1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn phát triển năng lực dạy học toán tiểu học

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Phần Số Cho Học Sinh Tiểu Học
Trường học Trường Đại Học Đồng Tháp
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

A.PHAN MO DAU Lí do chọn đề tài Chương trình tổng thể Ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 nêu rõ “Giáo dục toán học hình thành và phát triển cho học sinh những pham

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC DONG THAP KHOA GIAO DUC TIEU HOC — MAM NON

BAI TAP LON

PHAT TRIEN NANG LUC DAY HQC TOAN TIEU HOC

Ho va tén:

Mã số sinh viên:

Lớp:

Giảng viên:

Đồng Tháp, tháng 03 năm 2023

Trang 2

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 3

A.PHAN MO DAU

Lí do chọn đề tài

Chương trình tổng thể Ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày

26/12/2018 nêu rõ “Giáo dục toán học hình thành và phát triển cho học sinh những

pham chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các thành tô cốt lõi: năng

lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình học toán học, năng lực giải quyết van

đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội dé hoc sinh duoc trai

nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng sự kết nỗi

giữa các ý tưởng toán học, giữa toán học với các môn học khác và giữa toán học với đời

R99

sống thực tiến

Toán học ngày càng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, những kiến thức và ki năng toán học cơ bản đã giúp con người giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống một cách có hệ thống và chính xác, góp phần thúc đây xã hội phát triển Môn Toán ở trường phố thông góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo

cơ hội đề học sinh được trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập sự kết nỗi giữa các ý tưởng toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn học

và hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với các môn Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tìn học đề thực hiện giáo dục STEM

Môn toán là môn học rat quan trọng trong các môn học ở chương trình tiêu học, đồng thời xuyên suốt ở các cấp học, bậc học Tôi nhận thấy rằng kết quả học lực môn toán qua các đợt kiểm tra định kì hằng năm của học sinh: học sinh khá, giỏi từ khối I đến khối 3 đạt học sinh khá, giỏi nhiều hơn so với học sinh khá, giỏi khối lop 4, lip 5 Qua nhiều lần trăn trở về chất lượng của học sinh ở môn Toán cùng với việc kết hợp rút kinh nghiệm trong các tiết học và tình hình học tập trên lớp của học sinh qua các năm học, phần mà học sinh vướng phải nhiều nhất ở môn toán là mạch kiến thức ve phan SỐ

Vì thế tôi chọn chủ đề “dạy học phân số cho học sinh tiêu học” Nghiên cứu về nội dung

và phương pháp dạy học về phân số và các phép tính về phân số ở tiêu học Với mục đích là chỉ ra và phân tích những sai lầm khi thực hiện các phép tính về phân số của học sinh tiểu học Đề xuất một số biện pháp khắc phục những sai làm khi dạy về phân số và các phép tính về phân số nhằm nâng cao hiệu quả đạy học toán

Mục tiêu

Đề tài đề xuất các phương pháp dạy học phân số cho học sinh tiểu học Nhằm tìm giải pháp giúp học sinh học tốt mạch kiến thức về phân số để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh khối lớp 4, lớp 5 về môn toán Giúp cho hoc sinh học toán tốt hơn, trình bày bài làm đúng, đủ, chính xác hơn trong các bài kiêm tra, giúp các em học sinh yêu thích học môn toán trong các tiết học, giờ học trên lớp Tìm ra biện pháp thực hiện

có hiệu quả nhất tích cực nhất trong việc rèn kĩ năng học toán cho học sinh tiểu học

nhất là mạch kiến thức về phần phân số

B NỌI DUNG

1 Nội dung dạy học và yêu cầu cần đạt của chủ đề: Dạy học phần số

1.1 Nội dụng dạy học của chủ đề dạy học phân số

Trang 4

- Khái niệm ban đầu về phân số

- Tính chất cơ bản của phân số

- So sánh phân số

- Các phép tính cộng, trừ nhân, chia với phần số

- Ôn tập về phan SỐ và các phép tính với phân số

1.2 Yêu cầu cân đạt của chủ đề dạy học phân số

- Nhận biết được khái niệm ban đầu vẻ phân số, tử số, mẫu số

- Đọc, viết được các phân SỐ

- Nhận biết được tính chất cơ bản của | phan SỐ

- Thực hiện được việc rút gọn phân s số trong những trường hợp đơn giản

- Thực hiện được việc quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp có một mẫu

số chia hết cho mẫu sô còn lại

- S0 sánh và sắp xếp được thứ tự các phân số trong những trường hợp sau: các phân

số có cùng mẫu số; có mot mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại

- Xác định được phân số lớn nhất, bé nhất (trong một nhóm có không quá 4 phân số) trong những trường hợp sau: các phân sô có cùng mẫu số; có một mẫu số chia hết cho các mâu sô con lai

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số trong những trường hợp sau: các phân số có cùng mẫu số; có một mẫu số chia hết cho các mâu số còn lại

-_ Thực hiện được phép nhân, phép chia hai phân số

- Giải quyết được một số vẫn đề gắn với việc giải các bài toán (có đến hai hoặc ba bước tính) liên quan đến 4 phép tính với phân số (ví dụ: bài toán liên quan đến tìm phân số của một sô)

- Củng cô và hoàn thiện các kĩ năng:

+ Rút gọn được phân sỐ

+ Quy đồng, so sánh, xếp, thứ tự được các phân số trong trường hợp có một mẫu

số chia hết cho các mẫu số còn lại

+ Thực hiện được phép cộng, phép trừ cac phan số trong trường hợp có một mẫu

số chia hết cho các mẫu số còn lại và nhân, chia phân 80

+ Thực hiện được phép cộng, phép trừ hai phân số bằng cách lấy mẫu số chung

là tích của hai mẫu số

+ Nhận biết được phân số thập phân và cách viết phân số thập phân ở dạng hỗn

+ Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán (có một hoặc một vải bước tính) liên quan đến các phép tính về phân số

2 Một số vấn đề cơ bản về năng lực dạy học toán tiêu học

2.1 Quan niệm về năng lực dạy học toảắn tiểu học

Năng lực dạy học toán là khả năng huy động tông hợp giữa kiến thức, kĩ năng và

thuộc tính cá nhân của giáo viên tiểu học để thực hiện có hiệu quả hoạt động dạy học môn Toán tiểu học

2.2 Các thành tổ của năng lực dạy học toán tiêu học

- Năng lực thực hiện chương trình giáo dục môn Toán tiêu học

- Năng lực thiết kế kế hoạch bài đạy toán tiêu học theo hướng phát triển phẩm chat,

năng lực học sinh

- Năng lực thực hiện kế hoạch bài đạy toán tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất,

Trang 5

- Năng lực kiểm tra, đánh giá trong dạy học toán tiêu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

2.3 Các biểu hiện của năng lực dạy học toản tiểu học

Năng lực dạy học toán của giáo viên tiểu học bao gầm các năng lực thành phần sưu đây:

- Năng lực thực hiện chương trình giáo dục môn Toán tiêu học có những biểu hiện sau: + Phân tích được mục tiêu, cầu trúc chương trình môn Toán;

+ So sánh, đối chiều được nội dung chương trinh;

+ Xác định được mối quan hệ giữa các mạch kiến thức trong chương trình;

+ Phân tích vị trí của bài dạy trong sách giáo khoa;

+ Phân tích được dụng ý sư phạm trong từng đơn vị kiến thức;

+ Xác định đúng mức độ yêu cầu cân đạt của mỗi bài dạy

-_ Năng lực thiết kế kế hoạch bài dạy toán tiểu học theo hướng phát triển phâm chat, năng lực học sinh có những biểu hiện:

+ Thiết kế được các loại kế hoạch bài dạy (bài mới, thực hành/ luyện tập/ ôn tập):

- Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học;

* Sử dụng được các phương tiện dạy học phù hợp với nội dung bài học;

- Thiết kế được các hoạt động dạy học

+ Thiết kế được các hoạt động thực hành và trải nghiệm môn Toán

* Khai thác và xây dựng được hệ thống các bài toán vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn;

« Thiết kế được hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học giải quyết các vẫn đề thực tiên

- Năng lực thực hiện kế hoạch bài đạy toán tiêu học theo hướng phát triển phẩm chất,

năng lực học sinh có những biểu hiện:

+ Cách diễn đạt ngôn ngữ trong dạy học toán;

+ Hiểu học sinh và việc học toán của học sinh;

+ Triển khai tốt các hoạt động dạy học toán

+ Tổ chức quản lý lớp học hiệu qua

- Năng lực kiêm tra, đánh giá trong dạy học toán tiêu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh có những biểu hiện:

+ Vận dụng linh hoạt các phương pháp, hinh thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá thường xuyên và định kì tập trong dạy học môn Toán phát triển phẩm chất và năng lực học sinh; + Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh tiêu học

về phâm chất, năng lực;

+ Sử dụng và phân tích kết quá đánh giá trong dạy học môn Toán phát triển năng lực

3 Cơ hội phát triển năng lực dạy học toán tiểu học

- Với mô hình dạy học theo hướng PTNL cho học sinh theo Chương trình tong thé Ban

hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, khuyén khich day hoc théng qua các HĐTN, khám phá, phát hiện của học sinh Thay vì sử dụng cầu trúc năm bước trong soạn bài dạy học: Ôn định lớp; Kiểm tra bài cũ; Giảng bài mới; Thực hành — Luyện tập; Củng cô — dặn dò Cách tiếp cận này có phần “nghiêng” về xu thế giáo viên

truyền thụ kiến thức cho học sinh, chưa thay rõ vai trò chủ động của học sinh Với mô hình dạy học theo hướng PTTNL cho học sinh được thực hiện với các bước cụ thể như

sau:

+ Trai nghiém: Dé nhan thitc được về một đôi tượng, một sự việc hay một vấn đề nào

đó, người học phải dựa trên vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm đã có từ trước Nếu học sinh không có vốn kiến thức cần thiết (có liên quan đến kiến thức mới), hoặc không có

Trang 6

những trải nghiệm nhất định thì không thê hình thành được kiến thức mới Hơn nữa, trong dạy học môn Toán, kiến thức hình thành trước thường là cơ sở để hình thành, phát triển những kiến thức tiếp theo

+ Phân tích, khám phá, rút ra bài học: Qua hoạt động trải nghiệm, học sinh đã bước đầu tiếp cận được với kiến thức của bài học Do đó, hoạt động phân tích — rút ra bài học cần phải được thiết kế với các hình thức tổ chức học tập phong phú giúp học sinh biết huy động kiến thức, chia sẻ và hợp tác trong học tập đề thu nhận kiến thức mới Sau khi học sinh đã phát hiện ra kiến thức mới, giáo viên là người chuẩn hoá lại kiến thức cho học sinh dé rut ra bai học

+ Thực hành, luyện tập: Hoạt động này cần được thiết kế sao cho mỗi học sinh đều được tự mình giải quyết vẫn đề rồi chia sẻ với bạn về cách giải quyết vấn đề Khi thiết

kế hoạt động này, giáo viên cần xác định được những thuận lợi và khó khăn của học sinh, dự kiến được những, tình huồng học sinh cần sự trợ giúp trong học tập Hoạt động này giúp học sinh củng có kiến thức vừa học và huy động, liên kết với kiến thức đã có

đề thực hiện giải quyết vấn đề

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn: Giáo viên nên tổ chức các trò chơi học tập

đề học sinh củng cô, khắc sâu và nhớ lâu hơn kiến thức Lưu ý các trò chơi phải đạt được mục tiêu học tập và phù hợp với lứa tuôi

Tóm lại, dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh là cách thức tổ chức quá trình dạy học thông qua một chuỗi các hoạt động học tập tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh, với sự hướng dẫn, trợ giúp hợp lí của giáo viên, hướng đến mục tiêu hình thành và phát triển năng lực toán học Đây cũng là cơ hội phát triển năng lực dạy học toán cho học sinh tiểu học

Ví dụ: Ở bai “ phân số bằng nhau-toán lớp 4” ( kế hoạch mục 5)

Để phát triển năng lực của HS GV đã xây dựng kế hoạch bài dạy gồm các bước: Trải nghiệm: cho HS thực hành gấp và tô mau 2 băng giấy từ đó nhận biết được phân tô màu của 2 băng giấy bằng nhau, hai phân số bằng nhau

Phân tích khám phá, rút ra bài học; GV là người hướng dẫn gợi mở cho HS qua các câu hỏi: ? Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần bằng nhau? Đã tô màu mây phan bang giấy? Nêu phân số chỉ số phần đã được tô màu của băng giấy thử nhất? ? Băng giây thứ hai được chia làm may phan bang nhau? Đã tô màu mây phân băng giấy? Nêu phân số chỉ số phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai? ? Một phần băng giấy thứ nhất bằng mấy phần băng giấy thứ hai? ? 3 phần băng giấy thứ nhất và 6 phần băng

giấy thứ hai như thê nào với nhau? ? Em có nhận xét gì về 4 băng giấy thứ nhất và 8

băng giấy thứ hai ? ? Hãy so sánh 4 và 8 ?2 Có may cach dé tim được một phan số bằng phân số đã cho? ? Nếu nhân hoặc chia số bị chia và số chia với cùng một sô tự nhiên khác 0 thì thương như thế nào ? Từ đó giúp HS rút ra bài học về “phân số bằng nhaư”

Thực hành, luyện tập: Làm bài tập 1,2,3

Van dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn: Vận dụng kiến thức vừa học được

choi tro choi “Bi mat trong qua bong.”

4 Day hoc theo hwong phat trién nang lực của học sinh

4.1 Quan niệm dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh là phương pháp đôi mới cách dạy học chuyên từ nền giáo dục truyền thông mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn

Trang 7

sang một nền giáo dục hiện đại chú trọng việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh Tuy nhiên, để thực hiện phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thi giáo viên cần phải có kế hoạch cụ thê, thiết thực và những buổi học ngoại khóa bồ ích cho học sinh

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh là hoạt động giáo dục có mục đích Trong đó, từng học sinh được trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thê của hoạt

động, học sinh được độc lập thực hiện hoặc tham gia tích cực, xuyên suốt quá trình trải

nghiệm; từ đề xuất ý tưởng, thiết kế kế hoạch, tô chức và đánh giá kết quả thực hiện Qua đó, học sinh vừa chiếm lĩnh kiến thức, vừa phát triển kỹ năng, năng lực và hình thành các phâm chất nhân cách

4.2 Khai thác, lựa chọn và phối hợp một số phương pháp và hình thức tô chức dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh

- Khai thác các thế mạnh của công nghệ áp dụng cho việc ; dạy và học Hướng dẫn qua máy tính giúp giáo viên có thê cá nhân hóa việc học cho mỗi học sinh

- Thay đối vai trò của giáo viên, giáo viên trực tiếp làm việc với học sinh, hướng dẫn học sinh học tập, trả lời các cầu hỏi, hướng dẫn thảo luận và giúp học sinh tổng hợp và

áp dụng kiến thức vào thực tế

- Giáo viên cần xác định những năng lực nào cần thiết, cần hình thành cho học sinh và

có minh chứng cho các năng lực đó khi học sinh hoàn thành khóa học

- Xây dựng kế hoạch cụ thê cho phương pháp dạy học phát triển năng lực, xây dựng những buôi học thực hành nâng cao, những buôi ngoại khóa để học sinh có môi trường thực hành những gì đã được học

- Thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn

-Tổ chức hoạt động ngoài giờ với hình thức các trò chơi toán học, vận dụng kiến thức toán học đề giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn

Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưu điểm và nhược điểm riêng Trong † thiết kế kế hoạch bài học và tổ chức dạy học cần khai thác tối đa những ưu điểm của mỗi phương pháp để có sự vận dụng hợp lí với một bài học hoặc một đơn vị kiến thức cụ thê Một bài học toán thường có sự vận dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học, việc lựa chọn, phối hợp phương pháp dạy phù hợp với mỗi nội dung, tình huống cụ

thé dé dat duoc mục tiêu học tập của bai hoc là một trong những căn cứ quan trọng dé

đánh giá năng lực dạy học của người giáo viên

- Sau day là một vài đặc điêm cần chú ý khai thác và trường hợp vận dụng của một

sé phương pháp, hình thức tô chức dạy học (thường được vận dụng trong dạy học toán tiêu học) hướng tới đạy học phát triên phâm chất, năng lực học sinh:

Phương pháp dạy học/ Đặc điểm cần chủ ý Trường hợp vận dụng Hình thức tô chức dạy khai thác

học

Phương pháp hỏi — đáp/

Phương pháp gợi mở

vân đáp

Hệ thông câu hỏi: đáp ứng-

được mục tiêu, có dụng ý

sư phạm, kích thích sự

tích cực suy nghĩ của học- sinh

Phôi hợp với các phương pháp, hình thức tổ chức

day hoc khác

Ha thap yéu cau (khi can thiết) trong quá trình điều chỉnh hoạt động khám

Trang 8

phá kiên thức

Phương pháp dạy học có

sử dụng phương tiện

trực quan(phương pháp

trực quan)

Phương tiện trực quan phù hợp (tập trung bộc lộ rõ những dấu hiệu bản chất

của các môi quan hệ toán

học, đặc điểm nhận thức

của học sinh, tính thâm

- Tổ chức hoạt động khám phá kiến thức;

-Cụ thể hóa kiến thức

toán học trừ tượng đối với học sinh

mỹ, ) Phương pháp thực hành | Kĩ thuật thực hành - Vẽ, gập, xếp, cắt, ghép

hình;

- Thực hành tính toán, Phương pháp dạy học | Môi nội dung liên hệ mật | Kết hợp với một sô

động: nhận dạng và thê hiện; hoạt động Toán học

phức hợp; hoạt động trí tuệ phô biến Toán học;

hoạt động trí tuệ chung:

hoạt động ngôn ngữ

tương thích với nội dung

thành kiên thức mới hoặc

tô chức ôn tập, luyện tập,

Phương pháp dạy học

phát hiện và giải quyết

vân đề

- Tỉnh huông có vân dé dé

học sinh phát hiện;

- Phương pháp/ cách thức giải quyết vấn đề

phương pháp khác đề hình thành kiến thức mới Phương pháp dạy học |- Tr! thức cơ sở của học

theo quan điểm lí thuyết | sinh;

quyết vấn đề trên cơ sở

tri thức đã có của học

sinh

tác theo nhóm -| - Tiềm năng/ năng lực của

nhóm;

- - Sự tương tác giữa các |Kết hợp với một thành viên trong nhóm để

giải quyết vân đề

nhân - Năng lực và mức

độ nhận thức của từng cá nhân học sinh;

- Dong co/ So truong

thực hiện hoạt động khám

phá hình thành kiến thức mới, thực hành, ôn tập,

Trang 9

Ngoài các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học trên, trong dạy học toán tiêu học, giáo viên có thê vận dụng một số phương pháp và hình thức tô chức dạy học khác như: phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp dự án, trò chơi học tập, cũng được vận dụng trong dạy học toán

Ví dụ: Bài phân sô thập phân-toán 5 ( kế hoạch muc 5 )

GV tổ chức kế hoạch bài đạy theo hướng phát triển năng lực cho HS qua các hình thức và phương pháp sau:

- Khai thác các thế mạnh của công nghệ áp dụng cho việc đạy và học: dạy bằng giáo án điện tử

- Giáo viên trực tiếp làm việc với học sinh, hướng dẫn học sinh học tập, trả lời các câu

hỏi giúp học sinh tổng hợp và áp dụng kiến thức vào thực tế: GV đưa ra hệ thông câu hỏi giúp HS tự rút ra được bài học: Em hãy nêu đặc điểm của các phân số này: (mẫu

số có gì đặc biệt) ? Phân số: có được gọi là phân số thập phân không? Vì sao? Hãy nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân} ( Phương pháp hỏi — đáp ) Giúp cho HS tự rút ra bài học biết đọc, viết phân số thập phân.Nhận ra được: Có một số phân số có thê viết thành PSTP, biết cách chuyển các PS đó thành PSTP HS có thê vận

dụng kiến thức vừa học để làm bài tập và chơi trò choi trong bai

- Phương pháp thực hành: HS vận dụng kiến thức vừa học làm bài tap 1,2,3,4

- Phương pháp trò chơi; bài tập 3 ( trò chơi “ ai tỉnh mắt”)và hoạt động củng cô bài học ( trò chơi “ vượt chướng ngại vật”)

5 Kế hoạch bài dạy toán tiêu học theo hướng phát triển năng lực của học sinh

TOAN LOP 4: PHAN SO BANG NHAU

I MUC TIEU:

Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau

- Ren ki nang viết phân số và kĩ năng nhận biết phân số bằng nhau

II BO DUNG DAY HOC:

-GV: - SGK, bang phụ giáo án powerpoint, băng giấy

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

A Kiém tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng thực hiện: viết mỗi s6 - 2 HS lên bảng làm bài, lớp lam ra nhap

tự nhiên sau đưới dạng phân số có mẫu | nhận xét bài bạn

số bằng l: 8; 12; 28; 32; 0

? Mỗi số tự nhiên đều viết được dưới - Mỗi số tự nhiên đều viết được dưới dạng dạng phân số có mẫu số là gì? Tử số là |phân số có mẫu số là I và tử số là số tự

- Lắng nghe

- Nhận xét, đánh giả HS

B Bài mới:

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học và | - Lăng nghe

Trang 10

ghi tên bài

2 Hướng dẫn HS nhận biết phân số

bằng nhau và nêu được tính chất cơ

bản của phân số

« Phát cho mỗi học sinh hai băng giấy

có độ dài như nhau

- Yêu cầu học sinh thực hiện gấp hai

băng giấy: bang giấy thứ nhất được chia-

thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phân

của băng giây, với băng giấy thir hai gap

đôi băng giây lần thử nhất, gấp đôi lần

nữa và gấp đôi lần nữa, sao cho các mép

giấy trùng khích lên nhau, băng giấy-

được chia thành 8 phần băng nhau tô

màu 6 phần của băng giấy thứ hai,sau

đó so sánh phần tô màu của hai băng

giấy:

? Bang giấy thứ nhất được chia làm mấy `

phần bằng nhau? Đã tô màu may phan

bang giay? Néu phan s6 chi sô phan da

được tô màu của băng giấy thử nhất?

? Băng giấy thứ hai được chia làm -

mây phần bằng nhau? Đã tô màu may

phân băng giấy? Nêu phân số chỉ số

phân đã được tô màu của băng giấy thứ

Một phần băng giấy thứ nhất bằng

may phan băng giây thứ hai?

* Yéu câu học sinh so sánh độ dai

phân tô màu của hai băng giấy để nhận

ra hai phân số bằng nhau

? 3 phần băng giấy thứ nhất và 6 phần

băng giấy thử hai như thé nao với nhau?

? Em có nhận xét gì về 4 băng giấy thứ

6

nhất và 8 băng giấy thứ hai ?

? Hãy so sánh 4+ va 8 ?

- Hướng dẫn để HS viết và tìm ra được

tinh chat co bản của phân sô:

- Gọi HS đọc các tính chât của phân sô:

SGK/ 111

- HS nhận và quan sat hai băng giấy

- Học sinh thực hiện:

+ Gấp băng giấy thứ nhất: gap đôi băng giấy lần thứ nhật và gấp đôi lần nữa, sao cho các mép giấy trùng khích lên nhau, băng giấy được chia thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phân

+ Gấp băng giấy thứ hai: gap đôi băng giấy lần thứ nhất, gấp đôi lân nữa và gấp đôi lần nữa, sao cho các mép giấy trùng khích lên nhau, băng giấy được chia thành 8 phần băng nhau, tô màu 6 phân

- Băng giấy thứ nhất được chia 4 phan băng nhau, đã tô màu 3 phân băng giây,

3

4

- Băng giấy thứ hai được chia 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần băng giấy,

8

- Một phân băng giấy thứ nhất bằng hai phần băng giấy thứ hai

- Hoc sinh tự so sánh độ dài phân t6 mau

của hai băng giấy và nhận ra hai phân số bằng nhau

- 3 phần băng giấy thứ nhất bằng 6 phần băng giấy thứ hai

- 4 băng giấy thứ nhất bằng 8 bang

giấy thứ hai

= 8 Nêu: 4 và 8 là hai phân số băng nhau

- Viết theo GV hướng dẫn, phát hiện ra tính chất cơ bản của phân số

- 3-5 HS đọc, lớp theo dõi

Ngày đăng: 02/12/2024, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w