bảo chất lượng công trình, dịch vụ

- ảo đảm sự minh bạch và công khai trong quá trình đấu thầu: Sự công khai và minh bạch là một trong những mục tiêu và yêu cầu quan trọng cần được thực hiện một cách ch t chẽ trong quá trình đấu thầu

- Đảm bảo sự công bằng trong quá trình đấu thầu: Trong quá trình đấu thầu, quyền lợi của tất cả các bên liên quan cần có sự tôn trọng l n nhau, từ chủ đầu tư, các nhà thầu và tổ chức tư vấn, để đảm bảo sự bình đẳng giữa họ

- Đảm bảo hiệu quả của công tác đấu thầu: Hiệu quả của công tác đấu thầu là việc s dụng nguồn lực của Nhà nư c một cách có hiệu suất,

Trang 26

ph hợp v i dự án,tránh l ng phí tài sản và đảm bảo không ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động của nền kinh tế

- Phòng chống tham nhũng trong quá trình đấu thầu: Cần có các biện pháp và chính sách hiệu quả nhằm giảm thiểu và ngăn ch n tiêu cực, tham nhũng trong quá trình đấu thầu.”

- Quản lý công tác thi công dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Quản lý thực hiện công trình xây dựng bao gồm quản lý chất lượng thi công, tiến độ, khối lượng, chi phí đầu tư xây dựng trong quá trình thi công, các hợp đồng liên quan đến xây dựng, và an toàn lao động c ng bảo vệ môi trường xây dựng

* Hoạt động thanh tra việc quản lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn

vốn sự nghiệp:

- Thanh tra quản lý đầu tư xây dựng c bản, khi thực hiện từ nguồn vốn

sự nghiệp, liên quan ch t chẽ đến việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ thanh tra của các c quan và tổ chức Quá trình này phải tuân thủ đúng trình tự và thủ tục thanh tra theo quy định của pháp luật về thanh tra

1.2.4 Tiêu chí đánh giá kết quả công tác đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn sự nghiệp

* Đối với công tác lập kế hoạch và phân bổ vốn

Phân bổ vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư đúng mục đích là tiêu chí định hư ng đánh giá trình độ quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư

Thực tế khi đánh giá công tác lập kế hoạch và phân bổ vốn thường đánh giá theo tiêu chí 1 (tỷ lệ % giữa lượng vốn thực hiện so v i mức vốn kế hoạch đ bố trí) do số liệu dễ thu thập, phư ng thức đánh giá đ n giản, ch s dụng công thức toán học đ n giản

* Đối với công tác thẩm tra đối với quyết toán vốn đầu tư của dự án khi

đã hoàn thành

- Phòng tài chính- kế hoạch huyện thu lý hồ s của các chủ đầu tư Đảm bảo chất lượng công tác thẩm tra, qua công tác thẩm tra đ cắt giảm các khoản

Trang 27

chi sai định mức, sai đ n giá, tính thừa khối lượng, tiết kiệm được một khoản tiền cho ngân sách huyện, đề xuất U ND huyện phư ng án x lý đối v i các

đ n vị thi công chậm tiến độ so v i thời hạn hợp đồng đ ký kết

V i nhiệm vụ thẩm tra quyết toán vốn đầu tư của các dự án sau khi hoàn thành, quy trình được thực hiện thông qua việc Chủ đầu tư nộp hồ s tại Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Quá trình thẩm tra không ch đảm bảo chất lượng mà còn mang lại những kết quả tích cực Qua công tác thẩm tra cẩn thận, chúng ta đ thành công trong việc cắt giảm các khoản chi sai định mức, sai đ n giá, cũng như tính thừa khối lượng Điều này không ch mang lại lợi ích tài chính cho ngân sách huyện mà còn thể hiện sự chấp hành và tận dụng hiệu quả nguồn lực

Nếu nhìn rộng h n, công tác thẩm tra không ch giúp kiểm soát chi phí

mà còn là c hội để cải thiện hiệu suất của các dự án Qua quá trình thẩm tra, chúng tôi đ xác định và x lý những đ n vị thi công chậm tiến độ so v i thời hạn hợp đồng đ ký kết Điều này làm nổi bật tinh thần trách nhiệm và quản

lý ch t chẽ đối v i những đối tác hợp tác Đề xuất U ND huyện xem xét và lựa chọn phư ng án x lý thích hợp nhằm tăng cường quản lý và đảm bảo tính minh bạch, công bằng trong quản lý nguồn lực đầu tư cấp huyện Điều này không ch tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các dự án tư ng lai

mà còn đưa ra một bư c quan trọng trong việc xây dựng hình ảnh một huyện quản lý vững chắc và minh bạch về tài chính

* Loại vốn sử dụng cho công tác quản lý các dự án, công trình xây dựng

“- T y thuộc vào quy mô và đ c điểm của dự án, có thể áp dụng các phư ng pháp so sánh, đối chiếu (so sánh giữa kết quả và số liệu thực tế thu thập tại thời điểm đánh giá v i mục tiêu và kế hoạch đ đề ra; so sánh giữa các thông số của dự án v i các ch số tiêu chuẩn; ho c kết hợp cả hai) ho c phân tích chi phí – lợi ích

Trang 28

- Hiệu quả đầu tƣ dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn sự

nghiệp được đánh giá từ hai khía cạnh: hiệu quả kinh tế và hiệu quả x hội Tuy nhiên, do các dự án đầu tư xây dựng c bảnthường không có khả năng thu hồi vốn, nên hiệu quả kinh tế thường được đánh giá dựa trên việc tiết kiệm chi phí đầu tư và chi phí phát sinh theo tiến độ của dự án

Hiệu quả x hội của dự án bao gồm các lợi ích mà dự án mang lại đối v i

x hội, giải quyết các vấn đề x hội ho c cải thiện tình hình trong cộng đồng; tạo

ra lợi ích cho cộng đồng và cải thiện chất lượng cuộc sống của mọi người.”

1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn sự nghiệp

Công tác quản lý đầu tư XDC từ nguồn vốn sự nghiệp đ t ra mối liên kết ch t chẽ v i quá trình quản lý Ngân sách Nhà nư c cũng như quá trình thực hiện dự án Để đảm bảo quản lý dự án đầu tư hiệu quả và tránh l ng phí, cần thực hiện tốt tất cả các khâu trong quá trình quản lý dự án đầu tư, trong đó

có công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư

Trong quá trình hoạch định, tổ chức và điều hành, quản lý vốn có thể phải đối m t v i nhiều sự cố do nguyên nhân chủ quan và khách quan, d n đến việc chưa đạt được trọn vẹn mục tiêu đ đ t ra Điều này có thể gây l ng phí cho ngân sách Nhà nư c, như tham ô và thất thoát vốn Do đó, hoạt động quản lý vốn được thực hiện để đảm bảo s dụng vốn theo kế hoạch ban đầu

và điều ch nh kịp thời các sai lệch để đạt được mục tiêu đề ra

1.2.5.1 Nhóm nhân tố chủ quan

- Tổ chức bộ máy quản lý: đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành

và duy trì sự hoạt động trôi chảy, hiệu quả trong quá trình đầu tư xây dựng c bản Cấu trúc tổ chức, cũng như sự tư ng tác và khả năng thích ứng của bộ máy quản lý, không ch ảnh hưởng đến quyết định chiến lược mà còn quyết định đến khả năng triển khai dự án và giám sát ch t chẽ tiến độ thực hiện.Một

tổ chức bộ máy quản lý hiệu quả cần có khả năng tổ chức công việc một cách

Trang 29

có hiệu suất cao, đồng thời linh hoạt đối diện v i sự biến động của môi trường kinh doanh và các yếu tố liên quan đến đầu tư xây dựng

- Chế độ chính sách do địa phư ng ban hành: vai trò quyết định trong việc xác định môi trường kinh doanh và đầu tư xây dựng c bản Mức độ minh bạch, tính ổn định và hỗ trợ từ các chính sách địa phư ng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy niềm tin và sự tự tin của các nhà đầu tư.Các chính sách cần phản ánh sự linh hoạt, đồng bộ và có chiến lược để khuyến khích đầu tư, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để những dự án xây dựng c bản được triển khai một cách hiệu quả và bền vững

- Năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý: đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo quá trình đầu tư diễn ra đúng đắn, công bằng và theo quy định Sự kiến thức sâu rộng, kỹ năng quản lý và đạo đức cao giúp đảm bảo quy trình quyết định được thực hiện một cách chính xác và đáng tin cậy.Cán bộ quản lý cần phải thể hiện sự độc lập, khách quan và trách nhiệm trong công việc của mình Những phẩm chất này là chìa khóa để giữ vững uy tín và chất lượng trong các hoạt động đầu tư xây dựng c bản

- Trang thiết bị, c sở vật chất kỹ thuật: trong điều kiện ngày nay trang thiết bị và c sở vật chất kỹ thuật ngày càng có nhiều ảnh hưởng, góp phần quan trọng trong quá trình đầu tư xây dựng c bản Điều này bao gồm cả các công cụ, máy móc, và c sở vật chất khác nhau mà các đội ngũ kỹ thuật s dụng để thực hiện các công việc xây dựng.Chất lượng và hiệu suất của trang thiết bị đ c biệt quan trọng để đảm bảo tiến độ công trình và chất lượng xây dựng Đồng thời, sự đa dạng và sẵn có của các trang thiết bị cũng ảnh hưởng đến khả năng triển khai đồng thời nhiều dự án đầu tư.Nâng cao trang thiết bị và

c sở vật chất kỹ thuật là một phần quan trọng của quản lý đầu tư xây dựng c bản, giúp đảm bảo sự hiệu quả và bền vững của các dự án

Những yếu tố chủ quan này đồng lòng hình thành một môi trường quản

lý mạnh mẽ, tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự thành công và bền vững của các

Trang 30

dự án đầu tư xây dựng c bản, từ đó góp phần vào sự phát triển bền vững của địa phư ng

1.5.1.2 Nhóm nhân tố khách quan

Nhóm nhân tố khách quan bao gồm các yếu tố có ảnh hưởng đến quản

lý đầu tư xây dựng c bản từ nguồn vốn sự nghiệp Dư i đây là một số yếu tố quan trọng:

Tình hình phát triển kinh tế - x hội đóng một vai trò quan trọng trong ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN Quy mô nguồn thu sẽ chi phối nguồn chi,

và hiện nay, sự tăng cường nhu cầu đầu tư cho xây dựng c bản đồng thời v i ngân sách hạn chế tạo ra thách thức trong việc cân đối, lập, và giao kế hoạch ngân sách cho các dự án và công trình Các

Chính sách quản lý nhà nư c về đầu tư xây dựng c bản: các chính sách ph hợp về đầu tư xây dựng c bản sẽ giúp các hoạt động về đầu tư XDCB thực hiện thuận lợi và khuyến khích nhà đầu tư, giúp tăng cường khối lượng đầu tư xây dựng c bản Do đó đóng góp vào sự phát triển của kinh tế

x hội và giúp tránh được tình trạng l ng phí nguồn lực

Ý thức chấp hành của các đ n vị s dụng ngân sách đầu tư xây dựng c bản: an thân chủ đầu tư nhận thức được sự chấp hành và năng lực của các chủ đầu tư có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo quản lý hiệu quả Nếu ý thức chấp hành và năng lực của các đ n vị không cao, có thể d n đến sai phạm trong quản lý đầu tư Năng lực của chủ đầu tư và nhà thầu là yếu tố quyết định sự thành công của dự án

Trang 31

CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN SỰ NGHIỆP HUYỆN AN LÃO 2.1 Giới thiệu chung về huyện An Lão

2.1.1 Vài nét về huyện An Lão

2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên

“Huyện An L o có diện tích tự nhiên toàn bộ là 11.770,54 hecta, chiếm 7,6% diện tích tự nhiên của toàn thành phố Hải Phòng V i tọa độ địa lý nằm trong khoảng từ 106°27'30" đến 106°41'15" kinh độ Đông và từ 20°04'30" đến 20°52'30" vĩ độ ắc ”[25]

- Phía ắc giáp huyện An Dư ng;

- Phía Nam giáp huyện Tiên L ng;

- Phía Đông giáp quận Kiến An và huyện Kiến Thuỵ;

- Phía Tây và Tây ắc giáp t nh Hải Dư ng

Huyện An L o nằm cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 18 km

và có kết nối v i mạng lư i giao thông bao gồm tuyến đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, c ng các tuyến đường quốc lộ 10, đường t nh 360, đường

t nh 362, đường t nh 354, và đường t nh 357 Những tuyến đường này không

ch kết nối An L o v i trung tâm thành phố mà còn nối liền v i một số đô thị trong thành phố và các t nh lân cận

Sông Văn Úc và sông Lạch Tray đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối v ng đồng bằng sông Hồng v i biển V i địa hình bằng phẳng và nguồn

nư c dồi dào, huyện An L o tận dụng điều kiện này để phát triển các v ng chuyên canh rau, mạ, và lúa chất lượng cao Các cánh đồng m u l n trong huyện đóng góp vào việc sản xuất nhiều loại nông sản nhiệt đ i

2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế-Xã hội

Nhờ sự chú ý và đầu tư hợp lý, hệ thống c sở hạ tầng ngày càng được cải thiện thông qua việc nâng cấp và xây dựng m i Nhiều dự án quan trọng

đ được triển khai và hoàn thành một cách hiệu quả, đóng góp tích cực vào việc tăng cường chất lượng cuộc sống và tạo ra một không gian văn hóa, tinh

Trang 32

thần tích cực cho cộng đồng Thành phố đ trở thành biểu tượng xuất sắc về

sự phát triển và tiến bộ, mang đến hình ảnh m i và sáng tạo Thành công trong việc quản lý ngân sách nhà nư c và đầu tư xây dựng c bản đ tạo ra một mô hình hiệu quả và mạch lạc, đồng thời trở thành nguồn cảm hứng và kinh nghiệm quý báu cho các t nh thành khác Thành phố không ch là n i sống lý tưởng cho cư dân mà còn là điểm tham khảo xuất sắc cho những n i khác về quản lý ngân sách và đầu tư xây dựng c bản

Trang 33

Bảng 2.1: Các tiêu kinh tế, xã hội huyện An Lão

tính

Mục tiêu giai đoạn 2018-2022

thực hiện với mục tiêu 2018-2022

Thực hiện năm 2018

Thực hiện năm 2019

Thực hiện năm

2020

Thực hiện năm

2021

Thực hiện năm

Thu ngân sách nhà nư c tăng trưởng

bình quân là 10% mỗi năm trên địa

bàn

5 Thu nhập bình quân đến năm 2022: 45 -

50 triệu đồng/người /năm

Trđ/người/

Trang 34

Chỉ tiêu Đơn vị

tính

Mục tiêu giai đoạn 2018-2022

thực hiện với mục tiêu 2018-2022

Thực hiện

Thực hiện năm

2020

Thực hiện năm

2021

Thực hiện năm

2022

6 Phấn đấu đến năm 2022 huyện đạt chuẩn

1

Duy trì, củng cố và đẩy cao chất lượng

giáo dục ở mọi cấp bậc Mở rộng mạng

lư i trường học v i mục tiêu xây dựng

thêm 10-15 c sở giáo dục đạt chuẩn

quốc gia Trong đó, đảm bảo 100% các

x và thị trấn có ít nhất 2 trường học đạt

chuẩn quốc gia mức độ 1 trở lên

2

75% làng, tổ dân phố được trang bị nhà

văn hóa và điểm vui ch i, tạo điều kiện

cho sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, và hoạt

động thể dục thể thao

nvh/84 làng)

94% (79 nvh/84 làng)

103,3%

(87 nvh/84 làng)

105,9% (

89 nvh/84 làng)

105,9%

( 89 nvh/84 làng)

Vượt

3

20% trở lên của làng và tổ dân phố

được công nhận v i danh hiệu làng văn

hóa và tổ dân phố văn hóa

làng

99/82 làng

77/82

Trang 35

Chỉ tiêu Đơn vị

tính

Mục tiêu giai đoạn 2018-2022

thực hiện với mục tiêu 2018-2022

Thực hiện

Thực hiện năm

2020

Thực hiện năm

2021

Thực hiện năm

2022

4 Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên hàng

5

Tỷ lệ hộ nghèo giảm trung bình từ 1

đến 1,5% mỗi năm, thực hiện theo

chuẩn cũ và đa chiều chuẩn m i

6 Tỷ lệ dân tham gia ảo hiểm y tế 90%

Trang 36

“Huyện An L o thực hiện nghiêm túc, kịp thời việc quán triệt, triển khai và

tổ chức thực hiện các ch thị, nghị quyết của Trung ư ng, thành phố và huyện Công tác phát triển tổ chức c sở đảng và đảng viên được quan tâm, nhất là tại các

tổ chức, doanh nghiệp ngoài Nhà nư c, đ thành lập được 2 chi bộ theo tinh thần Nghị quyết số 28-NQ/TU (đạt 100% ch tiêu Thành ủy giao) Từ đầu nhiệm kỳ đến nay đ kết nạp được 260 đảng viên m i, vượt ch tiêu Thành ủy giao hàng năm và đạt trên 57% ch tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện An L o lần thứ VIII đ đề

Đối v i chư ng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn m i giai đoạn từ 2010 - 2022, sau 12 năm thực hiện chư ng trình xây dựng nông thôn

m i, tổng nguồn lực thực hiện chư ng trình là 5.760.456 triệu đồng

Giáo dục và đào tạo tiếp tục phát triển ổn định, được quan tâm, c sở vật chất được tăng cường theo hư ng chuẩn hoá, hiện đại hoá Lĩnh vực y tế

và chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân được quan tâm.”

Trang 37

Song song v i việc đầu tư c sở hạ tầng thì công tác duy tu bảo dưỡng,

s a chữa để kéo dài tuổi thọ các dự án là một nhiệm vụ thiết thực, thường xuyên để nâng cao chất lượng s dụng

Hiện nay, ngân sách huyện chủ yếu bố trí nguồn kinh phí sự nghiệp

có tính chất đầu tư cho các hoạt động sự nghiệp như: Sự nghiệp giáo dục,

Sự nghiệp giao thông - thị chính, sự nghiệp thể dục thẻ thao, sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp nông nghiệp thủy lợi để triển khai s a chữa, duy tu, bảo dưỡng các công trình điện, cây xanh, bệnh viện, trạm y tế, các trung tâm văn hóa, trường học và các c quan, ban ngành nhằm góp phần nâng cao cuộc sống của người dân

2.1.2 Khái quát tình hình quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn sự nghiệp của huyện An Lão

Tổng dự toán thực hiện các dự án s dụng nguồn vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trên địa bàn huyện giai đoạn 2018 - 2022 trên 295,3 tỷ đồng,

tỷ lệ giải ngân đạt 100% kế hoạch, để thực hiện các công trình sự nghiệp giao thông, nông nghiệp, môi trường, giáo dục - đào tạo và sự nghiệp kinh tế khác Qua đó, đ kịp thời bảo dưỡng, s a chữa các dự án, công trình nhằm đảm bảo tài sản công được duy trì theo đúng công năng và tiêu chuẩn kỹ thuật trang bị ban đầu, góp phần quan trọng trong việc duy trì hoạt động thường xuyên và nâng cao hiệu quả công việc của các c quan hành chính,

đ n vị sự nghiệp trong huyện

Trang 38

Bảng 2.2 Cơ cấu chi ngân sách nhà nước của huyện An Lão giai đoạn 2018-2022

Chi chuyển nguồn

Chi nộp ngân sách cấp trên

Tổng

tiền

Tỷ trọng (%)

Tổng tiền

Tỷ trọng (%)

Tổng tiền

Tỷ trọng (%)

Tổng tiền

Tỷ trọng (%)

Tổng tiền

Tỷ trọng (%)

Tổng tiền

Tỷ trọng (%)

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w