Tiểu Luận - Luật Quảng Cáo - Đề Tài - Lấy Ví Dụ Và Phân Tích Những Trường Hợp Vi Phạm Bản Quyền Trong Quảng Cáo - Acecook – Mì Tôm Doraemon - Quy Định Đồng Phục Biển Hiệu - Vụ Xâm Phạm Bản Quyền Nhãn Hiệu Red Bull

13 0 0
Tiểu Luận - Luật Quảng Cáo - Đề Tài - Lấy Ví Dụ  Và Phân Tích Những Trường Hợp Vi Phạm Bản  Quyền Trong Quảng Cáo - Acecook – Mì Tôm Doraemon  - Quy Định Đồng Phục Biển Hiệu -  Vụ Xâm Phạm Bản Quyền Nhãn Hiệu   Red Bull

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BÀI TẬP: LẤY VÍ DỤ VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG TRƯỜNG HỢP VI PHẠM BẢN

QUYỀN TRONG QUẢNG CÁO

Trang 2

Sở hữu trí tuệ: “là quyền sở hữu những sản phẩm sáng tạo của bộ óc con người Ðó có thể

là tác phẩm văn học, âm nhạc, phần mềm máy tính, phát minh, sáng chế, giải pháp hữuích, kiểu dáng công nghiệp, v.v Quyền sở hữu trí tuệ là các quyền đối với những sản phẩmsáng tạo nói trên.”

Trong số các quyền này có 2 quyền thường được nhắc đến là quyền tài sản và quyền nhânthân

Bản quyền: còn được gọi là quyền tác giả

Ðây là quyền sở hữu đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Ngoài việc có thể

đem lại giá trị kinh tế cho tác giả giống như ở các quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền

còn đảm bảo quyền nhân thân của tác giả hay nói cách khác là đảm bảo uy tín, danh dự

của tác giả gắn với tác phẩm của mình.(theo luatminhkhue.vn)

Trang 3

 Nó không bị lấy ra khỏi ngữ cảnh  Có dẫn nguồn

 Việc sử dụng không gây ảnh hưởng đến thị trường của tài liệu  Sử dụng thông tin cho mục đích học thuật hoặc nghiên cứu

 Tài liệu sử dụng không vượt quá một số phần trăm nhất định của toàn bộ tác phẩm

Trang 4

Bên A: GĐ tiếp thị - truyền thông của Bến Thành tourist - Nguyễn Thị Tuyết Mai Bên B: Chủ sở hữu bức ảnh - Nhiếp ảnh gia Nguyễn Thanh Tùng

- Sự kiện diễn ra:

Bến Thành Tourist dùng ảnh của Thanh Tùng nhằm quảng cáo cho tour du lịch của công ty Anh Thanh Tùng trực tiếp liên hệ với bên công ty Bến Thành Touris để giải quyết vấn đề

 Câu hỏi mấu chốt: Liệu công ty có được phép dùng hình ảnh của anh Thanh Tùng để quảng bá không? - Giải quyết và áp dụng:

Dựa theo luật sở hữu trí tuệ của Quảng cáo, tài liệu đăng kí bản quyền dùng trong quảng cáo phải được trích nguồn nếu lấy từ một người khác, không ảnh hưởng tới thị trường tài liệu

 Bến Thành Tourist đã dùng ảnh của anh Tùng mà không trích dẫn nguồn  Bến Thành Tourist đã hạ thấp giá trị bức ảnh, hạ thấp danh dự chủ sở hữu

=> Công ty không được phép dùng hình ảnh của anh Thanh Tùng để quảng bá

Sau đó, các nhân viên quản trị fanpage và GĐ Tuyết Mai đã trực tiếp xin lỗi chủ sở hữu bức ảnh Không có mâu thuẫn gì xảy ra tiếp theo

Trang 5

BỨC ẢNH BÌNH MINH Ở BHUTAN CỦA NHIẾP ẢNH GIA NGUYỄN THANH TÙNG

Trang 6

2, CHIẾN DỊCH QUẢNG CÁO CỦA NESTLE US 2017

Nestle sử dụng nội dung trò chơi Breakout trong chiến dịch truyền thông cho Kitkat

Phân tích đánh giá:

- Tư cách:

Bên A: Giám đốc Marketing của Kikat tại US

Bên B: Chủ sở hữu video game Atari’s classic 1970s Breakout

- Sự kiện diễn ra:

 Nestle tung TVC có sử dụng nội dung tương tự trò chơi Breakout, thay viên gạch trong video gốc bằng thanh kitkat  Đại diện game Breakout kiện Nestle tại tòa án San Francisco

Câu hỏi mấu chốt: Nestle có được phép sử dụng nội dung này trong chiến dịch hay không?

- Giải quyết và áp dụng:

 Quảng cáo của Nestle đã bị gỡ bỏ, không bao giờ được phát sóng

 Nestle đền bù số tiền gấp 3 lần lợi nhuận từ chiến dịch, cùng các khoản thiệt hại khác

Trang 7

HÌNH ẢNH GỐC CỦA VIDEO GAME BREAKOUT BY ATARIHÌNH ẢNH ĐƯỢC NESTLE DÙNG TRONG CHIẾN DỊCH QUẢNG CÁO CHO KITKAT

Trang 8

3, ACECOOK – MÌ TÔM DORAEMON

Acecook Vietnam sử dụng hình ảnh của bộ truyện tranh nổi tiếng Nhật Bản Doraemon để quảng cáo và xây dựng thương hiệu riêng cho hãng Mì tôm này

Phân tích đánh giá:

Tư cách:

Bên A: Giám đốc công ty Cổ phần Acecook Vietnam Bên B: Tác giả bộ truyện tranh Doraemon (đã qua đời)

Sự kiện diễn ra:

• Acecook mua bản quyền hình ảnh của Doraemon, dùng trực tiếp trong toàn bộ các chiến dịch • Các chiến dịch không ảnh hưởng tới thị trường truyện tranh, danh dự của tác giả

 Acecook được cho phép sử dụng hình ảnh tác phẩm, không vi phạm bản quyền

Trang 9

HÌNH ẢNH DORAEMON ĐƯỢC DÙNG TRONG THƯƠNG HIỆU MÌ TÔM CỦA ACECOOK

Trang 10

4 QUY ĐỊNH CHỈ CHO QUẢNG CÁO 2 MÀU XANH VÀ ĐỎ TẠI PHỐ LÊ TRỌNG TẤN (QUẬN THANH XUÂN, TP HÀ NỘI)

Chính quyền quy định chỉ cho biển quảng cáo 2 màu xanh và đỏ tại phố Lê Trọng Tấn – Hà Nội

Phân tích đánh giá:

Sự kiện diễn ra:

- Người kinh doanh bị giảm doanh số bán

- Người tiêu dùng không phân biệt được các cửa hàng quen thuộc - Luồng sóng dư luận tăng cao

 Việc tiến hành quy định đã vi phạm trực tiếp vào quyền sở hữu bản quyền thương hiệu Các thương hiệu vốn

dĩ quen thuộc nay phải đổi logo sang thiết kế khác Hơn nữa, nhiều thương hiệu chưa đăng kí bản quyền bị trùngtên, khiến khách hàng khó nhận biệt đâu là thật – giả, ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường của doanh nghiệp bán

Trang 11

KHU PHỐ KIỂU MẪU TẠI HÀ NỘI

Trang 12

5 VỤ XÂM PHẠM BẢN QUYỀN NHÃN HIỆU RED BULLSự kiện:

- Tháng 2.2004, ông H tung ra thị trường 34.000 lon nước uống tăng lực có hình hai con vật húc nhau màu đỏ

- Tháng 9.2006, Công ty TNHH công nghiệp dược phẩm TC Thái Lan (TC) sở hữu bản quyền nhãn hiệu Red Bull (đã được bảo hộ độc quyền tại Việt Nam) đề nghị xử lý bằng biện pháp hình sự ông H về tội xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp

Đánh giá:

Ông H đã làm ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường bán của Redbull Ông H sử dụng quá số phần trăm cho phép trong hình ảnh logo

Kết quả:

Toà án Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên phạt ông H 3 năm cải tạo không giam giữ về tội “xâmphạm quyền Sở hữu công nghiệp” theo quy định tại Điều 171 Bộ luật Hình sự

Trang 13

Logo chính thức của REDBULL

Ngày đăng: 09/04/2024, 23:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan