Mô hình khoán hộ của ông Kim Ngọc ở Vĩnh Phúc.. Khoán việc Không quy trách nhiệm cho ai Nông dân không thấy quyền lợi Của mình trên cánh đồng chung Đến làm cho qua chuyện Sâu mọt, tham
Trang 1Chủ đề:
Chủ trương khoán hộ ở Việt Nam
Trang 2Company Logo
Nội Dung:
I Khái quát về tình trạng nền kinh tế nước ta
thời kỳ đổi mới
II Mô hình khoán hộ của ông Kim Ngọc ở
Vĩnh Phúc
III Cái chết của khoán hộ
VI Kết Luận
Trang 3Khái quát về tình trạng thực tế của nền kinh tế của
nước ta trước thời kỳ đổi mới.
Hợp tác xã luôn luôn được coi là điển hình tiên tiến của xã
hội chủ nghĩa vậy mà dân vẫn đói, nghèo chẳng ai thiết tha
gì với đồng ruộng.
Hình thức hợp tác xã cha chung không ai khóc.
Trang 4Khoán
việc
Không quy trách nhiệm cho ai
Nông dân không thấy quyền lợi Của mình trên cánh đồng chung
Đến làm cho qua chuyện
Sâu mọt, tham quan ngay từ
cơ sở
Quy hết thành công điểm
“Cha chung không ai khóc”
Nông nghiệp lụn bại
Trang 5Bước đột phá trong mô hình khoán
hộ của ông Kim Ngọc ở Vĩnh Phúc.
Là người sâu sát với dân, ông nhận ra rằng mô hình HTX là rất sai Vậy mà người ta cứ thổi phồng lên là HTX no
ấm, nhân dân phấn khởi, quả là giáo điều.
10/9/1966 nghị quyết 68 của Đảng trở thành một nghị
quyết đột phá vào thành trì bảo thủ của nông nghiệp, dám thẳng thắn phê phán sự thụt lùi, yếu kém của mô hình HTX lúc ấy.
Nhân dân rất phấn khởi nhận khoán và hăng hái sản xuất.
Trang 6Khoán
HTX cung cấp giống và phân bón
ND thu hoạch rồi nộp 1 phần lúa cho HTX Hạt lúa gắn với
côg sức & quyền lợi người ND
Ra sức cấy hái
Khoán
HTX cung cấp giống và phân bón
Khoán
HTX cung cấp giống và phân bón
Khoán
HTX cung cấp giống và phân bón
Năng suốt tăng
Trang 7 Lợi ích:
75
25
76
24
70 30
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
HTX áp dụng khoán hộ
Đội sx khoán hộ
HTX đạt năng suất 5-7 tấn/ha
Trang 8Sự khác nhau giữa HTX và khoán hộ
HTX Khoán hộ
Công cụ sản xuất, tư liệu sản
xuất thuộc quyền sở hữu của
HTX.
Mọi công sức của người dân
đều tính thành công điểm mà
người ghi điểm là cán bộ công
xã.
kẻ ghi công điểm thì có quyền
ban phát công điểm cho người
dân mà không phải lao động
Khoán việc không quy trách
nhiệm cho ai nên xã viên không
thấy được quyền lợi của mình
HTX trực tiếp giao ruộng cho người dân để từng hộ chủ động canh tác.
Hạt lúa gắn với công sức và quyền lợi của người nông dân.
Trách nhiệm thuộc về người dân.
Trang 9“Cái chết” của khoán hộ.
Từ năm 1963-1966 cả nước ra tiền tuyến đánh giặc, hậu phương thì lo ”sản xuất tốt theo mô hình HTX đề nghị chi viện
cho tiền tuyến” Vì vậy nghị quyết 68 mà ông Kim Ngọc khởi xướng chẳng khác
nào “quả bom” đánh thẳng vào ý thức
hệ XHCN bảo thủ lúc đó
Trang 10Năm 1981, trước thực trạng nông dân ngày càng nghèo đói T.Ư mới bắt đầu xem xét
đến khoán hộ Sau đó Bộ Chính Trị đã ra chỉ thị 100 công nhận một phần khoán hộ “Dù Chỉ thị 100 vẫn còn nhiều bất cập, nhưng đó
là một thắng lợi rất to lớn của khoán hộ, bởi
vì nó đã được công nhận”
Trang 11Kết luận
bước đầu tuy chưa được trung ương
chấp nhận và gặp phải nhiều khó khăn nhưng chủ trương này lại là bước đột
phá, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, “ngàn cân treo sợi tóc”.Và rồi cuối cùng Trung Ương cũng nhận ra
được tính đúng đắn của chủ trương này
và đưa nó áp dụng vào nền kinh tế của nước ta lúc bấy giờ,đưa VN bước sang
một giai đoạn mới khởi sắc hơn.The end.
Trang 12Xin cảm ơn cô giáo và các bạn đã chú
ý lắng nghe!