1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị sản xuất nông lâm, thủy sản năm 2022 của huyện xuân mộc bà rịa vũng tàu…

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giá Trị Sản Xuất Nông Lâm, Thủy Sản Năm 2022 Của Huyện Xuân Mộc - Bà Rịa Vũng Tàu
Tác giả Hoàng Văn Long
Người hướng dẫn TS. Mai Thanh Loan
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Thể loại báo cáo nghiên cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

DANH MỤC VIẾT TẮCVN : Việt Nam GNP : Gross National Product / Tổn sản phẩm quốc gia FDI : Foreign Direct Investmentt / Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP : Gross Domestic Product / Tổng sản

Trang 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

-

-BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

THỐNG KÊ KINH TẾ

GVHD: TS MAI THANH LOAN HVTH: HOÀNG VĂN LONG LỚP : QLKT K31A1

Đồng Nai, ngày 07 tháng 10 năm 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chuyên đề bài Báo cáo về môn học Thống kê kinh tế trongthời gian qua, trước hết em xin gửi đến Quý thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế vàkhoa Công nghệ và Hợp tác quốc tế trường Đại học Lâm Nghiệp - Phân HiệuĐồng Nai lời cảm ơn chân thành

Từ tận tấm lòng mình, trước tiên Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đếnTiến sỹ Mai Thanh Loan, là giáo viên giảng dạy môn Thống kê kinh tế, Cô đã tậntình truyền đạt, hướng dẫn giúp đỡ em có được những kiến thức lý thuyết, kinhnghiệm thực tiễn để hoàn thành bài Báo cáo nghiên cứu này

Với vốn kiến thức còn hạn chế, trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu

và thực hiện bài Báo cáo này, bản thân cũng không tránh khỏi những khiếmkhuyết, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ Cô

Cuối cùng em kính chúc Quý thầy, cô thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếptục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau

Trang 3

DANH MỤC VIẾT TẮC

VN : Việt Nam

GNP : Gross National Product / Tổn sản phẩm quốc gia

FDI : Foreign Direct Investmentt / Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP : Gross Domestic Product / Tổng sản phẩm trong nước

GNI : Gross National Income/ Tổng thu nhập quốc gia

TK : Thống kê

BHXH : Bảo hiểm xã hội

TSCĐ : Tài sản cố định

GTSX : Gía trị sản xuất

GTGT : Gía trị gia tăng

NDI : National Disposable Income/ Thu nhập khả dụng

NI : National Income/ Thu nhập quốc gia sản xuất

VSIC : Vietnam Standard Induѕtrial Claѕѕifi ation Sуѕtem ᴄ / Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam

KTQD : Kinh tế quốc doanh

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Gía trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy

sản ước thực hiện năn 2022

9

Trang 4

MỤC LỤC PHẦN 1

……… Trang

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỆ THỐNG NGÀNH KINNH TẾ HIỆN TẠI CỦA VIỆT NAM ……… 11.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN NGÀNH KINH TẾ………11.2 HỆ THÔNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI CỦA VIỆT NAM………… … 11.2.1 Sơ lượt quá trình hình thành :……… ………… 11.2.2 Danh mục các ngành cấp I:……… ……… …21.2.3 Cấu thành – căn cứ phân ngành kinh tế : ……… ……….31.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỆ THỐNG NGÀNH KINH TÊ CỦA VIỆT NAM TRONNG GIAI ĐẠON HIỆN NAY………31.3.1 Bổ sung ngành năng lượng sạch vào ngành 351 sản xuất, truyên tải và phân phối điện……… 31.3.2 Gộp mã ngành 01212 : cây trồng ăn quả vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới vào mã ngành 01219 trồng cây ăn quả khác, thành mã ngành 01219 và đổi tên thành mã ngành trồng cây ăn quả vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khác……… …61.3.3 Bổ sung mã ngành 01216 trồng cây sầu riêng trong nhóm trồng cây lâunăm vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới……….7PHẦN 2

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG LÂM, THỦY SẢN NĂM 2022 CỦA HUYỆN XUÂN MỘC - BÀ RỊA VŨNG TÀU….……… 82.1 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRỊ ẢN XUẤT CỦA CÁC ĐƠN

VỊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC……….….8

2.1.1 Khái niệm , đặc điểm Giá trị sản xuất (GTSX)……… 8 2.1.2 Công thức tính Giá trị sản xuất của đơn vị quản lý nhà nước………… 92.2 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG LÂM, THỦY SẢN ƯỚC THỰC HIỆN NĂM

2022 CỦA HUYỆN XUÂN MỘC - BÀ RỊA VŨNG TÀU….……… … 92.2.1 Dữ liệu……… …9

Trang 5

Bảng 2.1 Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản ước thực hiện năm 20221

2.2.2 Tính Giá trị sản xuất……… …9

2.2.3 Nhận xét và kiến nghị……….…

9 2.2.3.1 Nhận xét………

10 2.2.3.2 Kiến nghị 10

PHẦN 3 GDP VÀ GNI TRONG NỀN KINH TẾ……… …… 13

3.1 KHÁI QUÁT VỀ THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ XUÂN MỘC BÀ RỊA VŨNG TÀU………

……….13

3.1.1 Khái niệm Sản phẩm xã hội……….13

3.1.2 Một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của nền kinh tế……….14

3.1.2.1 Tổng giá trị sản xuất (GO) ……… 14

3.1.2.2 Tổng sản phẩm trong nước……… 14

3.1.2.3 Tổng thu nhập quốc gia……… 14

3.2 CHỈ TIÊU GDP VÀ GNI ………

14 3.2.1 Nội dung, công thức tính GDP theo qui định hiện tại……… 14

3.2.2 Nội dung, công thức tính GNI (GNP) theo qui định hiện tại……… 16

3.2.3 Một số nhận xét……… 18

Trang 6

PHẦN 1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI

CỦA VIỆT NAM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN NGÀNH KINH TẾ

Theo học thuyết kinh tế tư sản hiện đại:

“Sản xuất là mọi hoạt động có mục đích của con người,nhằm tạo ra những kết quả hữu ích là sản phẩm là vật chất hay sản phẩm dịch vụ”.

Những sản phẩm là kết quả của quá trình hoạt động này sẽ được tiếp tục sảnxuất hay phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng của xã hội Quá trình trên tồn tại

và vận động khách quan, lặp đi lặp lại qua các thời kỳ

Theo quan niệm trên, hoạt động sản xuất có các đặc trưng sau:

- Sản xuất là hoạt động có mục đích của con người trên mọi lĩnh vựcNhư vậy, hoạt động vô thức, không có mục đích của con người không phải

là hoạt động sản xuất

- Hoạt động sản xuất tạo ra kết quả hữu ích, thí dụ lao động tạo ra sảnphẩm hỏng, không phải là hoạt động sản xuất

- Kết quả sản xuất có 2 hình thái là sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch

vụ Toàn bộ kết quả này là hàng hóa, có thể đem bán trên thị trường hoặc khôngđem bán trên thị trường

Cũng theo quan niệm này, hoạt động sản xuất được chia thành 3 khu vực:

Trang 7

1.2 HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI CỦA VIỆT NAM 1.2.1 Sơ lược quá trình hình thành:

Hệ thống ngành kinh tế quốc dân của Việt Nam (VSIC) được phân ngành từnăm 1994, đến năm 2007 thay đổi về cơ bản phù hợp với sự vận động, phát triểnkinh tế - xã hội của Việt Nam, sát với tiêu chuẩn quốc tế, là chuẩn mực quan trọngtrong công tác thống kê, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội của ViệtNam

Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 ban hành theo Quyết định số

10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 1 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ gồm: 21 ngành cấp I, chia thành 88 ngành cấp II, các ngành cấp II này phân thành 242 ngành cấp III và tiếp tục phân thành 437 ngành cấp IV, 642 ngành cấp V.

1.2.2 Danh mục các ngành cấp I:

21 ngành cấp I của Hệ thống ngành Kinh tế 2007 gồm:

1 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

2 Khai khoáng

3 Công nghiệp chế biến, chế tạo

4 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòakhông khí

5 Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải

6 Xây dựng

7 Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, môtô, xe máy và xe có động cơkhác

8 Vận tải kho bãi

9 Dịch vụ lưu trú và ăn uống

10 Thông tin và truyền thông

11 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

12 Hoạt động kinh doanh bất động sản

13 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

Trang 8

17 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội.

18 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

19 Hoạt động dịch vụ khác

20 Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sảnphẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình

21 Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế

1.2.3 Cấu thành – căn cứ phân ngành kinh tế

Cấu thành:

Nội dung xếp vào từng ngành KTQD gồm

- Cá nhân dân cư, hộ gia đình, đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội (gọi chung làđơn vị) không kể hình thức sở hữu, trực tiếp hoạt động thuộc ngành

- Các hoạt động thuộc ngành là SX phụ trong các đơn vị ngành khác

- Các hoạt động vận tải nội bộ đơn vị thuộc ngành

Căn cứ:

Phân ngành KT là hoạt động Phân tổ thống kê, trong đó

- Tổng thể phân tổ: toàn bộ nền kinh tế

- Kết quả phân tổ: các ngành kinh tế cấp I đến cấp V

- Tiêu chí phân tổ:

+ Quy trình hoạt động của đơn vị

+ Sản phẩm

Nguyên tắc phân biệt hoạt động chính và hoạt động phụ của đơn vị

- Hoạt động chính: là hoạt động sử dụng vốn của đơn vị và từ đó góp

nhiều nhất vào giá trị gia tăng của đơn vị

- Hoạt động phụ: mọi hoạt động khác ngoài hoạt động chính của đơn vị

được xem là hoạt động phụ của đơn vị

Nếu đơn vị vừa có hoạt động chính vừa có hoạt động phụ thì hoạt động phụphải hạch toán riêng với hoạt động chính Trong trường hợp hoạt động phụ chưahạch toán riêng thì hoạt động phụ tạm thời xếp chung vào hoạt động chính

Trang 9

1.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI CỦA VIỆT NAM

1.3.1 Bổ sung loại hình năng lượng tái tạo vào ngành 351 sản xuất, truyền tải và phân phối điện.

Giới thiệu về năng lượng tái tạo và lý do bổ sung:

Hiện nay, dân số nước ta gần 100 triệu người cùng với đó là nền kinh tếngày càng phát triển, kéo theo tốc độ xây dựng các công trình nhà ở, nhà máy,công ty, các tập đoàn lớn đa quốc gia, hình thành các khu chế xuất, khu côngnghiệp hiện đại cũng được đầu tư xây dựng nhiều vô số kể Tuy nhiên, việc nàylại đòi hỏi có nguồn năng lượng lớn hơn bao giờ hết nhằm phục vụ cho sản xuất.Thế nhưng, năng lượng hiện nay của đất nước chúng ta đang sử dụng chủ yếu đến

từ nhiên liệu hóa thạch như : than đá, khí đốt, dầu mỏ, và chúng ngày càng dầncạn kiệt Do đó, giải pháp được đưa ra là năng lượng tái tạo và chúng sẽ dẫn trởthành xu hướng trong tương lai Vậy năng lượng tái tạo là gì? Lợi ích và xu hướng

sử dụng nguồn năng lượng này như thế nào?

Khái niệm : Năng lượng tái tạo hay còn được biết đến là nguồn năng lượng sạchhoàn toàn và chúng trái ngược với nhiên liệu hóa thạch Năng lượng tái tạo đượctạo ra từ các nguồn hình thành liên tục và gần như là vô hạn như : ánh sáng mặttrời, mưa, gió, thủy triều, năng lượng địa nhiệt, năng lượng sinh học, năng lượngchất thải rắn vv…

Phân loại năng lượng tái tạo : Năng lượng tái tạo tuy còn khá mới nhưng hiện tạinguồn năng lượng sạch hoàn toàn này đang dần trở thành xu hướng toàn cầu và cóvai trò quan trọng trong tương lai Trong đó, năng lượng tái tạo cũng rất đa dạngnhư năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều, năng lượng địanhiệt, năng lượng sinh học, năng lượng chất thải rắn

+ Năng lượng địa nhiệt là loại năng lượng được sinh ra từ sự hình thành banđầu của Trái Đất và sự phân rã phóng xạ của các khoáng chất Ở những khu vực có

độ dốc địa nhiệt đủ cao có thể được dùng để khai thác và tạo ra điện Tuy nhiên,công nghệ khai thác loại năng lượng này hiện nay vẫn còn hạn chế Đồng thời, cácvấn đề về kỹ thuật cũng làm giảm đi tiện ích của năng lượng địa nhiệt

Trang 10

+ Năng lượng sinh học hay còn được gọi là năng lượng sinh khối và cónguồn gốc từ động vật hay thực vật Nguồn năng lượng này được tạo ra và có thể

sử dụng trực tiếp hay gián tiếp nhờ vào quá trình đốt cháy để tạo ra nhiệt Tuynhiên, hiện nay việc đốt sinh khối có nguồn gốc từ thực vật đã tạo ra lượng khíCO2 lớn và gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Do đó, năng lượng sinh họcdần không còn được xem là nguồn năng lượng sạch hoàn toàn như trước nữa.+ Năng lượng chất thải rắn: Tái chế rác thải hữu cơ thành năng lượng đượcxem là giải pháp hoàn hảo và cần thiết hiện nay Do đó, năng lượng chất thải rắn rađời không chỉ tạo ra nguồn năng lượng sạch mà còn giúp xử lý nguồn rác thải vàlàm giảm phát thải khí nhà kính Năng lượng chất thải rắn hiện nay đã được ápdụng ở nhiều quốc gia, nhất là ở các nước phát triển Tuy nhiên, ở các nước đangphát triển việc xử lý rác thải thành nguồn năng lượng lại gặp nhiều hạn chế dothiếu vốn đầu tư và công nghệ

+ Năng lượng thủy triều Cũng là dạng năng lượng sạch hoàn toàn, thủy:

triều được tận dụng để tạo ra điện nhờ vào sự chuyển đổi năng lượng Tuy nhiên,năng lượng thủy triều được sử dụng vẫn còn rất hạn chế Nguyên nhân là vì chúng

có mức phí đầu tư tốn kém và chỉ thực hiện được ở những nơi có vận tốc dòngchảy lớn hoặc thủy triều đủ cao mà thôi

+ Nhiên liệu đốt hydrogen và pin nhiên liệu hydro : Hiện nay, nhiên liệuhydrogen đã được sử dụng trong pin nhiên liệu hydro và cung cấp nguồn nănglượng cho động cơ điện giống như pin lưu trữ điện Nguồn năng lượng sạch nàyđược ứng dụng vào các loại xe chạy bằng hơi nước

* Lợi ích của năng lượng tái tạo

So với năng lượng được tạo ra từ nhiên liệu hóa thạch thì năng lượng tái tạo cónhiều lợi ích hơn rất nhiều, có thể kể đến như:

 Là nguồn năng lượng sạch hoàn toàn, thân thiện với thiên nhiên và hạn chế tối

đa ô nhiễm đến môi trường

 Là nguồn năng lượng hoàn toàn có thể tái tạo được

 Năng lượng tái tạo cũng rất phong phú và đa dạng như gió, mặt trời, thủytriều,

Trang 11

 Là nguồn năng lượng được sử dụng miễn phí.

 Năng lượng tái tạo có độ bền cao, chi phí bảo trì và bảo dưỡng thấp

 Khi sử dụng sẽ giúp tiết kiệm điện năng cho hộ gia đình, doanh nghiệp, nhàmáy,

*Xu hướng sử dụng năng lượng tái tạo

Trong những năm gần đây các cam kết về thương mại, công nghiệp và tổ chức(C&I) đối với nguồn điện sạch và tính bền vững đã có sự tăng trưởng đáng kể Do

đó, thị trường điện đã sẵn sàng thích ứng để có thể phục vụ nhóm người mua nănglượng ngày càng tăng này Tất cả những người mua điện tái tạo - tiện ích, chủ nhà

và người mua C&I

Từ thực tế trên, do trong hệ thống ngành VSIC 2018 chưa có mã ngành về nănglượng (mã 3511), nên bổ sung ngành 35120: năng lượng tái tạo cho phù hợp điềukiện phát triển chung của thế giới

1.3.2 Gộp mã ngành 01212: trồng cây ăn quả vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới vào mã ngành 01219 trồng cây ăn quả khác, thành mã ngành 01219

và đổi tên thành mã ngành trồng cây ăn quả vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khác.

Lý do thay đổi: Việt Nam có khí hậu vùng nhiệt đới do gần đường xích đạo

và vì nằm trọn trong vành đai nhiệt đới, có lãnh thổ hẹp chạy dài từ tây sang Đông

và dài tới 15 vĩ độ từ Bắc xuống No am Lãnh thổ nước ta nằm trên một bán đảo_rìa bán đảo Đông Dương, tận cùng của lục địa Âu – Á rộng nhất thế giới Theo bảnphân loại khí hậu Köppen thì khu vực miền Bắc nước ta có khí hậu ẩm nhiệt đới,phân biệt giữa các mùa khá rõ nét gồm mùa Hạ và mùa Đông Khí hậu mùa hạ khánóng và oi bức Riêng khu vực Miền trung thì khí hậu phân biệt rõ bốn mùa : xuân

hạ thu đông Phần còn lại khu vực phía Nam và vùng Đông nam mang đặc điểmnhiệt đới Xavan Đồng thời, do nằm ở rìa phía Đông Nam của phần châu Á lục địa,giáp với Biển Đông (một phần của Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trựctiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp MiềnNam thường có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô Mùa khô nắng nóng thường kéo dài

6 tháng tronng năm Còn mùa mưa cũng 6 tháng, tuy vậy lượng mưa phân bổ

Trang 12

không đồng đều giữa các khu vực Do ảnh hưởng các mùa phức tạp như vậy nênviệc phân chia theo vùng miền Cần phân biệt vùng khí hậu ôn đới và nhiệt đới,vùng khí hậu ôn đới có 4 mùa, Xuân, Hạ, Thu, Đông còn vùng khí hậu nhiệt đớichỉ hai mùa, nắng và mưa Ở Việt Nam, miền Bắc có 2 mùa (mùa xuân, thu ngắn làgiai đoạn chuyển tiếp) nên nó không hoàn toàn trong vùng ôn đới, miền Nam 2mùa nên hoàn toàn trong vùng nhiệt đới Vì vậy, phần lớn cây ăn quả lâu nămđược trồng trong nước là loại cây ăn quả nhiệt đới và cận nhiện đới như: cam,quýt, nhãn, vải, chôm chôm, táo, mận… Do đó, việc phân ngành cây ăn quả vùngnhiệt đới và cận nhiệt đới thành một ngành riêng không có ý nghĩa về mặt thống kêcũng như về quản lý để phát triển ngành, nên chỉ cần đưa hết cây ăn quả còn lạivào mục cây ăn quả vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khác.

1.3.3 Bổ sung mã ngành 01216 trồng cây sầu riêng trong nhóm trồng cây lâu năm vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Từ khi được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, Autralia,

Mỹ và khu vực Châu âu đã giúp tình hình tiêu thụ sầu riêng trở nên khởi sắc.Hiệu quả kinh tế cao là yếu tố hấp dẫn nông dân trên địa bàn nhiều tỉnh ở Đồngbằng sông Cửu Long, đặc biệt là tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An… chuyểnsang trồng sầu riêng Từ tháng 7/2022, Trung Quốc đồng ý nhập khẩu chính ngạchsầu riêng tươi nhưng tình hình xuất khẩu hiện nay vẫn còn hạn chế nên vẫn cònđáng lo về tình trạng “rộ mùa dội chợ” như trước đây Từ thực tế này, để cây sầuriêng phát triển bền vững, đòi hỏi ngành chức năng các địa phương cùng các bộ,ngành trung ương cần có một giải pháp thích hợp để nâng cao được chuỗi giá trịcủa cây sầu riêng cũng như đảm bảo được đầu ra ổn định cho trái sầu riêng trongtương lai Cây sầu riêng phù hợp các vùng đất nhiệt đới như khu vực đồng bằngsông Cửu Long, khu vực Miền Đông Nam bộ và khu vực Tây Nguyên đất đỏBazan màu mở

Trong những năm gần đây trồng sầy riêng mang laị nguồn kinh tế to lớn chonông dân,, giải quyết công ăn việc làm và gia tăng xuất khẩu Sầu riêng được mệnhdanh là cây tỷ đô tronng năm nay Chính vì lý do đó cần có mã ngành riêng choloại giống cây trồng này

Ngày đăng: 02/12/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w