Tư tưởng hồ chí minh tại sao hồ chí minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
205,27 KB
Nội dung
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa Kế hoạch phát triển BÀI TẬP MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CM Đề bài: Tại Hồ Chí Minh chủ trương thực cấu kinh tế hàng hóa Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam? Đề cương Cơ sở hình thành lý luận 1.1 Tính tất yếu: Quan điểm Mac-Ăngghen Lênin => chủ nghĩa vật lịch sử => hình thái kinh tế xã hội => mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất => độ lên chủ nghĩa xã hội yếu tố khách quan kinh tế nhiều thành phần tất yếu 1.2 Những ưu điểm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần => kích thích phát triển lực lượng sản xuất xã hội => kinh tế nhiều thành phần yếu tố quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.3 Sự tồn khách quan kinh tế nhiều thành phần =>mối quan hệ quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất => tồn kinh tế nhiều thành phần đặc trưng tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Kinh nghiệm 2.1 Nước Nga Xô Viết: Một quốc gia trình xây dựng chủ nghĩa xã hội => Sau chiến tranh, khủng hoảng kinh tế => sách kinh tế => Thành tựu đạt Thực tiễn Việt Nam 3.1 Các thành phần kinh tế trước năm 1953 3.2 Cách mạng tháng 8, kinh tế kiệt quệ, khó khăn => sách phát triển kinh tế đưa đất nước khỏi tình trạng khó khăn Năm 1954, đất nước chia cắt hai miền => miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, củng cố cho miền Nam đấu tranh giải phóng đất nước => thành tựu bản=>khẳng định tính tất yếu kinh tế mối quan hệ LLSX QHSX Năm 1975, đất nước thống => miền Bắc đẩy mạnh sản xuất, miền Nam cải tạo xã hội=> từ kinh tế thực dân =>nền kinh tế thực dân kiểu => kinh tế xã hội chủ nghĩa Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Nội dung 4.1 Các thành phần kinh tế 4.2 Nội dung Từ nước nông nghiệp lạc hậu => tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không thông qua giai đoạn tư chủ nghĩa Xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội => có cơng nghiệp nơng nghiệp đại => có văn hóa khoa học tiên tiến Nông nghiệp phải phát triển mạnh mẽ => cung cấp lương thực cho nhân dân, nguyên liệu cho nhà máy nông sản để xuất Công nghiệp phát triển mạnh mẽ =>cung cấp đủ hàng hóa tiêu dùng cần thiết cho nhân dân Kinh tế phát triển bền vững => công nghiệp nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn => công nghiệp chính, cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa đường phải Tính đắn 5.1 Thực trạng kinh tế trước trước đổi (1986)=> khó khăn, bế tắc =>phải đổi kinh tế 5.2 Thành tựu đạt Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Bài làm Cơ sở lý luận 1.1 Tính tất yếu Quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen: C.Mác Ph Ăngghen vận dụng triệt để quan điểm vật lịch sử nghiên cứu xã hội lồi người, từ xây dựng lên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, phân tích cách khoa học chuyển biến hình thái kinh tế - xã hội lên hình thái kinh tế - xã hội cao coi trình lịch sử tự nhiên Trên sở phân tích khoa học hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa, C.Mác Ph.Ăngghen đưa khẳng định đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Nhưng ngược lại C.Mác Ph.Ăngghen lực lượng sản xuất chủ nghĩa tư phát triển đến trình độ xã hội hóa cao làm cho mâu thuẫn nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất với kìm hãm quan hệ sản xuất mang tính tư nhân tư chủ nghĩa ngày sâu sắc Mâu thuẫn giải cách mạng xã hội chủ nghĩa với quan hệ sản xuất nhằm mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Đồng thời C.Mác Ăngghen dự báo nét đặc trưng xã hội Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Luận điểm Lênin: Thời kỳ độ lên CNXH tất yếu khách quan khơng có nước có kinh tế lạc hậu mà kể nước có kinh tế phát triển - Thời kỳ độ lên CNXH thời kỳ cải biến sâu sắc toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội – xã hội XHCN Nó diễn từ giai cấp vơ sản giành quyền bắt tay vào cơng xây dựng đời sống xã hội kết thúc xây dựng thành công sở chủ nghĩa xã hội mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở kinh tế, kiến trúc thượng tầng - Tính tất yếu thời kỳ độ quy định đặc điểm đời, phát triển cách mạng vô sản đặc trưng kinh tế xã hội CNXH Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Tính tất yếu: Vận dụng lý luận Mác Lênin vào hoàn cảnh đất nước Việt Nam, Đảng ta xác định: Thời kỳ độ lên CNXH tất yếu khách quan quốc gia : - Phát triển theo đường XHCN phù hợp với quy luật khách quan lịch sử: Loài người phát triển qua hình thái kinh tế xã hội, biến đổi q trình lịch sử tự nhiên, tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Phát triển theo đường CNXH không phù hợp với xu thời đại mà phù hợp với đặc điểm cách mạng Việt Nam 1.2 Những ưu điểm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Sự tồn kinh tế nhiều thành phần không tất yếu khách quan, mà động lực thúc đẩy, kích thích phát triển LLSX xã hội Bởi vì: - Một là: Sự tồn nhiều thành phần kinh tế, tức tồn nhiều hình thức tổ chức kinh tế, nhiều phương thức quản lý phù hợp với trình độ khác LLSX Vì có tác dụng thúc đẩy, tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế thành phần kinh tế toàn kinh tế quốc dân - Hai là: Nền kinh tế nhiều thành phần làm phong phú đa dạng chủ thể kinh tế, từ thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, tạo tiền đề để đẩy mạnh cạnh tranh, khắc phục tình trạnh độc quyền Nó góp phần vào việc nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân… - Ba là: Tạo điều kiện thực mở rộng hình thức kinh tế q độ, có hình thức kinh tế tư nhà nước Đó "cầu nối", "trạm trung gian" cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên CNXH bỏ qua chế dộ TBCN - Bốn là: Phát triển mạnh thành phần kinh tế với hình thức sản xuất kinh doanh nội dung việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta - Năm là: Sự tồn nhiều thành phần kinh tế đáp ứng nhiều lợi ích kinh tế cảu giai cấp tầng lớp xã hội, có tác dụng khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực, tiềm đất nước: sức lao Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, kinh nghiệm quản lý… Đồng thời cho phép khai thác kinh nghiệm tổ chức quản lý khoa học, công nghệ giới 1.3 Sự tồn độc lập kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế không tồn biệt lập mà liên quan chặt chẽ với nhau, tác động lẫn tạo thành cấu kinh tế thống bao gồm nhiều thành phần kinh tế Chúng tồn phát triển tổng thể, chúng có quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh với Sự tồn kinh tế nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ lên CNXH tất yếu khách quan Bởi vì: - Một số thành phần kinh tế phương thức sản xuất cũ như: kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân để lại chúng cịn có tác dụng phát triển LLSX - Một số thành phần kinh tế hình thành trình cải tạo xây dựng quan hệ sản xuất như: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư Nhà nước Các thành phần kinh tế cũ thành phần kinh tế tồn khách quan, có quan hệ với cấu thành cấu kinh tế, thời kỳ độ lên CNXH nước ta Sự tồn nhiều thành phần kinh tế tượng khách quan chúng có tác dụng tích cực phát triển LLSX Những thành phần kinh tế đặc trưng cho PTSX cũ khơng cịn tác dụng phát triển LLSX Nguyên nhân tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ lên CNXH, suy cho dến quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX quy định Thời kỳ độ nước ta trình độ LLSX cịn thấp, lại phân bố khơng ngành, vùng, nên tất yếu tồn nhiều loại hình, hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Kinh nghiệm 2.1 Nước Nga Xô Viết trình xây dựng chủ nghĩa xã hội a) Sự tồn kinh tế nhiều thành phần: Vận dụng tư tưởng tính tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần vào trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Xơ viết, V.I.Lenin phân tích kết cấu kinh tế nước Nga lúc với thành phần, xếp theo trình độ phát triển chúng từ thấp đến cao lịch sử: kinh tế nơng dân kiểu gia trưởng, kinh tế hàng hóa nhỏ, kinh tế tư bản, kinh tế tư nhà nước, kinh tế xã hội chủ nghĩa Các thành phần kinh tế tồn mối quan hệ vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn đấu tranh với Mâu thuẫn thành phần kinh tế giải q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xác lập sở khách quan tồn nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất với hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp tương ứng với hình thức phân phối khác nhau, hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày giữ vai trị hình thức phân phối chủ đạo b) Chính sách kinh tế (NEP) Bối cảnh: Cuối 1920, nội chiến kết thúc, Liên Xơ chuyển sang thời kỳ kiến thiết hịa bình, sách “Kinh tế cộng sản thời chiến” khơng cịn phù hợp, kinh tế bị khủng hoảng suy sụp Trước tình hình đó, đại hội Đảng X Liên Xô họp vào tháng năm 1921 đề sách “Kinh tế mới” (NEP) thay cho sách “kinh tế cộng sản thời chiến” Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Nội dung: Lênin khơng coi trọng sách phát triển kinh tế nhiều thành phần mà coi trọng quan hệ kinh tế hàng hóa – tiền tệ, chủ trương coi trọng thương nghiệp, coi “mắt xích” quan trọng điều khiển hoạt động kinh tế mà quyền nhà nước vô sản đảng cộng sản nắm quyền lãnh đạo, “phải đem tồn lực nắm lấy”,nếu khơng khơng đặt móng quan hệ kinh tế xã hội xã hội chủ nghĩa Nội dung cụ thể sau: - Nơng nghiệp: Xóa bỏ trưng thu lương thực thừa nơng dân, thay thuế lương thực có tác động tích cực với nơng dân, khuyến khích nông dân sản xuất, mở rộng đất đai, mở rộng quy mô sản xuất - Công nghiệp: Nhiều nghiệp vừa nhỏ trước bị quốc hữu hóa cho tư nhân thuê để kinh doanh tự do, sách khuyến khích tư nhân lĩnh vực đầu - - tư kinh tế, phát huy khả tầng lớp nhân dân Thương nghiệp: Cho phép trao đổi mua bán hàng hóa thị trường công nghiệp nông nghiệp thành thị nông thôn, cho thương nhân tự hoạt động Chính sách thúc đẩy sản xuất, củng cố lưu thông tền tệ, thúc đẩy giao lưu kinh tế vùng đặc biệt thành thị nông thôn Thu hút FDI: kêu gọi đầu tư nước Thực Thực chế độ hạch tốn xí nghiệp quốc doanh,chính sách tạo quyền tự chủ cho doanh nghiệp giảm can thiệp nhà nước Thực chất chuyển kinh tế độc quyền sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhà nước kiểm soát Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Thành tựu đạt được: - Nông nghiệp: Sản lượng nông nghiệp không phục hồi mà tăng trưởng mạnh Kết NEP giúp Liên bang Xô viết trở thành nhà sản xuất lúa gạo lớn giới - Công thương nghiệp: Dần phục hồi khơng nhanh chóng nơng nghiệp - Thúc đẩy kinh tế chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xơ Viết nhanh chóng vượt qua khó khăn, hồn thành khơi phục kinh tế Thực tiễn Việt Nam 3.1 Trước thời điểm Hồ Chí Minh đưa sách Nước ta cịn tồn nhiều thành phần kinh tế vùng tự Đó là: - Kinh tế địa chủ phong kiến, bóc lột địa tơ - Kinh tế quốc doanh có tính chất XHCN - Kinh tế HTX tiêu thụ, HTX cung cấp, tổ đổi cơng nơng thơn có tính chất nửa XHCN - Kinh tế cá nhân nhân dân thợ thủ công mĩ nghệ - Kinh tế tư tư nhân - Kinh tế tư quốc gia Do mục tiêu thành phần kinh tế dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, dân học hành đầy đủ 3.2 Tại sau thời điểm Hồ Chí Minh đưa sách ởn g H CM Cách mạng tháng Tám vừa thành cơng, nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa vừa đời Để lại cho đất nước thuận lợi khó khăn: - Thuận lợi: Sau chiến tranh giới thứ hai, với thắng lợi nhà nước Xô Viết, Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống chủ nghĩa lan rộng toàn giới từ châu Á, châu Âu, châu Phi Thắng lợi cách mạng tháng 8-1945 mở kỷ nguyên cho đất nước ta Nhân dân ta từ than phận nô lệ giải phóng hưởng quyền tự do, bình đẳng có quyền tự sứ mệnh - Khó khăn: - Nước ta vịng vây chủ nghĩa đế quốc - Sau chiến tranh nhiều sở vật chất kỹ thuật bị tàn phá nặng nề, kinh tế lạc hậu Năm 1945, xảy nạn đói làm cho hai triệu người chết Rồi lũ lụt xảy làm cho 80% ruộng đất canh tác bị bỏ hoang Tình trạng dân trí thấp, 95% người dân chữ - Ở miền Bắc: Quân Tưởng bọn VIệt Quốc Việt Cách điên cuồng chống phá nhà nước cách mạng - Ở miền Nam: 20 triệu quân Anh nhảy vào với cớ giải pháp quân phát xít Nhật với âm mưu tiếp tay cho quân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai - Trước diễn biến bất lợi Đảng thị toàn quốc kháng chiến kiến quốc: “Tổ quốc lâm nguy! Tình nước ta ngàn cân treo sợi tóc” Ti ểu lu ận Tư tư Trước tình hình nước đứng lên thực kháng chiến vệ quốc thần thánh Hồ Chí Minh viết tác phẩm Thường thức trị (1953) Trong tác phẩm Người thành phần kinh tế nước ta đưa sách phát triển kinh tế Đảng nhà nước Sau năm 1954, Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mỹ Đảng lãnh đạo giành thắng lợi Song nghiệp nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nước chưa hoàn thành Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, nước ta tạm thời chia cắt thành hai miền với hai chế độ trị khác Miền Bắc hồn tồn giải phóng, song miền Nam ách thống trị thực dân Pháp tay sai Miền Bắc bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Bước đầu đạt thành tựu: - Hoàn thành cải cách ruộng đất bước đầu cải tạo công nghiệp, thương nghiệp tư tư doanh - Khôi phục sản xuất đạt vượt mức trước chiến tranh - Chấn chỉnh thương nghiệp, tài chính, tiền tệ Những thành tựu công khôi phục kinh tế góp phần củng cố miền Bắc vững mạnh, tạo điều kiện cho công cải tạo phát triển kinh tế giai đoạn sau Những thành tựu chứng minh khẳng định tất yếu kinh tế: sức sản xuất giải phóng, quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất kinh tế khơi phục phát triển nhanh Tuy nhiên, trước mắt nhiệm vụ to lớn cần phải thực đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo hướng đa dạng hơn, chuyên môn Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Sau năm 1975, ngày 30/4/1975, Việt Nam dân chủ cộng hòa sụp đổ, nước Việt Nam thống Đất nước hoàn toàn thống nhất, miền Bắc đẩy mạnh tập trung sản xuất, miền Nam cải tạo xã hội chủ nghĩa - Nơng nghiệp: Hợp tác hóa miền Nam tiến hành khẩn trương Ruộng đất tập hợp lại để tổ chức canh tác tập thể, sản phẩm phân chia theo mức đóng góp Nhà nước cung cấp vật tư hàng hóa tiêu dùng cho tập đồn Tuy nhiên, tình hình kinh tế Miền Nam khơng thích hợp với mơ hình hợp tác hóa Hơn quyền nhận thấy lịch sử hợp tác hóa miền Bắc gặp nhiều thất bại, nên hợp tác hóa Miền Nam bị bỏ dở Các tổ chức hợp tác ngày tan rã, không hoạt động kế hoạch Hậu sản xuất nông nghiệp khựng lại, dân số tăng gây cảnh thiếu lương thực - Công thương nghiệp: Tháng năm 1975, Đảng Lao động Việt Nam đạo tiến hành chiến dịch cải tạo Song song với công tư sản mại bản, chiến dịch di dân nông thôn, vùng kinh tế Dù vậy, hoạt động cải tạo công thương Miền Nam diễn thận trọng Nhìn chung cơng nghiệp miền Nam nhỏ bé, chiếm khoảng 8-10% tổng sản phẩm quốc dân - Giao thông vận tải: Sau chiến tranh hệ thống giao thơng khó khăn, huyết mạch không ổn định, vận tải đường sắt phát triển Nền kinh tế miền Nam có dấu hiệu chuyển biến từ kinh tế thực dân sang kinh tế thực dân kiểu mới, theo qỹ đạo chủ nghĩa tư Tuy có số sở sản xuất đại sản xuất nhỏ phổ biến Nền kinh tế miền Nam phát triển thấp kém, cân đối, sa sút, ngày khó khăn, bế tắc Điều gây khó khăn cho bước đường xây dựng kinh tế chủ nghĩa xã hội Nội dung 4.1 Các thành phần kinh tế Theo Hồ Chí Minh có thành phần kinh tế: - Kinh tế Nhà nước (Kinh tế quốc donh): dựa chế độ tư hữu toàn dân tư liệu sản xuất Kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước, tài nguyên quốc gia tài sản thuộc sở hữu nhà nước Nó nắm giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân - Kinh tế tập thể (Hợp tác xã): nhiều hình thức đa dạng mà nòng cốt hợp tác xã, dựa hình thức tập thể sở hữu thành viên Hợp tác xã hình thành sở đóng góp cổ phần tham gia lao động trực tiếp xã viên Phân phối kết theo lao động, theo vốn góp, mức độ tham gia dịch vụ Tổ chức hoạt động theo nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng, có lợi, quản lý dân chủ - Kinh tế tư nhân (Tư tư nhân): Là thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu tư liệu sản xuất Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân - Kinh tế cá thể, tiểu chủ: Là thành phần kinh tế dựa tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất Sự khác kinh tế cá thể kinh tế tiểu chủ Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM 10 kinh tếc cá thể nguồn thu nhập phụ thuộc hoàn toàn vao nguồn lao động vốn cá nhân gia đình, cịn kinh tế tiểu chủ thu nhập chủ yếu dựa vào nguồn lao động vốn thân gia đình có th them người lao đông - Kinh tế tư nhà nước: Kinh tế tư nhà nước dựa hình thức sở hữu hỗn hợp vốn kinh tế nhà nước với kinh tế tư tư nhân ngồi nước hình thức hợp tác liên doanh Thành phần kinh tê có vai trị đáng kể giải việc làm tăng trưởng kinh tế Sự tồn thành phần kinh tế cần thiết, cần phát triển mạnh mẽ thời kỳ độ nước ta Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM 4.2 Nội dung a) Từ nước nông nghiệp lạc hậu, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không thông qua giai đoạn tư chủ nghĩa "Đặc điểm to lớn nước ta thời kỳ độ từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN" Đây vấn đề cần nhận thức tìm giải pháp đắn để có hình thức, bước phù hợp với VN "Mâu thuẫn thời kỳ độ" mâu thuẫn bên yêu cầu phải tiến lên xây dựng chế độ xh có "cơng, nơng nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến" với bên tình trạng lạc hậu phải đối phó với bao lực cản trở, phá hoại mục tiêu chúng ta." Về độ dài thời kỳ độ: lúc đầu dựa theo kinh nghiệm LX TQ, HCM dự đốn "chắc đơi ba, bốn kế hoạch dài hạn " sau quan niệm điều chỉnh: "xây dựng CNXH đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài” Cách mạng tháng Tám thành cơng, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính quyền Cách mạng đời chưa có thời gian củng cố, phải đương đầu với hàng loạt khó khăn thách thức “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” Đảng Nhà nước ta bắt tay vào giải khó khăn cấp bách đời sống nhân dân, tăng cường thực lực cách mạng tất phương diện trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Ngày 6/1/1946, tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 11 Với âm mưu xâm lược nước ta lần nữa, thực dân Pháp bội ước nổ súng đánh chiếm Hải Phịng, Lạng Sơn đổ hàng nghìn qn lên Đà Nẵng (20/11/1946) Hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Đảng Chính phủ, nhân dân ta tiến hành kháng chiến đầy gian khổ anh hùng Cùng với nhiệm vụ thực kháng chiến chống chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, thực chuyển kinh tế tàn tích thực dân, phong kiến thấp thành kinh tế dân chủ, độc lập phục vụ nhu cầu kháng chiến kiến quốc Trong thời kỳ (1946-1954) kinh tế nông thôn sản xuất nông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng nên với việc động viên nơng dân tích cực tăng gia sản xuất, Chính phủ bước thực sách ruộng đất, giảm tô, giảm tức Năm 1949, sắc lệnh giảm tô, giảm tức ban hành, đồng thời tạm cấp ruộng đất thu thực dân Pháp địa chủ bỏ chạy vào vùng địch tạm chiếm chia cho nơng dân nghèo Nhờ đó, vùng giải phóng, sản xuất nơng nghiệp phát triển, sản lượng lương thực năm 1954 đạt gần triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946, tốc độ tăng giá trị sản lượng nông nghiệp miền Bắc năm kháng chiến đạt 10%/năm Nhiều sở công nghiệp quan trọng phục vụ quốc phòng sản xuất hàng hóa tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân khơi phục mở rộng ởn g H CM Chỉ tính riêng từ năm 1945 đến tháng 4/1953 vùng tự đến tháng 7/1954 vùng giải phóng, nông dân miền Bắc chia 475.900 ruộng đất Nam Bộ, quyền cách mạng chia cho nông dân 410.000 Do lực lượng sản xuất giải phóng, sản xuất nơng nghiệp vùng giải phóng đạt mức tăng trưởng Sản lượng lương thực quy thóc đạt 2,95 triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946, riêng thóc đạt 2,3 triệu tăng 15,9% Ti ểu lu ận Tư tư Công nghiệp thủ công nghiệp kháng chiến xây dựng, đặc biệt cơng nghiệp quốc phịng góp phần khơng nhỏ đáp ứng nhu cầu chiến đấu tiêu dùng Ngồi số lượng lớn vũ khí đạn dược, mặt hàng tiêu dùng thiết yếu sản xuất ngày nhiều Từ năm 1946-1950 sản xuất 20.000 than cốc, 800 kg ăngtimoan Từ năm 1950 đến cuối năm 1952 sản xuất 29,5 12 thiếc, 43,0 chì Những năm 1950-1954 sản xuất 169,3 triệu mét vải, 31.700 giấy Cùng với nỗ lực đẩy mạnh sản xuất, nghiệp giáo dục-chống giặc dốt coi nhiệm vụ hàng đầu, đơi với chống giặc ngoại xâm, giặc đói Từ 1946 đến 1954 có 10,5 triệu người nạn mù chữ Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kiệt quệ bóc lột lâu dài đế quốc phong kiến, dân tộc ta đứng lên kháng chiến năm gian khổ chống thực dân Pháp, kết thúc chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chấn động địa cầu b) Xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa tư xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học kỹ thuật tiên tiến c) Nơng nghiệp phải phát triển mạnh mẽ để cung cấp lương thực cho nhân dân, nguyên liệu cho nhà máy nông sản để xuất Sau hịa bình lập lại miền Bắc (1954), sản xuất công nghiệp bước khôi phục phát triển Trong năm khôi phục kinh tế (1955-1957) kế hoạch năm 1961-1965 với đường lối cơng nghiệp hóa, nhiều sở sản xuất công nghiệp phục hồi xây dựng d) Công nghiệp phải phát triển mạnh mẽ để cung cấp hàng hóa tiêu dùng cần thiết cho nhân dân Sau hịa bình lập lại miền Bắc (1954), sản xuất công nghiệp bước khôi phục phát triển Trong năm khôi phục kinh tế (1955-1957) kế hoạch năm 1961-1965 với đường lối cơng nghiệp hóa, nhiều sở sản xuất công nghiệp phục hồi xây dựng e) Công nghiệp nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn f) Nơng nghiệp chính, cơng nghiệp hóa XHCN đường phải Cũng tồn công xây dựng phát triển kinh tế, q trình cơng nghiệp hố đất nước phải tiến hành có kế hoạch bước vững Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhở cấp lãnh đạo đề kế hoạch biện pháp phải hai, ba tâm phải mười Muốn tiến nhạnh vững theo Người phải có hai điều kiện "Một là, khơng ngừng cải tiến công tác; hai là, lúc phải làm bước trước 13 Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM chuẩn bị bước sau, làm hơm chuẩn bị ngày mai" Cơng nghiệp hố địi hỏi phải có vốn ban đầu khơng ngừng tích luỹ vốn Chủ nghĩa tư tiến hành công nghiệp hố dựa bóc lột sức lao động giai cấp vơ sản bần hố quần chúng lao động nước khai thác vơ vét thuộc địa Chủ nghĩa xã hội tiến hành cơng nghiệp hố phải dựa sở phát triển sản xuất khai thác tiềm nǎng đất nước, vừa phải tích luỹ vốn cho cơng nghiệp hố vừa phải cải thiện đời sống nhân dân Hồ Chí Minh yêu cầu" vừa cải thiện đời sống, vừa tích luỹ Cải thiện đời sống bước theo khả nǎng, đồng thời tích luỹ để kiến thiết" Cơng nghiệp hố đường tất yếu để phát triển nhanh kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, thực mục tiệu chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hố phải có kế hoach, phải có giải pháp cụ thể phải giải mối quan hệ có mối quan hệ tích luỹ cho cơng nghiệp hố cải thiện đời sống Chú trọng mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp, nông nghiệp sở để phát triển công nghiệp, công nghiệp phát triển lại thúc đẩy nông nghiệp, phải coi công nghiệp nông nghiệp hai chân kinh tế "Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân cơng nghiệp nơng nghiệp" Phát triển kinh tế "gắn liền với phát triển khoa học kỹ thuật, với phát triển vǎn hoá nhân dân" Tính đắn 5.1 Thực trạng kinh tế trước đổi (1986) Mặc dù có nhiều nỗ lực xây dựng phát triển kinh tế, Nhà nước đầu tư lớn năm đầu (1976-1980) tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm chạp, chí có xu hướng giảm sút bắt đầu rơi vào tình trạng khủng hoảng Trong nguồn viện trợ khơng hồn lại nước khơng hồn lại nước XHCN khơng cịn nữa, đồng thời, khó khăn kinh tế nước XHCN nên nguồn vay từ nước ngày giảm sút Trong đó, Mỹ tiếp tục bao vây cấm vận kinh tế, ngăn cản Việt Nam bình thường hóa quan hệ với nước tổ chwusc quốc tế Trước tình hình đó, Đảng nhà nước tìm kiếm giải pháp thực cải tiến từ sở Đó la sóng cho trình đổi Song 14 cải tiến cục chưa làm thay đổi thực trạng kinh tế, khủng hoảng trầm trọng Vì vậy, đổi tồn diện kinh tế trở thành yêu cầu cấp bách đất nước ta 5.2 Thành tựu đạt sau đổi a) Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm có tốc độ phát triển cao Trong suốt thời kỳ đổi từ năm 1986 đến nay, kinh tế Việt Nam tăng trưởng liên tục, nhiều năm đạt tốc độ tăng trưởng cao Trong năm đầu đổi (1986-1990), tốc độ GDP chậm (3,9%) Từ năm 1991-1995, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng ổn định, GDP đạt 8,2%, đạt đỉnh điểm 9,5% vòa năm 1995 Giai đoạn 1996-2000, GDP tăng bình quân hàng năm đạt 6,9% ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Đơng Nam Á thiên tai lũ lụt liên tục xảy đất nước Từ năm 2000, kinh tế lại có xu hướng tăng liên tục với nhịp độ năm Giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng GDP bình quân đạt gần 7,5%, năm 2006 tăng 8,17% Từ năm 1992 đến nay, sản xuất khơng đáp ứng tiêu dung mà cịn để dành phần tích lũy Sau thành tựu số ngành: Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM - Nông nghiệp phát triển tồn diện trồng trọt chăn ni, nghề rừng thủy sản.Thành tựu bật giải vững chắc, an toàn lương thực quốc gia Sản lượng lương thực tăng nhanh Việt Nam tư nước thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo nhiều thứ hai giới sau Thái Lan Sự tăng trưởng nơng nghiệp nhanh nhờ có đổi chế sách quản lý nơng nghiệp như: chuyển dịch cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, khốn hộ, hình thành vùng nông nghiệp trọng điểm, vùng chuyên canh,… - Sản xuất công nghiệp tăng trưởng liên tục với tốc độ hai số Bình quân hàng năm thời kỳ 1996-2000 tăng 13,2%, thời kỳ 2001-2005 tăng 15,7% Sản lượng nhiều ngành công nghiệp tăng nhanh điện, than, vải…đáp ứng nhu cầu sản xuất, đời sống nhân dân 15 Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM xuất Ngành khai thác dầu khí đời thời kỳ đổi tăng trưởng nhanh với sản lượng 18,5 triệu (2005) Sở dĩ công nghiệp tăng nhanh nhờ đầu tư lớn nhà nước cho số ngành công nghiệp quan trọng dầu khí, điện, than, giấy, thép, đường… Quan trọng đổi chế, sách quản lý nhà nước, doanh nghiệp nhà nước cởi trói, có quyền tự do, tực hủ kinh doanh, bước xóa bỏ bao cấp, buộc doanh nghiệp nhà nước phải cạnh tranh thị trường; Các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phát triển… - Hệ thống đường giao thông, bưu điện xây dựng nâng cấp vươn tới miền đất nước, kể vùng sâu, vùng xa: nâng cấp quốc lộ 1A, quốc lộ 5, quốc lộ 18 nhiều sân bay, bến cảng Một số cầu lớn: cầu Mỹ Thuận, cầu Tân Đệ, cầu Gianh, cầu Bến Thủy - Hoạt động thương mại dịch vụ có nhiều khởi sắc Cơ chế cung cấp theo tem phiếu thu mua theo nghĩa vụ bị phế bỏ, thay vào tự lưu thơng, thống giá Thị trường đầy ắp giá cả, dịch vụ, giá ổn định, chất lượng ngày cao, phương thức mua bán thuận tiện b) Kiềm chế đẩy lùi lạm phát Trong năm 1986-1988, lạm phát tăng tới số làm cho kinh tế chao đảo Từ năm 1989, lạm phát chặn lại mức số sau sau lại giảm xuống số Năm 1986: 774,7%, năm 1990: 67,4%, năm 1995: 12,7%, năm 1997: 3,7%, năm 1999:0,1%; tốc độ tăng trưởng kinh tế cao c) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng động hiệu - Cơ cấu ngành kinh tế:Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển dịch theo hướng khu vực I (gồm nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản) đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục, tỷ trọng giảm xuống, tỷ trọng khu vực II (gồm công nghiệp xây dựng bản) khu vực III (gồm ngành dịch vụ) tăng lên 16 Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM - Cơ cấu sở hữu thành phần kinh tế: Nền kinh tế trước năm 1986 chủ yếu dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, với hai thành phần kinh tế: quốc doanh tập thể, thời kỳ đổi chuyển sang kinh tế với cấu nhiều thành phần, đa sở hữu - Cơ cấu vùng kinh tế: Đã có chuyển dịch theo hướng vùng kinh tế trọng điểm miền vùng có vai trị đầu tàu cho phát triển chung đất nước d) Cơ chế quản lý kinh tế bắt đầu hình thành Xóa bỏ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa e) Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, mở rộng quy mô, đa dạng hóa hình thức đa phương hóa thị trường Về ngoại thương:Kim ngạch ngoại thương tăng nhanh chóng Năm 1986 đạt 2,97 tỷ USD Năm 2005 đạt 69 tỷ USD Về thu hút đầu tư nước ngoài: Vốn nước góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước ta thời kỳ đổi f) Đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Tuy cịn nhiều khó khăn nhìn chung đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Số lượng lao động có việc làm kinh tế tăng nhanh Thu nhập bình quân đầu người tăng 10% 16 năm đổi Số hộ giàu tăng 10%, hộ nghèo giảm 55% 11,4% Cùng với đời sống vật chất, đời sống tinh thần nâng lên đáng kể, Số người học ngày tăng Chỉ số phát triển HDI tăng từ 0,464 lên 0,671 Kết luận: Những thành tựu kinh tế xã hội đạt kết đường lối đắn Đảng khởi xướng lãnh đạo Những thành tựu có ý nghĩa quan trọng q trình xây dựng đất nước Nó cịn nâng cao uy tín nước ta cường quốc giới, tạo lực cho đất nước ngày phát triển mạnh mẽ 17