Cụ thể là, sẽ xem xét theo từng nhóm nội dung của Luật Đất đai năm2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành về chủ thể được Nhà nước giao quyền sửdụng đất là các khu công nghiệp, khu kinh t
Trang 1KHOA LUẬT *****
Đề TàiTRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐẦU
TƯ RA NƯỚC NGOÀI
Trang 2B NỘI DUNG 4
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỬ DỤNG ĐẤT 5
1.1 Quy chế pháp lý về sử dụng đất trong khu công nghiệp 5
1.2 Quy chế pháp lý về sử dụng đất trong khu chế xuất 7
1.3 Quy chế pháp lý về sử dụng đất trong khu công nghệ cao 8
1.4 Quy chế pháp lý về sử dụng đất trong khu kinh tế 9
CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ SỰ THAY ĐỔI ĐỐI VỚI SỬ DỤNG ĐẤT TRONG KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT, KHU CÔNG NGHỆ CAO, KHU KINH TẾ 15
2 Những quy định đã thay đổi 15
CHƯƠNG 3: ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA BỐN QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT 24
3.1 Ưu điểm và nhược điểm của quy chế pháp lý về sử dụng đất khu công nghiệp 24
3.2 Ưu điểm và nhược điểm của quy chế pháp lý về sử dụng đất khu chế xuất 25
3.3 Ưu điểm và nhược điểm của quy chế pháp lý về sử dụng đất khu công nghệ cao 26
3.4 Ưu và nhược điểm của quy chế pháp lý về sử dụng đất khu 27
Trang 3của trường đã tạo điều kiện cho chúng em được học tập ở Khoa để có nhiềuthông tin bổ ích, cần thiết để thực hiện đề tài này, và chúng em cũng chânthành cảm ơn giảng viên bộ môn Luật đất đai – Cô Nguyễn Ngọc Biện ThùyHương đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện để chúng em thực hiện thànhcông trong đề tài này
Bộ môn Luật đất đai là môn học đa dạng, thú vị mang đầy tính thực tếđối với sinh viên Luật Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và bỡngỡ trong quá trình thực hiện Vì vậy, để tài sẽ không tránh khỏi những thiếusót và chưa hoàn thiện đầy đủ mong Cô xem xét và góp ý để đề tài được hoànthiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4A.PHÂN CÔNG THỰC HIỆN1 Phân công nhiệm vụ
1 207LK09547 Trần Minh Phúc Nội dung 1.1 Quy chế pháp lý
về sử dụng đất trong khucông nghiệp
2 2173801070002 Dương Quảng Phương Phân công công việc,lập dàn ý,
tổng hợp chỉnh sửa 3 2173801070027 Ngô Thái Mỹ Phương Lập dàn ý, nội dung 1.4 Quy
chế pháp lý về sử dụng đấttrong khu kinh tế 4 2173801010248 Nguyễn Huy Phương Nội dung 3.1 Ưu điểm và
nhược điểm của quy chếpháp lý về sử dụng đấtkhu công nghiệp5 2173801010205 Nguyễn Thanh Phương Nội dung 3.2 Ưu điểm và
nhược điểm của quy chếpháp lý về sử dụng đất trongkhu chế xuất
6 2173801010281 Châu Thị Mỹ Quyên Nội dung 1.2 Quy chế pháp lý về
sử dụng đất trong khu chếxuất
7 2173801010185 Phạm Công Sang Nội dung 3.3 Ưu điểm và
Trang 5nhược điểm của quy chế pháplý về sử dụng đất khu côngnghệ cao
8 207LK65292 Nguyễn Kim Sâm Nội dung 1.3 Quy chế pháp lý về
sử dụng đất trong khu côngnghệ cao
Nội dung 3.3 Ưu điểm vànhược điểm của quy chế pháplý về sử dụng đất khu côngnghệ cao
9 2173801010287 Trần Thụy Phương Thảo Viết tiểu luận
10 2173801010065 Nguyễn Thắng Trình bày Powerpoint 11 207LK26884 Trần Xuân Gia Thuận Nội dung 3.4 Ưu điểm và
nhược điểm của quy chế pháp lý về sử dụng đất khu kinh tế
12 207LK58496 Trần Ngọc Diệu Thùy Nội dung chương 2 Tìm
hiểu những quy định nào đã thay đổi, thay đổinhư thế nào tìm ví dụ 13 207LK68576 Trần Thị Ngọc Thùy Nội dung chương 2 Tìm hiểu
những quy định nào đã thay đổi,thay đổi như thế nào tìm ví dụ
14 2173801010105 Nguyễn Minh Thư Nội dung 1.3 Quy chế pháp lý về
Trang 6sử dụng đất trong khu công nghệ cao
Trang 7B NỘI DUNGMỞ ĐẦU
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặcbiệt không gì có thể thay thế được của ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,đồng thời đất đai là nguồn tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố định trongkhông gian Chính vì vậy, đất đai cần được quản lý một cách hợp lý, sử dụng mộtcách có hiệu quả, tiết kiệm và bền vững Do có tầm quan trọng rất lớn trong pháttriển kinh tế - xã hội nên khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu côngnghệ cao được quan tâm phát triển cả về số lượng và chất lượng ngay từ thời kỳđầu của quá trình đổi mới ở nước ta và luôn luôn gắn liền với vấn đề đất đai nóichung Cho đến nay, có thể thấy rằng, việc quản lý và sử dụng đất trong khu côngnghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao là vấn đề được Luật Đất đainăm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành quy định tương đối đầy đủ và chi tiếtnếu nhìn trên phương diện tổng thể Khung khổ pháp lý khá hoàn chỉnh là mộttrong những nguyên nhân cơ bản tạo điều kiện cho các khu công nghiệp, khu kinhtế, khu chế xuất, khu công nghệ cao phát triển và đóng góp có hiệu quả cho nềnkinh tế đất nước, nâng cao thu nhập và mức sống của nhân dân
Chọn đề tài “ Quy chế pháp lý về sử dụng đất trong khu công nghiệp, khu chếxuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế” giúp khai thác triệt để những nội dung cầnnghiên cứu Cụ thể là, sẽ xem xét theo từng nhóm nội dung của Luật Đất đai năm2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành về chủ thể được Nhà nước giao quyền sửdụng đất là các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao,vềvấn đề quản lý và sử dụng đất ,hình thức sử dụng và thời hạn sử dụng đất.Từ đó rútra được ưu điểm và nhược điểm của bốn quy chế pháp lý nói trên đối với người sửdụng đất
Trang 8CHƯƠNG 1: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ
SỬ DỤNG ĐẤT1.1 Quy chế pháp lý về sử dụng đất trong khu công nghiệp 1.1.1 Đất khu công nghiệp là gì?
- Đất khu công nghiệp được hiểu là đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp dùngđể xây dựng cụm công nghiệp, khu chế xuất và các khu sản xuất
1.1.2 Quy định về sử dụng đất trong khu công nghiệp
1.1.2.1 Nguyên tắc sử dụng đất trong khu công nghiệp1 - Việc sử dụng đất xây dựng khu công nghiệp phải phù hợp với quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩmquyền phê duyệt.Khi quy hoạch, thành lập khu công nghiệp phải đồng thời lập quyhoạch, xây dựng khu nhà ở, công trình công cộng nằm ngoài khu công nghiệp phụcvụ đời sống người lao động làm việc trong khu công nghiệp
- Người sử dụng đất trong khu công nghiệp phải sử dụng đất đúng mục đích đãđược xác định, được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ởvà tài sản khác gắn liền với đất và có các quyền, nghĩa vụ theo quy định của LuậtĐất Đai năm 2013
1.1.2.2 Các quy định đối với tổ chức kinh tế, NVNDCƠNN, DNCVDTNN đểđầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp khi được Nhà nướccho thuê đất
- Đối với phần diện tích thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm thì người được Nhànước cho thuê đất có quyền cho thuê lại đất với hình thức trả tiền thuê đất hàngnăm
- Đối với phần diện tích thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuêthì người được Nhà nước cho thuê đất có quyền cho thuê lại đất với hình thức trảtiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê hoặc trả tiền thuê đất hàng năm
1Điều 149 Luật Đất Đai (sửa đổi, bổ sung 2018)
Trang 9- Nhà đầu tư được miễn tiền thuê đất đối với diện tích đất xây dựng kết cấu hạtầng sử dụng chung trong khu công nghiệp.
1.1.2.3 Các quy định với tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, NVNDCƠNN,DNCVDTNN đầu tư vào sản xuất, kinh doanh trong khu công nghiệp
- Được thuê lại đất gắn với kết cấu hạ tầng của tổ chức kinh tế khác, người ViệtNam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư xâydựng kinh doanh kết cấu hạ tầng và có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
+ Trường hợp thuê lại đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê thìcó các quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 174 của Luật Đất Đai năm 2013 + Trường hợp thuê lại đất trả tiền thuê đất hàng năm thì có các quyền vànghĩa vụ quy định tại Điều 175 của Luật Đất Đai năm 2013
- Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoàiđầu tư sản xuất, kinh doanh trong khu công nghiệp đã được Nhà nước giao đất,nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với kết cấu hạ tầng của tổ chức kinh tếkhác, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạtầng khu công nghiệp, trước ngày Luật Đất Đai năm 2013 có hiệu lực thi hành thìđược tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn còn lại của dự án mà không phải chuyểnsang thuê đất Khi hết thời hạn thực hiện dự án nếu có nhu cầu được Nhà nướcxem xét cho thuê đất theo quy định của Luật Đất Đai năm 2013
1.1.3 Thời hạn sử dụng đất trong khu công nghiệp2
- Thời hạn sử dụng đất trong khu công nghiệp theo thời hạn của dự án đầu tư * Trường hợp thời hạn của dự án đầu tư dài hơn thời hạn sử dụng đất còn lạicủa khu công nghiệp thì phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phépđiều chỉnh thời hạn sử dụng đất cho phù hợp nhưng tổng thời hạn sử dụng đấtkhông quá 70 năm và phải nộp tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất đối với diện tíchđất được gia hạn sử dụng
2 Khoản 1 Điều 51 Nghị định 43/2014/NĐ-CP
Trang 101.2 Quy chế pháp lý về sử dụng đất trong khu chế xuất 1.2.1 Đất khu chế xuất là gì?3
- Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, cung ứng dịchvụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu; được ngăn cách với khuvực bên ngoài theo quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan quy định tại phápluật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
1.2.2 Điều kiện thành lập khu chế xuất4
Việc đầu tư hạ tầng khu công nghiệp mở rộng trên cơ sở khu công nghiệp đã đượcthành lập trước đó và có cùng nhà đầu tư thực hiện hoặc sử dụng vốn đầu tư côngthì phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
a Khu công nghiệp đã được thành lập trước đó đạt tỷ lệ lấp đầy tối thiểu là 60%và đã đầu tư xây dựng, đưa vào vận hành hạ tầng bảo vệ môi trường theo quy địnhcủa pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng hệthống kết cấu hạ tầng theo quy hoạch xây dựng khu công nghiệp được cấp có thẩmquyền phê duyệt;
b Khu công nghiệp mở rộng có khả năng kết nối, sử dụng chung hạ tầng kỹ thuậtvới khu công nghiệp đã được thành lập trước đó;
c Đã xây dựng, đưa vào sử dụng khu nhà ở và công trình dịch vụ, tiện ích côngcộng cho người lao động làm việc trong khu công nghiệp hoặc cụm các khu côngnghiệp đã được thành lập trước đó theo quy hoạch được cơ quan nhà nước có thẩmquyền phê duyệt quy định tại khoản 7 Điều này
Trang 11+ Đăng ký tên và địa chỉ trụ sở của đơn vị đề nghị thành lập hoặc mở rộngkhu chế xuất tại cơ quan đăng ký kinh doanh trong phạm vi khu vực chứa đựngkhu chế xuất.
+ Lập hồ sơ đề nghị thành lập hoặc mở rộng khu chế xuất, bao gồm các tàiliệu như bản mô tả dự án, bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấyphép đầu tư, bản vẽ bố trí dự án, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứngnhận quyền sử dụng tài nguyên nước (nếu cần thiết), bản cam kết của chủ đầu tư vềviệc thực hiện các cam kết trong quá trình thực hiện dự án và bản khảo sát, tìmhiểu thị trường và đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm
+ Nộp hồ sơ đề nghị thành lập hoặc mở rộng khu chế xuất tại Sở Kế hoạch vàĐầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có khu vực chứa đựng khu chếxuất
- Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét và giảiquyết hồ sơ đề nghị trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, xác nhậnviệc nhận hồ sơ đề nghị thành lập hoặc mở rộng khu chế xuất
- Hoàn thành thủ tục đăng ký kinh doanh và đăng ký sử dụng đất trong vòng 30ngày kể từ ngày nhận được quyết định chấp thuận đề nghị thành lập hoặc mở rộngkhu chế xuất
1.3 Quy chế pháp lý về sử dụng đất trong khu công nghệ cao 1.3.1 Đất khu công nghệ cao là gì?
Căn cứ Khoản 1 Điều 150 Luật Đất Đai 2013: - Đất sử dụng cho khu công nghệ cao theo quyết định thành lập của Thủ tướngChính phủ bao gồm các loại đất có chế độ sử dụng khác nhau phục vụ sản xuất,kinh doanh sản phẩm công nghệ cao; nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệcao; đào tạo nhân lực công nghệ cao
1.3.2 Nguyên tắc quy hoạch, lập khu công nghệ cao
Căn cứ Khoản 1 Điều 150 Luật Đất Đai 2013:
Trang 12- Khi quy hoạch, thành lập khu công nghệ cao phải đồng thời lập quy hoạch, xâydựng khu nhà ở, công trình công cộng nằm ngoài khu nghệ cao để phục vụ đờisống chuyên gia, người lao động làm việc trong khu công nghệ cao
1.3.3 Đối tượng quản lý, sử dụng và hình thức sử dụng đất
a Đối tượng quản lý5 - Ban quản lý khu công nghệ cao được UBND cấp tỉnh giao đất khu công nghệcao
- Ban quản lý lập quy hoạch chi tiết xây dựng của khu công nghệ và trình UBNDcấp tỉnh nơi có đất phê duyệt
- UBND cấp tỉnh giao đất cho ban quản lý để tổ chức xây dựng, phát triển khucông nghệ này theo quy hoạch đã được phê duyệt
b Đối tượng sử dụng Căn cứ Khoản 2 Điều 150 Luật Đất Đai 2013: - Tổ chức, cá nhân, người Việt Nam định cử ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài được pháp luật cho phép sử dụng đất khu công nghệ cao c Hình thức sử dụng đất
Căn cứ Khoản 2 Điều 150 Luật Đất Đai 2013: - Ban quản lý được cho thuê đất đối với tổ chức, cá nhân, người Việt Nam địnhcử ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được pháp luật cho phépsử dụng đất khu công nghệ cao theo quy định của luật này
1.3.4 Thời hạn sử dụng loại đất khu công nghệ cao6
- Để thực hiện dự án sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, nghiên cứuphát triển, ứng dụng công nghệ cao và đào tạo nhân lực công nghệ cao trong khucông nghệ cao được thực hiện theo quy định tại Điều 125, 126 của Luật Đất Đai2013
1.4 Quy chế pháp lý về sử dụng đất trong khu kinh tế 1.4.1 Khái niệm về sử dụng đất trong khu kinh tế
5 Khoản 2,3,4 Điều 150 Luật Đất Đai 2013
6Khoản 1 Điều 52 Nghị Định 43/2014/NĐ-CP
Trang 13- Theo khoản 13 điều 2 NĐ 35/2022/NĐ-CP Khu kinh tế là khu vực có ranh giớiđịa lý xác định, gồm nhiều khu chức năng, được thành lập để thực hiện các mụctiêu thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ quốc phòng, an ninh.- Khu kinh tế quy định tại Nghị định này bao gồm khu kinh tế ven biển, khu kinhtế cửa khẩu và khu kinh tế chuyên biệt.
a) Khu kinh tế ven biển là khu kinh tế hình thành ở khu vực ven biển và địa bànlân cận khu vực ven biển
b) Khu kinh tế cửa khẩu là khu kinh tế hình thành ở khu vực biên giới đất liền vàđịa bàn lân cận khu vực biên giới đất liền có cửa khẩu quốc tế hoặc cửa khẩuchính
c) Khu kinh tế chuyên biệt là khu kinh tế được thành lập ở vùng kinh tế trọngđiểm, hành lang phát triển, khu vực động lực phát triển hoặc khu vực có vai tròtương tự được xác định trong quy hoạch vùng
1.4.2 Hình thức sử dụng đất trong khu kinh tế
- Theo khoản 2 điều 151 Luật Đất Đai 2013, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao đất choBan quản lý khu kinh tế để tổ chức xây dựng khu kinh tế theo kế hoạch sử dụngđất đã được phê duyệt trong quy hoạch chi tiết xây dựng của khu kinh tế
- Người sử dụng đất trong khu kinh tế có ba hình thức sử dụng đất khi được Banquản lý khu kinh tế giao đất:
+Giao đất không thu tiền sử dụng đất +Giao đất có thu tiền sử dụng đất +Cho thuê đất
- Tất cả các hình thức này được quy định tại Điều 54, 55, 56 Luật Đất Đai 2013(sửa đổi, bổ sung 2018)
1.4.3 Thời hạn sử dụng đất trong khu kinh tế
- Đất sử dụng trong khu kinh tế là đất có thời hạn sử dụng.- Theo khoản 6 Điều 126 Luật Đất Đai (sửa đổi, bổ sung 2018) “Đất xây dựngcông trình sự nghiệp của tổ chức sự nghiệp công lập tự chủ tài chính quy định tạikhoản 2 Điều 147 của Luật này và các công trình công cộng có mục đích kinhdoanh là không quá 70 năm Khi hết thời hạn, người sử dụng đất nếu có nhu cầu
Trang 14tiếp tục sử dụng thì được Nhà nước xem xét gia hạn sử dụng đất nhưng không quáthời hạn quy định tại khoản này.”
1.4.4Chủ thể quản lý và trách nhiệm
Gồm có Nhà Nước và Ban quản lý khu kinh tế.-Theo Nghị định 35/2022/NĐ-CP, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà Nước đốivới Khu kinh tế bao gồm Thanh Tra, Bộ và các cơ quan ngang Bộ, cũng như Ủyban nhân dân cấp tỉnh:
+Bộ Kế hoạch và Đầu tư +Bộ Nội vụ
+Bộ Tài chính +Bộ Xây dựng +Bộ Công Thương +Bộ Tài nguyên và Môi trường +Bộ Khoa học và Công nghệ +Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội +Bộ Công an
+Bộ Quốc phòng +Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch-Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sẽ quy định các quy trình trình tự, thủ tục hành chính vềđất đai tại khu kinh tế theo quy định tại Khoản 1 Điều 53 Nghị định 43/2014/NĐ-CP thì trách nhiệm quản lý đất đai của Ban quản lý khu kinh tế bao gồm:
Phối hợp với tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằngđể thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư;
Quyết định mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nhưng giá đất đểtính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất không được thấp hơn giá đất trong Bảnggiá do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định; mức miễn, giảm tiền sử dụng đất,tiền thuê đất theo từng dự án đối với trường hợp giao lại đất, cho thuê đấtphù hợp với quy định của Chính phủ;
Trang 15 Thu hồi đất đã giao lại, cho thuê đối với trường hợp người sử dụng đấtcó hành vi vi phạm pháp luật về đất đai quy định tại các Điểm a, b, c, d, e, gvà i Khoản 1 Điều 64 của Luật Đất đai; người sử dụng đất chấm dứt việc sửdụng đất theo pháp luật hoặc tự nguyện trả lại đất theo quy định tại cácĐiểm a, b, c và d Khoản 1 Điều 65 của Luật Đất đai; quản lý quỹ đất đã thuhồi
Quy định trình, thủ tục hành chính về đất đai tại khu kinh tế; Gửi quyết định giao lại đất, cho thuê đất, gia hạn sử dụng đất, trích lục bản đồđịa chính hoặc trích đo địa chính khu đất đến Văn phòng đăng ký đất đai để đăngký vào hồ sơ địa chính, cập nhật cơ sở dữ liệu đất đai và trình cơ quan có thẩmquyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khácgắn liền với đất
1.4.5 Quyền và nghĩa vụ
Người sử dụng đất trong khu kinh tế được đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở, kếtcấu hạ tầng, được sản xuất, kinh doanh, hoạt động dịch vụ và có các quyền, nghĩavụ như sau:
+ Trường hợp được Ban quản lý khu kinh tế giao lại đất trong khu kinh tế thì cócác quyền và nghĩa vụ như được Nhà nước giao đất theo quy định của Luật đất đai2013
+ Trường hợp được Ban quản lý khu kinh tế cho thuê đất trong khu kinh tế thì cócác quyền và nghĩa vụ như được Nhà nước cho thuê đất theo quy định của Luật đấtđai 2013
1.4.6 Hồ sơ thành lập, khu kinh tế7
1 Đề án thành lập khu kinh tế của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm các nội dungsau đây:
a) Căn cứ pháp lý và sự cần thiết của việc thành lập khu kinh tế; b) Đánh giá hiện trạng, các yếu tố và điều kiện về vị trí địa lý, tự nhiên, tàinguyên, kinh tế - xã hội, các hạn chế và lợi thế so sánh của khu vực dự kiến thànhlập khu kinh tế so với các khu vực khác trên địa bàn cả nước;
7 Theo điều 15 Nghị định 35/2022/NĐ-CP
Trang 16c) Đánh giá và giải trình khả năng đáp ứng các điều kiện thành lập khu kinh tếquy định tại khoản 2 Điều 14 của Nghị định này (kèm theo các tài liệu có liênquan);
d) Dự kiến phương hướng phát triển của khu kinh tế gồm: mục tiêu phát triển,quy mô diện tích, tính chất, chức năng của khu kinh tế; phương hướng phát triểncác ngành, lĩnh vực; định hướng phát triển không gian, các khu chức năng trongkhu kinh tế; kế hoạch, lộ trình đầu tư xây dựng và phát triển khu kinh tế;
đ) Kiến nghị các giải pháp và tổ chức thực hiện; e) Thể hiện phương án thành lập khu kinh tế trên bản đồ tỷ lệ 1:10.000 -1:25.000
2 Tờ trình Thủ tướng Chính phủ của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị thành lậpkhu kinh tế
3 Hồ sơ được lập thành 10 bộ, trong đó có ít nhất 02 bộ hồ sơ gốc (01 bộ hồ sơgốc trình Thủ tướng Chính phủ) và 09 bộ hồ sơ nộp cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư đểthẩm định theo quy định tại Điều 16 của Nghị định này
*Trình tự, thủ tục thành lập khu kinh tế8
1 Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ theo quy địnhtại Điều 15 của Nghị định này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi hồ sơ lấy ý kiến thẩmđịnh của cơ quan nhà nước có liên quan
2 Trường hợp hồ sơ không đáp ứng quy định tại Điều 15 của Nghị định này, BộKế hoạch và Đầu tư thông báo bằng văn bản để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ sung,sửa đổi hồ sơ Thời gian bổ sung, sửa đổi hồ sơ không tính vào thời gian thẩmđịnh
3 Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ lấy ý kiến thẩm định theoquy định tại khoản 1 Điều này, cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến thẩm định về nộidung thuộc phạm vi quản lý nhà nước của mình, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư 4 Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư lậpbáo cáo thẩm định gồm các nội dung theo quy định tại khoản 5 Điều này, trình Thủtướng Chính phủ xem xét, quyết định việc thành lập khu kinh tế
8 Điều 16 Nghị định 35/2022/NĐ-CP