1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn tiếng anh cho học sinh lớp 7 ( sách global:smart start:friend plus)

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hứng Thú Học Tập Môn Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp 7
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 20….- 20…
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

Sử dụng đồ dùng trực quan Theo quan điểm của tôi tất cả các phương tiện dạy học như băng, đài và các phương tiện trực quan như tranh, ảnh, đồ vật thật, … đều có thể gây hứng thú cho học

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ………

- – ² ˜ -

ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC

TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 7

Lĩnh vực: …

Họ và tên tác giả: …

Đơn vị: ….

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Năm học: 20….- 20…

Trang 2

MỤC LỤC

I ĐẶT VẤN ĐỀ 1

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2

PHẦN 1 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2

1 Thực trạng việc học Tiếng Anh của học sinh trường trung học cơ sở 2

2 Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng một số phương pháp kích thích hứng thú học tập môn Tiếng Anh của học sinh trường trung học cơ sở 5

2.1 Thuận lợi 5

2.2 Khó khăn 5

PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5

1 Sử dụng đồ dùng trực quan 6

2 Phương pháp khêu gợi trí tò mò và tính ham hiểu biết của học sinh 9

3 Phương pháp thúc đẩy động cơ học tập của học sinh 11

4 Phương pháp sử dụng các trò chơi trong giảng dạy ngoại ngữ 12

4.1 Hình thức trò chơi dùng để giới thiệu từ mới 12

4.2 Hình thức dùng trò chơi để kiểm tra từ mới 13

4.3 Hình thức dùng trò chơi dùng để thiết lập tình huống, dẫn dắt đưa vào chủ đề bài học 14

4.4 Hình thức dùng trò chơi sử dụng “brainstorming”giúp học sinh động não, suy nghĩ ra các hoạt động hoặc các lĩnh vực mà giáo viên đưa ra 15

4.5 Hình thức dùng trò chơi - sử dụng “noughts and crosses” nhằm mục đích giúp cho học sinh ôn lại bài học hoặc một điểm ngữ pháp nào đó 15 4.6 Hình thức dùng trò chơi - sử dụng nhằm giúp học sinh ghi nhớ nhanh những gì các em được nhìn qua 16

4.7 Hình thức dùng trò chơi - sử dụng “Board race” 18

Trang 3

4.8 Hình thức dùng trò chơi - sử dụng “Guessing game” 18

4.9 Hình thức dùng trò chơi nhằm tạo không khí vui vẻ trước khi học bài mới 19

PHẦN 3 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 20

III KẾT LUẬN 20

1 Kết luận 20

2 Kiến nghị 21

Trang 4

1

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày nay xã hội đang ngày càng phát triển, việc học tập, tiếp thu, lĩnh hội tri thức nhân loại đang là nhu cầu cấp thiết của từng người Để mỗi người dễ dàng tiếp cận với nguồn tri thức dồi dào đó, Tiếng Anh là phương tiện không thể thiếu

Do đó, việc học tiếng Anh đang ngày càng được xã hội quan tâm hơn đặc biệt là thế hệ trẻ Quan điểm phát triển giáo dục và đào tạo của Đảng ta được thể hiện

rất rõ ràng trong văn kiện đại hội IX: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một

trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” (Văn kiện đại hội Đảng

toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2001- Trang 108- 109) Như chúng ta đã biết, việc học Tiếng Anh đang là xu hướng của thời đại công nghệ phát triển như hiện nay Tuy nhiên, Tiếng Anh là một ngoại ngữ, không phải

là tiếng mẹ đẻ, do đó việc giảng dạy Tiếng Anh đã là một việc khó, để học sinh tiếp thu và vận dụng Tiếng Anh vào thực tiễn của cuộc sống lại là việc làm khó khăn hơn Học sinh cần phải lĩnh hội, tiếp thu và vận dụng tốt các kỹ năng nghe – nói – đọc – viết thông qua các hoạt động giao tiếp có mục đích Chính vì những

lí do trên, giáo viên phải có những kỹ năng, phương pháp riêng, phải luôn học hỏi, tìm tòi, sáng tạo để truyền đạt kiến thức cho học sinh Điều đầu tiên giáo viên phải làm là tạo cho học sinh sự hứng thú, ham muốn học tập, tạo sự tò mò và muốn biết được những điều mình sắp được học Việc thiết lập, tạo những tình huống đưa học sinh hướng vào chủ điểm, nội dung của bài học là cả một nghệ thuật của người giáo viên

Để đáp ứng một phần mục đích này, là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn tiếng Anh bậc trung học cơ sở, tôi hiểu bộ môn Tiếng Anh góp phần không nhỏ trong việc đầu tư kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết của học sinh để giao lưu với thế giới, nắm bắt những thông tin có giá trị, những công nghệ khoa học tiên tiến trên toàn thế giới Chẳng hạn, phần giới thiệu, phần đàm thoại, phần ngữ pháp, phần luyện âm giáo viên phải dạy như thế nào để học sinh nắm bắt, tiếp thu

Trang 5

6

Bộ sách Global Success

1 Sử dụng đồ dùng trực quan

Theo quan điểm của tôi tất cả các phương tiện dạy học như băng, đài và các phương tiện trực quan như tranh, ảnh, đồ vật thật, … đều có thể gây hứng thú cho học sinh trong học tập Trong đó việc sử dụng đồ dùng trực quan là phương pháp gây hứng thú cho học sinh hiệu quả nhất trong giảng dạy Ngoại Ngữ vì phương tiện trực quan đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giữa ngôn ngữ và ý nghĩa, giúp học sinh liên tưởng được ý nghĩa của ngôn ngữ một cách trực tiếp, dễ dàng, dễ khắc sâu mà không cần phiên dịch

Với các chủ đề gần gũi, sát thực với cuộc sống thường ngày của bộ sách giáo khoa Tiếng Anh từ khối 6 đến khối 9, giáo viên có thể giới thiệu từ mới hay tính huống thông qua các phương tiện trực quan như hình ảnh hay đồ vật thật

Ví dụ: Khi dạy Unit 5: Foods and Drink, trang 50, sách Tiếng Anh lớp

7, bộ sách Global Success để giới thiệu từ mới về các món ăn và đồ uống như:

Beef noodle soup: phở bò

Sweet soup: chè

Tofu: đậu

Eel soup: súp lươn

Shrimp: tôm

Giáo viên có thể chỉ vào các tranh ảnh có sẵn cũng như liên hệ với thực tế

và giới thiệu:

“This is beef noodle soup” or “This is Tofu”,…

Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào đồ vật và đoán nghĩa của từ Phương pháp này cho các em hứng thú học tập và sự tập trung cao vì các từ mà giáo viên giới thiệu là những đồ vật rất gần gũi và dễ đoán nghĩa đối với các em

Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có sẵn các đồ vật thật nên giáo viên có thể sử dụng tranh ảnh để thay thế Trong bộ sách giáo khoa Tiếng Anh mới, hình ảnh được đưa ra để giới thiệu rất sẵn, sống động và giống với hình ảnh thật trong cuộc sống Vì vậy trong khi giảng dạy, giáo viên không những phải biết khai thác

Trang 6

7

và sử dụng chúng một cách tối đa mà còn phải sử dụng một cách linh hoạt và sáng tạo Đây là cách dạy nhẹ nhàng nhất, dễ hiểu nhất nhưng kết quả đạt được rất cao

và rất phù hợp với đối tượng học sinh trung học cơ sở

Ví dụ: Khi dạy Unit 9: Festivals around the world, trang 92, sách Tiếng Anh lớp 7, bộ sách Global Success

Để dạy các em các từ vựng về các lế hội như: Cannes Film Festival, Christmas, Mid-Autumn Festival, Halloween, Thanksgiving, Easter

Giáo viên có thể dùng tranh trong sách hoặc phóng to các bức tranh nói về các đồ vật trên lên một tờ giấy to và treo lên bảng nhằm tạo sự chú ý của học sinh vào bài học Sau đó giáo viên đưa ra các câu hỏi để gợi mở cho học sinh nói về chủ đề của bài

GV: Em hãy nhìn vào tranh và cho cô biết các bức tranh về chủ đề gì?

Trang 7

6

Bộ sách I learn smart world

1 Sử dụng đồ dùng trực quan

Theo quan điểm của tôi tất cả các phương tiện dạy học như băng, đài

và các phương tiện trực quan như tranh, ảnh, đồ vật thật, … đều có thể gây hứng

thú cho học sinh trong học tập Trong đó việc sử dụng đồ dùng trực quan là

phương pháp gây hứng thú cho học sinh hiệu quả nhất trong giảng dạy Ngoại

Ngữ vì phương tiện trực quan đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập mối

quan hệ giữa ngôn ngữ và ý nghĩa, giúp học sinh liên tưởng được ý nghĩa của

ngôn ngữ một cách trực tiếp, dễ dàng, dễ khắc sâu mà không cần phiên dịch

Với các chủ đề gần gũi, sát thực với cuộc sống thường ngày của bộ sách giáo khoa Tiếng Anh từ khối 6 đến khối 9, giáo viên có thể giới thiệu từ mới

hay tính huống thông qua các phương tiện trực quan như hình ảnh hay đồ vật thật

Ví dụ: Khi dạy Unit 5: Foods and Drink (trang 36 - tiếng Anh 7 sách I

learn smart WORLD) để giới thiệu từ mới về các món ăn và đồ uống như:

Beef noodle soup: phở bò

Sweet soup: chè

Tofu: đậu

Eel soup: súp lươn

Trang 8

7

Shrimp: tôm

Giáo viên có thể chỉ vào các tranh ảnh có sẵn cũng như liên hệ với thực tế

và giới thiệu:

“This is beef noodle soup” or “This is Tofu”,…

Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào đồ vật và đoán nghĩa của từ Phương pháp này cho các em hứng thú học tập và sự tập trung cao vì các từ mà giáo viên giới thiệu là những đồ vật rất gần gũi và dễ đoán nghĩa đối với các em

Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có sẵn các đồ vật thật nên giáo viên có thể sử dụng tranh ảnh để thay thế Trong bộ sách giáo khoa Tiếng Anh mới, hình ảnh được đưa ra để giới thiệu rất sẵn, sống động và giống với hình ảnh thật trong cuộc sống Vì vậy trong khi giảng dạy, giáo viên không những phải biết khai thác và sử dụng chúng một cách tối đa mà còn phải sử dụng một cách linh hoạt và sáng tạo Đây là cách dạy nhẹ nhàng nhất, dễ hiểu nhất nhưng kết quả đạt được rất cao và rất phù hợp với đối tượng học sinh trung học cơ sở

Ví dụ: Khi dạy Unit 8 “Festivals around the world” (trang 60 - tiếng

Anh 7 sách I learn smart WORLD)

Để dạy các em các từ vựng về các lễ hội như: Cannes Film Festival, Christmas, Mid-Autumn Festival, Halloween, Thanksgiving, Easter

Trang 9

6

Bộ sách Friends plus

1 Sử dụng đồ dùng trực quan

Theo quan điểm của tôi tất cả các phương tiện dạy học như băng, đài

và các phương tiện trực quan như tranh, ảnh, đồ vật thật, … đều có thể gây hứng

thú cho học sinh trong học tập Trong đó việc sử dụng đồ dùng trực quan là

phương pháp gây hứng thú cho học sinh hiệu quả nhất trong giảng dạy Ngoại

Ngữ vì phương tiện trực quan đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập mối

quan hệ giữa ngôn ngữ và ý nghĩa, giúp học sinh liên tưởng được ý nghĩa của

ngôn ngữ một cách trực tiếp, dễ dàng, dễ khắc sâu mà không cần phiên dịch

Với các chủ đề gần gũi, sát thực với cuộc sống thường ngày của bộ sách giáo khoa Tiếng Anh từ khối 6 đến khối 9, giáo viên có thể giới thiệu từ mới

hay tính huống thông qua các phương tiện trực quan như hình ảnh hay đồ vật thật

Ví dụ: Khi dạy Unit 7 “Music” (trang 82 - tiếng Anh 7 sách Friend plus)

để giới thiệu từ mới về thể loại âm nhạc và các loại nhạc cụ như:

classical

piano

Trang 10

7

opera

violin

rock

Giáo viên có thể chỉ vào các tranh ảnh có sẵn cũng như liên hệ với thực tế

và giới thiệu:

“This is a piano” or “This is classical music”,…

Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào đồ vật và đoán nghĩa của từ Phương pháp này cho các em hứng thú học tập và sự tập trung cao vì các từ mà giáo viên giới thiệu là những đồ vật rất gần gũi và dễ đoán nghĩa đối với các em

Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có sẵn các đồ vật thật nên giáo viên có thể sử dụng tranh ảnh để thay thế Trong bộ sách giáo khoa Tiếng Anh mới, hình ảnh được đưa ra để giới thiệu rất sẵn, sống động và giống với hình ảnh thật trong cuộc sống Vì vậy trong khi giảng dạy, giáo viên không những phải biết khai thác và sử dụng chúng một cách tối đa mà còn phải sử dụng một cách linh hoạt và sáng tạo Đây là cách dạy nhẹ nhàng nhất, dễ hiểu nhất nhưng kết quả đạt được rất cao và rất phù hợp với đối tượng học sinh trung học cơ sở

Ví dụ: Khi dạy Unit 8 “I believe I can fly” (trang 92 - tiếng Anh 7 sách

Friend plus)

Trang 11

THÔNG TIN HỎI ĐÁP:

nghiệm mới mẻ khác của Trung tâm https://topskkn.com/

giúp sớm nhất

Ngày đăng: 01/12/2024, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN