Trong một tiết dạy đọc hiểu giáo viên không chỉ đơn thuần giúp học sinh hiểu được ngữ liệu trong mỗi đoạn văn mà còn phải biết vận dụng một cách linh hoạt các thủ thuật, sao cho phù hợp
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ………
- ² -
ĐỀ TÀI:
Một số biện pháp dạy phần đọc hiểu môn Tiếng Anh hiệu
quả cho học sinh lớp 7
Lĩnh vực: …
Họ và tên tác giả: …
Đơn vị: …
MỤC LỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 20….- 20…
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU 1
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II LỊCH SỬ ĐỀ TÀI 2
III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3
IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3
PHẦN NỘI DUNG 3
I THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI 3
II CÁC GIẢI PHÁP 6
1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tốt ở nhà: 7
2 Làm tốt giai đoạn chuẩn bị (Pre-reading) 8
2.1 Giới thiệu chủ điểm 8
2.2 Giới thiệu từ vựng 10
3 Chọn bài tập phù hợp cho phần đọc hiểu (While-reading ) 14
III KẾT QUẢ 24
PHẦN KẾT LUẬN 25
I KẾT LUẬN VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 25
II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 26
Trang 31
PHẦN MỞ ĐẦU
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy môn Tiếng Anh ngày càng trở nên là một yêu cầu cấp thiết Trọng tâm đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay là học sinh giữ vai trò trung tâm, chuyển vai trò thụ động tiếp thu kiến thức của học sinh sang vai trò chủ động Một trong những yếu tố quan trọng để giáo viên tiến hành các giờ dạy thành công, giúp học sinh nắm được lượng kiến thức
cơ bản của một tiết học, các kĩ năng cần tập trung phát triển trong một tiết học đó
là xác định đúng mục đích yêu cầu của bài giảng
Nghe, nói, đọc, viết được Tiếng Anh một cách thành thạo sẽ giúp chúng ta
dễ dàng tiếp cận với tin học, khoa học công nghệ và sẽ rất thuận lợi trong việc giao tiếp Đặc biệt, phân môn đọc hiểu là một trong những kỹ năng cơ bản được chú trọng trong quá trình dạy và học ngoại ngữ Vì vậy, nếu học sinh có khả năng đọc hiểu Tiếng Anh tốt thì các em có thể đọc hiểu được sách, báo, tài liệu bằng Tiếng Anh với những nội dung phù hợp trình độ và lứa tuổi của học sinh; giúp học sinh có điều kiện thu nhận thông tin, nâng cao trình độ Tiếng Anh, và có thể hiểu biết thêm về xã hội Trong một tiết dạy đọc hiểu giáo viên không chỉ đơn thuần giúp học sinh hiểu được ngữ liệu trong mỗi đoạn văn mà còn phải biết vận dụng một cách linh hoạt các thủ thuật, sao cho phù hợp với nội dung cụ thể của từng bài để gây hứng thú cho học sinh và tạo ra những hoạt động luyện tập giúp học sinh thực hành tốt hơn Tuy nhiên phần lớn học sinh rất ngại luyện tập, nguyên nhân là do Tiếng Anh hoàn toàn khác với tiếng mẹ đẻ, khó học, khó nhớ; đọc bằng tiếng mẹ đẻ dễ hơn đọc bằng tiếng nước ngoài Vì thế, học sinh không gặp khó khăn trong việc hiểu nội dung bài Còn khi đọc bằng tiếng nước ngoài nhất định học sinh sẽ gặp phải những từ và cấu trúc ngữ pháp mới Đọc bằng tiếng Anh còn khó hơn nhiều do sự khác nhau giữa chữ viết và cách phát âm Hơn nữa cuộc sống người dân còn khó khăn, họ thiếu quan tâm đến việc học tập của các em ở trường cũng như ở nhà, vốn từ vựng của các em quá ít vì các em lười học từ vựng, chuẩn bị bài ở nhà quá sơ sài, các em lạm dụng sách hướng dẫn học
Trang 48
Bộ sách Thí điểm
2 Làm tốt giai đoạn chuẩn bị (Pre-reading)
2.1 Giới thiệu chủ điểm
Trong lớp có nhiều đối tượng học sinh nên tôi phải suy nghĩ cách dẫn dắt học sinh vào bài một cách nhẹ nhàng Tôi giới thiệu tổng quát về nội dung bài bằng cách sử dụng các dữ kiện có liên quan đến nội dung của bài để học sinh dễ hiểu và dễ tiếp cận thông tin của bài Ở phần này, tôi nêu vài câu hỏi gợi mở, các câu hỏi này thể hiện cấu trúc cơ bản của bài đọc và là phương tiện để giúp các em quan tâm đến chủ đề sắp được học và đọc, từ đó chuyển sang đọc một bài khoá một cách tự nhiên
Ví dụ: Unit 7: Traffic (trang 6 tiếng Anh 7 bộ sách Thí điểm tập 2)
Để dạy nội dung bài học này, tôi lần lượt đặt một số câu hỏi giúp học sinh đoán được nội dung bài học
a/ What’s your name ?
b/ Where are you from ?
c/ How far is it from your house to school ?
d/ How do you go to school ?
Tôi có thể dùng tranh để giới thiệu bài khóa theo chủ điểm hoặc tình huống của bài
Trang 59
Ví dụ: Khi dạy Unit 1: My hobbies (trang 6 tiếng Anh 7 bộ sách Thí điểm tập 1)
Các em quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a/ Who is she?
b/ What is her hobby?
Khi tiến hành phần này, tôi phải luôn quan tâm đến tâm lý lứa tuổi và sở thích của học sinh để đưa ra những thủ thuật phù hợp Đồng thời, tôi chú ý thay đổi hình thức mở bài để gây hứng thú cho các em
Trang 68
Bộ sách Friends plus
2 Làm tốt giai đoạn chuẩn bị (Pre-reading)
2.1 Giới thiệu chủ điểm
Trong lớp có nhiều đối tượng học sinh nên tôi phải suy nghĩ cách dẫn dắt học sinh vào bài một cách nhẹ nhàng Tôi giới thiệu tổng quát về nội dung bài bằng cách sử dụng các dữ kiện có liên quan đến nội dung của bài để học sinh dễ hiểu và dễ tiếp cận thông tin của bài Ở phần này, tôi nêu vài câu hỏi gợi mở, các câu hỏi này thể hiện cấu trúc cơ bản của bài đọc và là phương tiện để giúp các em quan tâm đến chủ đề sắp được học và đọc, từ đó chuyển sang đọc một bài khoá một cách tự nhiên
Ví dụ: Unit 1: My time (trang 10 - tiếng Anh 7 sách Friend plus)
Để dạy nội dung bài học này, tôi lần lượt đặt một số câu hỏi giúp học sinh đoán được nội dung bài học
Trang 79
a/ Where do you spend your time?
b/ Do you spend much time at the school?
c/ How much time do you spend in your room?
Tôi có thể dùng tranh để giới thiệu bài khóa theo chủ điểm hoặc tình huống của bài
Ví dụ: Khi dạy Unit 7 “Music” (trang 82 - tiếng Anh 7 sách Friend plus)
Các em quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a/ What type of music do you like?
b/ Why do you like this type of music?
Khi tiến hành phần này, tôi phải luôn quan tâm đến tâm lý lứa tuổi và sở thích của học sinh để đưa ra những thủ thuật phù hợp Đồng thời, tôi chú ý thay đổi hình thức mở bài để gây hứng thú cho các em
Trang 88
Bộ sách Global Success
2 Làm tốt giai đoạn chuẩn bị (Pre-reading)
2.1 Giới thiệu chủ điểm
Trong lớp có nhiều đối tượng học sinh nên tôi phải suy nghĩ cách dẫn dắt học sinh vào bài một cách nhẹ nhàng Tôi giới thiệu tổng quát về nội dung bài bằng cách sử dụng các dữ kiện có liên quan đến nội dung của bài để học sinh dễ hiểu và dễ tiếp cận thông tin của bài Ở phần này, tôi nêu vài câu hỏi gợi mở, các câu hỏi này thể hiện cấu trúc cơ bản của bài đọc và là phương tiện để giúp các em quan tâm đến chủ đề sắp được học và đọc, từ đó chuyển sang đọc một bài khoá một cách tự nhiên
Ví dụ: Unit 7: Traffic (trang 72 - tiếng Anh 7 sách Global Success)
Để dạy nội dung bài học này, tôi lần lượt đặt một số câu hỏi giúp học sinh đoán được nội dung bài học
Trang 99
a/ What’s your name ?
b/ Where are you from ?
c/ How far is it from your house to school ?
d/ How do you go to school ?
Tôi có thể dùng tranh để giới thiệu bài khóa theo chủ điểm hoặc tình huống của bài
Ví dụ: Khi dạy Unit 1: hobbies (trang 8 - tiếng Anh 7 sách Global Success)
Các em quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a/ Who is she?
b/ What is her hobby?
Khi tiến hành phần này, tôi phải luôn quan tâm đến tâm lý lứa tuổi và sở thích của học sinh để đưa ra những thủ thuật phù hợp Đồng thời, tôi chú ý thay đổi hình thức mở bài để gây hứng thú cho các em
Trang 108
Bộ sách I learn smart world
2 Làm tốt giai đoạn chuẩn bị (Pre-reading)
2.1 Giới thiệu chủ điểm
Trong lớp có nhiều đối tượng học sinh nên tôi phải suy nghĩ cách dẫn dắt học sinh vào bài một cách nhẹ nhàng Tôi giới thiệu tổng quát về nội dung bài bằng cách sử dụng các dữ kiện có liên quan đến nội dung của bài để học sinh dễ hiểu và dễ tiếp cận thông tin của bài Ở phần này, tôi nêu vài câu hỏi gợi mở, các câu hỏi này thể hiện cấu trúc cơ bản của bài đọc và là phương tiện để giúp các em quan tâm đến chủ đề sắp được học và đọc, từ đó chuyển sang đọc một bài khoá một cách tự nhiên
Ví dụ: Unit 7: Transportation (trang 52 - tiếng Anh 7 sách I learn smart
WORLD)
Để dạy nội dung bài học này, tôi lần lượt đặt một số câu hỏi giúp học sinh đoán được nội dung bài học
a/ What’s your name ?
b/ Where are you from ?
c/ How far is it from your house to school ?
Trang 119
d/ How do you go to school ?
Tôi có thể dùng tranh để giới thiệu bài khóa theo chủ điểm hoặc tình huống của bài
Ví dụ: Khi dạy Unit 1: Free time (trang 4 - tiếng Anh 7 sách I learn smart
WORLD)
Các em quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a/ Who is she?
b/ What is her hobby?
Khi tiến hành phần này, tôi phải luôn quan tâm đến tâm lý lứa tuổi và sở thích của học sinh để đưa ra những thủ thuật phù hợp Đồng thời, tôi chú ý thay đổi hình thức mở bài để gây hứng thú cho các em
2.2 Giới thiệu từ vựng
Thông thường trong một bài học luôn luôn xuất hiện từ mới, song không phải từ nào cũng cần đưa vào để dạy và dạy như nhau Để lựa chọn từ cần xem xét những từ học sinh hiểu, nhận biết được qua tranh thì ta đầu tư thời gian và luyện tập khác hơn so với những từ khác Với từ bị động, tôi có thể khuyến khích học sinh tự tìm hiểu nghĩa từ (ví dụ tra từ điển) hoặc đoán từ qua ngữ cảnh Trong
Trang 12THÔNG TIN HỎI ĐÁP:
nghiệm mới mẻ khác của Trung tâm https://topskkn.com/
giúp sớm nhất