Tuy nhiên, córất nhiều trường hợp, sau khi bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực phápluật mới phát hiện ra tình tiết mới đã có trước đó và có thể làm ảnh hưởng đếnnội dung bản án, qu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
-
BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Đề tài: Hãy sưu tầm hoặc xây dựng một vụ án dân sự được giải
quyết theo thủ tục tái thẩm
Nhóm 2 – Lớp: K10L
1 Nguyễn Khánh Hạ 6 Nguyễn Minh Hiển
2 Nguyễn Thị Phương Nhi 7 Lê Văn Tâm
3 Trần Ngọc Linh 8 Trần Văn Giang
4 Phạm Thị Mơ 9 Phạm Thái Sơn
5 Hoàng Thị Quỳnh Anh
Trang 2Hà Nội, tháng 10 năm 2024
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
1 Tên nhóm: Nhóm 2 – Lớp K10L
2 Môn học: Tố tụng Dân sự
3 Đề tài thảo luận:
Hãy sưu tầm hoặc xây dựng một vụ án dân sự được giải quyết theo thủ tụctái thẩm
4 Thời gian, địa điểm:
Thời gian: Ngày 24/10/2024
Địa điểm họp nhóm:
Thư viện trường Đại học Kiểm sát Hà Nội
5 Nội dung thảo luận:
- Thảo luận về đề bài, chỉ ra đề bài gồm có các nội dung gì, trình bày và giảiquyết như thế nào và sau đó nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thànhviên
- Các thành viên trong nhóm đưa ra ý kiến, quan điểm của mình về nội dung
đề bài Nhóm trưởng tổng hợp tất cả ý kiến của các thành viên và sau đó sửachữa lỗi, bổ sung
- Các thành viên họp để nhận xét về nội dung, sửa chữa và bổ sung thêm vềcác phần
- Nhóm trưởng điều hành việc sửa nội dung và có ý kiến đồng ý giữa cácthành viên
- Các thành viên thông qua nội dung của bài
- Các thành viên xây dựng ý kiến về nội dung tình huống sau khi đã sửa
- Nhóm thống nhất ý kiến
Trang 3- Thống nhất ý kiến của các thành viên.
6 Danh sách thành viên nhóm và phân chia công việc:
1 Nguyễn Khánh Hạ
(Nhóm trưởng)
Phân công công việcXây dựng tình huống
2 Hoàng Thị Quỳnh Anh
6 Nguyễn Minh Hiển Làm phần nội dung
8 Nguyễn Thị Phương Nhi Làm phần nội dung
Biên bản hoàn thành vào lúc 15h ngày 26/10/2024
Trang 4MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 1
B NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 2
1 Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm trong vụ án nêu trên 2
2 Phân biệt giữa tái thẩm và giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự 5
3 Bình luận hoặc đưa ra hướng giải quyết của nhóm đối với vụ án nêu trên.7 3.1 Căn cứ kháng nghị 8
3.2 Thẩm quyền kháng nghị 8
3.3 Thời hạn kháng nghị 8
3.4 Hướng giải quyết vụ án 9
3.5 Bình luận 9
C KẾT LUẬN 15
D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 6A MỞ ĐẦU
Một bản án được xét xử nghiêm minh, công bằng, đúng pháp luật là tráchnhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng đồng thời cũng là mong muốn của cánhân, cơ quan, tổ chức khi quyền và lợi ích của họ bị xâm phạm Tuy nhiên, córất nhiều trường hợp, sau khi bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực phápluật mới phát hiện ra tình tiết mới đã có trước đó và có thể làm ảnh hưởng đếnnội dung bản án, quyết định mà cả Toà án lẫn các đương sự không biết trongquá trình giải quyết vụ án Chính vì vậy, BLTTDS 2015 đặt ra thủ tục tái thẩm,nhằm đảm bảo xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực, góp phần giải quyết vụ
án được khách quan và đúng pháp luật
Đây là thủ tục cần thiết, một mắt xích quan trọng để bảo đảm khắc phụcnhững sai lầm của bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, bảo đảm sự thậtkhách quan của vụ án được khôi phục, bảo vệ được quyền và lợi ích chínhđáng của các đương sự
Thực tiễn xét xử cho thấy việc áp dụng thực hiện các quy định của phápluật tố tụng dân sự Việt Nam về tái thẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng Cácquyết định tái thẩm là nguồn tư liệu thực tế phong phú để Tòa án nhân dân tốicao làm cơ sở đưa ra những kết luận, tổng kết kinh nghiệm xét xử nhằm nângcao chất lượng xét xử, hạn chế những sai sót của Tòa án cấp dưới Thông quaquá trình tái thẩm, Tòa án phát hiện những hạn chế, vướng mắc còn tồn tạitrong quá trình tố tụng dân sự hiện hành Từ đó kiến nghị các giải pháp hoànthiện pháp luật, nâng cao khả năng áp dụng pháp luật vào thực tiễn
Để hiểu rõ bản chất của tái thẩm và những quy định của pháp luật về ápdụng thủ tục tái thẩm của pháp luật Việt Nam hiện nay, nhóm chúng em đã lựachọn đề số 10 “Sưu tầm hoặc xây dựng một vụ án dân sự được giải quyết theothủ tục tái thẩm” Qua đó, phân tích và làm rõ những quy định của pháp luậthiện hành về thủ tục tái thẩm, đồng thời vận dụng những quy định của phápluật vào giải quyết các tình huống thực tiễn
Trang 7B NỘI DUNG TÌNH HUỐNG
Ngày 3/2/2021, ông Nguyễn Minh H đến nhà ông Lê Văn T hỏi mượn sốtiền là3300.000.000đ và hẹn đến ngày 30/4/2021 sẽ trả lại đủ số tiền Cả hai bên
đã thống nhất và lập thành văn bản với tên gọi: “Hợp đồng vay tài sản” Đếnngày trả nợ, ông T nhiều lần đến đòi ông H nhưng mới chỉ trả được100.000.000đ Ngày 14/06/2021, ông T quyết định khởi kiện ra TAND N yêucầu ông H trả số tiền nợ 200.000.000đ
Ngày 20/06/2021, TAND quận N thụ lý giải quyết vụ án dân sự “Tranh chấphợp đồng vay tài sản.” giữa ông H và ông T và ra thông báo bằng văn đến cácđương sự đến giải quyết vụ án Ông T không đồng ý tiến hành hòa giải.Sau khi nhận được thông báo, ông H đã dùng viên kim cương của mình đểtrả nợ Ông T có đơn gửi đến TAND quận N yêu cầu giám định xem đó có phải
là viên kim cương không nhưng bị từ chối Ông T và ông H đã thoả thuận tổchức giám định X sẽ tiến hành giám định Sau khi kiểm tra, đánh giá, đối chiếumẫu vật, mặc dù xác định đó là viên kim cương nhưng anh Trần Văn G – ngườigiám định kết luận đó chỉ là đá Moissanite Tại biên bản giám định số10/2021/BB – GĐ: “Trên cơ sở tài liệu, chứng cứ do các bên cung cấp, qua khảosát và thẩm định, đối chiếu với các mẫu vật, căn cứ vào tình trạng hiện tại, nhậnđịnh viên kim cương của ông Nguyễn Minh H mang đến giám định thực chất làloại đá Moissanite, không phải là viên kim cương như lời của ông H và tính đếnthời điểm ngày 30/07/2021 có giá trị là 100.000.000đ.”
Ngày 19/08/2021, TAND quận N tiến hành phiên tòa xét vụ án dân sự
“Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” Trong phiên toà, ông T đồng ý nhận bất kìtài sản nào của ông H dùng để trả nợ mà có giá trị tương đương với khoản nợ vàyêu cầu trả thêm 4.000.000đ tiền lãi Tuy nhiên, ông H chỉ đồng ý trả khoản tiền
nợ là 200.000.000đ, không đồng ý với yêu cầu trả số tiền lãi 4.000.000đ của ông
T
Dựa vào nội dung của đơn khởi kiện, kết quả tranh tụng tại phiên toà, biênbản giám định số 10/2021/BB – GĐ, tại bản án xét xử sơ thẩm số 08/2021/XX –
Trang 8ST ngày 19/08/2021, TAND quận N, Thành phố Đ tuyên: “Đá Moissanite củaông H có giá trị 100.000.000đ, giá trị thấp hơn so với khoản nợ nên không đủđiều kiện dùng để làm tài sản trả nợ cho ông T Ông H có nghĩa vụ thanh toánđầy đủ số tiền nợ 200.000.000đ cho ông T Số tiền lãi 4.000.000đ do ông T yêucầu trả không phải thanh toán.” Ngày 20/9/2021, bản án xét xử sơ thẩm số08/2021/XX – ST có hiệu lực pháp luật
Ngày 20/10/2021, tổ chức giám định X phát hiện ra hành vi giám định củaanh Trần Văn G có nhiều sai phạm dẫn đến việc kết quả giám định có nhiều saisót Tổ chức giám định X đã có văn bản thông báo, kèm theo tài liệu, chứng cứ
về việc giám định sai sự thật cho ông T và ông H Trong tài liệu, chứng cứ cónhận định: “Biên bản giám định số 10/2021/BB – GĐ giám định viên kim cươngcủa ông, anh Trần Văn G ,đã kết luận đó là đá Moissanite và tính đến ngày ngày30/07/2021 có giá trị 100.000.000đ có nhiều sai phạm Tại biên bản giámđịnh lại số 13/2021/BB – KLGĐL nhận định viên kim cương ông H mang đến giám định là loại kim cương OVAL và tại thời điểm ngày 30/07/2021 có giá trị là 500.000.000đ.” Sau đó, ông H đã đã làm đơn gửi TAND quận N đề nghị huỷ bản án xét xử sơ thẩm số 08/2021/XX – ST.
Tại Công văn số 200/TA ngày 01/12/2021, TAND quận N kiến nghị Chánh
án Toà án nhân dân cấp cao tại Hà Nội hủy bản án xét xử sơ thẩm số08/2021/XX – ST
Tại Quyết định số 11/2022/KN – DS ngày 19/12/2021, Chánh án Tòa ánnhân dân cấp cao tại Hà Nội kháng nghị bản án xét xử sơ thẩm số 08/2021/XX –
ST ngày 19/08/2021 của TAND quận N, Thành phố Đ; đề nghị Ủy ban thẩmphán TAND cấp cao tại Hà Nội xét xử tái thẩm hủy toàn bộ bản án sơ thẩm nêutrên; giao hồ sơ vụ án cho TAND quận N, Thành phố Đ giải quyết lại theo thủtục sơ thẩm theo quy định của pháp luật
Trang 9Tại phiên tòa tái thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội
đề nghị Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao tại Hà Nội chấp nhận kháng nghị củaChánh án TAND cấp cao tại Hà Nội
1 Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm trong vụ án nêu trên
Một bản án, quyết định của đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủtục tái thẩm khi có một trong những căn cứ được quy định tại Điều 352BLTTDS 2015 Khi đối chiếu với tình huống trên, xét thấy:
Theo biên bản giám định số 10/2021/BB – GĐ nhận định viên kim cươngcủa ông Nguyễn Minh H thực chất là loại đá Moissanite, không phải là viên kimcương như lời của ông H và tính đến thời điểm ngày 30/07/2021 có giá trị là100.000.000đ.”
Tại bản án xét xử sơ thẩm số 08/2021/XX – ST ngày 19/08/2021, TANDquận N, Thành phố Đ tuyên: “Đá Moissanite của ông H có giá trị 100.000.000đ,giá trị thấp hơn so với khoản nợ nên không đủ điều kiện dùng để làm tài sản trả
nợ cho ông T Ông H có nghĩa vụ thanh toán đầy đủ số tiền nợ 200.000.000đcho ông T Số tiền lãi 4.000.000đ do ông T yêu cầu trả không phải thanh toán.”Ngày 20/9/2021, bản án xét xử sơ thẩm số 08/2021/XX – ST có hiệu lực phápluật
Ngày 20/10/2021, Sau khi tổ chức giám định X phát hiện ra hành vi giámđịnh của anh Trần Văn G có nhiều sai phạm dẫn đến việc kết quả giám định cónhiều sai sót Tổ chức giám định X đã có văn bản thông báo, kèm theo tài liệu,chứng cứ về việc giám định sai sự thật cho ông T và ông H Tại biên bản giámđịnh mới số 13/2021/BB – KLGĐL nhận định viên kim cương ông H mang đếngiám định là loại kim cương OVAL và tại thời điểm ngày 30/07/2021 có giá trị
là 500.000.000đ.”
Sau đó, ông H đã đã làm đơn gửi TAND quận N đề nghị huỷ bản án xét xử
sơ thẩm số 08/2021/XX – ST
Trang 10Trong tình huống trên, căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm trong vụ
án này thuộc trường hợp được quy định tại Khoản 2 Điều 352 BLTTDS 2015:
“Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ”.
Đây là tình tiết có ý nghĩa quan trọng, bảo đảm việc giải quyết đúng đắn vụ
án tồn tại khách quan trong quá trình giải quyết vụ án nhưng đương sự khôngbiết hoặc không thể biết trong quá trình giải quyết vụ án Việc thông báo kèmtheo các tài liệu, chứng cứ về việc giám định sai sự thật có thể làm thay đổi nộidung cơ bản bản án xét xử sơ thẩm số 08/2021/XX - ST
2 Phân biệt giữa tái thẩm và giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự
hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị vì có tình tiết mới được phát
hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội
dung của bản án, quyết định mà
Tòa án, các đương sự không
biết được khi Tòa án ra bản án,
quyết định đó
CSPL: Điều 325 BLTTDS
Là xét lại bản án, quyết định của Tòa
án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bịkháng nghị giám đốc thẩm khi có căn
cứ kháng nghị theo quy định
Trang 11Căn cứ
kháng
nghị
CSPL: Điều 352 BLTTDS
- Có căn cứ chứng minh lời khai
của người làm chứng, kết luận
giám định, kết luận định giá tài
sản, lời dịch của người phiên dịch,
bản dịch thuật có những điểm quan
trọng không đúng sự thật
- Có tình tiết mà Điều tra viên,
Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội
thẩm do không biết được mà kết
luận không đúng làm cho bản án,
quyết định của Tòa án đã có hiệu
án, quyết định của Tòa án đã có
hiệu lực pháp luật không đúng sự
thật khách quan của vụ án
CSPL: Khoản 1 Điều 326 BLTTDS
- Kết luận trong bản án, quyết địnhcủa Tòa án không phù hợp với nhữngtình tiết khách quan của vụ án
- Có vi phạm nghiêm trọng trong thủtục tố tụng trong điều tra, truy tố,xét
xử dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trongviệc giải quyết vụ án
- Có sai lầm nghiêm trọng trong việc
- Có quyền kháng nghị trong thời hạn
03 năm, kể từ ngày bản án, quyết địnhcủa Tòa án có hiệu lực pháp luật, trừtrường hợp quy định tại khoản 2 Điều
Trang 12biết được căn cứ để kháng nghị này
- Trường hợp đã hết thời hạn khángnghị theo quy định tại khoản 1 Điềunày nhưng có các điều kiện sau đây thìthời hạn kháng nghị được kéo dàithêm 02 năm, kể từ ngày hết thời hạnkháng nghị:
+ Đương sự đã có đơn đề nghịtheo quy định tại khoản 1 Điều 328của Bộ luật này và sau khi hết thời hạnkháng nghị quy định tại khoản 1 Điềunày đương sự vẫn tiếp tục có đơn đềnghị;
+ Bản án, quyết định của Tòa án
đã có hiệu lực pháp luật có vi phạmpháp luật theo quy định tại khoản 1Điều 326 của Bộ luật này, xâm phạmnghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợppháp của đương sự, của người thứ ba,xâm phạm lợi ích của cộng đồng, lợiích của Nhà nước và phải kháng nghị
để khắc phục sai lầm trong bản án,quyết định đã có hiệu lực pháp luật đó
Trang 13- Có quyền sửa một phần hoặc toàn bộbản án, quyết định của Tòa án đã cóhiệu lực pháp luật.
3 Bình luận hoặc đưa ra hướng giải quyết của nhóm đối với vụ án nêu trên 3.1 Căn cứ kháng nghị
Kháng nghị tái thẩm đối với bản án sơ thẩm số 08/2021/XX-ST của TANDquận N, Thành phố Đ đã được Chánh án TAND cấp cao tại Hà Nội đưa ra do cótình tiết mới phát hiện quan trọng làm thay đổi bản chất của vụ án Cụ thể, tổchức giám định X xác định rằng kết quả giám định viên kim cương ban đầu củaông H là sai, khi kết luận viên đá của ông là đá Moissanite trị giá 100.000.000đồng Giám định lại cho thấy đây thực chất là viên kim cương OVAL trị giá đến500.000.000 đồng, đủ để ông H thanh toán khoản nợ cho ông T
Với những tình tiết mới, Chánh án TAND cấp cao tại Hà Nội kháng nghị,cho rằng sai sót trong giám định ban đầu có thể khiến bản án sơ thẩm chưa đảmbảo tính công bằng, làm ảnh hưởng đến quyền lợi của các đương sự Kháng nghịtái thẩm nhằm đưa vụ án ra xét xử lại, xem xét toàn diện các tình tiết, đảm bảophán quyết cuối cùng chính xác, công bằng và đúng theo quy định pháp luật
3.2 Thẩm quyền kháng nghị
Theo Điều 354 BLTTDS 2015 quy định rõ những người có quyền khángnghị theo thủ tục tái thẩm, bao gồm:
“Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao.”
Trong vụ án trên, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội kháng nghịbản án xét xử sơ thẩm số 08/2021/XX – ST ngày 19/08/2021 của TAND quận
Trang 14N, Thành phố Đ Như vậy, kháng nghị này là hoàn toàn phù hợp với thẩm quyềntheo quy định tại Khoản 2, Điều 354 BLTTDS 2015.
3.3 Thời hạn kháng nghị
Căn cứ pháp lý tại Khoản 2 Điều 354 của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015BBLTTDS: quy định về quyền kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân cấpcao đối với các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, theo đó Chánh ánTòa án nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm đối với cácbản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp Quận trong phạm vithẩm quyền
Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là 01 năm, tính từ ngày người cóthẩm quyền biết được căn cứ để kháng nghị (Điều 355 BLTTDS 2015).Trong vụ án trên vào ngày 20/10/2021, tổ chức giám định X đã phát hiện ranhiều sai phạm trong hành vi giám định của anh Trần Văn G, dẫn đến kết quảgiám định không chính xác
Theo quy định tại điều 355 BLTTDS 2015 thời hạn phát hiện căn cứ khángnghị thì ngày 20/10/2021 là ngày đánh dấu thời điểm bắt đầu tính thời hạnkháng nghị Sau đó, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã thực hiệnkháng nghị đối với bản án sơ thẩm số 08/2021/XX – ST ngày 19/08/2021 củaTAND quận N Thời hạn kháng nghị bắt đầu tính từ ngày 20/10/2021 (ngàyphát hiện căn cứ) và kéo dài trong vòng 01 năm
Do đó, thời hạn cuối cùng để Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao thực hiệnkháng nghị sẽ là 20/10/2022
Việc Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội thực hiện kháng nghịđối với bản án sơ thẩm vào thời điểm trên là hoàn toàn đúng quy định pháp luật.Vậy việc kháng nghị là hợp lệ và đúng theo quy định của BLTTDS, vì nó nằmtrong khoảng thời gian quy định là 01 năm kể từ ngày phát hiện căn cứ