HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKhoa Công Nghệ Thực Phẩm Đề tài: TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG NÔNG SẢN, THỰC PHẨM... Trình tự, thủ tục xuất nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm...
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm
Đề tài: TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG NÔNG SẢN, THỰC PHẨM.
Trang 2BỐ CỤC:
I Đặt vấn đề.
II Nội dung III Kết luận.
Trang 3I ĐẶT VẤN ĐỀ.
Theo số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, kim ngạch xuất
khẩu nông lâm thủy sản tháng 6 năm 2015 ước đạt 2,6 tỷ USD, đưa giá trị xuất khẩu của ngành 6 tháng đầu năm 2015 lên 14,42 tỷ USD, giảm 2,8% so với cùng kỳ năm 2014 Trong đó giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 6,93 tỷ USD, giảm 5,7%, giảm mạnh ở các mặt hàng như cà phê (35,1%) và gạo (10,5%); giá trị xuất khẩu thủy sản ước đạt 2,97 tỷ USD giảm 16%, giảm mạnh ở thị trường lớn nhất là Mỹ
(29,07%); giá trị xuất khẩu các mặt hàng lâm sản chính ước đạt 3,29 tỷ USD, tăng 8%
so với cùng kỳ năm 2014.
Trang 4II NỘI DUNG.
- Theo Điều 3 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013
của Chính phủ quy đinh chi tiết về thi hành Luật thương mại.
- Thương nhân (gồm các tổ chức, cá nhân) được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh trừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu.
- Căn cứ Nghị định số 43/2010/NĐ-CP và Thông tư số
01/2013/TT-BKHĐT thì cá nhân có thể tham gia hoạt động xuất
nhập khẩu tại cơ quan Hải quan nếu đã có Mã số thuế, đồng thời trạng thái hoạt động của Mã số thuế là bình thường
Trang 5II NỘI DUNG.
2 Trình tự, thủ tục
xuất nhập khẩu hàng
nông sản, thực phẩm.
Trang 62 Trình tự, thủ tục xuất nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm.
II NỘI DUNG.
2.1 Các bước thực hiện
Bước 1 : Tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện và đăng ký tờ khai hải quan; kiểm tra hồ sơ và thông quan đối với lô hàng miễn kiểm tra thực tế hàng hóa.
Bước 2 : Kiểm tra thực tế hàng hóa và thông quan đối với lô hàng phải kiểm tra thực tế.
Bước 3 : Thu thuế, lệ phí hải quan;
đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan”; trả tờ khai cho người khai hải quan.
Bước 4: Phúc
tập hồ sơ.
Trang 7Bước 1:
1 Tiếp nhận hồ sơ hải quan từ người khai hải quan theo quy
định tại Điều 11 Thông tư số 79/2009/TT-BTC
II NỘI DUNG.
2 Trình tự, thủ tục xuất nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm.
2 Nhập mã số thuế, kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai (cưỡng
Lệnh chỉ in 01 bản để sử dụng trong nội bộ hải quan và lưu cùng hồ sơ hải quan Hình thức, mức độ kiểm tra hải quan bao gồm:
5.1 Hồ sơ hải quan
5.2 Thực tế hàng hóa.
Trang 8Bước 1:
II NỘI DUNG.
2 Trình tự, thủ tục xuất nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm.
6 Kiểm tra hồ sơ hải quan.
Căn cứ hình thức, mức độ kiểm tra trên Lệnh và các thông tin khác có được tại thời điểm kiểm tra, công chức tiếp nhận hồ sơ thực hiện.
7 Duyệt hoặc quyết định thay đổi hình thức kiểm tra thực tế
hàng hóa theo khoản 2 Điều 29 Luật Hải quan và duyệt kết quả kiểm tra hồ sơ hải quan.
8 Nhập thông tin trên Lệnh vào hệ thống và xử lý kết quả
kiểm tra sau khi được lãnh đạo chi cục duyệt, chỉ đạo.
9 Xác nhận đã làm thủ tục hải quan và chuyển sang Bước 3 đối với
hồ sơ được miễn kiểm tra thực tế hàng hóa hoặc chuyển hồ sơ phải kiểm tra thực tế hàng hóa sang Bước 2.
Trang 9II NỘI DUNG.
2 Trình tự, thủ tục xuất nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm.
Bước 2: Kiểm tra thực tế hàng hóa và thông quan đối với lô hàng
phải kiểm tra thực tế:
1 Đề xuất xử lý việc khai bổ sung khi người khai hải quan có yêu cầu
trước thời điểm kiểm tra thực tế hàng hóa (theo quy định tại khoản 3 Điều
9 Nghị định 154/2005/NĐ-CP)
2 Kiểm tra thực tế hàng hóa.
3 Ghi kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa và kết luận kiểm tra.
4 Xử lý kết quả kiểm tra.
5 Xác nhận đã làm thủ tục hải quan.
Trang 10Bước 3: Thu thuế, lệ
1 Thu thuế và thu lệ phí hải quan theo quy định;
2 Đóng dấu “Đã làm thủ tục Hải quan” lên mặt
trước, phía trên góc trái tờ khai hải quan (đóng trùm lên dòng chữ HẢI QUAN VIỆT NAM);
3 Vào sổ theo dõi và trả tờ khai hải quan (bản lưu
người khai hải quan) cho người khai hải quan.
4 Chuyển hồ sơ sang bước 4 (có Phiếu bàn giao hồ sơ
mẫu 02/PTN-BGHS/2009).
* Đối với hồ sơ còn nợ chứng từ hoặc chưa làm xong thủ tục hải quan thì lãnh đạo chi cục tổ chức theo dõi, đôn đốc và xử lý theo quy định, khi hoàn tất mới
chuyển sang bước 4.
II NỘI DUNG.
2 Trình tự thủ tục xuất nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm.
Bước 4: Phúc tập hồ sơ:
Thực hiện theo quy trình phúc tập hồ sơ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
do Tổng cục Hải quan ban hành
Trang 11
2.2 Trình tự, thủ tục xuất khẩu gạo.
Để doanh nghiệp (đã có Giấy chứng nhận đủ
điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo) được xuất
khẩu gạo ra nước ngoài cần trải qua 2 thủ tục
chính:
II NỘI DUNG.
2 Trình tự, thủ tục xuất nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm.
a Thủ tục đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo.
Căn cứ: Nghị định 109/2010/ND-CP
về kinh doanh xuất khẩu gạo, Thông
tư 44/2010/TT-BTC quy định chi tiết
1 số điều của NĐ 109/2010/ND-CP.
b Thủ tục hải quan trước khi hàng được xuất đi.
Trang 12.
a Thủ tục đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo.
+ Trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ
đăng ký hợp lệ của thương nhân, Hiệp hội Lương thực Việt Nam có trách nhiệm đăng ký hợp đồng xuất khẩu của thương nhân theo đúng quy định của Bộ Công thương nếu thương nhân đáp ứng đủ các tiêu chí đăng ký
hợp đồng xuất khẩu gạo quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định
109/2010/ND-CP.
+ Trường hợp không chấp thuận đăng ký, Hiệp hội Lương thực Việt Nam phải có văn bản trả lời chậm nhất trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc,
kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký của thương nhân và nêu rõ lý do
2.2 Trình tự, thủ tục xuất khẩu gạo.
Trang 13* Nội dung hợp đồng xuất khẩu gạo: Điều 5 Thông tư 44/2010/TT-BTC
- Cơ quan đăng ký: Hiệp hội Lương thực Việt Nam
Thương nhân nộp hồ sơ đăng ký hợp đồng trực tiếp hoặc gửi theo đường
bưu điện bảo đảm (hoặc chuyển phát nhanh) đến Hiệp hội Lương thực
Việt Nam
- Hồ sơ đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo gồm:
2.2 Trình tự, thủ tục xuất khẩu gạo.
3 Bản chính báo cáo lượng thóc, gạo
có sẵn.
4 Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận
đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo còn hiệu lực, khi đăng ký hợp đồng lần đầu.
5 Tại khoản 2 Điều 18 Nghị định số
109/2010/NĐ-CP của Chính phủ, thương nhân nộp thêm văn bản đề nghị
ưu tiên và báo cáo tổng hợp việc mua thóc.
Trang 142.2 Trình tự, thủ tục xuất khẩu gạo.
b Thủ tục hải quan.
Bước 1: Nộp hồ sơ hải quan .
Bước 2: Hải quan tiến hành kiểm tra chi tiết hồ sơ thuế giá.và kiểm tra thực tế hàng hóa.
Bước 3: Nộp lệ phí hải quan, hoàn thành thủ tục và được trả
tờ khai hải quan.
Trang 152.3 Trình tự, thủ tục nhập khẩu thủy sản.
Bước 1:
Đăng kí, khai báo kiểm dịch sản phẩm nhập khẩu.
Bước 2:
Khai báo kiểm dịch nhập khẩu thủy sản –
Cá Hồi.
Bước 3:
Kiểm dịch thuỷ sản, sản phẩm thuỷ sản tại cửa khẩu nhập.
Trang 16d) Giấy phép của cơ quan có thẩm quyền nuôi trồng thuỷ sản đối với giống thủy sản không có tên trong Danh mục giống thuỷ sản được phép sản xuất, kinh doanh của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn
a) Đơn đăng ký kiểm dịch nhập khẩu thủy sản, sản phẩm thủy sản
b) Bản sao công chứng giấy đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp); Doanh nghiệp chỉ phải nộp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu hoặc sau khi thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh
c) Mẫu giấy chứng nhận kiểm dịch (Health Certificate/Sanitary Certificate) của cơ quan có thẩm quyền nước xuất khẩu (theo yêu cầu)
Trang 17đ) Giấy phép của cơ quan CITES Việt Nam đối với thuỷ sản, sản phẩm thuỷ sản thuộc những loài có trong Danh mục động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc quy định tại các Phụ lục của Công ước CITES.
Trang 182.3 Trình tự, thủ tục nhập khẩu thủy sản.
Bước 2:Khai báo kiểm dịch nhập khẩu thủy sản –
Cá Hồi.
Hồ sơ khai báo kiểm dịch nhập khẩu gồm:
a) Giấy đăng ký kiểm dịch (theo mẫu)
b) Văn bản trả lời của Cục Thú y về việc kiểm dịch nhập khẩu thủy sản, sản phẩm thủy sản.
c) Bản sao giấy chứng nhận kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản của nước xuất khẩu (nếu có).
Trang 192.3 Trình tự, thủ tục nhập khẩu thủy sản.
Bước 3: Kiểm dịch thuỷ sản, sản phẩm thuỷ sản
tại cửa khẩu nhập.
Cơ quan kiểm dịch động vật thực hiện:
1 Kiểm tra hồ sơ khai báo kiểm dịch nhập khẩu
2 Kiểm tra thực trạng hàng nhập; đối chiếu với chứng nhận kiểm dịch của
nước xuất khẩu về chủng loại, kích cỡ, số lượng, khối lượng, tình trạng
bao gói, nhãn hàng hoá
3 Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y, khử trùng tiêu độc phương tiện vận
chuyển
4 Nếu hàng nhập khẩu đảm bảo
yêu cầu vệ sinh thú y, giấy chứng
nhận kiểm dịch và các giấy tờ
khác có liên quan hợp lệ thì cơ
quan kiểm dịch động vật cửa
khẩu thực hiện:
- Cấp giấy vận chuyển thủy sản, sản phẩm thủy sản nhập khẩu về nơi cách ly kiểm dịch (theo mẫu) cho phép chủ hàng đưa hàng về nơi cách ly kiểm dịch
- Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản nhập khẩu
Trang 20III KẾT LUẬN.
Đối với cơ quan và cán bộ Hải quan, các việc không ngừng đổi mới, đẩy mạnh cải cách và hiện đại hóa, nâng cao năng lực làm việc phải được đặt lên hàng đầu
Các doanh nghiệp XNK ngoài việc nắm vững quy trình, thủ tục Hải quan và thông quan hàng hóa còn phải biết vận dụng, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Pháp luật
Trang 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Tài liệu Internet:
http://zunigroup.com/dieu-kien-va-thu-tuc-tham-gia-hoat -dong-xuat-khau
/
san-xuat-khau
http://zunigroup.com/ho-so-hai-quan-doi-voi-hang-nong-/
http://
thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-117 1-QD-TCHQ-ban-hanh-quy-trinh-thu-tuc-hai-quan-hang- hoa-xuat-khau-nhap-khau-thuong-mai-90310.aspx
http://
www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/Default.as px