1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính tại ctcp tập Đoàn nam mê kong giai Đoạn 2017 2022

39 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại CTCP Tập Đoàn Nam Mê Kông Giai Đoạn 2017-2022
Tác giả Võ Lê Thùy Linh
Trường học Đại Học Nha Trang
Chuyên ngành Kế Toán - Tài Chính
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Khánh Hòa
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Trải qua quá trình phát triển với định hướng đúng đắn cũng như công tác quản lý, điều hành chuyên nghiệp của ban lãnh đạo và sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ cán bộ nhân viên, Tập đoàn

Trang 1

TRUONG DAI HOC NHA TRANG

KHOA KE TOAN - TÀI CHÍNH

ĐẠI HỌC NHA TRANG

Trang 2

MUC LUC

I0 0) 0 2 IJAN 4 1 :xaadẢẢ 2 1.2 Quá trình hình thành và phát trÌH à nh tr yyu 2 1.3 Hoạt dộng kiHli ÍOHHÌH à SH HH HH TH xà HT tk crxy 2

1.4 Tầm nhìn — Sứ mệnh — NMục tiÊN nh rraa 2

I UY hư 3 IX j4.) nnmaaẠ 3

1.5 Chiến lược đầu tư và phát trÌỄH à n2 du 3

1.6 Những thành tựu công ty dG dat HỢC ch HH ro 3

1.7 Một số dự án nỗi bật của VINACOINEX 3 reo 3

3.Phân tích cơ cầu đầu tư và nguồn vốn - 2S ng de rrrye 11

3.1 Phân tích cơ câu đẦu fiw co 2S neo 11

3.2 Phân tích cơ CÂu HgHỖH VỐN à ng ga 14

4, Phan tích khả năng thanh toán - 0 0 2122 2H22 1 22tr ve 14

5 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh 0 222222 re 15 5.1 Phân tích chu kỳ hoạt động của vẫn

5.2 Phân tích sử dụng liệu SHẤI VỖH nh Ha 5.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản ngửn lqH nen 17

6 Phân tích hiệu quả Q2 2221221211151 221 521251221151 2112112111221211 1211201112 18k reg 19

7, Phân tích giá trị thị trường của công (y - 0 cọc nh nh He 20

8 Phân tích tài chính bằng phương pháp Duponi -.- 2n rryo 23

8.1 Tỳ suất lợi nhuận trên tông tài SẴH na rya 23 8.2 Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vẫn chủ sở hữu à ào rec 23

9 Phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn 2 520 Hàn rớt 25

10 Kết luận

II Tài liệu tham khảo Q02 1221121121121 21221221551 221111 211211210111 11 111 221k rxet 36

Trang 3

LA Thong tin chung

Công ty cô phần tập đoàn Nam Mê Kông (viết tắt MEKONG GROUP — Ma cé phiéu VC3), dugc thanh lap tir ngay 05/5/1993, tiên thân phát triển từ Công ty cô phần Xây dựng số 3 - VINACONEX 3 của Bộ Xây dựng Trải qua quá trình phát triển với định hướng đúng đắn cũng như công tác quản lý, điều hành chuyên nghiệp của ban lãnh đạo

và sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ cán bộ nhân viên, Tập đoàn dân khẳng định

được thương hiệu MEKONG GROUP và vị trí của mình trong lĩnh vực kinh doanh,

Năm 2007: Vinaconex 3 đã phát hành tăng vốn điều lệ lên 80 tÿ VND Và vào ngày

13/12/2007 Vinaconex 3 đã chính thức lên sản giao dịch chứng khoản Hà Nội với mã

VC3

Năm 2019: Nhà nước hoàn tất việc thoái vốn toàn bộ tại Tổng công ty Vinaconex3 Năm 2020: Công ty tổ chức họp Đại hội đồng cô đông bất thường năm 2019 và chính thức đôi tên công ty thành Công ty Cô phân Tập đoàn Nam Mê Kông

1.3 Hoat động kinh doanh

- Nhận thâu xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, bưu điện, các công trình thủy lợi, giao thông đường bộ các cấp, sân bay, bến cảng, cầu công các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trình đường dây trạm biến thế đến 110KV, thi công san nên móng, xử lý nên đất yếu các công trinh xây dựng cấp thoát nước, lắp đặt đường ống công nghiệp, điện lạnh, trang trí nội ngoại thất, gia công, lắp

đặt khung nhôm kính các loại;

- Xây dựng và kinh doanh nhà, cho thuê văn phòng, kinh đoanh bất động sản, khách

sạn du lịch

- Lắp đặt các loại kết cầu bê tông, cầu kiện thép, các hệ thống kỹ thuật công trình

- Tu van đầu tư xây dựng, sản xuất kinh doanh đồ gỗ hàng tiêu dùng

-Tư vấn đầu tư xây dựng, thực hiện các dự án đầu tư

- Dịch vụ cho thuê, sửa chửa bảo đưỡng xe máy, kinh đoanh thiết bị xây đựng: Trong đó, hiện nay 3 lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của công ty là xây lắp, thực

Trang 4

1.4 Tầm nhìn — Sứ mệnh — Mục tiêu

1.4.1 Về tầm nhìn

“Trở thành Tập đoàn kinh tế kinh doanh đa ngành hàng đầu Việt Nam; Cung cấp chuỗi sản phẩm và dịch vụ đăng cấp, góp phân nâng cao chất lượng cuộc sống của người Việt.”

1.4.2 Sứ mệnh

“Phát triển tô chức chuyên nghiệp, hướng tới sự năng động và sáng tạo; mang tới niềm tin bền vững cho các cô đông dựa trên nên tảng hoạt động hiệu quả, đầu tư xây đựng công trình hiện đại, chất lượng, đóng góp vào sự thịnh vượng chung của nước nhà trên đường hội nhập kinh tế quốc tế.”

1.4.3 Mục tiêu

Mục tiêu chủ yếu của Công ty là phát triển Công ty cô phân xây đựng số 3 trở thành Công ty lớn mạnh, luôn đối mới, mở rộng thị trường và phát triên sản xuất, mở rộng ngành nghề kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh phát triển theo mô hình công ty mẹ, công ty con Phần đấu đạt lợi nhuận tối đa, tăng tỉ lệ trả cô tức cho các cô đông 1.5 Chiến lược đầu tư và phát triển

Chiến lược phát triển trung và dài hạn: Công ty đã tập trung chỉ đạo đây mạnh mở rộng thị trường xây lắp, tăng cường công tác thi công, nhằm duy trì, n định sản xuất, bảo toàn vốn, nuôi giữ lực lượng và tích lũy dòng tiền cho đầu tư bất động sản sau này Công ty col day là lĩnh vực mũi nhọn và nên tảng cho cac hoat động sản xuất kinh doanh khác của Công ty trong những năm tới Công ty đã đây mạnh công tác tiếp thị

và đầu thầu, tích cực tham gia đấu thầu các lọai hình công trình có tiềm năng, nguồn vốn tốt như các dự án, nhà máy của các liên doanh nước ngoài, các công trình vốn ngân sách

1.6 Những thành tựu công ty đã dat được

Trong hơn 20 năm hoạt động, công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Mê Kông đã khăng định

vị thê cũng như đã đạt được những thành công nhất định Thông qua bảng thành tích, huân chương và hàng loạt băng khen như:

- Cờ công nhận Đảng bộ trong sạch vững mạnh liên tục 5 năm (2000 — 2005) của Thành ủy Hà Nội

- Cờ thi đua xuất sắc của Bộ Xây dựng liên tục từ năm 2001 — 2006

- Danh hiệu “Tập thê lao động xuất sắc” liên tục từ 2001 — 2006

- Cờ thi đua hoạt động Công đoàn xuất sắc của Công đoàn ngành xây dựng Việt Nam liên tục từ 2001 — 2006

- Bằng khen Chính phủ (năm 2002, năm 2006)

- Huân chương lao động hang II] (nam 2003)

- Cúp vàng “Vì sự phát triển cộng đồng”, Bằng khen của các tỉnh: Thái Bình, Phú Thọ

3

Trang 5

1.7 Một số dự án nỗi bật của VŨNACONEX 3

Dự án Khu dân cư Vinaconex 3 - Phố Yên: vị trí Xã Hồng Tiến, Thị Xã Phô Yên, Tỉnh

Thái Nguyên Diện tích: 10,03 ha Mật độ xây dựng: 41% Quy mô dự án: 342 căn biệt

thự, nhà liền kể (trong đó 67 căn biệt thự và 275 nhà liền kề) Tông mức đầu tư: hơn 116,7 tỷ đồng

Dự án khu đô thị Bảo Ninh 2: vị trí Bán đảo Bảo Ninh, thuộc xã Bảo Ninh, TP Đồng Hới, Quảng Bình Diện tích: 18,3 ha, Quy mô dự án: Nhà phố liền kề: 140 -240m/lô, Biệt thự 300m/1ô Tổng mức đầu tư: Hơn 1.081 tỷ đồng

Dự án ĐTXD Chợ Thương - Bắc Giang: vi tri Duong Ly Thai Té, phường Trần Phú,

TP Bắc Giang Diện tích: 13.723m2 Quy mô dự án: gồm 3 khối kiến trúc 2 tầng là: khối chợ chính, khối nhà Ban quản lý, khối hàng công nghệ cao; 02 khối kiến trúc một tầng là: khối hàng tươi sống, khối kiết hàng tông hợp các loại Tông mức đầu tư: 42 tỷ

đồng Tiến độ thực hiện: 2005-2006

Dự án khu văn phòng, dịch vụ, công cộng, nhà ở tại 310 Minh Khai - Hà Nội: vị trí

310 Đường Tam Trinh, Phường Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Diện tích đất: 27.532 m2 Quy mô dự án: Bao gồm 1 khối nhà 21 tầng, 2 khối nhà 15 tầng và 9 căn biệt thự song lập Tông mức đầu tư: 585.033 tỷ đồng Tiến độ thực hiện: 2006 —

2012

Dự án khu nhà ở xã Trung Văn - Từ Liêm - Hà Nội: vị trí Đường Tố Hữu, Xã Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội Diện tích: 13 ha Quy mô dự án: Chung cu CT1 Trung Văn cao 23 tầng, chung cư CT2 Trung Văn gồm 2 tòa 17 tang (17T1, 17T2) Téng mức đâu tư: 1.071 tỷ đồng

Dự án The Charms (Nam Mê Kong): vị trí Lô A4, vòng quay thành phố mới Bình

Dương Diện tích: 1,31ha Quy mô dự án: 2 block, 30 tầng Tổng mức đâu tư: 1.500 tỷ

đồng

2 Phân tích xu thế tài chính

2.1 Phân tích biến động Tài sản

Qua đồ thị 1 phân tích xu thế bién động tài sản của công ty trong giai đoạn 2018-2022 Cho ta thấy gan như tài sản dài hạn chiếm một tỷ lệ thấp từ 4,5% đến hơn 35%, tài sản chủ yếu đầu tư vào tài sản ngắn hạn

Năm 2018, tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 73,9% thì đến năm 2019 là 64,4% (giảm 9,5%) và tăng lên 74,3% vào năm 2020; và tiếp tục tăng đều lên 89,5% năm 2021 và

95.5% nam 2022 Det dich COVID-19 la nguyên nhân của việc tăng và giảm tỷ trọng

là do ảnh hưởng nghiêm trọng bởi khiến cho sự biến động tài sản của công ty có sự thay đi rõ rệt

Đường xu thế của tài sản ngăn hạn đi lên nhưng đường xu thế của tài sản đài hạn lại đi

xuống

Ngược lại với tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn ở năm 2018 tỷ trọng 26,1% sau đó tăng

vào năm 2019 là 35,6%, và tiếp tục giảm nhẹ vào năm 2020-2021 với tỷ trọng là

Trang 6

Tóm lại tài sản của Công ty cổ phần tập đoàn Nam Mê Kông trong giai đoạn 2018-

2022 biên động theo xu thê tăng

Trang 7

3 PTNH 350657 43.0] 329461 35,2 388001 32,9 | 387352 27,2 | 463552

4, HTK 92327 11,3 149551 16,0 245436 20,8 376973 26,4 | 1417897

5 TSNHK 3298 0,4 4609 0,5 3161 0,3 5447 0,4 30300

IL TSDH 212332 26,1 | 332363 35,6 303371 25,7 149139 10,5 | 116505 Tổng tài sản 814675 100|_ 934670 100 | 1178380 100 | 1425555 100 | 2577249

Trang 8

D6 thi 1, Phan tích xu thế biến động tài sản của CTCP Tập đoàn Nam Mê

Kông giai đoạn 2018-2022 2.2 Phân tích xu thế biến động Nguôn von

Tir bang 2 va dé thị 2 phân tích xu thể biến động nguồn vốn của CTCP Tập đoàn Nam

Mê Kong giai đoạn 2018-2022 cho ta thấy cơ câu nguồn vốn của công ty thay đôi theo hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hửu và tỷ trọng các khoản nợ phải trả

Ta thay ti trong chi tiêu nợ phải trả của công ty trong giai đoạn này có xu hướng tăng, riêng năm 2020 và năm 2021 chỉ tiêu này giảm với tỷ trọng 47,0% Cụ thê năm 2018

là 56,1%, sang năm tiếp theo tăng lên 56,2% Điều này cho thấy công ty đã trả được bớt các khoản nợ vay ngắn hạn Nguyên do của việc tí trọng nợ phải trả giảm là do sự giảm mạnh tí trọng nợ ngăn hạn của công ty

Năm 2018 nguồn vốn chủ sở hữu chiếm ty trong là 43,9%, duy trì ở mức tỷ trọng

43,8% vào 2019 Năm 2021 tăng lên 53,0% Nhưng năm 2022 tỷ trọng tiếp tục giảm mạnh còn 38,6% (giảm 14,4%) so với năm 2021

Tóm lại nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2018-2022 biến động theo xu thế tăng

Trang 9

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 2022

st(trđ) tt(%) st(trd) tt(%) st(trd) tt(%) st(trd) tt(%) st(trd) | NPT 456674 56,1| 525649 56,2 597432 50,7 | 670467 47,0 | 1582656 NNH 335599 412| 338350 36,2 374469 31,8 | 462790 32,5 | 1499509 NDH 121075 14,9| 184299 19,7 222963 18,9 | 207677 14,4 83248 NVCSH 358001 43,9| 409021 43,8 580948 49,3 | 755088 53,0 | 994493 TNV 814675 100,0% | 934670| 100,0% | 1178380 | 100,0% | 1425555 | 100,0% | 2577249

(Nguồn: Số liệu được tính toán dựa vào BCTC của công ty giai đoạn 20

Trang 10

Đồ thị 2: Phân tích xu thế biến động Nguồn von của CTCP Tập đoàn Nam Mê

Kông giai đoạn 2018-2022

2.3 Phân tích xu thể biến động Kết quả kinh doanh

Tir bang 3 va dé thi 3 phân tích xu thể biến động kết qua kinh doanh của CTCP Tập đoàn Nam Mê Kông giai đoạn 2018-2022 cho ta thấy giá vốn hàng bán chiếm một tỷ

lệ lớn từ 53%-81%

Doanh thu thuần về BH&CCDV biến động tăng giảm không đều qua các năm Năm

2018 doanh thu thuần về BH&CCDV của công ty là 290.305 triệu đồng, tăng vào năm

2019 330.005 triệu đồng và giảm 122.075 triệu đồng vào năm 2020, tăng nhẹ vào năm năm 2021 là 200.866 triệu đồng Sau đó, doanh thu thuần có sự tăng mạnh ở năm 2022

là 514.209 triệu đồng sau khi phục hồi lại nền kinh tế

Lợi nhuận sau thuê và lợi nhuận trước thuế duy trì ôn định qua các năm Giảm mạnh

vào năm 2020 và tăng mạnh vào năm 2022

Trang 11

Bảng 3: Phân tích xu thế biến động Kết quả kinh doanh của CTCP Tập đoàn Nam Mê Kông giai đoạn 2018-20

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 2022

st(trd) tt(%) st(trd) tt(%) st(trd) tt(%) st(trd) tt(%) st(trd) tt(%>) DIT 290305 100% 330005 100% 122075 100% 200866 100% 514209 | 100° GVHB 234507 81% 215439 65% 68864 56% 105665 53% 357496 709 LNG 55798 19% 114566 35% 53211 44% 95201 47% 156713 309 DTTC 7605 3% 1292 0% 9840 8% 45228 23% 34259 79 CPTC 4381 2% 4516 1% 2810 2% 16296 8% 24429 3 CPBH 1226 0% 1906 1% 999 1% 0 0% 21978 49 CPQLD

N 29919 10% 45083 14% 43600 36% 33761 17% 30049 6° LNT 27877 10% 64353 20% 15642 13% 90372 45% 114516 22° TNK 1941 1% 2119 1% 2511 2% 13029 6% 3552 19 LNTT 28730 10% 65266 20% 17559 14% 79256 39% 104071 209 LNST 21931 8% 51113 15% 13915 11% 61261 30% 80644 16°

(Nguồn: Số liệu được tính toán dựa vào BCTC của công ty giai đoạn 20

Trang 12

Đồ thị 3: Phân tích xu thế biến động Kết quả kinh doanh của CTCP Tập đoàn

Nam Mê Kông giai đoạn 2018-2022

2.4 Phân tích xu thể biến động lưu chuyên tiền tệ

Bảng 2: Phân tích xu thế biến động Lưu chuyến tiền tệ CTCP Tập đoàn Nam Mê

Kông trong giai đoạn 2018 — 2022

Chỉ tiêu | ĐT ;gyg 2019 2020 2021 2022 HDKD | Trả — -181642| -19883| -163402| -§3905| -195115 HDĐT | Trả 116979| -31327| -162483| -30758 83503 HDTC Trả 12854 48269| 368275| 345141 45835 LCTT Trả -51809 -2941 42390| 230478| -65777

(Nguôn: Số liệu được tính toán dựa vào BCTC của công ty giai đoạn 2018-2022)

il

Trang 13

Đồ thị 4 Phân tích xu thế biến động lưu chuyến tiền tệ của CTCP Tập đoàn Nam

Mê Kông giai đoạn 2018-2022

Từ bảng 4 và đồ thị 4 phân tích xu thể biến động lưu chuyên tiền tệ của CTCP Tập

đoàn Nam Mê Kông giai đoạn 2018-2022 ta thây:

Lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh Cụ thê trọng năm 2018

lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty là -I81.642 triệu đồng

nhưng đến năm 2019 tăng lên -19.883 triệu đồng, giảm mạnh vào năm 2020 - 163.402 triệu đồng nguyên nhân dịch bệnh Covid 19 gây ảnh hưởng lớn trong hai năm tiếp theo tiếp tục giảm và ở mức -195.115 triệu đồng (2022)

Cùng với lưu chuyến tiền thuần từ hoạt động kinh doanh thì lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư của công ty trong năm 2018 là 116.979 triệu đồng và dòng tiền này giảm mạnh vào năm 2020 là -162.483 Qua khắc phục hậu quả dịch bệnh covid 19 thì

đã khắc phục được dòng tiền này lại tăng vào năm 2021 -30.758 triệu đồng và trở lại

mạnh mẽ vào năm 2022 83.503 triệu đồng

Lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động tài chính của Công ty có sự biến động rõ rệt qua

các năm Năm 2018, lưu chuyến tiền thuần từ hoạt động tài chính của Công ty là -12854 triệu đồng, đến năm 2019 thì tiếp tục tăng ở mức 48269 triệu đồng và tăng

mạnh ở mức 368.275 triệu đồng vào năm 2020, tăng đều qua các năm còn lại Nhìn chung lưu chuyên tiền tệ của công ty trong giai đoạn 2018-2022 các dòng tiền

chưa ôn định, biên động theo xu thê giảm

3.Phân tích cơ cầu đầu tư và nguồn von

3.1 Phân tích cơ cấu đầu tr

12

Trang 14

biến động theo xu thé tang

Có thể thấy:

Tỷ trọng của Tiền/Tổng tài sản trong giai đoạn 2018-2022 chiếm tỉ trọng thấp có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể năm 2018 chiếm 17 ;3%, năm 2019 giảm xuông còn 12,7% sau đó năm 2020 tiếp tục giảm xuống II,7% Đến năm 2021 tăng mạnh lên 19,3% và là năm có tỷ trọng cao nhất trong 5Š năm và giảm sâu vào năm 2022 còn 13,9% Tuy lượng tiền của công ty khá thấp nhưng vẫn duy trì lượng tiền mặt dương đảm bảo khả năng thanh toán

Tỷ trọng của Đầu tư tài chính ngắn hạn/Tổng tài sản có xu hướng tăng qua các năm cụ

thể là năm 2018 chiếm tỷ trọng 1,2%, năm 2019 công ty không đầu tư, và năm 2020 tăng lên 8,5%, đây mạnh đầu tư vào năm 2021 tỷ trọng tăng mạnh 16,39% và tỷ trong giảm còn 7,4% đến năm 2022 Cho thấy công ty ở giai đoạn này đã thay đổi chiến lược

đầu tư, đây mạnh đầu tư ngắn hạn qua từng năm

Tý trọng của Phải thu ngắn hạn/ Tông tài sản có xu hướng giảm Vào năm 2019 từ

43% xuống hơn 35% và tiếp tục giảm đến năm 2022 còn 18% Cho thấy doanh nghiệp kinh doanh khả hiệu quả vì mức phải thu khách hàng thấp, thắt chặt chính sách bán chịu, việc bị chiếm dụng vốn của công ty giảm đi

Tỷ trọng Hàng tồn kho/Tông tài sản có xu hướng tăng đều qua Các năm cụ thé là năm

2019 tang tir 11,3% lén 16%, nam 2020 tang lén 21%, nam 2021 tiếp tục tăng lên 27%

và đỉnh điểm cao nhất là năm 2022 hàng tôn kho của công ty chiếm tỷ trọng lên đến 55%, Cho thay doanh nghiệp trữ hàng cho các năm tới ngày một tăng, chứng tỏ công

ty đang kinh doanh ôn định, tuy nhiên cần phải có phương án quản lý hàng tồn kho trách tỉnh trạng ứ động vốn

Tỷ trọng của Tài sản dài hạn/Tông tài sản có sự biến động qua các năm cụ thể có xu

hướng tăng ở giai đoạn 2018-2019 cụ thê năm 2019 tăng từ 22% lên đến 37%, và giảm trong giai đoạn 2020 — 2022, năm 2021 từ 26% xuống I1% và còn lại 5% vào năm

2022

13

Trang 16

Bảng 6 Các chỉ tiêu phân tích cầu trúc nguồn võn của CTCP Tập đoàn Nam Mê

Kông giai đoạn 2018-2022

(Nguôn: Số liệu được tính toán dựa vào BCTC của công ty giai đoạn 2018-2022)

Qua bảng 6 xu thế biến động hệ số nợ và hệ số tự tài trợ qua các năm không quá chênh lệch nhau, hệ số nợ của công ty cao hơn hệ số tài trợ Từ năm 2018-2022, hệ sô nợ từ 56% tăng lên 61%, cho thấy công ty đang không có sẵn tiền hoặc không thể trả hết nợ,

đòn bấy nợ cao Ngược lại thì hệ sô tự tài trợ giảm từ 44% xuống còn 39% cho thay kha nang dam bao vẻ mặt tài chính và mức độ vẻ tài chính của công ty chưa cao

Dua vao bang 2 ta thay Ty trọng của Nợ phải trả /Tổng nguồn vốn của công ty khá cao trên 50%, Giai đoạn 2018-2021 sự ôn định từ 51% - 56% Giảm vào năm 2021 la 47%

và tăng mạnh vào năm 2022 lên 61,4%, điều này nói lên doanh nghiệp đang sử dụng nhiều vốn vay hơn, công ty cần theo đõi chặt chẽ, kết hợp với cân đối dòng tiền để đảm bảo khả năng trả nợ

3.3 Phân tích tình hình đâm bảo vẫn

Bảng 7 Chỉ tiêu phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn của CTCP Tập đoàn

Nam Mê Kông giai đoạn 2018-2021

Chỉ tiêu DV | 2018 2019 2020 2021 2022 TSNH trd 602344 | 602307 875009 | 1276416 | 2460745 NNH trd 335599 | 338350 374469 462790 | 1499509 Von HD thuan | trd 266745 | 263957 500540 813626 961236

(Nguon: S6 liéu duoc tinh todn dua vao BCTC cua céng ty giai doan 2018-2022)

Qua bảng 7 ta có thê thấy vốn hoạt động thuần ôn định trong giai đoạn năm 2018-2019

là 263.957 triệu đồng Tăng vào giai đoạn 2020 — 2022 lên 500.540 triệu đồng tiếp tục tăng lên 813.626 triệu đồng sau đó đỉnh điểm là 961.236 triệu đồng vào năm 2022 Cho thấy công ty đã sử dụng vốn khá hiệu quả hay nói cách khác sức ép thanh toán đối với vốn tài sản ngắn hạn giảm Công ty cân duy trì và thắt chặt dòng tiền khả năng thanh toán

4, Phan tích khả năng thanh toán

Trang 17

trong giai đoạn 2018-2022

(Nguôn: Số liệu được tính toán dựa vào BCTC của công ty giai doan 2018-2022)

Qua bảng 8 phân tích khả năng thanh toán tông quát 2018-2022 cho ta thấy rằng khả

năng thanh toán tông quát năm 2018-2019 duy trì 1,78 lan, nam 2020 tang 0,19 lan va sau đé tiếp tục tăng 0,16 lân vào năm 2021 và giảm còn 1,63 lần năm 2022 Nhìn chung thi kha nang thanh toan tong quat cua cong ty qua 5 năm không chệnh lệch với nhau quá nhiều vẫn duy trì ở mức độ ôn định và hệ số trung bình là 1,86 (>1) cho thay công ty có khả năng thanh toán cao

Kha nang thanh toan ngan han giam nhe vao nam 2019 la 1,78, sau đó tăng lên vào năm 2020-2021 lân lượt là 2,34- 2,76 sau đó giảm 1,12 ở năm 2022 việc giảm xuông

hệ sô này so với hệ sô trung bình cũng là điêu hợp lý Hệ sô này giao động gân bang

hệ sô trung bình ngành thì công ty vấn hoàn toàn có khả năng thanh toán ngăn hạn

Về khả năng thanh toán tức thời, có sự biển động nhẹ đó là giảm từ 1,52 xuống 1,34

trong giai đoạn 2018-2019 Vào năm 2022 nhưng hệ số trung bình lại bé hon 1 (0,7) điều nay cho thay rang cong ty dang gặp khó khăn trong việc thanh toán hết các khoản

nợ ngăn hạn của mình

Khả năng thanh toán lãi vay tăng mạnh vào năm 2019 tir 7,56 lên 15,45, sau đó lần lượt giảm qua 3 năm còn lại lần lượt là 7,25; 5,86; 5 26 Tuy nhiên, hệ sô này giảm cũng không ảnh hưởng quá nhiều cho công ty vỉ hệ số trung bình của khả năng thanh toán lãi khá cao la 8,28 (>1) thé hiện công ty vẫn có khả năng thanh toán lãi vay với nhà cung cấp tín dụng, qua đó ta thấy được hiệu quả sử dụng vốn vay của công ty rất

tốt

5 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh

5.1 Phân tích chu kỳ hoạt động của vẫn

Bảng 9 Bảng phân tích chu kỳ hoạt động vốn của CTCP Tập đoàn Nam Mê

Kông giai đoạn 2018-2022

(Nguon: S6 liéu duoc tinh todn dua vao BCTC cua céng ty giai doan 2018-2022)

Qua bang 9 ta thay được:

16

Trang 18

trong năm 2018, một vòng quay hàng tồn kho mắt 144 ngày Năm 2019 bình quân hàng tồn kho tăng lên đến 253 ngày (tăng lên 109 ngày so với năm 2018) Vào năm

2020 tăng mạnh lên 1031 ngày (gấp 4 lần năm 2019) và duy trì 1032 ngày ở năm

2021 Năm 2022 là năm có sô ngày tồn kho cao nhất là 1448 ngày Qua đó cho thay công ty có lượng hàng tồn kho qua Các năm có xu hướng tăng, cần điều chính lượng hàng phù hợp tránh để tình trạng ứ động vốn của công ty

Chỉ tiêu kỳ phải thu khách hàng của Công ty giai đoạn 2018-2022 có nhiều biến động Trong năm 2018, bình quân một vòng quay các khoán phải thu khách hàng mất 141 ngày Đến năm 2019, chỉ tiêu này tăng lên 2l ngày Vào năm 2020 mắt 310 ( tang lên

148 ngày) Lần lượt giảm ở năm 2021 là 104 ngày và 49 ngày ở năm 2022 Cho thấy doanh nghiệp từ năm 2021 trở về sau đã kiểm soát được phải thu khách hàng rất tốt, không đề khách hàng chiếm dụng vốn nhiều

Chỉ tiêu kỳ phải trả khách hàng của Công ty giai đoạn 2018-2022 có xu hướng tăng qua các năm Kỳ phải trả khách hàng có xu hướng tăng từ 98 ngày (Năm 2018) lên còn

101 ngày (Năm 2019) sau đó tăng mạnh cho đến năm 2020 là 189 ngày và là năm có

kỳ phải trả khách hàng cao nhất trong giai đoạn 2018-2022 Vào năm 202 Í giảm mạnh xuông còn 72 ngày Sau đó lại tăng mạnh lên ở năm 2022 là 146 ngày Cho thấy công

ty kinh doanh khá hiệu quả, biết cách chiếm dụng vốn của khách hàng

Chỉ tiêu phân tích chu kỳ kinh doanh của Công ty có xu hướng tăng qua các năm Cụ thể năm 2018 là 187 ngày, năm 2019 là 314 ngày ( tăng 127 ngày so với năm 2018), năm 2020 là 1422 ngày (tăng mạnh 1108 ngày so với năm 2019), năm 2021 là 1334 ngày (giảm 88 ngày so với năm 2020), năm 2022 là 1350 ngày (tăng 6 ngày so với năm 2021) Cho thấy phần lớn doanh nghiệp còn để ứ động hàng tồn kho khá nhiễu, cần khắc phục và có biện pháp cải thiện hơn

5.2 Phân tích sử dụng hiệu suất vẫn

Bảng 10 Bảng phân tích sử dụng hiệu suất vốn của CTCP Tập đoàn Nam Mê

Kông 2018-2022

(Nguôn: Số liệu được tính toán dựa vào BCTC của công ty giai doan 2018-2022)

Qua bảng 10, ta nhìn thấy được:

Hiệu suất sử dụng tông tài sản của Công ty giai đoạn 2018-2022 có xu hướng giảm

qua các năm Năm 2018, bình quân cứ bỏ ra 100 đồng vốn đưa vào kinh doanh thì tạo

ra 37 đồng doanh thu và thu nhập và là năm có hiệu suất cao nhất giai đoạn 2018-

2022 Năm 2019, chỉ tiêu hiệu suất sử sụng vốn của Công ty giảm giảm nhẹ không đáng kê xuống còn 36% đến năm 2020 tiếp tục giảm mạnh xuống 11% (giảm 253% so với năm 2019 và là năm có hiệu suất thấp nhất trong giai đoạn 2018-2022) Năm 202 l,

hiệu suất tăng lên 18% Tuy nhiên qua đến năm 2022, ta có thê thấy được hiệu suất

Trang 19

được tăng lên đến 21% Qua đó cho thấy công ty không sử dụng tài sản của mình một

cách hiệu quả

Hiệu suất sử dụng TSDH của Công ty giai đoạn 2018-2022 có nhiều biến động Năm

2018, bình quân cứ bỏ ra 100 đồng von dai han dua vào kinh doanh thì tạo ra 141 đồng doanh thu và thu nhập Sau đó hiệu suất sử dụng vốn TSDH có xu hướng, giảm ở năm

2020 la 100% , va giảm mạnh ở năm 2020 với hiệu suất là 44% là năm có hiệu suất sử dung TSDH thấp nhất Hiệu suất sử đụng vốn TSDH được cải thiện đến năm 2021 với hiệu suất là 174% { tăng mạnh lên 130% so với năm 2020 Va tiếp tục tăng lên 474% ở năm 2022 Cho thấy được nhìn chung công ty vẫn có hiệu suất rất cao, công ty đang sử

dụng vốn TSDH có hiệu quả

5.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn

Qua bảng 11, ta nhìn thấy được:

Số vòng quay TSNH của Công ty giai đoạn 2018-2022 biến động liên tục qua các năm Năm 2018, bình quân TSNH quay được 0,5 vòng Ở năm 2019, bình quân Í đồng TSNH đưa vào kinh doanh tạo ra 0,55 đồng đoanh thu và thu nhập và là năm có số vòng quay cao nhất trong giai đoạn 20 18-2022 Vòng quay giảm ở 3 năm còn lại lần lượt là 0,15 ở năm 2020; 0, „20 ở năm 2021 và 0,22 ở năm 2022 Cho thấy ở 3 năm này cộng ty sử dụng tài sản ngắn hạn đưa vào kinh doanh kém hiệu quả hơn so với 2 năm đầu Qua chỉ tiêu này, cho thay công ty sử dung nguồn vốn TSNH vào kinh doanh chưa tốt, công ty cần sử đụng tiết kiệm vốn ngăn hạn

Kỳ luân chuyển TSNH của Công ty giai đoạn 2018-2022 có nhiều biến động Năm

2018 với số kỳ luân chuyển TSNH là 733 ngày, năm 2019 giảm xuống còn 659 ngày

và tăng mạnh ở năm 2020 lên 2376 ngày ( gấp 3 lần năm 20 19 và là năm có kỳ luân

chuyên lớn nhất trong các năm) Cho thấy giai đoạn này công ty sử dụng TSNH đưa vào kinh doanh có hiệu quả cao Đến năm 2021, kỳ luân chuyển TSNH đạt 1798 ngày Năm 2022, kỳ luân chuyên sử dụng TSNH giảm còn 1627 ngày Nhìn chung, công ty

sử dụng vốn TSNH đưa vào hoạt động kinh doanh tương đối tốt

Hệ số đảm nhiệm của Công ty giai đoạn 2018-2022 có nhiều biến động Trong năm

2018, dé dat được 1 dong doanh thu va thu nhap thì công ty cần phải dau tư 2 đồng vốn ngắn hạn Hệ số này giảm xuống 1,8 lần vào năm 2019 Tăng mạnh lên 6,5 lần ở năm 2020 Cho thấy Công ty đang lãng phí vốn trong kinh doanh Sang năm 2021-

2022 thì hệ số đảm nhiệm của công ty duy tri ở mức 4,5 - 4,9 lần Công ty cân sử dụng ít vốn hơn để tiết kiệm

Mức tiết kiệm của Công ty giai đoạn 2018-2022 của Công ty có xu hướng giảm tăng giảm qua các năm Duy nhất năm 2021 có mức lãng phí là 632172,1 triệu đồng và các năm còn lại đều có xu hướng tiết kiệm vốn của công ty cao nhất là năm 2019 với mức

tiết kiệm lên đến 67462,7 triệu đồng

18

Ngày đăng: 02/12/2024, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w