1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an DS7 HKii (3 cot)

115 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BT29/64

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nội dung

Giáo án Đại số 7 Năm học: 2009 - 2010 Tuần 1 Ngày soạn: 22/08/09 Tiết 01 Ngày dạy: 24/08/09 Chương I : SỐ HỮU TỈ §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I/. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. - Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q. 2. Kỹ năng : - Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ. 3. Thái độ: Phát triển óc tưởng tượng qua việc biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và quan hệ giữa các tập số II/. Chuẩn bị: GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước HS:SGK, thước III/. Các bước lên lớp: 1/. Ổn định lớp 2/. Ôn tập lại kiến thức về phân số ở lớp 6 3/. Vào bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1 GV:Hãy cho VD về phân số GV:Phân số là một cách viết của số hữu tỉ GV:Hãy viết các số sau duới dạng số hữu tỉ:2; -0,5; 3 2 2 GV:Cho HS phát biểu khái niệm số hữu tỉ *Hoạt động 2 GV:Gọi HS đọc ?3 GV:Cho HS biểu diễn các số 1, 2, 3 trên trục số GV:HDHS biểu diễn các số 4 5 ; 2 3 *Hoạt động 3 GV:Hãy so sánh các cặp số hữu tỉ sau: 2 1 và 2 3 ; 2 6 và 3 9 ; 3 4 và 4 3 GV:Cho HS đọc ?5 GV:Cho HS làm ?5 HS: 2 1 ; 3 7 ; 5 2 HS:Chú ý giáo viên giãng bài HS: 2 = 3 6 ; -0,5 = - 2 1 ; 3 2 2 = 3 8 HS:Phát biểu khái niệm số hữu tỉ HS:Đọc ?3 HS: 0 1 2 3 HS:Biểu diễn các số 4 5 ; 2 3 theo hướng dẩn của giáo viên HS: 2 1 < 2 3 ; 2 6 = 3 9 ; 3 4 > 4 3 HS:Đọc ?5 HS: 3 2 ; 5 3 − − 7 3− ; 5 1 − ; -4 2 0 − I/Số vô tỉ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a với a, b ∈ Z; b ≠ 0 II/Biểu diễn số hưu tỉ trên trục số SGK III/So sánh hai số hữu tỉ °x < y thì trên trục số x nằm ở bên trái y °Số hưu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hưu tỉ dương ° Số hưu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hưu tỉ âm °Số 0 không là số hưu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm Giáo Viên: Hồ Xuân Biên 1 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2009 - 2010 4/Củng cố: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BT1/8 GV:Cho HS đọc BT1 GV:Hãy dùng các dấu ( ∈ ; ∉ ; ⊂ ) điền vào chỗ trống trong câu sau: -3…N; -3…Z; -3…Q; 3 2− …Z; 3 2− …Q; N…Z…Q BT3/8 GV:Cho HS đọc BT3 GV:Hãy so sánh các cặp số sau : a/x = 7 2 − và y = 11 3− b/x = 300 213− và y = 25 18 − c/x = -0,75và y = 4 3− HS:Đọc BT1 HS: -3 ∉ N; -3 ∈ Z; -3 ∈ Q; 3 2− ∉ Z; 3 2− ∈ Q; N ⊂ Z ⊂ Q HS:Đọc BT3 HS:x = 7 2 − = 77 22− ; y = 11 3− = 77 21− vì -22<-21 ⇒ x<y x = 300 213− ; y = 25 18 − = 300 216− vì -213>-216 ⇒ x>y x = -0,75= 100 75− ; y = 4 3− = 100 75− ⇒ x = y 5/Dặn dò : Về học bài, làm các bài tập : 2; 4; 5 Xem SGK trước bài 2 Tuần 01 Ngày soạn:23/08/09 Tiết 02 Ngày dạy: 25/08/09 §2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I/. MỤC TIÊU : 1 Kiến thức – Học sinh biết cách thưc hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm đươc quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ. 2. Kỹ năng : - Thuộc quy tắc và thưc hiện đươc phép cộng, trừ số hữu tỷ. vận dụng đươc quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. 3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác ,tỉ mỉ khi tính toán II/. CHUẨN BỊ : GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/. Ổn định lớp 2/. Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 :Nêu khái niệm về số hữu tỉ, cho ví dụ Câu 2 :So sánh hai số hữu tỉ sau : 4 11− và 6 7− Câu 1 : SGK Câu 2 : 4 11− < 6 7− 3/. Vào bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1 GV:Đễ cộng, trừ hai phân số ta làm như thế nào ? HS:Đễ cộng, trừ hai phân số , ta tìm mẩu số chung, qui đồng I/Cộng, trừ hai số hữu tỉ X = m a ; y = m b (a, b, m ∈ Z ) ; m ≠ 0 Giáo Viên: Hồ Xuân Biên 2 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2009 - 2010 GV:Cho HS làm các ví dụ : 3 2 + 4 7 ; 6 7 + 3 2 *Hoạt động 2 GV:Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế trong Z GV:Quy tắc chuyển vế trong Q cũng thực hiện tương tự như trong Z GV:Cho HS đọc ?2 GV:Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế tìm x biết : a/x - 2 1 = - 3 2 ; b/ 7 2 - x = - 4 3 GV:Cho HS phát biểu chú ý mẩu số, rồi sau đó cộng hoặc trừ tử và giử nguyên mẩu số HS: 3 2 + 4 7 = 12 8 + 12 21 = 12 29 6 7 + 3 2 = 6 7 + 6 4 = 6 11 HS:Khi chuyển vế một hạng tử từ vế nầy sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu hạng tử đó HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS:Đọc ?2 HS: a/ x - 2 1 = - 3 2 x = - 3 2 + 2 1 = 6 4− + 6 3 = 6 1− b/ 7 2 - x = - 4 3 x = 7 2 + 4 3 = 28 8 + 28 21 = 28 29 HS:Phát biểu chú ý x + y = m a + m b = m ba+ x - y = m a - m b = m ba− II/Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử từ vế nầy sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu hạng tử đó Với mọi x, y, z ∈ Q x+ y = z ⇒ x = z – y ¤ Chú ý : SGK 4/. Củng cố và luyện tập vận dụng : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BT6/10 GV:Hãy tính : a/ 21 1− + 28 1− b/3,5 – (- 7 2 ) BT8/10 GV:Thực hiện phép tính : a/ 7 3 + ( 2 5− ) + (- 5 3 ) BT9/10 GV:Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế tìm x : a/x + 3 1 = 4 3 b/x - 5 2 = 7 5 HS: a/ 21 1− + 28 1− = 84 4− + 84 3− = 84 7− = 12 1− b/3,5 – (- 7 2 ) = 10 35 - (- 7 2 ) = 70 245 - ( 70 20− ) = 70 53 HS: a/ 7 3 + ( 2 5− ) + (- 5 3 ) = 70 14).3(35).5(30 −+−+ = 70 271− HS: a/ x + 3 1 = 4 3 b/ x - 5 2 = 7 5 x = 4 3 - 3 1 = 12 49− x = 7 5 - 5 2 = 35 1425− x = 12 5 x = 35 39 5/. Dặn dò : Về nhà học bài. Xem và làm lại các bài tập đã làm tại lớp Làm các bài tập 7 ; 10 Xem SGK trước bài 3 Giáo Viên: Hồ Xuân Biên 3 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2009 - 2010 Tuần 02 Ngày soạn: 29/08/09 Tiết 03 Ngày dạy: 31/08/09 §3 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ I/. MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : - Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số . 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ. 3. Thái độ : Phát triển tư duy nhanh, linh hoạt ,khái quát vấn đề II/. CHUẨN BỊ : GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính. III/. CC BƯỚC LN LỚP : 1/. Ổn định lớp. 2/. Kiểm tra bài cũ : CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 : Tìm x biết a/-x - 2 3 = - 6 7 b/ 4 7 - x = 1 3 a/-x - 2 3 = - 6 7 x = - 2 3 + 6 7 = 17 18 21 − + ⇒ x = 1 21 b/ 4 7 - x = 1 3 x = 4 7 - 1 3 = 12 7 21 − ⇒ x = 5 21 3/. Vào bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1 GV:Đễ nhân hai phân số ta làm như thế nào ? GV:Hãy tính 3 4 − . 5 2 GV:Từ phép nhân hai phân số cho HS suy ra phép nhân hai số hữu tỉ *Hoạt động 2 GV:Gọi HS phát biểu quy tắc chia hai phân số GV:Hãy tính : 4 7 − : 2 3 − GV:Cho HS suy ra quy tắc chia hai số hữu tĩ GV:Cho HS đọc chú ý HS:Đễ nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẩu số nhân với mẩu số HS: 3 4 − . 5 2 = 3.5 4.2 − = 15 8 − HS: Từ phép nhân hai phân số suy ra phép nhân hai số hữu tỉ HS:Đễ chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với nghịch đảo của phân số thứ hai HS: 4 7 − : 2 3 − = 4 7 − . 3 2− = 6 7 HS:Suy ra quy tắc chia hai số hữu tĩ HS:Đọc chú ý I/Nhân hai số hữu tỉ Với x = a b ; y = c d Ta có : x.y = a b . c d = . . a c b d II/Chia hai số hưu tỉ Với x = a b ; y = c d x : y = a b : c d = a b . d c ¤Chú ý: SGK 4/. Củng cố và luyện tập vận dụng : Giáo Viên: Hồ Xuân Biên 4 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2009 - 2010 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS ? GV:Cho HS đọc ? GV:Hãy tính : a/3,5.( 2 5 1− ); b/ 5 23 − :-2 BT11/12 GV:Cho HS đọc BT11 GV:Hãy tính :c/( 11 12 : 33 16 ). 3 5 ;d/ 7 23 .[( 8 6 − )- 45 18 ] HS:Đọc ? HS: a/3,5.( 2 5 1− ) = 35 10 . 7 5 − = 245 50 − b/ 5 23 − :-2 = 5 23 − : 2 1 − = 5 23 − . 1 2 − HS:Đọc BT11 HS: c/( 11 12 : 33 16 ). 3 5 = ( 11 12 . 16 33 ). 3 5 = 4 9 . 3 5 = 4 15 d/ 7 23 .[( 8 6 − )- 45 18 ]= 7 23 [ 24 45 18 − − ] = 7 23 . 69 18 − = 21 18 − 5/Dặn dò : Về nhà học bài, làm BT12; 14; 15 Xem SGK trước bài 4 Tuần 02 Ngày soạn: 01/09/09 Tiết 04 Ngày dạy: 03/09/09 §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I/. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :- Học sinh hiểu được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.hiểu được với mọi x∈Q, thì x≥ 0, x=-xvà x≥ x. 2. Kỹ năng : - Biết lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân , chia số thập phân 3. Thái độ : Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí II/. CHUẨN BỊ : GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính. III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/. Ổn định lớp 2/. Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 :Tính :a/0,24 . 15 4 − b/ 3 25 − : 6 Câu 1 : a/0,24 . 15 4 − = 24 100 . 15 4 − = 360 400 − = - 9 40 − b/ 15 4 − : 6 = 15 4 − . 1 6 − = 3 150 − = 1 50 − 3/ Vào bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1 GV:Hãy nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên GV:Giá trị của một số hưu tỉ x , kí hiệu : |x| là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số GV:Cho HS đọc ?1 GV:Hãy điền vào chỗ trống HS:Nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên HS:Chú ý giáo viên giảng bài I/Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Giá trị của một số hưu tỉ x , kí hiệu : |x| là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số Giáo Viên: Hồ Xuân Biên 5 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2009 - 2010 (…) trong các câu ở ?1 GV:Từ ?1 hãy xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. GV:Cho HS đọc ?2 GV:Tìm |x| biết : a/x = 1 7 − b/x = 1 7 ;c/ x = 1 5 3− ; d/x = 0 *Hoạt động 2 GV:Đễ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết. GV:Trong thực hành ta thường cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân theo quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như số nguyên GV:Cho HS làm ví dụ : a/(-1,13) + (-0,264) b/0,245 – 2,134 c/(-5,2) . 3,14 HS:Đọc ?1 HS: a/Nếu x = 3,5 thì |x| = 3,5 Nếu x = -4,7thì |x| = 4,7 b/Nếu x > 0 thì |x| = x Nếu x = 0 thì |x| = 0 Nếu x < 0 thì |x| = -x HS: Từ ?1 xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. HS:Đọc ?2 HS: a/|x| = | 1 7 − | = -( 1 7 − ) = 1 7 b/|x| = | 1 7 | = 1 7 c/|x| = | 1 5 3− | = -( 1 5 3− ) = 1 5 3 d/|x| = |0| = 0 HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS: a/(-1,13) + (-0,264) = -(1,13 +0,264) = -1,394 b/0,245 – 2,134 = -(2,134 -0,245) = 1,889 c/(-5,2) . 3,14 = -(5,2. 3,14) = -16,328 x nếu x > 0 |x| = -x nếu x < 0 II/Cộng trừ nhân chia số thập phân ( SGK ) 4/. Củng cố và luyện tập vận dụng : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BT17/15 GV:Cho HS đọc BT17 GV:1/Trong các khẳng định sao khẳng định nào đúng HS:Đọc BT17 HS:1/Khẳng định đúng là a ; c Giáo Viên: Hồ Xuân Biên 6 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2009 - 2010 a/|-2,5| = 2,5 ; b/|-2,5| = -2,5 ; c/|-2,5| = -(-2,5) GV:2/Tìm x biết a/|x| = 1 5 ; b/|x| = 0,37 BT18/15 GV:Cho HS đọc BT18 GV:Tính a/ -5,17 – 0,469 b/ - 2,05 + 1,73 c/ - 5,17 . (-3,1) d/ - 9,18 : 4,25 BT20/15 Tính nhanh : a/6,3 + (-3,7) + 2,4 +(-0,3) HS:2/ a/|x| = 1 5 ⇒ x = ± 1 5 b/|x| = 0,37 ⇒ x = ± 0,37 HS:Đọc BT18 a/ -5,17 – 0,469 = -(5,17 + 0,469) = - 5,639 b/ - 2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32 c/ - 5,17 . (-3,1) = 16,027 d/ - 9,18 : 4,25 = -(9,18 : 4,25) = -2,16 HS: a/6,3 + (-3,7) + 2,4 +(-0,3) = (6,3 + 2,4) +[-3,7 +(-0,3)] = 4,7 5/. Dặn dò : Về học bài, làm các BT 19;20 Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 15; 16 Tuần 03 Ngày soạn: 06/09/09 Tiết 05 Ngày dạy: 08/09/09 LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ, so sánh hai số hữu tỉ 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. - Tìm x trong đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối - Sử dụng máy tính bỏ túi 3. Thái độ : Phát triển tư duy khái quát cho HS II/. CHUẨN BỊ : GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính. III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/. Ổn định lớp 2/. Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 :Tính :a/ - 3,116 + 0,263 b/(-3,7) . (2,16) Câu 1:a/- 3,116 + 0,263 = -(3,116 - 0,263) = -2,853 b/(-3,7) . (2,16) = 7,993 3/. Vào bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1 GV:Gọi HS đọc BT21 GV:HD trước hết phải rút gọn phân số đến tối giản HS:Đọc BT21 HS:a/ 14 35 − = 2 5 − ; 27 63 − = 3 7 − 26 65 − = 2 5 − ; 36 84 − = 3 7 − ; 34 85 − = 2 5 − BT21/15 a/ 14 35 − = 2 5 − ; 27 63 − = 3 7 − 26 65 − = 2 5 − ; 36 84 − = 3 7 − ; 34 85 − = 2 5 − • 27 63 − ; 36 84 − cùng biểu diển số 3 7 − • 14 35 − ; 26 65 − ; 34 85 − cùng biểu diển số 2 5 − Giáo Viên: Hồ Xuân Biên 7 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2009 - 2010 GV:Hãy viết ba phân số cùng biểu diển số 2 5 − *Hoạt động 2 GV:Gọi HS đọc BT22 GV:Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần : 0,3 ; 5 6 − ; 2 3 1− ; 4 13 ; 0 ; -0,875 *Hoạt động 3 GV:Gọi HS đọc BT23 GV:Dựa vào tính chất “ Nếu x < y và y < z thì x < z”,Hãy so sánh : a/ 4 5 và 1,1 ; b/-500 và 0,001 c/ 13 38 và 12 37 − − *Hoạt động 4 GV:Gọi HS đọc BT24 GV:Hãy áp dụng tính chất của các phép tính đễ tính nhanh : a/(-2,5.0,38 .0,4) – [0,125.3,15.(-8)] *Hoạt động 5 GV:Gọi HS đọc BT25 GV:|x -1,7| = 2,3 vậy khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta được gì ? GV:Vậy suy ra x = ? • 27 63 − ; 36 84 − cùng biểu diển số 3 7 − • 14 35 − ; 26 65 − ; 34 85 − cùng biểu diển số 2 5 − HS:b/ 3 7 − = 27 63 − = 36 84 − = 6 14 − HS:Đọc BT22 HS: 2 3 1− ; -0,875; 5 6 − ; 0; 0,3 HS:Đọc BT23 HS:a/ 4 5 < 1 < 1,1 ⇒ 4 5 < 1,1 b/-500 < 0 < 0,001 ⇒ -500 < 0,001 c/ 12 37 − − < 12 36 = 13 39 < 13 38 ⇒ 12 37 − − < 12 37 − − HS:Đọc BT24 HS: a/(-2,5.0,38.0,4) – [0,125 .3,15.(-8)] = [(-2,5).0,4.0,38] – [(-8.0,125.).3,15] = [(-1).0,38]-[(-1).3,15] = -0,38 –(-3,15) = 2,77 HS:Đọc BT25 HS: |x -1,7| = 2,3 ta có x– 1,7 = 2,3 hoặc x– 1,7 = -2,3 HS: x = 4 hoặc x = - 0,6 b/ 3 7 − = 27 63 − = 36 84 − = 6 14 − BT22/16 2 3 1− ; -0,875; 5 6 − ; 0; 0,3 BT23/16 a/ 4 5 < 1 < 1,1 ⇒ 4 5 < 1,1 b/-500 < 0 < 0,001 ⇒ -500 < 0,001 c/ 12 37 − − < 12 36 = 13 39 < 13 38 ⇒ 12 37 − − < 12 37 − − BT24/16 a/(-2,5.0,38.0,4) – [0,125 .3,15.(-8)] = [(-2,5).0,4.0,38] – [(-8.0,125.).3,15] = [(-1).0,38]-[(-1).3,15] = -0,38 –(-3,15) = 2,77 BT25/16 |x -1,7| = 2,3 ta có x– 1,7 = 2,3 hoặc x– 1,7 = -2,3 x = 4 hoặc x = - 0,6 4/. Củng cố 5/. Dặn dò Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp Làm các BT 24b; 25b; 26 Xem SGK trước bài 5 Giáo Viên: Hồ Xuân Biên 8 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2009 - 2010 Tuần 03 Ngày soạn: 08/09/09 Tiết 06 Ngày dạy: 10/09/09 §5 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I/. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : .Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , luỹ thừa của một luỹ thừa. 2. Kỹ năng : Biết vận dụng công thức vào bài tập . 3. Thái độ : Giúp HS thấy được mối liên hệ giữa kiến thức cũ và mới từ đó có sự khái quát hoá vấn đề II/. CHUẨN BỊ : GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. HS:SGK, thước, máy tính. III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/. Ổn định lớp 2/. Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 :Tính :a/6,3 + (-3,5) + 2,4 + (- 0,3) b/(-6,5) . 2,8 + 2,8 . (-3,5) Câu 1:a/6,3 + (-3,5) + 2,4 + (- 0,3) = 6,3 + 2,4 + (-3,7) + (-0,3) = 8,7 + (-4) = 4,7 b/(-6,5) . 2,8 + 2,8 . (-3,5) = 2,8[(-6,5) + (-3,5)] = 2,8 . (-10) = -2,8 3/. Vào bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1 GV:Cho HS nhắc lại lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên GV:Cho HS đọc ?1 GV:Hãy tính : ( 3 4 − ) 2 ; ( 2 5 − ) ; (-0,5) 2 ; (-0,5) 3 *Hoạt động 2 GV:Cho HS nhắc lại lại quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số với số tự nhiên GV:Gọi HS đọc ?2 GV:Hãy so sánh : a/(-3) 2 . (-3) 3 và (-3) 5 b/(-0,25) 5 : (-0,25) 3 và (-0,25) 2 GV:Cho HS suy ra công thức tổng quát của tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số *Hoạt động 3 HS:Nhắc lại lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên HS:Đọc ?1 HS:( 3 4 − ) 2 = 9 16 ; ( 2 5 − ) = 8 125 − (-0,5) 2 = 0,25; (-0,5) 3 = -0,125 HS:Nhắc lại lại quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số với số tự nhiên HS:Đọc ?2 HS: a/(-3) 2 . (-3) 3 = (-3) 5 = -243 b/(-0,25) 5 : (-0,25) 3 = (-0,25) 2 = 0,0625 HS: x m . x n = x m+n x m : x n = x m-n (x ≠ 0; m > n) I/Lũy thừa với số mũ tự nhiên x n = . . n x x x x 142 43 (x ∈ Q ; n ∈ N ) x 1 = x ; x 0 = 1 a b (a,b ∈ Z ; b ≠ 0) ( a b ) n = a b . a b … a b = n n n b II/Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số x m . x n = x m+n x m : x n = x m-n Giáo Viên: Hồ Xuân Biên 9 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2009 - 2010 GV:Gọi HS đọc ?3 GV:Hãy so sánh : a/(2 2 ) 3 và 2 6 b/[( 1 2 − ) 2 ] 5 và ( 1 2 − ) 10 GV:Cho HS suy ra công thức tổng quát HS:Đọc ?3 HS:a/(2 2 ) 3 = 4 3 = 64 ; 2 6 = 64 (2 2 ) 3 = 2 6 b/[( 1 2 − ) 2 ] 5 = ( 1 4 ) 5 = 1 1024 ( 1 2 − ) 10 = 1 1024 HS: [(x) m ] n = x m.n III/Lũy thừa của lũy thừa [(x) m ] n = x m.n 4. /Củng cố : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS ? GV:Cho HS đọc ?4 GV:Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống … a/[( 3 4 − ) 3 ] 2 = ( 3 4 − ) … ; b/[(0,1) 4 ] … = (0,1) 8 BT27/19 GV:Gọi HS đọc BT27 GV:Hãy tính ( 1 3 − ) 4 ; ( 1 4 2− ) 3 BT28/19 GV:Gọi HS đọc BT28 GV:Hãy tính : ( 1 2 − ) 2 ; ( 1 2 − ) 3 ; ( 1 2 − ) 4 ; ( 1 2 − ) 5 GV:Có nhận xét gì về dấu của lũy thừa với số mũ chẳn, với số mũ lẻ của một số hữu tỉ BT30/19 GV:Gọi HS đọc BT30 GV:Hãy tìm x biết a/x :( 1 3 − ) 3 = - 1 2 ; b/( 3 4 ) 5 .x = ( 3 4 ) 7 HS:Đọc ?4 HS: a/[( 3 4 − ) 3 ] 2 = ( 3 4 − ) 6 b/[(0,1) 4 ] 2 = (0,1) 8 HS:Đọc BT27 HS:( 1 3 − ) 4 = 4 4 1 3 − = 1 81 ; ( 1 4 2− ) 3 = 3 9 4 − = 726 64 − HS:Đọc BT28 HS: ( 1 2 − ) 2 = 1 4 ; ( 1 2 − ) 3 = 1 8 − ; ( 1 2 − ) 4 = 1 16 ; ( 1 2 − ) 5 = 1 32 − HS:•Lũy thừa với số mũ chẳn của một số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ dương • Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ âm HS:Đọc BT30 a/x :( 1 3 − ) 3 = - 1 2 ⇒ x = - 1 2 .( 1 3 − ) 3 = ( 1 3 − ) 4 = 1 16 b/( 3 4 ) 5 .x = ( 3 4 ) 7 ⇒ x = ( 3 4 ) 7 : ( 3 4 ) 5 = ( 3 4 ) 2 = 9 16 5/. Dặn dò : Về học bài, làm BT29, 31 trang 19 Xem SGK trước bài 6 trang21 Giáo Viên: Hồ Xuân Biên 10 [...]... 625; = −0,15; = 0, 4 8 20 35 4 15 = 0, (36 ) ; = 0, 6(81) 11 22 −7 = 0,5 8(3) 12 HS:Đọc BT69 HS:a/8,5:3 = 2, 8(3) b/18,7:6 = 3,11(6) c/58:11 = 5,(27) d/14,2:3,33 = 4,(264) 4 15 −7 ; ; vì mẩu 11 12 12 dương có ước nguyên tố khác 2 và 5 b/ 5 −3 14 = 0, 625; = −0,15; = 0, 4 8 20 35 4 15 = 0, (36 ) ; = 0, 6(81) 11 22 −7 = 0,5 8(3) 12 tuần hoàn là : BT69/34 a/8,5:3 = 2, 8(3) b/18,7:6 = 3,11(6) c/58:11 = 5,(27)... ?3 n HS:Đọc ?3 xn x GV:Hãy tính và so sánh : 3 = n (y ≠ 0) (−2 ) −8  ÷ y HS: a/( −32 )3 = −8 ; = 27 (−23 )  y 27 3 −2 3 (3 ) a/( 3 ) và 3 Lũy thừa một thương bằng thương (3 ) 105 10 5 các lũy thừa b/ 5 = 3125 ;( 2 ) = 3125 105 b/ 5 và ( 10 )5 2 2 2 (−23 ) vậy ( −32 )3 = 3 (3 ) Giáo Viên: Hồ Xuân Biên 11 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2009 - 2010 GV:Cho học sinh suy ra công thức tính lũy thừa một thương... 14 Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b a + b 14 = = = =2 5 2 5+2 7 a Do = 2 ⇒ a = 10 5 b =2⇒b=4 2 Vậy S = a.b = 10.4 = 40m2 5/ Dặn dò : Về nhà học bài, làm BT57;58 trang 30 Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 31 Tuần 06 Ngày soạn: 29/09/09 Tiết 12 Ngày dạy: 01/10/09 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : - Củng cố các tính chất của tỷ... Viết chung1 dưới dang đó : 1 −5 13 −17 11 7 ; ; ; ; ; 4 6 50 125 45 14 BT65/34 GV:Cho HS đọc BT65 GV:Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, rồi viết chúng dưới dạng 3 −7 13 −13 đó : ; ; ; 8 5 20 125 BT66/34 GV:Cho HS đọc BT66 GV:Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới Giáo Viên: Hồ Xuân Biên HOẠT ĐỘNG HS HS:Đọc ? 1 −5 13 = 0, 25; = −0, 8(3) ; = 0, 26 4 6 50... thừa của x2 c/Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12 *Hoạt động 3 GV:Cho HS đọc BT40 Giáo Viên: Hồ Xuân Biên HOẠT ĐỘNG HS HS:Đọc BT38 HS:a/227 = (23)9 = 89 318 = (32 )9 = 99 2 6 6 LƯU BẢNG BT38/22 a/227 = (23)9 = 89 318 = (32 )9 = 99 b/Do 99 >89 ⇒ 318 > 227 HS:b/99 >89 ⇒ 318 > 227 HS:Đọc BT39 HS:a/x7.x3 BT39/23 a/x7.x3 b/(x2)5 c/x12 : x2 b/(x2)5 c/x12 : x2 HS đọc BT40 BT40/23 13 Giáo án Đại... Làm BT 75;76;77/37 Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 38 Tuần 08 Tiết 16 Ngày soạn: 13/10/09 Ngày dạy:15/10/09 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : - Củng cố lại các quy ước làm tròn số, vận dụng được các quy ước đó vào bài tập 2 Kỹ năng : - Biết vận dụng quy ước vào các bài toán thực tế, vào đời sống hàng ngày 3 Thái độ : Rèn tư duy nhanh linh hoạt II/ CHUẨN BỊ : GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn... hai số thực x và y thì ta Nếu a > b thì a > b có những trường hợp nào •Tập hợp số thực kí hiệu là : R GV:Cho HS đọc ?2 HS: x = y ; x < y ; x > y GV:Hãy so sánh các số thực sau : a/2 ,(35 ) và 2,369121… HS:Đọc ?2 −7 HS: a/2 ,(35 ) < 2,369121… b/-0,(63) và 11 −7 b/-0,(63) = *Hoạt động 2 11 GV:Hãy biểu các số : 9 II/Trục số thực 2 ; -4 ; 3,4 ; - Mỗi số thực được biểu diển bởi 5 HS: một điểm trên trục số GV:HDHS... giá trị của biểu thức 8 16   5 A = −5,13 :  5 − 1 1, 25 + 1 ÷ 63   28 9 1 HS:b/ 0; ;1;1,5;3, 2;7, 4 2 HS:Đọc BT93 HS: a/3,2.x + (1,2).x + 2,7 = -4,9 (3, 2 – 1,2)x + 2,7 = -4,9 2x = -4,9 - 2,7 = -7,6 x = -3,8 BT93/45 a/3,2.x + (1,2).x + 2,7 = -4,9 (3, 2 – 1,2)x + 2,7 = -4,9 2x = -4,9 - 2,7 = -7,6 x = -3,8 BT95/45 HS:Đọc BT94 8 16   5 A = −5,13 :  5 − 1 1, 25 + 1 ÷ 63   28 9  145 17 125 79  =... −2 có mẩu 25 = 5.5 25 HS: −2 = -0,08 25 HS: 7 có mẩu 30 = 2.3.5 30 HS: 5 = 0, 41666 12 1 = 0,111 9 Giá trị 0,41666… và 0,111… gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn Viết gọn là : 0,41(6) ; 0,(1) 7 = 0, 2(3) 30 II/Nhận xét : •Nếu một phân số tối giản với mẩu dương mà mẩu không có ước nguyên tố khác 2 và 5, thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn •Nếu một phân số tối giản với mẩu dương mà... 108 f/ HS:Đọc 36 42.43 45 45 HS: a/ 10 = 10 = 5 = 1 2 2 4 5 243 (0, 6) (0, 2)5 35 b/ = = = 1215 6 5 (0, 2) (0, 2) (0, 2) 0, 2 5/ Dặn dò : Về học bài, làm BT 36;37 và xem trước các BT phần luyện tập trang 22;23 Giáo Viên: Hồ Xuân Biên 12 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2009 - 2010 Tuần 04 Tiết 08 Ngày soạn: 15/09/09 Ngày dạy: 17/09/09 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : - Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa . 10 35 - (- 7 2 ) = 70 245 - ( 70 20− ) = 70 53 HS: a/ 7 3 + ( 2 5− ) + (- 5 3 ) = 70 14). 3(35 ). 5(30 −+−+ = 70 271− HS: a/ x + 3 1 = 4 3 b/ x - 5 2 = 7 5 x = 4 3 - 3 1 = 12 49− . ( 3 4 ) 7 : ( 3 4 ) 5 = ( 3 4 ) 2 = 9 16 5/. Dặn dò : Về học bài, làm BT29, 31 trang 19 Xem SGK trước bài 6 trang21 Giáo Viên: Hồ Xuân Biên 10 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2009 - 2010 Tuần 04 Ngày. HS:Đọc ?3 HS: a/( 2 3 − ) 3 = 8 27 − ; 3 3 ( 2 ) (3 ) − = 8 27 − b/ 5 5 10 2 = 3125 ;( 10 2 ) 5 = 3125 vậy ( 2 3 − ) 3 = 3 3 ( 2 ) (3 ) − I/Lũy thừa một tích (x.y) n = x n .y n Lũy

Ngày đăng: 29/06/2014, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w