ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP... Nợ công bao gồm: -Nợ chính phủ -Nợ được Chính phủ bảo lãnh -Nợ chính quyền địa phương... Tuy rằng tỉ lệ nợ công vẫn nằm trong tầm kiể
Trang 1
ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP
Trang 21.Khái niệm
Nợ là khoản phải hoàn trả, bao gồm khoản gốc, lãi, phí và chi phí khác có liên quan tại một thời điểm, phát sinh từ việc vay của chủ thể được phép vay vốn theo quy định của
pháp luật Việt Nam
Nợ công bao gồm:
-Nợ chính phủ
-Nợ được Chính phủ bảo lãnh
-Nợ chính quyền địa phương
Trang 3 năm 2008, nợ công của Việt Nam tương
đương 52,6% GDP đứng vị trí thứ 44 về nợ
công trong tổng số gần 200 nền kinh tế được xếp hạng và thấp hơn mức bình quân của thế giới là 56% GDP Nợ công của Việt Nam tăng liên tục từ 36% GDP trong năm 2001 lên 51% GDP vào năm 2009 Tuy rằng tỉ lệ nợ công vẫn nằm trong tầm kiểm soát, dù vậy tỉ lệ này đã
trở nên cao hơn so với tỉ lệ phổ biến 30-40% ở các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi khác
2.Thực trạng nợ công ở Việt
Nam.
Trang 4 Cơ cấu nợ của Việt Nam chiếm phần lớn là các khoản nợ nước ngoài mà chủ yếu là đến
từ các nguồn vốn vay ODA với lãi suất thấp
và thời gian trả tương đối dài, tuy nhiên kể từ khi được xếp vào các nước có thu nhập thấp lãi suất cho vay đã tăng cao và ảnh hưởng lớn đến vấn đề vay nợ nước ngoài của Việt Nam
Trang 5 Trong khi đó đối với các khoản nợ trong
nước lại chưa có số liệu chính xác để đánh giá vì Việt Nam vẫn chưa tính toán đúng và
đủ nợ công đặc biệt là khoản tiền phải trả cho công nhân viên chức khi về hưu theo
thông lệ quốc tế dẫn đến tỉ lệ nợ công của Việt Nam là tương đối thấp so với các nước khác tuy nhiên con số này không phản ánh đúng thực trạng nợ của Việt Nam
Trang 6 Theo đánh giá thì nợ công của Việt Nam tuy vẫn ở
mức an toàn nhưng có những mối nguy tiềm ẩn đằng sau những con số
+Nợ công chủ yếu quá phụ thuộc vào nợ nước ngoài.
+Áp lực chi phí ngân sách lớn dẫn đến thâm hụt ngân sách cả trong và ngoài dự toán ngày càng gia tăng (từ 2,8% GDP năm 2001 lên tới 9% GDP năm 2009)
+Chỉ số sử dụng vốn Icor kém cho thấy đầu tư kém hiệu quả
+Chưa tính chính xác hết các khoản nợ ngầm (nợ các doanh nghiệp bảo lãnh, lương hưu … )
Trang 7 +Nguyên nhân chủ quan:
-Chi tiêu công (các chương trình kinh tế, xã hội…) của Chính phủ ngày càng lớn
-Quản lí rủi ro nợ công kém, không đánh
giá chính xác nợ công
-Hiệu quả từ việc sử dụng nợ vay cho đầu
tư kém hiệu quả.
-Tăng trưởng GDP không đi đôi với tăng
năng suất lao động
-Lãi suất vay nợ đang có xu hướng tăng.
3.Nguyên nhân hình thành nợ công.
Trang 8 +Nguyên nhân khách quan:
◦ Khủng hoảnh kinh tế tài chính 2008
◦ Ảnh hưởng từ khủng hoảng nợ công ở
Châu âu dẫn đến đầu tư FDI giảm, ảnh
hưởng đến xuất, nhâp khẩu của Việt Nam
◦ Rủi ro về tỉ giá (sự tăng lên của đông yên)
◦ Áp lực trong xu thế hội nhập quốc tế (nhu cầu đầu tư tăng mạnh, giảm thuế hải quan làm giảm thu ngân sách nhà nước…)
Trang 9◦ Coi trọng vấn đề quản lí nợ công đánh giá kiểm tra chặt chẽ.
◦ Các khoản sử dụng thu ngân sách cần được
kiểm soát chặt chẽ
◦ Giảm đầu tư nhà nước, san sẻ cho các thành
phần kinh tế khác.
◦ Công khai minh bạch nợ công cho công dân
được biết.
◦ Giảm tình trạng thâm hụt ngân sách
◦ Tăng cường hợp tác quốc tế
4.Giải pháp khắc phục nợ công ở Việt Nam
Trang 10 Cảm ơn các bạn đã chú
ý lắng nghe
The End
Trang 11 Cảm ơn các bạn đã chú
ý lắng nghe
The End