1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu Đề tài ảnh hưởng của mạng xã hội facebook Đối với sinh viên Đhqthb

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Mạng Xã Hội Facebook Đối Với Sinh Viên DHQTHB
Tác giả Tran Ngoc Xuan Mai, Lờ Thanh Kim Tuyờn, Nguyờn Thị Thanh Phương, Phạm Thị Phương Anh, Nguyễn Hoàng Thanh Nhi, Trõn Anh Thy, Nguyễn Vũ Huy Hoàng, Nguyễn Thành Phỏt
Người hướng dẫn Nguyễn Lõm Sơn Nhúm Đ
Trường học Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng
Chuyên ngành Kinh Tế Lượng
Thể loại báo cáo nghiên cứu
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Chúng tôi với tư cách là những người nghiên cứu cũng như là sinh viên, chúng tôi muốn nghiên cứu vấn đề này đề hiểu rõ hơn về mạng xã hội chúng tôi đang sử dụng và tìm hiểu tác động của

Trang 1

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

HONGBANG

INTERNATIONAL UNIVERSITY

BAO CAO NGHIEN CUU

Đề tài: Ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đối với

sinh viên DHQTHB

Môn: KINH TẾ LƯỢNG

Giảng viên: Nguyễn Lâm Sơn

Nhóm §

Trang 2

DANH SACH CAC THANH VIEN TRONG NHOM 8

2 | Lê Thanh Kim Tuyên 2114050955 100%

4_ | Phạm Thị Phương Anh 2114050564 100%

5 | Nguyễn Hoàng Thanh Nhi 2114050722 100%

6 Trân Anh Thy 2114051747 100%

Nguyễn Vũ Huy Hoàng 2114051160 100%

8 | Nguyễn Thành Phát 2114050314 100%

Mục Lục

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về nghiên cứu 2 St S211 2E12EEExcEcrrrxerrei

1.1 Lý đo chọn đề tài 5 5c E 1 Ex HH th H1 1 y1 He rườn

1.2 2000:0198.) 0 0n

Trang 3

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung -.L c0 212221212112 2112222221211 ke 4

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể St SE122112121x E21 Etg tra na 4

1.3 Câu hỏi nghiên cứu - 0 1221122111211 111 1151115111 551 1511111111211 11 11H ớt 5 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - 1 1221122212211 1 155115211211 151251 1111111 rrhrưey 5

Chương 2: Cơ sơ lý thuyết - 2 ST E211 11211211 t TH 1e re, 6

2.1 Giải thích các biến 0 Sàn HH HH HH HH ngan ườn 6

Chương 3: Mô hình kinh tế lượng 2 scSs E EE1221121171121121 12211 1 ng Hee 6

3.1 Mô hình nghiên cứu - L2 1222122211211 1521151 1115111511511 5111511011151 1 tà nha 7

3.2 Giả thuyết nghiên cứu - - s12 1211211 11211211 1 cH HH HH guk 7

0.0 8 TT .A ` 7 4.1 Mô hình hồi quy và ý nghĩa của các biến nghiên cứu - sccsccczExcrzrez 7

4.1.1 Mô hình hồi quy 2-2 SE E1 EE E1 ng HH HH ngời 7

4.1.2 Ý nghĩa của các hệ số hồi quyy - 22s c E E E g1 HH ryg 8 4.2 Kiếm định và đánh giá độ chính xác của mô hình 22 2 2c E2 x2EzErxez 9 4.2.1 Kiểm định các tham số hồi quy ( với mức ý nghĩa g=599%) cà 9

4.2.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 2 2 2 SE 2E 2171 ExcEcExtrrrrren 10

4.3 Kiếm định và khắc phục các hiện tượng trong mô hình hồi quy II 4.3.1 Kiểm định sự tồn tại của đa cộng tuyến ¬—— II

4.3.2 Kiểm định tự tương quan 52-5 2s SE cExcEt ExE H x gưêg l5 4.3.3 Kiểm định phương sai thay đỗi - 5 ST HE ngt ren 17

0 51 a ĂOỌỌÔÔ 19

5.1 Kết Luận 5 2t T21 HH1 H1 1 1 HH ng ng gu nruớ 19

5.2 Một số giải pháp khắc phục ảnh hưởng xấu của mạng xã hội và hạn chế thời gian dimg mang x@ hOi FB 19 5.2.1 Giải pháp từ phía nhà trường và gia đình - 0Q 2n eee 19 5.2.2 Giải pháp từ đoàn thanh niên Q0 0 2221212222211 1211122 re 20 5.2.3 Giải pháp từ nhà cung cấp dịch vụ L0 Q1 1221 11c 20 5.3 Kién Nghị Cho các bạn sinh Viên Q0 ST 1S n2 HH nha ke 20

Trang 4

Chương 1: Giới thiệu tông quan về nghiên cứu

1.1 Ly do chon dé tai

Xã hội của chúng ta đang càng ngày phát triển, càng ngày nhu cầu giải trí của con người đang được nâng cao Sự phát triển của hệ thống mạng toàn cầu nói chung và mạng xã hội Facebook nói riêng chính là một trong những yếu tô góp phần đáp ứng của nhu cầu ấy

Từ đó, mạng xã hội Facebook đã dần trở thành thói quen giải trí của giới trẻ hiện nay, đặc biệt là các bạn học sinh, sinh viên Tuy nhiên, dan dan mạng xã hội Facebook không chỉ dan lại ở việc giải trí mà còn ánh hưởng lớn đến tâm lý, suy nghĩ, hành vi của sinh viên trong các mối quan hệ và đời sống hằng ngày Ngày nay, mạng xã hội Facebook đang lôi cuốn rất đông đảo các bạn sinh viên Với nhiều mục đích sử dụng khác nhau, mạng xã hội Facebook đang là một phần không thể thiêu của cuộc sống và đã trở thành thói quen hằng ngày

Tình trạng hiện nay, nhiều bạn trẻ dành cả ngày vào mạng xã hội Facebook, một số bạn

coi trọng bạn bè “ảo” hơn cuộc sống thực, làm chuyện gây chú ý trên mạng để câu like, chú tâm vào Facbook quá nhiều làm xao nhãng mục tiêu của bản thân thay vì học hỏi

những kĩ năng tốt nhưng thời gian các bạn vùi đầu vào mạng xã hội Facebook khá nhiều

Chúng tôi với tư cách là những người nghiên cứu cũng như là sinh viên, chúng tôi muốn nghiên cứu vấn đề này đề hiểu rõ hơn về mạng xã hội chúng tôi đang sử dụng và tìm hiểu tác động của mạng xã hội Facebook đối với sinh viên - những người đang coi mạng xã hội là thứ không thê thiểu trong cuộc đời mình

Bên cạnh những lợi ích mà Facebook đem lại thì hậu quả của việc lạm dụng nó đã làm

cho người dùng bị ảnh hưởng rất nhiều về sức khỏe như dấu hiệu trầm cảm, giảm sự tập trung, giảm thị lực mắt, thời gian cũng như là công việc Hội chứng nghiện Facebook

khiến cho nhiều bạn trẻ tốn rất nhiều thời gian và dẫn đến việc học hành sa sút Thế nên

mới nói, tính năng chia sẻ, kết nối thông tin của Facebook quả là một con đao hai lưỡi”, rất khó đề có thê kiểm soát Hội chứng “nghiện Facebook đang là thực trạng đáng báo

Trang 5

động hiện nay Do đó, tiểu luận này bước đầu xác định những tác động của mạng xã hội Facebook đối với sinh viên nhằm đề xuất những biện pháp đề nâng cao các tác động tích

cực đề hướng sinh viên sử dụng mạng xã hội Facebook một cách lành mạnh hơn

1.2 Mục đích nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung

Các nhân tố nào ảnh hưởng đến thời gian sử đụng Facebook của sinh viên và từ đó đi đến kết luận và đề xuất một số hàm ý quản trị cho sinh viên tại ĐHQTHB

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thé

- Các yếu tổ ảnh hưởng đến thời gian sử đụng Facebook của sinh viên ĐHQTHB

- Mức độ và tính chất tác động của các yếu tô ảnh hưởng đến thời gian sử dụng Facebook của sinh viên ĐHQTHB

- Kết luận và đưa ra một số hàm ý quản trị sau khi chạy mô hình

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

- Sinh viên thường sử dụng Facebook bao nhiêu giờ trong ngày ? Bao nhiêu lần trong tuần ?

- Yếu tô tác động đến thời gian sử dụng mạng xã hội Facebook là những yếu tổ nào ?

- Các nhân tố đó tác động mạnh hay yếu, thuận chiều hay nghịch chiều đến thời gian sử d Facebook cua sinh vién tai DHQTHB ?

- Đưa ra những hàm ý quản trị như thế nào sau khi chạy mô hình ?

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng đề chạy mô hình hồi quy tuyến tính và đưa ra kết luận

Phương pháp thu thập dữ liệu

+ Thực hiện chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên thuận tiện

Trang 6

sinh viên đang học tập tại cơ sở l Đại học quốc tế Hồng Bàng với các câu hỏi theo thang

đo Likert Š mức độ

Mức độ 1 2 3 4 5

Y nghia Hoan toàn Không đồng Bìnhthường Đông ý Hoàn toàn

không đồng ý đồng ý

Qua trinh xu ly diy ligu théng qua phan mém STATA va str dung phuong phap thong ké, phân tích, so sánh và suy luận logic để tổng hợp các số liệu, đữ kiện nhằm xác định những kết quả phù hợp

- Cỡ mẫu:

Đối với phân tích hồi quy đa biến thì cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức

“n= 50 +8*p” trong đó n là cỡ mẫu, p là số nhân tố độc lập (Tabachnick và Fidell, 2006)

Do vậy trong phạm vi nghiên cứu, nhóm áp dụng cỡ mẫu khoảng 82 mau

- Kích cỡ mẫu dự kiến: khoảng 90 sinh viên tại trường ĐHQTHB của tất cả các khối

ngành, các khóa từ năm Ì đến năm 4 tại cơ sở Điện Biên Phủ

Chương 2: Cơ sơ lý thuyết

2.1 Giải thích các biến

Giải trí: là thời gian sinh viên lên Facebook đề đáp ứng nhu cầu của mỗi người trong thời gian nghỉ ngơi hoặc rảnh rôi Các bạn có thể vào Facebook đê giải tỏa căng thăng như chơi game, xem những video hay ho, đăng ảnh, mua bán hàng

Kết nỗi với mọi người: từ khi có mạng xã hội, chúng ta kết bạn với một ai đó dễ đàng

hơn Nếu bạn muốm tìm kiếm bạn bè, người thân, Facebook sẽ đề xuất những người bạn

Trang 7

trò chuyện và gặp mặt gián tiếp với bạn bè người thân qua videocall, các bạn cũng tương

tác bình luận ảnh bạn bè trên mạng xã hội

Cap nhật tin tức: mạng xã hội Facebook cũng giúp sinh viên cập nhật được thông tin

nhanh chóng

Học tập: Ngoài thời gian học ở trường ra, sinh viên có thê học thêm kiến thức cho mình

thông qua mạng xã hội Facebook, Facebook có nhiều page giúp cho sinh viên có cơ hội

tương tác với các giảng viên và cải thiện việc học hành tốt hơn, Facebook hỗ trợ các bạn

tự học tự định hướng và đưa ra quyết định một cách độc lập

Chương 3: Mô hình kinh tế lượng

3.1 Mô hình nghiên cứu

Hình 1: Sơ đề thể hiện mô hình nghiên cứu thời gian sử dụng Facebook của

sinh viên DHQTHB

Trang 8

3.2 Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết l: HI Giải trí có tác động cùng chiều đến thời gian sử dụng Facebook của sinh viên ĐHQTHB (+)

Giả thuyết 2: H2 Kết nỗi với mọi người có tác động cùng chiều đến thời gian sử dụng Facebook của sinh viên ĐHỌTHB (+)

Giả thuyết 3: H3 Cập nhật tin tức có tác động cùng chiều đến thời gian sử dụng Facebook của sinh viên ĐHQTHB (+), tác động mạnh nhất đến đối tượng nghiên cứu

Giả thuyết 4: H4 Học tập có tác động cùng chiều đến áp lực học tập của sinh viên ĐHQTHB (+) tác động yếu nhất đến đối tượng nghiên cứu

Chương 4

4.1 Mô hình hồi quy và ý nghĩa của các biến nghiên cứu

4.1.1 Mô hình hồi quy

Sau khi thu thập đủ dữ liệu thì nhóm tác giả sử dụng phần mềm stata đề chạy hồi quy thu

Trang 9

Time; = -9,383953 + 0,9335956* entertainment; + 1,01929* connect; + 1,02793*news; + 0,7340846* study; + Ui

Hinh 4.1.1 Két qua chay lénh regress time entertainment connect news study

4.1.2 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy

Ý nghĩa của J;=0,9335956

Khi các yếu tố khác không đổi thì nếu yếu tổ giải trí tăng thêm một đơn vị thì thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên sẽ tăng lên -9,383953-+0,9335956= -8,4503574 gio

Ý nghĩa của B3=1,01929

Khi các yếu tố khác không đổi thì nêu yếu tô kết nối tăng thêm một đơn vị thì thời gian

sử dụng mạng xã hội của sinh viên sẽ tăng lên -9,383953+1,01929= -8,364663 gio

Ý nghĩa của j.=1,02793

Khi các yếu tố khác không đổi thì nếu yếu t6 tin tức tăng thêm một đơn vị thì thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên sẽ tăng lên -9,383953-+1,02793= -8,356023 giờ

Ý nghĩa của B;=0,7340846

Trang 10

Khi các yếu tố khác không đôi thi nếu yếu tô học tập tăng thêm một đơn vị thì thời gian

sử dụng mạng xã hội của sinh viên sẽ tăng lên -9,3839531+0,7340846= -8,6498684 gio

Ý nghĩa R?

Các yếu tô giải trí, kết nối, tin tức, học tập giải thích 83,51% cho sự biến động của biến phụ thuộc là thời gian sử đụng mạng xã hội và phần còn lại nằm trong sai số của mô hình

4.2 Kiểm định và đánh giá độ chính xác của mô hình

4.2.1 Kiểm định các tham số hồi quy ( với mức ý nghĩa ơ=5%)

Nhóm tác giả quyết định sử dụng 2 phương pháp kiểm định là giá trị tới hạn t và khoảng tin cậy Với mức ý nghĩa œ=Š5%% —>C= tơ/2(n-k)=t0,025(40 — 5)= 2.030

Và |t|=7,20 > C =2,030; Gia tri p-value=0,000<œ=0,05

—> Bác bỏ Hạ chấp nhận HI: Hệ số chặn ¡ có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Khi

mà các yêu tô giải trí, kết nối, tin tức, bạn bè không thay đổi thì thời gian sử dụng mạng

xã hội của các bạn sinh viên sẽ dao động trong khoảng gia tri (-12,02921 ; -6,738699) gid

4.2.1.2 Kiểm định J2

Dat giả thiết: H0: B2 = B0 = 0

HI: B2 #B0

Trang 11

Dựa vào bảng kết quá ở Hình 4.1.1 ta có: Hệ số: ÿ2=0.933 Khoảng tin cậy của 2 (0,521;1,345) Ta thay B2 = 0,933 € (0,521;1,345) va |t= 4,60 > C =2,030 Gia tri p-

value=0,000<a =0,05

—> Bác bỏ Họ chấp nhận HI: Hệ số chặn ; có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Khi

mà các yếu tô kết nỗi, tin tức, bạn bè không thay đổi thì nếu yếu tố giải trí tăng thêm một đơn vị thời gian sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên sẽ tăng thêm trong khoảng

(0,521:1,345) giờ

4.2.1.3 Kiểm định J;

Dat giả thiết: H0: B; = B0 = 0

HI: B2 # BO

Dựa vào bảng kết quả ở Hình 4.1.1 ta có: Hệ số: B3=1,019 Khoảng tin cậy của j3 (0,637;

1,401) Ta thấy B3 = 1,019 thuộc khoảng tin cậy (0,637; 1,401) va |t}=5,42 > C =2,030 va Giá trị p-value=0,000<a =0,05

—> Bác bỏ Hạ chấp nhận HI: Hệ số chặn P; có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Khi

mà các yêu tô giải trí, tin tức, học tập không thay đôi thì nếu yếu tổ kết nối tăng thêm một đơn vị thời gian sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên sẽ tăng thêm trong khoảng

(0,637; 1,401) gid

4.2.1.4 Kiểm định J4

Dat giả thiết: H0: B4 = B0 = 0

HI: B4 # BO

Dua vao bang kết quả ở Hình 4.1.1 ta có: Hệ số: B4=1,027 Khoang tin cay của j4

(0,587;1,468) Ta thay B4=1,027 € (0,587:1,468) va |t|=4,74 > C = 2,030 ; Gia tri p-

value=0,000<œ=0,05

Trang 12

—> Bác bỏ Họ chấp nhận HI: Hệ số chặn ¿ có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Khi

mà các yêu tô kết nói, giải trí, học tập không thay đối thì nêu yếu tô tin tức tăng thêm một đơn vị thời gian sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên sẽ tăng thêm trong khoảng (0,587;1,468) giờ

—> Bác bỏ Họ chấp nhận HI: Hệ số chặn : có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Khi

mà các yêu tố giải trí, kết nối, tin tức không thay đổi thì khi yếu tô học tập tăng thêm một đơn vị thì thời gian sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên sẽ tăng giảm trong khoảng (0,434;1,033) gio

4.2.2 Kiếm định sự phù hợp của mô hình

Đặt giả thiết: H0: R2 = 0

HI:R2#0

Từ kết quả mô hình hồi quy ta co: F=44,31 Tra bang Fisher ta diroc: F0,05(5-1 ; 40 - 5)=

2,61 Nhan thay F=44,31 >F0,05(5-1 ; 40-5)= 2,61 Vay bác bỏ H0 Hàm hồi quy phù hợp

với thực tê

4.3 Kiểm định và khắc phục các hiện tượng trong mô hình hồi quy

4.3.1 Kiếm định sự tồn tại của đa cộng tuyến

4.3.1.1 Nhận biết đa cộng tuyến

Ngày đăng: 02/12/2024, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w