Để giải quyết những khó khăn về tài chính Đảng ta đã đề ra các biện pháp trước mắt như kêu gọi nhân dân quyên góp xây dựng “quỹ độc lập”, phát động “tuần lễ vàng”.. Tuyên ngôn độc lập là
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA: LƯU TRỮ HỌC – QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
Sinh viên thực hiện:
3 Đặng Nguyễn Hoàng Hưởng 2356240026
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 12/2023
🙢🕮🙠
Trang 22
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA: LƯU TRỮ HỌC – QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
công việc Đánh giá
3 Đặng Nguyễn Hoàng Hưởng 2356240026
4 Nguyễn Thị Hồng Hoa 2356240019
Trang 34
MỤC LỤC
1 Bối cảnh lịch sử: 6
2 Nội dung chính 7
2.1 Văn bản 7
2.1.1 Tuyên ngôn độc lập 7
2.1.2 Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến 7
2.1.3 Kháng chiến nhất định thắng lợi 7
2.1.4 Hiến pháp 8
2.2 Sắc lệnh 8
2.3 Chỉ thị 10
2.3.1 Chỉ thị “Kháng chiến và kiến quốc” 10
2.3.2 Chỉ thị “Hoà để tiến” 10
2.3.3 Chỉ thị Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” 10
2.3.4 Chỉ thị “Phát động phong trào thi đua ái quốc” 11
2.4 Thông tư 11
2.4.1 Các thông tư có trong thời gian 1945-1954 11
2.5 Chiếu 11
2.5.1 Chiếu thoái vị 25/08/1945 11
2.6 Nghị Định 12
2.6.1 Nghị định số 335/NĐ 12
Trang 45
2.6.2 Nghị định 77NV-NgĐ 12
2.7 Nghị quyết 12
2.7.1 Nghị quyết Độc lập 1945: 12
2.8 Điều lệ 13
3 Công tác văn thư lưu trữ 13
3.1 Công tác tổ chức xây dựng các cơ quan lưu trữ, bảo quản tài liệu 13
3.2 Các quy định liên quan đến thể thức, con dấu 14
3.3 Quy định về chuyển giao văn bản 14
3.4 Quy định về việc giữ gìn bảo vệ tài liệu lưu trữ 15
4 Đánh giá 15
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 56
1 Bối cảnh lịch sử:
Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1954 đứng trước muôn vàn khó khăn Sau CM tháng Tám tình hình VN chính là – ngàn cân treo sợi tóc Tại miền Bắc 20 vạn quân Tưởng kéo vào Tại miền Nam hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, quân Pháp quay trở lại nước ta Trong nước phản động ngóc đầu dậy cấu kết với Pháp Trong khi đó chính quyền của ta còn non trẻ, lực lượng vũ trang yếu Nền kinh tế còn lạc hậu, thiên tai liên tiếp diễn ra, lạng phát liên tiếp Hơn 90% dân số mù chữ, ngân
hàng Đông Dương trống rỗng
Thuận lợi cơ bản: Chính quyền đã thuộc về tay nhân dân Cách mạng nước ta
có sự lãnh đạo của Đảng cùng lãnh tụ Hồ Chí Minh với kinh nghiệm dày dạn
CNXH trên thế giới lớn mạnh, phong trào giải phóng dâng cao và phát triển Nhân dân phấn khởi và có niềm tin vào cách mạng có ý chí sục sôi chiến đấu Giặc đói-giặc dốt-giặc ngoại xâm khiến VN rơi vào tình trạng ngàn cân treo sợi tóc
Bước đầu xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1954 đánh dấu các khó khăn về mọi mặt của cách mạng nước ta Tuy nhiên bằng tinh thần quyết không để mất nước chúng ta đã bước đầu xây dựng
và củng cố chính quyền cách mạng với các thành tựu nhất định
Chính trị – quân sự: Ngày 6/1/1946, cả nước cả nước tiến hành Tổng tuyển
cử bầu Quốc hội (Quốc hội khóa 1) Ngày 2/3/1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên Ngày 9/11/1946, thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ở các địa phương thuộc Bắc bộ và Trung bộ tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp Tháng 5/1946, Quân đội quốc gia Việt Nam ra đời Lực lượng vũ trang
được củng cố, phát triển
Kinh tế – tài chính: Để giải quyết nạn đói Đảng đã đề ra biện pháp trước mắt như quyên góp, điều hòa thóc gạo, nghiêm trị những kẻ đầu cơ Cùng các biện pháp lâu dài như “tăng gia sản xuất”, “tấc đất tấc vàng”, giảm thuế đất 20%, giảm tô 25%, tạm cấp ruộng đất bỏ hoang cho nhân dân thiếu ruộng Chính nhờ những biện
pháp trên mà nạn đói được đẩy lùi
Để giải quyết những khó khăn về tài chính Đảng ta đã đề ra các biện pháp trước mắt như kêu gọi nhân dân quyên góp xây dựng “quỹ độc lập”, phát động
“tuần lễ vàng” Nhà nước cũng tiến hành các biện pháp lâu dài như phát hành tiền
Việt Nam
Văn hóa – giáo dục: Để giải quyết nạn dốt Ngày 8/9/1945, Hồ Chí Minh đã
ký sắc lệnh lập Nha Bình dân học vụ, kêu gọi nhân dân cả nước tham gia phong trào
Trang 62.1.1 Tuyên ngôn độc lập
Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với cả thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”
Tuyên ngôn độc lập là kết tinh và tỏa sáng những giá trị văn hóa tiêu biểu của dân tộc Việt Nam: Là tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức sâu sắc về độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia dân tộc.Là sự tiếp nối dòng chảy của ý thức mãnh liệt về Tổ quốc, về núi song bờ cõi, về chủ quyền quốc gia dân tộc.Ở Tuyên ngôn độc lập, sáng rõ hình ảnh đẹp của một dân tộc đầy lòng nhân ái, thương yêu con người.Thể hiện tinh thần yêu hòa bình tha thiết không chỉ của Hồ Chí Minh mà còn
là cả dân tộc Việt Nam
2.1.2 Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến
Tối ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến” phát động nhân dân cả nước kháng chiến chống Pháp, bảo vệ nền độc lập dân tộc
“Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến” – một văn kiện lịch sử với những lời lẽ ngắn gọn nhưng đanh thép, súc tích, phác họa những nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp, có sức mạnh hiệu triệu tất cả mọi người dân Việt Nam đứng lên đánh thực dân Pháp xâm lược
2.1.3 Kháng chiến nhất định thắng lợi
Trong tác phẩm này, Tổng Bí thư Trường Chinh đã đề ra các luận chứng và phát triển toàn bộ đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ nhất định thắng lợi của Đảng ta
Trang 78
Tác phẩm trình bày rõ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam là cuộc chiến tranh tự vệ, chiến tranh giải phóng, chiến tranh chính nghĩa, là “một cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do độc lập dân tộc, dân chủ và hòa bình”
Tổng Bí thư vạch rõ kẻ thù chính của nhân dân ta là thực dân Pháp xâm lược, còn nhân dân Pháp là bạn của ta Mục đích cuộc kháng chiến của nhân dân ta là độc lập và thống nhất thật sự
2.1.4 Hiến pháp
Ngày 9-11-1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời Đến nay bản hiến pháp này vẫn vẹn nguyên những giá trị sâu sắc, đặc biệt là tư tưởng về quyền con người, quyền công dân
Bản Hiến pháp được Quốc hội thông qua vào ngày 9-11-1946, tại kỳ họp thứ
2, với 240 phiếu tán thành trên tổng số 242 phiếu, gồm 7 chương, 70 điều:
Chương I: Chính thể
Chương II: Nghĩa vụ và quyền lợi công dân
Chương III: Nghị viện nhân dân
Chương IV: Chính phủ
Chương V: Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính
Chương VI: Cơ quan tư pháp
Chương VII: Sửa đổi Hiến pháp
Tuy nhiên, ngày 19-12-1946, toàn quốc kháng chiến, vì vậy, việc tổ chức tổng tuyển cử bầu Nghị viện nhân dân không có điều kiện để thực hiện, do đó Hiến pháp 1946 chưa chính thức được thi hành trong thực tiễn
Ngày 4-9-1945 Chính phủ ban hành: Sắc lệnh tổ chức quỹ độc lập: Thu nhận
các món tiền và đồ vật mà nhân dân sẵn lòng quyên góp Sắc lệnh cũng chỉ định người đứng đầu chịu trách nhiệm và cách thức triển khai tổ chức quyên góp, quản lý Quỹ
Sắc lệnh ấn định quốc kỳ Việt Nam: Bản sắc lệnh nêu rõ thiết kế của quốc kỳ hình chữ nhật, bề rộng bằng 2/3 bề dài, nền đỏ tươi, giữa có sao 5 cánh vàng tươi
Kèm theo là bản phụ định về kích thước cờ, mẫu sao, cách đặt sao
Trang 89
Ngày 8-9-1945 Chính phủ ban hành: Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ: Sắc lệnh ra đời đã có ý nghĩa hết sức quan trọng Sắc lệnh số 17/SL thành lập Nha Bình dân học vụ trực thuộc Bộ Giáo dục với nhiệm vụ phụ trách việc chống nạn mù chữ
Sắc lệnh tổng tuyển cử bầu Quốc hội: Sắc lệnh số 14 - sắc lệnh đầu tiên về Tổng tuyển cử để bầu Quốc dân đại hội, đặt nền móng cho sự thành công của cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa - ra đời chỉ 6 ngày sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập
Ngày 26-8-1947, Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh ký ban hành những Sắc lệnh đầu tiên về việc thành lập tổ chức Đại đoàn Độc lập: đó là Sắc lệnh số 76-SL và 77-SL Sắc lệnh 76-SL gồm 5 điều quy định thành lập và tổ chức trong Quân đội Quốc gia Việt Nam một Đại đoàn, lấy tên là Đại đoàn Độc lập Đại đoàn Độc lập có các đơn vị chiến đấu, do Tổng chỉ huy Quân đội Quốc gia ấn định và đặt dưới quyền điều khiển của một Ban chỉ huy Ban Chỉ huy Đại đoàn Độc lập do Sắc lệnh chỉ định Chi tiết tổ chức Đại đoàn Bộ sẽ do nghị định Bộ Tổng chỉ huy và Bộ Quốc phòng ấn định Sắc lệnh số 77-SL về việc bổ nhiệm ông Hoàng Văn Thái -Tổng Tham mưu Trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam kiêm chức Đại Đoàn trưởng Đại đoàn Độc lập Như vậy, Sắc lệnh 76-SL và 77-SL ngày
26/8/1947 quy định về tổ chức, kiện toàn bộ máy của Quân đội Quốc gia Việt Nam
đã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng lực lượng quân đội bấy giờ Đây là một trong những Sắc lệnh đầu tiên quy định về xây đơn vị bộ đội chính quy, góp phần xây dựng nền móng vững chắc của Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại đoàn Độc lập được thành lập có ý nghĩa vô cùng to lớn và quyết định vào thắng lợi của quân và dân ta trong các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, trước hết là đối với thắng lợi chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947, khẳng định việc thành lập Đại đoàn là đúng đắn và phù hợp với điều kiện trang bị, trình độ tác chiến của lực lượng vũ trang cũng như đặc điểm chiến trường của ta lúc bấy giờ
Ngày 1-6-1948, Chính phủ ra Sắc lệnh số 195-SL, thành lập Ban vận động thi đua các cấp: Sắc lệnh được đánh trên nền giấy màu nâu, khổ 27cm x 17cm, cuối Sắc lệnh có chữ ký của Chủ tịch Hồ Chí Minh, hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III, Phông Phủ Thủ tướng, hồ sơ 07, tờ 39 Nội dung Sắc lệnh gồm 6 Điều, quy định thành lập Ban Vận động thi đua ái quốc từ Trung ương đến khu, tỉnh, huyện, xã và thành phần của Ban Vận động, đồng thời cũng quy định
nhiệm vụ của Ban vận động thi đua ái quốc các cấp
Trang 910
2.3 Chỉ thị
Chỉ thị là hình thức văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản cá biệt do cơ quan hoặc người có thẩm quyền ban hành cho cấp dưới thực hiện
2.3.1 Chỉ thị “Kháng chiến và kiến quốc”
Ngày 25-11-1945, Trung ương Đảng ra chỉ thị: "Kháng chiến và kiến
quốc" Chỉ thị còn đề ra các biện pháp thực hiện những nhiệm vụ cụ thể về chính quyền, kháng chiến ở Nam Bộ, về chống và đề phòng nạn đói, về tổng tuyển cử… Văn kiện quan trọng này đã xác định cách mạng nước ta vẫn là Cách mạng giải phóng dân tộc, kẻ thù chính của nhân dân ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược.Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 25/11/1945
là Cương lĩnh hành động trước mắt của Đảng và nhân dân ta, đưa đất nước vượt qua tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
2.3.2 Chỉ thị “Hoà để tiến”
Ngày 9-3- 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Hoà để tiến”.Chỉ thị khẳng định đây là thắng lợi bước đầu, là giải pháp mang tính tình thế của Đảng, cần tận dụng thời gian hòa hoãn để tiếp tục xây dựng thực lực để mau tiến tới giành độc lập hoàn toàn Chỉ thị giải thích lý do ký hiệp định để hòa với Pháp tránh tình thế bất lợi phải cô lập chiến đấu cùng một lúc với nhiều lực lượng phản động…
2.3.3 Chỉ thị Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
Ngày 12-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng cho ban hành Chỉ thị
“Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
Chỉ thị phân tích rõ nguyên nhân chính dẫn đến cuộc đảo chính Nhật - Pháp
ở Đông Dương.Chỉ thị nhận định cuộc đảo chính đã tạo ra ở Đông Dương “một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc” Bản Chỉ thị chỉ rõ sau cuộc đảo chính "đế quốc phát xít Nhật là kẻ thù chính - kẻ thù cụ thể trước mắt - duy nhất của nhân dân Đông Dương" Do đó phải thay đổi khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật, Pháp” bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”, thực hiện khẩu hiệu: “Thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân Đông Dương”
Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, kịp thời của Trung ương Đảng với tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong Chỉ thị là “phải hành động ngay hành động cương quyết nhanh chóng, sáng tạo chủ động, táo bạo”
Trang 1011
Bản Chỉ thị là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và của Mặt trận Việt Minh trong cao trào chống Nhật, cứu nước, và có tác dụng quyết định trực tiếp đối với thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám
2.3.4 Chỉ thị “Phát động phong trào thi đua ái quốc”
Theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 27-3-1948, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Phát động phong trào thi đua ái quốc” trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân với mục đích: diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm
2.4 Thông tư
Thông tư là hình thức văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang bộ ban hành để hướng dẫn thực hiện văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên Thông tư bao gồm: thông tư do một bộ ngành ban hành và thông tư liên tịch do hai hay nhiều bộ, ngành ban hành
2.4.1 Các thông tư có trong thời gian 1945-1954
Ngày 20/10/1945, Chính phủ ra Thông tư giảm tô 25% so với mức địa tô trước Cách mạng Ngày 16-2-1951, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra Thông tư về việc vận động phê bình và tự phê bình trong các cơ quan và cán bộ chính quyền
Ngày 17-2-1951, Thủ tướng Chính phủ (Phạm Văn Đồng - Phó Thủ tướng)
ra thông tư 71-TTG-4A quy định những ngày nghỉ lễ
2.5 Chiếu
Chiếu là loại văn bản hành chính của triều đình nhằm công bố cho thần dân trong nước biết và thực hiện những nhiệm vụ hay những vấn đề có liên quan tới đời sống quốc gia, dân tộc, vương triều
2.5.1 Chiếu thoái vị 25/08/1945
Chiếu thoái vị 25/08/1945 vua Bảo Đại ban chiếu thoái vị đánh dấu sự kết thúc 143 năm trị vì của triều Nguyễn trên toàn miền Nam, chấm dứt chế độ quân chủ Việt Nam
Chiếu thoái vị của vua Bảo Đại được coi là một biểu hiện cụ thể của sự suy giảm quyền lực của chế độ phong kiến truyền thống ở Việt Nam Hành động này đồng nghĩa với việc kết thúc triều đại Nguyễn, chấm dứt một chuỗi lịch sử kéo dài nhiều thế kỷ Cũng được coi là một bước tiến quan trọng hỗ trợ cho xu hướng dân chủ và độc lập, nhất là khi người ta chứng kiến sự ra đời của Chính phủ Dân chủ
Trang 11Trong những năm kháng chiến chống Pháp, BĐVN đã trải qua một thời kỳ
vô cùng khó khăn, trở ngại Thế nhưng, lúc bấy giờ, mạng lưới thông tin liên lạc luôn được giữ vững với ba phương thức: thông tin điện thoại, vô tuyến điện, đường thư Tuy nhiên, với thời điểm lúc này tương đối còn gặp nhiều khó khăn, thách thức nhất định Chính vì điều này, đã dẫn đến sự ra đời của nghị định trên
Nghị định 335/NĐ ở thời kỳ này tồn tại 2 hệ thống: Giao thông liên lạc của Đảng và hệ thống Bưu điện ĐBVN đã tổ chức lại ngành Bưu điện thành 3 Nha Bưu điện trong cả nước
2.6.2 Nghị định 77NV-NgĐ
Ra đời trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, lúc đầu hoạt động tự phát sau đó được Ban trị sự Trung ương lâm thời kí thông qua về việc cho phép Hội thập tử Việt Nam đi vào hoạt động
Nghị định gồm 2 điều:
Điều 1: Cho phép thành lập và hoạt động theo thể lệ ấn định trong sắc lệnh
số 22 và theo điều lệ được in trong nghị định
Điều 2: Đồng lý sự vụ Bộ Nội vụ, các uỷ ban hành chính bắc bộ, trung bộ và nam bộ chiêu nghị định thi hành
2.7 Nghị quyết
Nghị quyết là hình thức văn bản quyết định về những vấn đề cơ bản sau khi được hội nghị bàn bạc, thông qua bằng biểu quyết theo đa số, biểu thị ý kiến hay ý định của một cơ quan, tổ chức về một vấn đề nhất định
2.7.1 Nghị quyết Độc lập 1945:
Nghị quyết Độc lập được Tổ quốc Việt Nam tự do và dân chủ tự do tổ chức trong cuộc hội thảo lớn ở thành phố Hà Nội vào ngày 2 tháng 9 năm 1945, là một bước quan trọng trong việc khẳng định quyền lực của Việt Nam và quyết định xây dựng một quốc gia tự do và độc lập Dưới đây là một số điểm chính trong Nghị quyết Độc lập 1945:
Trang 1213
Nghị quyết tuyên bố Việt Nam là một quốc gia độc lập và chủ quyền Nó khẳng định quyền tự quyết của nhân dân Việt Nam và tuyên bố quốc gia này không chịu sự thống trị của bất kỳ quốc gia nào khác
Nghị quyết đề cao chủ quyền của nhân dân Việt Nam và theo đuổi chế độ dân chủ, thể hiện mong muốn của nhân dân tự do lựa chọn chính phủ của mình
Nghị quyết thông báo về việc thành lập Chính phủ Dân chủ Việt Nam dưới
sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nghị quyết kêu gọi sự đoàn kết của toàn bộ nhân dân Việt Nam, qua mọi tầng lớp và tôn giáo, để xây dựng một quốc gia mạnh mẽ và thịnh vượng
Nghị quyết Độc lập 1945 là bước khởi đầu quan trọng cho quá trình xây dựng nền quốc gia Việt Nam độc lập, tự do Sau Nghị quyết này, lịch sử Việt Nam tiếp tục chứng kiến nhiều biến cố lớn trong quá trình đấu tranh cho độc lập và tự do quốc gia
2.8 Điều lệ
Điều lệ kèm thêm gồm 3 chương và 16 điều gồm tên, mục đích, cách tổ chức, kỷ luật, giải tán và sửa đổi Đánh giá: Trong thời kỳ chiến tranh hội đã tích cực tham gia cứu trợ ở các nơi trên toàn quốc Giúp đỡ các cơ quan quân y, thương binh, tù binh chăm sóc các nạn nhân do chiến tranh tàn khốc gây ra về mặt y tế Chống các nạn tệ dịch tễ truyền nhiễm, truyền bá vệ sinh và tân y học đến với mọi người để nâng cao mức sống
3 Công tác văn thư lưu trữ
3.1 Công tác tổ chức xây dựng các cơ quan lưu trữ, bảo quản tài liệu
Ngày 8-9-1945, theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp đã thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước VNDCCH Hồ Chí Minh ký hai Sắc lệnh có liên quan đến lưu trữ và thư viện Sắc lệnh thứ nhất quy định sáp nhập các thư viện và các cơ quan văn hóa khác vào Bộ Quốc gia Giáo dục (Theo đó Sở Lưu trữ và Thư viện Đông Dương được cải tổ lại
và đặt trong Bộ Quốc gia Giáo dục với tên gọi là Nha Lưu trữ công văn và Thư viện toàn quốc Vị trí của Nha được xác định là “một cơ quan mà sự hoạt động sẽ giúp một phần lớn vào việc cải tạo văn hóa nước nhà) Sắc lệnh thứ hai cử Ngô Đinh Nhu làm Giám đốc Nha lưu trữ công văn và Thư viện toàn quốc Cuối năm 1945, Nha được đổi tên thành Sở Lưu trữ công văn và Thư viện toàn quốc Ngày 9-7-
1946, Sắc lệnh số 119/SL về tổ chức Bộ Quốc gia Giáo dục do Quyên Chủ tịch