1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán E-Jung thực hiện

123 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Quy Trình Kiểm Toán Khoản Mục Doanh Thu Bán Hàng Và Cung Cấp Dịch Vụ Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính
Tác giả Phạm Thị Thảo
Người hướng dẫn T.S. Nguyễn Thị Hương Liền
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kế Toán - Kiểm Toán
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 24,11 MB

Nội dung

Nhận thức được tầm quan trọng của van đề, trong quá trình thực tập tại Công tyTNHH Kiểm toán E-JUNG - Chỉ nhánh Hà Nội, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện quy trìnhkiểm toán khoản mục Doanh t

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI

ĐẠI HỌC KINH TE

* % & KHOA KE TOÁN-KIÊM TOÁN *% % %

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIEM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BAN HÀNG VÀ CUNG CAP DỊCH VỤ TRONG KIEM TOÁN BAOCAO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIEM TOÁN E-JUNG THỰC HIỆN

Giáng viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Thị Hương Liên

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thảo

Mã sinh viên: 19050961 Lớp: QH 2019E KTKT CLC2

Hệ: Chất lượng cao

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy cô Khoa Kế toán

- Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế đã tạo cơ hội cho được học tập, rèn luyện và tích lũykiến thức, kỹ năng để thực hiện khóa luận.

Trải qua gần bốn năm dưới mái trường UEB và đặc biệt là được học ở khoa Kế toán

- Kiểm toán, nơi mà là bước đệm cho em trong sự nghiệp của mình Giờ đây khóa luận làcông trình cuối cùng kết thúc thời gian sinh viên, lòng em không khỏi không có chút bồihồi Thực sự nơi đây đã cho em học hỏi được rất nhiều thứ, từ bạn bè, thầy cô và đặc biệt

là chính bản thân em đã không ngừng cố gắng đề tốt hơn mỗi ngày Em xin cảm ơn tới bố

me đã tạo điều kiện cho em được học, cảm ơn bạn bẻ luôn giúp đỡ và cảm ơn các anh chịtrong Công ty TNHH Kiểm toán E-Jung đã nâng đỡ, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực

tập.

Em xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hương Liên đãtận tình chỉ dẫn, theo dõi và đưa ra những lời khuyên bồ ích giúp em giải quyết được cácvân đề gặp phải trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài một cách tốt nhất

Do hạn chế về mặt thời gian cũng như về kiến thức của bản thân nên đề tài khôngtránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô

để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn

Em xin gửi lời chúc sức khỏe tới quý Thầy cô và các anh chị trong Công ty TNHHKiểm toán E-Jung luôn đổi dao sức khỏe va thật nhiều thành công!

Tác giá Khóa luận tốt nghiệp

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Thị Thảo

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, các sô liệu, két quả nêu

trong Khóa luận tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập

Tác giá Khóa luận tốt nghiệp

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Thị Thảo

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIÊU

DANH MỤC GIÁY TỜ LÀM VIỆC 7DANH MỤC SƠ DO 8DANH MỤC CÁC TỪ VIET T.

MỞ ĐÀU

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUY TRÌNH KIEM TOÁN KHOẢN MỤC

DTBH & CCDV TRONG KIÊM TOÁN BCTC

1.1 Khái quát chung về khoản mục DTBH & CCDV trong kiểm toán BCTC 14

1.1.1 Khái niệm và quy định hạch toán DTBH & CCDV 14

1.12 Đặc điểm DTBH & CCDV e ccccccceeesrrrrrrreeeesrrereerr.e TỔ1.13 KSNB doanh nghiệp đối với khoản mục DTBH & CCDV

1.2 Khái quát về kiểm toán khoán mục DTBH & CCDV trong kiểm toán BCTC

19

1.2.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV trong kiểm toán BCTC.191.2.2 Căn cứ kiếm toán khoản mục DTBH & CCDV trong kiểm toán BCTC 211.3 Quy trình kiếm toán khoản mục DTBH & CCDV trong kiểm toán BCTC 231.3.1 Lập kế hoạch kiểm tod 231.3.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV 281.3.3 Kết thúc công việc kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV 33KET LUAN CHUONG I eons =

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIEM TOÁN KHOẢN MỤC DTBH &CCDV TRONG QUY TRÌNH KIEM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIEM TOÁN E-

JUNG

2.1 Khái quát về Công ty TNHH Kiêm Toán E-JUNG

2.1.1 Lịch sứ hình thành và phát trién

2.1.2 Phương châm hoạt động và định hướng phát triÊN -«-<©<<<< 37

2.1.3 Các dịch vụ cung cấp và khách hàng chủ yếu -ccceecceecccccee 38

Trang 5

2.2 Đặc điểm tổ chức kiểm toán của công ty TNHH Kiểm toán E-JUNG 482.2.1 Đặc điểm tổ chức đoàn kiỄm toái -ccceecccvccvvveeesrttrrrrvveeerrrrrrrvee 482.2.2 Phương pháp tiếp cận kiểm toán

2.2.3 Thực trạng quy trình kiểm toán BCTC tại Công ty Cổ phan Thương mại và

Vận tái X

KET LUẬN CH see ae

CHUONG III GIẢI PHAP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIEM TOÁN

KHOẢN MỤC DTBH & CCDV TRONG KIEM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY

TNHH KIEM TOÁN E-JUNG

3.1 Định hướng phát triển, yêu cầu hoàn thiện quy trình kiểm toán BCTC tai

Công ty TNHH Kiểm toán E-JUNG c.cs<ccvsssseesevvvvvesssseeesrssssssseosee 80.3.1.1 Định hướng phát trién Công ty TNHH Kiểm toán E-JUNG 863.1.2 Yêu cầu hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV 87 3.2 Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục DTBH

& CCDV trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán E-JUNG 873.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán -cceec-ccccvvvveeeetecvvvvveeeerrrrrrvee 873.2.2 Giai đoạn thực hiện kiỂm toán -cccccceceeccccccceeeeesrrrrrrreeoore BY) 3.2.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán

3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục

DTBH & CCDV trong kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV trong kiểm toán

BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán E-JUNG

3.3.1 Về phí Nhà nước, Bộ tài chính, Hội KTV hành nghề

3.3.2 Về phía Công ty Kiểm toán

3.3.3 VỀ phía khách hàng

KET LUẬN CHUONG IIL 100.95KET LUAN

Trang 6

Bảng 1.1: Mục tiêu và trình tự xây dựng, thực hiện KSNB đối với khoản mục

DTBH&CCDV.

Bang 1.2: Các thủ tục kiêm tra chỉ tiết đôi với khoản mục DTBH@&CCDV 29

Bang 2.1: Bang EJ CTAC cung cấp các dịch vụ về giao dịch liên kẾt - 38

Bang 2.2: Cac văn bản chính sách và chuẩn mực kế toán kiểm toán áp dụng 47

Bang 2.3: Hỗ sơ kiểm toán chung của Công ty TNHH Kiểm toán E-lung 59

Bang 2.4: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thông KSNB đối với hoạt động bán hàng 65

Bảng 2.5: Phân tích sơ bộ bao cáo kết quả hoạt động của công ty X năm 2022 72

Bang 2.6: Bang 2.7: Vận tải X Bảng 2.8: Xác định mức trọng yếu Bảng chương trình kiểm toán DTBH & CCDV tại Công ty CP Thương mại và 77 83 Bang phân tích tông doanh thu

Trang 7

DANH MUC GIAY TO LAM VIEC

Trích mẫu gidy tờ làm việc của KTV G31 cessssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssseeeees 106Trích mẫu gidy tờ làm việc của KTV @14(0 -55555cccc++ 108Trích giấy tờ làm việc của KTV GI4I -ccze222ccvsvvccesttrvcvveccee 110Trích giấy tờ làm việc của KTV Œ144 -cccc+ecc2cvvcvvccssrrvrvvecree 112Trích giấy tờ làm việc của KTV G15(0 c::¿cccc++ccc+++czz+ttcccccveccee 113 Trích giấy tờ làm việc của KTV GIST] -5552ccccccccccvvvvccvvveccee 121Trích giấy tờ làm việc của KTV G190 125Trích giấy tờ làm việc của KTV “Kết luận Kiểm toán ” - - 128Trích giấy tờ làm việc của KTV G11

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH Kiểm toán

E-JUNG -Sơ đô 2.2: Lưu đô quy trình kiỂm tOG ssessesssssssssssssssssssssssssssssssssssssussssssssssssssscsessssssunesseesee

Trang 9

DANH MỤC CAC TU VIET TAT STT TU VIET TAT DIEN GIAI

1 BCTC Báo Cáo Tai Chính

2 BTC Bộ Tài Chính

3 CP Cổ Phan

4 GTGT Giá trị gia tăng

5 DTBH&CCDV Doanh Thu Bán Hàng Và Cung Cấp Dịch

Vụ

6 KSNB Kiểm Soát Nội Bộ

7 KTV Kiểm Toán Viên

8 TK Tai Khoan

9 TNHH Trách Nhiệm Hữu Han

10 VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam

Trang 10

MỞ BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong nên kinh tế thị trường đang trên đà phát triển như hiện nay, báo cáo tài chính(BCTC) có vai trò và ý nghĩa quan trọng với mục tiêu cung cap các thông tin hữu ích cho

cả nội bộ dé đưa ra những chính sách quản trị và cả các đối tượng sử dụng bên ngoài Vì thế ngành kiểm toán ra đời là điều bắt buộc và cần thiết nhằm cung cấp thông tin trung thực,tin cậy cho mọi đối tượng quan tâm Kế toán - Kiểm toán đóng vai trò rất quan trọng, đó làmột trong những ngành nghề có thể chuyền đổi tự do trong khối ASEAN, thông tin đượckiểm toán sẽ là căn cứ đáng tin cậy cho nhà nước nhìn nhận, đánh giá, xử lý đúng đắn cácvấn dé kinh tế nảy sinh

Trong kiểm toán BCTC, doanh thu là một phần hành đặc biệt quan trọng vì nó làmột trong những cơ sở đề đánh giá, phản ánh tiềm lực tài chính vì nó thể hiện qua dòngtiền, khả năng kiểm cân đối giữa đầu vào và đầu ra Bên cạnh đó phần hành doanh thucũng chứa đựng nhiều rủi ro có thể xảy ra gian lận và sai sót, nó có mối quan hệ gắn bó chặtchẽ tới các phần hành khác như Giá vốn, Lợi nhuận trước thuế, Chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp hiện hành, Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, Thuế và các khoản phải nộp nhànước Chênh lệch số liệu lợi nhuận trước và sau kiểm toán là điều vẫn thường diễn ra.Việc ngày càng có nhiều công ty bị giảm doanh thu, giảm lợi nhuận đến trên 50% sau kiểm toán đã gây ra góc nhìn tiêu cực, hoang mang cũng như rủi ro, điều đó ít nhiều làm xói mònniềm tin của nhà đầu tư Hậu kiểm toán bán niên 2022, nhiều doanh nghiệp niêm yết đãchứng kiến sự thay đổi lớn về lợi nhuận, có doanh nghiệp còn chuyển từ lãi thành lỗ Đánglưu ý, nhiều trường hợp BCTC sau kiểm toán lợi nhuận bị giảm thậm chí có doanh nghiệp còn chuyền từ lãi thành lỗ, cùng với đó doanh nghiệp còn bị kiểm toán nghi ngờ về khảnăng tiếp tục hoạt động như trường hợp của CTCP Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (SHS)

Cụ thể, sau soát xét, BCTC bán niên năm 2022 cho thấy lợi nhuận sau thuế của SHS nửađầu năm âm 68,2 tỷ đồng, giảm 649 tỷ đồng so với cùng kỳ là 580,8 tỷ đồng, trong khiBCTC tự lập có mức lãi gần 32,2 tỷ đồng Vi thế sự quan trọng của khoản mục doanh thu khiến việc thiết kế và thực hiện kiểm toán khoản mục doanh thu trở thành một trong nhữngvân đề quan trọng nhất trong mọi cuộc kiểm toán Trong quá trình hoạt động, các công ty

Trang 11

kiểm toán luôn tìm cách không ngừng hoàn thiện kiểm toán khoản mục doanh thu tại các

khách hàng.

Nhận thức được tầm quan trọng của van đề, trong quá trình thực tập tại Công tyTNHH Kiểm toán E-JUNG - Chỉ nhánh Hà Nội, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện quy trìnhkiểm toán khoản mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiếm toán BCTC

do Công ty TNHH Kiểm toán E-JUNG thực hiện” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

-Thứ nhat, tim hiêu quy trình kiêm toán khoản mục DTBH & CCDV tai Công ty

TNHH Kiểm toán E-JUNG

Thứ hai, đánh giá và đưa ra nhận xét về quy trình kiêm toán khoản mục DTBH &CCDV trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán E-JUNG

Thứ ba, hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV trong kiểm toánBCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán E-JUNG

3 Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt được những mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần trả lời những câu hỏi sau:Công ty TNHH kiểm toán E-JUNG đã vận dụng quy trình kiểm toán khoản mụcDTBH & CCDV trên vào kiểm toán BCTC như thé nào?

Cần nêu rõ hạn chế và nguyên nhân trong kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV là

gì?

Giải pháp nào giúp hoàn thiện quy trình kiểm toán trong khoản mục DTBH & CCDVtrong kiểm toán BCTC của E-JUNG?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu quy trình kiểm toán khoản mục DTBH &

CCDV của Công ty TNHH Kiểm toán E-JUNG.

Pham vi nghiên cứu:

- Không gian: nghiên cứu và đánh giá thực trạng quy trình kiểm toán khoản mụcDTBH & CCDV trong kiểm toán BCTC tại một khách hàng do Công ty TNHH Kiểm

Trang 12

Phương pháp nghiên cứu của đề tài là:

- Phương pháp thu thập, tổng hop: là các giây tờ thu thập được thông qua quá trìnhtìm hiểu trên sách báo, internet, tài liệu hướng dẫn, giấy tờ làm việc của VACPA, E-

JUNG cũng như là tài liệu tại công ty khách hàng Ngoài ra tham gia vào các giai

đoạn kiểm toán BCTC tại các khách hàng, theo dõi các bước công việc từ trước khithực hiện kiểm toán đến kết thúc kiểm toán của trưởng nhóm tại Công ty TNHHKiểm toán E-IUNG;

- Phuong pháp phỏng van: phỏng van trực tiếp một số các chuyên gia của E-JUNGliên quan đến đề tài nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Ý nghĩa khoa học: đề tài tông hợp, hệ thông hoá các van đề lý luận cơ bản về quytrình kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV trong kiểm toán BCTC.

Ý nghĩa thực tiễn: khóa luận chỉ rõ những ưu nhược điểm của quy trình kiểm toánkhoản mục DTBH & CCDV trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán E-JUNGthực hiện Từ đó, đưa ra những phương hướng giải pháp dé hoàn thiện quy trình kiểmtoánkhoản mục doanh thu do E-JUNG thực hiện nhằm góp phan hoàn thiện quy trình kiểm toánBCTC tại Việt Nam Các giải pháp sẽ được trình bày theo từng khoảng thời gian kiểm toán:trước giai đoạn kiểm toán, trong giai đoạn kiểm toán và sau giai đoạn kiểm toán

7 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về quy trình kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV trongkiểm toán BCTC

Chương II: Thực trạng quy trình kiểm kiểm toán khoản mục DTBH & CCDVtrongkiểm toán BCTC tại Công ty Kiểm toán E-JUNG.

Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mụcDTBH & CCDV trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán E-JUNG thực

hiện.

Trang 13

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUY TRÌNH KIÊM TOÁN KHOẢN MỤC

DTBH & CCDV TRONG KIEM TOÁN BCTC

1.1 Khái quát chung về khoản mục DTBH & CCDV trong kiểm toán BCTC

1.1.1 Khái niệm và quy định hạch toán DTBH & CCDV

1.1.1.1 Khái niệm

"Dòng tiền đầu vào mà doanh nghiệp thu được trong quá trình hoạt động (dẫn đến sựgia tăng vốn chủ sở hữu hoặc ảnh hưởng đến sự đóng góp của vốn chủ sở hữu) được địnhnghĩa là doanh thu theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 18 - IAS 18 "Doanh thu".

Theo điều 78 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định:

1 Doanh thu được định nghĩa là lợi ích kinh tế thu được, dẫn đến tăng vốn chủ sởhữu của doanh nghiệp, trừ phần đóng góp thêm từ cổ đông Doanh thu được ghi nhận taithời điêm giao dịch phát sinh, khi có sự chắc chắn thu được lợi ích kinh tế, và được xácđịnh dựa trên giá trị hợp lý của các khoản quyền nhận, không phân biệt đã thu tiền hay chưathu được tiền

2 Để đảm bảo sự phù hợp, doanh thu và chi phí liên quan phải được ghi nhận đồngthời theo nguyên tắc phù hợp Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nguyên tắc phù hợp cóthể xung đột với nguyên tắc thận trọng trong kế toán Trong những trường hợp như vậy, kếtoán cần dựa trên bản chất của giao dịch và các chuẩn mực kế toán để phản ánh một cách

trung thực và hợp lý.

3 Doanh thu không bao gồm các khoản thu hộ từ bên thứ ba, bao gồm các loại thuế gián thu như thuế GTGT, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường,cần phải nộp Ngoài ra, cũng không bao gồm số tiền thu hộ từ đại lý bán hàng cho chủ

hàng, các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán đơn vị không được hưởng, và các

trường hợp khác."Doanh thu trong doanh nghiệp đến từ nhiều nguồn đó là: DTBH &CCDV, doanh thu nội bộ, doanh thu hoạt động tài chính nhưng quan trong nhất và chiếmphan lớn doanh thu của doanh nghiệp là DTBH & CCDV

Trang 14

Doanh thu thuần được xác định theo công thức:

Doanh thu thuan về | = | Doanh thu bán hàng và - |Các khoản giảm

bán hàng và cung cung cấp dịch vụ trừ đoanh thu

Hàng bán bị trả lại: là giá trị của hàng hóa đã được bán và đã được ghi nhận doanh

thu, nhưng sau đó bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện cam kết trong hợpđồng kinh tế hoặc theo chính sách bảo hành Việc trả lại hàng có thể xảy ra khi hànghóa không đạt chất lượng yêu cầu, không tuân thủ quy cách, không đúng chủng loạihoặc các lỗi khác Khi hàng bán bị trả lại, doanh nghiệp cần thực hiện việc điều chỉnhdoanh thu đã ghi nhận trước đó Số tiền tương ứng với giá trị hàng hóa bị trả lại đượctrừ vào doanh thu ban đầu dé phản ánh sự giảm bớt giá trị kinh doanh do việc trả lạihàng Việc ghi nhận hang bán bị trả lại phải tuân thủ các quy định kế toán và báocáo tài chính, đảm bảo tinh minh bạch và chính xác trong việc thé hiện thông tin liênquan đến hàng bán bị trả lại.

Chiết khấu thương mại: là khoản tiền giảm trừ từ giá bán niêm yết của doanh nghiệp,được cung cấp cho người mua hàng như một ưu đãi do việc người mua hàng đã muasản phẩm, hàng hoá hoặc dịch vụ với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấuthương mai đã được ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán

hàng.

1.1.1.2 Quy định về hạch toán DTBH & CCDV

(1) Việc xác định và ghi nhận doanh thu phải thu phải tuân thủ các quy định trong thông

tư và Chuẩn mực kế toán Việt Nam cũng như chuẩn mực kế toán thế giới

Trang 15

(2) Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải theo nguyên tắc phù hợp Doanh thu và chi

phí đi đôi và song hành cùng nhau, khi một sự kiện tạo ra doanh thu thì nó cũng sẽ phat sinh chi phí tương ứng.

(3) Doanh thu chỉ được ghi nhận khi và chỉ khi đồng thời các điều kiện sau:

- Doanh thu được xác định là chắc chắn hoặc tương đói chắc chắn, tức là doanh nghiệp

đã chuyển giao rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoácho người mua và không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữuhàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá

-_ Xác định được chỉ phí liên quan đến giao dịch phát sinh doanh thu tương ứng

(4) Nếu trong kỳ kế toán phát sinh các khoản giảm trừ DTBH & CCDV như chiétkhduthương mại, chiết khấu thanh toán, hàng bán bị trả lại thì phải được theo dõi vàhạch riêng đề tiện cho việc đối chiếu và soát xét.

(5) Về nguyên tắc, cuối kỳ kế toán, toàn bộ doanh thu thuần thực hiện trong kỳ kế toán được kết chuyển sang tài khoản 911 - Xác định kết quả hoạt động kinh doanh Và số

dư cuối kỳ của tài khoản doanh thu về bằng 0

(6) Không hạch toán vào tài khoản này các trường hợp sau:

- Giá trị hàng hoá, vật tư, bán thành phẩm xuất giao ra bên ngoài dé gia công và chếbiến

- Giá trị sản phẩm và dịch vụ cung cấp liên kết giữa các đơn vị thành viên trong một

công ty hoặc các dịch vụ tiêu dùng nội bộ.

- Gia trị thu được từ việc nhượng bán, thanh lý tài sản cố định

- Gia trị hàng hóa đang gửi bán hoặc gửi bán theo phương thức ký gửi đại lý hoặc dịch

vụ hoàn thành đã cung cấp cho khách hàng nhưng chưa được người mua chấp thuận

Trang 16

CCDV cho biết hiệu quả của toàn bộ nguồn lực giữa đầu ra và đầu vào phát sinh trong ky.

Từ đây khả năng kiểm soát hiệu quả, tiềm lực cạnh tranh và phát triển trên thị trường củadoanh nghiệp được bộc lộ rõ Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp cé tình ghi sai chỉ tiêunày dé đạt được mục dich, nếu mục đích của doanh nghiệp là chuẩn bị cho việc niêm yết trên sàn chứng khoán hoặc dé đi đấu thầu dự án thì họ sẽ có tình ghi tăng doanh thu và lợi nhuận dé chứng tỏ công ty có tiềm lực tài chính mạnh Ngược lại nếu doanh nghiệp muốntrén đóng thuế hoặc giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp thì họ sẽ cố tình ghi giảmdoanh thu, làm cho lợi nhuận sau thuế bị âm Do vậy khi kiểm toán, KTV lưu ý dé đánh giárủi ro tiềm tàng và xác định hướng kiểm toán dé lựa chọn mục tiêu kiểm toán phù hợp.

Co sở dé ghi nhận DTBH & CCDV là dựa vào các quy định, chính sách của Nhànước như tại điều 79 thông tư 200/2014/TT-BTC và chính bản thân đơn vị được kiểm toán.Những yêu cầu đó bao gồm về việc quy định điều kiện, thời điểm ghi nhận DTBH & CCDV,quy định về ghi nhận các khoản giảm trừ doanh thu, Vì vậy, KTV trong quá trình kiểmtoán cần tìm hiểu cũng như thu thập các bằng chứng kiểm toán liên quan đến các quy định,quy chế chung và riêng bằng văn bản nêu trên đề làm căn cứ đưa ra kết luận của mình

Ngoài ra DTBH & CCDV còn đối ứng với khoản mục tiền mặt, khoản phải thukhách hang, giá vốn hàng bán, hàng tồn kho, trích lập dự phòng rủi ro, và là chỉ tiêu liênquan trực tiếp đến lợi nhuận và thuế thu nhập doanh nghiệp Vì thế sức ảnh hưởng lan tỏatới cả hai là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nên kiểm toánDTBH&CCDV đòi hỏi công tác kiểm toán của đội nhóm và công ty kiểm toán phải có sựtập trung ngay từ bước đầu trong việc tìm ra phương pháp tiếp cận hợp lý và thực hiện kiểmtoán chắc chắn.

1.13 KSNB doanh nghiệp đối với khoản mục DTBH & CCDV

KSNB khoản mục “DTBH & CCDV” bao gồm cả các chính sách, các bước, các thủtục kiểm soát được doanh nghiệp xây dựng và vận hành nhằm đạt được các mục tiêu KSNBđối với khoản mục DTBH & CCDV.

Mục tiêu của KSNB khoản mục DTBH & CCDV:

- Mục tiêu kiểm soát tuân thi: nhằm đề phòng các sai phạm có thé xảy ra làm ảnh

hưởng tới tính trung thực và khách quan của khoản mục DTBH & CCDV.

Trang 17

- Mục tiêu kiểm soát ngăn ngừa: DTBH & CCDV phải được ghi chép đúng nội quy,quy chế mà pháp luật quy định cũng như doanh nghiệp đề ra.

- Mục tiêu hoạt động: nâng cao hiệu qua sản xuất kinh doanh bằng cách thực hiệnDTBH & CCDV thoả mãn tính tiết kiệm và hiệu quả Phân loại chỉ phí ảnh hướngtrực tiếp đến giá thánh giúp nhà quản lý đưa ra chiến lược kinh doanh và giá bán sảnphẩm hợp lý

- Mục tiêu báo cáo: Thông tin về BH&CCDV phải được lập và trình bày đúng quyđịnh trên BCTC theo quy định của pháp luật (Bao gồm cả báo cáo nội bộ và báo cáo

ra bên ngoài).

Nội dung các bước công việc này được cụ thể hóa ở bảng sau:

Bang 1: Mục tiêu và trình tự xây dựng, thực hiện KSNB đối với khoản mục DTBH&CCDV

Mục tiêu KSNB Thủ tục KSNB

Dam bảo các đơn dat hàng được xử | Thủ tục kiểm soát: Kiểm tra tin dụng của khách

lý kịp thời và số tiền thu được từ | hàng trước khi chấp nhận đơn đặt hàng (đối vớidoanh thu phải trong đói chắc chắn | khách hang mới); thường xuyên đánh giá lại tín

dụng khách hàng (với khách hàng cũ) dé có thé xâydựng quy chế bán hàng và điều chỉnh khoảng tín

hợp ly của nghiệp vụ bán hàng ghi | - Phân chia nhiệm vụ: ghi chép doanh thu, duy trì

số kế toán tài khoản khách hàng và chuẩn bị báo cáo, phân

Trang 18

tách trách nhiệm giữa bộ phận bán hàng và thu

Đảm bảo tính phân loại và hạch

toán đúng khoản mục doanh thu và

chỉ phí trơng ứng của các nghiệp vụ

khách hàng hay không.

Dam bảo cho tinh đứng kỳ các

nghiệp vụ bán hàng và thu tiền.

Thủ tục kiểm soát:

- Ghi lại trình tự hóa đơn bán hàng và kiểm soát hóa đơn bị hỏng hoặc hủy; đối chiếu biên lai tiền

mặt với hóa đơn; ghi chép riêng biệt hàng bán bị

trả lại, điều chỉnh giá

- Thường chú ý hơn tới các ngày đầu tháng và giữa|tháng hoặc các tháng giáp hai năm dé kiểm tra tínhđúng kỳ ngày phát sinh nghiệp vụ với ngày ghi sổnghiệp vụ Thủ tục khóa số để đảm bảo hàng xuất đikhông xuất hóa đơn (hoặc ngược lại) được xử lý|

đúng kỳ hạn.

1.2 Khái quát về kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV trong kiểm toán BCTC.1.2.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV trong kiểm toán BCTC

Trang 19

Theo chuân mực Kiểm toán Việt Nam (VSA) số 200, Mục tiêu tổng thê của KTV và

doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán (Ban hành kèm theo Thông tư số

214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính), đoạn 11 xác định: Mục

tiêu tổng thé của KTV và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện một cuộc kiểm toán BCTC

là:

(1) Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu BCTC, xét trên phương diện tổng thể, có còn

sai sot trọng yêu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không, từ đó giúp KTV đưa ra ýkiến về việc liệu BCTC có được lập phủ hợp với khuôn khổ vé lập và trình bayBCTC được áp dụng, trên các khía cạnh trọng yếu hay không

(2) Lập báo cáo kiểm toán về BCTC và trao đôi thông tin theo quy định của chuân mực

kiểm toán Việt Nam, phù hợp với các phát hiện của KTV

Dựa theo mục tiêu tổng thể khi thực hiện một cuộc kiểm toán nói chung của chuânmực đã nêu trên thì mục tiêu kiểm toán của khoản mục DTBH & CCDV được xác định như

sau:

e Muc tiêu chung

Đánh giá tính hiệu quả và hiệu lực của hệ thống KSNB đối với khoản mục DTBH

& CCDV.

Xác nhận về mức độ phản ánh tính trung thực, hợp lý của khoản mục DTBH &CCDV được kiểm toán Kiểm tra sự tuân thủ, ngăn ngừa và thực hiện của các bộ phận trong.việc thực hiện Phân tích sự phù hợp giữa doanh thu và các khoản mục liên quan để từ đó

có thể nâng cao chất lượng sản xuất, tiềm lực doanh nghiệp và tăng sức cạnh tranh trên thị

trường.

© Mục tiêu cụ thể

Thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp dé có thé:

- Đánh giá việc thiết kế các quy chế KSNB trên các khía cạnh sự đầy đủ, chặt chẽ,

phù hợp và sự vận hành có liên tục, hiệu quả hay không

Trang 20

Để đảm bảo tính chính xác và đầy đủ trong kiểm toán các khoản mục này, cần thuthập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến các khía cạnh cơ sởdẫn liệu cụ thể như sau:

+ Tính có thật: Cần xác định rằng các giao dịch bán hàng đã được ghi số thực sựphát sinh trong thực tế và được chứng thực một cách hợp lý Điều này đảm bảo rằng

các hoạt động bán hàng được thực hiện theo quy trình và quy định kinh doanh.

+ Tinh đầy đủ: Đảm bảo rằng các doanh thu từ bán hang và cung cấp dịch vụ thuộcquyền sở hữu của đơn vị đã phát sinh được ghi chép đầy đủ Các hồ sơ, hợp đồng,

và các tài liệu hỗ trợ khác cần được thu thập dé chứng minh tinh đầy đủ của các

khoản doanh thu này.

+ Tính chính xác: Đánh giá rằng các khoản doanh thu từ bán hàng đã được ghi sé vàtính toán đúng đắn, phản ánh chính xác giá trị thực tế của giao dịch Cần kiểm tracác phương pháp tính toán, chính sách giá cả, và các yêu tố khác liên quan đến việc

xác định giá trị doanh thu.

+ Tính đúng kỳ: Đảm bảo rằng các khoản doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch

vụ được hạch toán kip thời, đảm bao rằng doanh thu phát sinh thuộc kỳ tài chính nàophải được ghi số kế toán của kỳ tài chính đó.

+ Tính phân loại và trình bày trên Báo cáo tai chính: Xác định rằng các khoản doanhthu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ đã được phân loại

Căn cứ kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV trong kiểm toán BCTC

Trong quá trình kiểm toán các khoản mục Doanh thu Bán hàng (DTBH) và Cung cấp địch vụ (CCDV), KTV dựa vào một số tài liệu và chứng từ quan trọng thu thập được

từ doanh nghiệp, bao gồm:

Bao cáo tài chính của doanh nghiệp: KTV xem xét Báo cáo tài chính, bao gồm Bangcân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

và Thuyết minh Báo cáo tài chính Những tài liệu này cung cấp thông tin quan trong

về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp

Số sách kế toán liên quan: KTV kiểm tra các số sách kế toán như Số kế toán tổnghợp và số kế toán chỉ tiết của các tài khoản liên quan như tài khoản 511 (Doanh thu bán hang), 515 (Cung cấp dich vụ) và 521 (Chiết khấu thương mại) Số hạch toán

Trang 21

đặt hàng

Các sai sót thường gặp khi kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV trong BCTCNhững rủi ro có thé thường gặp trong kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV là:

~ Doanh thu phản ánh trên số sách và BCTC cao hơn doanh thu thực tế của doanh nghiệp:

trường hợp này thường là do doanh nghiệp đã hạch toán vào doanh thu những khoản

thu chưa đủ cơ sở và điều kiện dé trở thành doanh thu như quy định Cụ thê như sau:

+ Người mua đã ứng trước tiền nhưng doanh nghiệp chưa xuất hàng hoá hay cung

cấp dịch vụ cho khách hàng Hoặc ngược lại doanh nghiệp đã xuất hàng và cung cấpdich vụ nhưng các thủ tục mua bán, cung cấp dich vụ chưa hoàn thành và người muachưa chấp nhận thanh toán.

+ Doanh nghiệp hạch toán nhằm nghiệp vụ thu nhập khác vào doanh thu bán hàng.+ Doanh nghiệp hạch toán sai kỳ: thu kỳ sau nhưng doanh nghiệp hạch toán nhằm

vào kỳ này.

+ Hoặc trong trường hợp mang tính chủ quan như doanh nghiệp muốn tham gia vàothị trường chứng khoán đề huy động vốn nên cần làm đẹp BCTC bằng cách tăng

doanhthuvalginhuan.

Trang 22

~ Doanh thu phan ánh trên số sách, BCTC thấp hơn doanh thu thực tế: trường hợp xảy

ra thường do doanh nghiệp hạch toán thiếu các khoản thu đã đủ điều kiện dé xác định

là doanh thu Cụ thể như sau:

+ Doanh nghiệp đã làm thủ tục bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng, khách

hàng đã trả tiền hoặc đã thực hiện các thủ tục thanh toán nhưng đơn vị chưa hạch

toán hoặc hạch toán nhằm vào các tài khoản khác

+ Tính toán sai số liệu trong trường hợp số thực tế ít hơn số phải ghi số, gây giảmdoanh thu so với số liệu phản ánh trên chứng từ kế toán

+ Hàng chưa bị trả lại kế toán đã ghi giảm doanh thu, hàng hoá bi trả lại ở kỳ sau

nhưng kế toán lại ghi giảm doanh thu ở kỳ nay

- Có những lĩnh vực kinh doanh của khách hàng dé gặp những rủi ro, sai sót như:

+ Nhóm hàng liên quan đến thuế suất cao vì gặp phải rủi ro về trén thuế, kê khai saithuế

+ Sự chênh lệch theo giá bán đúng giá niêm yết và sự cung cầu về từng loại hàng

hoá nên có sự sai sót hoặc gian lận.

+ Ghi nhận nhằm khoản lãi của giá bán trả chậm, trả góp với giá bán trả ngay vìtrên thực tế, nhiều doanh nghiệp lại hạch toán hoàn toàn tiền lãi vào doanh thu của

năm tài chính.

- Các rủi ro hoặc gian lận có thé liên quan tới các khoản giảm trừ doanh thu

1.3.

+ Hang bán bị trả lại hoặc chiết khấu thương mai cũng thường có rủi ro nếu không

tiến hành đối chiếu với các hợp đồng bán hàng hoặc thỏa thuận giữa hai bên Điềunày khiến cho việc ghi nhận doanh thu không được tiến hành một cách day đủ dẫntới có thé bị ghi giảm hoặc ghi tăng giá trị, ảnh hưởng trực tiếp đến xác định doanhthu thuần về bán hàng.

Quy trình kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV trong kiểm toán BCTC

1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán

Đây là giai đoạn bắt đầu trong một cuộc kiểm toán, lập kế hoạch kiểm toán có ýnghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến các giai đoạn trong các bước thực hiện tiếp theo

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 “Lập kế hoạch kiểm toán BCTC”: “Kếhoạch kiểm toán trọng yếu phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết

Trang 23

các khía cạnh trọng yếu của một cuộc kiểm toán; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đềtiềm ẩn; đảm bảo cuộc kiểm toán được hoàn thành đúng thời hạn” Nội dung giai đoạn lập

kế hoạch kiểm toán gồm: chiến lược kiểm toán tổng thé và kế hoạch kiểm toán Đối vớikhoản mục DTBH & CCDV, nội dung công việc này cụ thể như sau:

1.3.1.1 Thu thập thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị được kiểm toán nói chung và thông tin về DTBH & CCDV nói riêng

Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, KTV thu thập hiểu biết về đơn vị được kiểm toán, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của khách hàng cũng như đặc điểm về môi trường kinh doanh có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như thị trường củakhách hàng, xu hướng ngành nghề, các đối thủ cạnh tranh, giá cả nguyên vật liệu đầu vàohay môi trường pháp lý mà đơn vị đang hoạt động Bên cạnh đó KTV cũng quan tâm đếnquy mô kinh doanh, sở hữu, các bên liên quan và các thay đổi về quy mô hoạt động của

DN KTV bắt đầu thu thập các thông tin về khách hàng: Giấy phép thành lập; Điều lệ Côngty; BCTC, BCKT năm trước, hồ sơ kiểm toán chung, tập trung xem xét khoản mục DTBH

& CCDV để đánh giá mức độ rủi ro có sai sót trọng yếu cũng như tồn tại về khoản mục

này.

¢ Khao sát về KSNB đối với DTBH & CCDV

Xây dựng mục tiêu khảo sát hệ thông KSNB về DTBH & CCDV là quan trọng vi

nó giúp cho KTV thu thập các bằng chứng cần thiết dé đi đến kết luận Các cơ sở dan liệu

và nguyên tắc cần làm rõ khi khảo sát hệ thông KSNB gồm:

- Sw hiện hữu: Xem xét cơ cau tỏ chức, cơ chế hoạt động, mối quan hệ của hệ thông.KSNB, sự hiện hữu của quy chế KSNB và các chính sách kiểm toán, các quy định

về KSNB

- Tinh hữu hiệu: Khảo sát sự vận hành của quy chế KSNB, tính chặt chẽ và phù hợp

của quy chế KSNB, đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả và độ tin cậy của hệ thống

KSNB.

- Tính liên tục: Xem xét, phát hiện những han chế của hệ thống KSNB của doanh

Trang 24

Để khảo sát việc xây dựng và vận hành quy chế KSNB doanh thu của doanh nghiệp,KTV cần đánh giá được quy chế KSNB doanh thu được thiết kế va thực hiện như thé

Vé mặt vận hành: KTV xem xét việc vận dụng các thủ tục kiểm soát vào trong thực

tế của đơn vị được tiến hành có tốt hay không ?

Qua đó, KTV có thé đánh giá được hệ thống KSNB của doanh nghiệp và quyết định

về phạm vi và thủ tục thử nghiệm cơ bản Nếu KTV đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị

là tốt thì phạm vi mẫu thử nghiệm được thu hẹp Và ngược lại, nếu KTV đánh giá hệ thôngKSNB của đơn vị là trung bình hoặc không tốt thì phạm vi mẫu thử nghiệm sẽ tăng lên.

Phỏng vấn: trao đôi, phỏng ví các cán bộ quản lý và nhân viên của những bộ phận

khác nhau Qua đó, KTV có thé tìm hiểu các vấn dé chuyên môn, đồng thời đánh giá

sơ bộ về năng lực, phẩm chất cũng như sự tuân thủ quy trình của các nhân viên trong

Trang 25

Bước 1: Thiết lập hệ thống câu hỏi có sẵn về KSNB đối những van đề liên quan.

'Việc thiết lập hệ thống câu hỏi này phải tuân theo trình tự, đầy đủ và chặt chẽ

Bước 2: Trực tiếp khảo sát và thu thập, tìm hiểu về quá trình KSNB của chu trình

bán hàng - thu tiền của đơn vị được kiểm toán theo các mục tiêu kiểm soát Từ đó

làm cơ sở đánh giá các hoạt động KSNB đã nêu ở trên.

Bước 3: Đánh giá về tính hiệu quả, hiệu lực KSNB và rủi ro kiểm soát đối với hoạt

động phải thu khách hàng.

Bước 4: Đánh giá chỉ phí của việc khảo sát kiểm soát

Bước 5: Thiết kế các khảo sát cơ bản (đặc biệt là khảo sát chỉ tiết)

1.3.1.2 Thu thập thông tin về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB đối với DTBH

& CCDV

KTV yêu cầu các nha quan ly don vị cung cấp các văn bản quy định về KSNB có liên quan như: quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận hay cá nhân xétduyệt đơn đặt hàng, phê chuẩn bán chịu, phê chuẩn giao hàng quy định về trình tự thủ tụctrong việc đàm phán và ký kết hợp đồng thương mại, trong việc xuất giao và thu tiền bán hàng Sau đó xem xét đánh giá về các thủ tục quản lý, cơ cấu tổ chức, các vấn đề nhân sự,

hệ thống thông tin quản lý và các chính sách thủ tục liên quan đến khoản mục DTBH &CCDV dé phát hiện rủi ro trong khoản mục này Trên cơ sở đó, KTV có thể đánh giá sơ bộban đầu về việc thiết kế các quy chế KSNB về hệ thống kiểm soát có đầy đủ, chặt chẽ vàphù hợp không Từ đó, KTV có thể đưa ra đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi rokiểm soát đối với khoản mục DTBH & CCDV

Dé thực hiện bước công việc này, KTV tiến hành các thủ tục quan sát, điều tra, phỏngvân các cá nhân bộ phận trong hệ thống KSNB có liên quan đến DTBH & CCDV về cácvấn dé sau:

(1) Thiết kế hệ thống

- Đơn vị có quy định về chức năng, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của người

Trang 26

Đơn vị có quy định về trình tự thủ tục xét duyệt đơn hàng, thủ tục xuất, giao hàng

hay không?

(2) Vận hành hệ thông

Kiểm tra chứng cứ xác minh các hoạt động kiểm tra của KSNB lưu lại trên hồ sơ tài liệu: sự phê duyệt và chữ ký của người phê duyệt đơn hàng, con dấu đóng, chữ kýcủa người kiểm tra việc ghi số kế toán

Đơn vị có phân tách trách nhiệm công việc bán hàng với việc thu tiền hay không?

Don vị có tách biệt giữa khâu phê duyệt với khâu thực hiện bán hang hay không?

Giữa khâu giữ hàng và khâu bán hàng hay không? Giữa khâu kế toán thu tiền vớikhâu kế toán bán hàng

Đơn vị có quy định rõ ràng về thâm quyền của từng cấp đối với việc phê chuẩn quản

lý đối với hoạt động bán hàng và thu tiền hay không?

1.3.1.3 Thực hiện thủ tục phân tích đối với DTBH & CCDV

Qua giai đoạn đầu tiên là bước lập kế hoạch, KTV chỉ tiến hành phân tích một cáchtổng quát dé thấy được sự biến động tăng giảm về mặt số tuyệt đối và tương đối của khoản mục DTBH & CCDV năm nay so với năm trước Sau đó KTV đưa ra nhận xét về sự biến động đó là lớn, tương đối lớn hay biến động nhỏ, không đáng kể dé từ đó xác định đượcđịnh hướng kiểm toán tiếp theo

1.3.2.

Các thủ tục phân tích KTV sử dụng gồm hai loại cơ bản:

KTV tiến hành so sánh DTBH & CCDV: năm nay so với năm trước, hoặc thực tế sovới kế hoạch, hoặc giữa Công ty khách hàng với số liệu trung bình của ngành dé xácđịnh xem sự biến động của DTBH & CCDV là hợp lý hay không.

Phân tích tỷ suất: KTV tiến hành so sánh DTBH & CCDV với các chỉ tiêu khác cóliên quan như tổng doanh thu, nguồn vốn, lợi nhuận dé xác định xem sự biến độngcủa DTBH & CCDV có tương ứng với sự biến động của các chỉ tiêu trên hay không,

từ đó xác định xem biến động đó là hợp lý hay không hợp lý

Thực hiện kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV Bước công việc này gồm 2 nội dung công việc như sau: khảo sát về KSNB và khảo

sát cơ bản.

Trang 27

Việc nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị với khoản mục DTBH &CCDV được triển khai thực hiện đánh giá trên hai khía cạnh: việc thiết kế hệ thống có phùhợp đảm bảo khả năng kiểm soát hay không và quá trình tổ chức thực hiện có đảm bảo tínhliên tục nhằm duy trì tính hiệu lực của hệ thống trong quá trình hoạt động của đơn vị hay

không.

© Khảo sát việc kiểm soát tuân thủ thông qua thiết kế các chính sách, quy chế và các

thủ tục KSNB

- Mục đích: Nhằm đánh giá sự day đủ, chặt chẽ và thích hợp của các chính sách, quy:

chế và thủ tục kiểm soát đã được thiết lập

- Thủ tục thực hiện: KTV yêu cầu các nhà quản lý đơn vị cung cấp các văn bản quy:định về KSNB có liên quan như quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của

bộ phận hay cá nhân trong việc xét duyệt đơn hàng, trong việc phê chuẩn xuất giaohàng ; đọc, nghiên cứu và đánh giá các quy chế và thông tin về kiểm soát mà đơn

Vị cung cập

© Khảo sát sự vận hành, thực hiện các chính sách, quy chế và thủ tục KSNB

- Mục đích: trong quá trình kiểm toán khoản mục Doanh thu Bán hàng (DTBH) vàCung cấp dich vụ (CCDV), mục đích chính là đánh giá tính hiện hữu và hiệu quảcủa các quy chế kiểm soát và các bước kiểm soát liên quan

- Thủ tục thực hiện: KTV có thé tiến hành phỏng van nhân viên trong các bộ phận liênquan, như phòng kế toán, phòng xuất nhập kho, đề hiểu và đánh giá việc thực hiện các quy chế kiểm soát hay trực tiếp quan sát công việc của nhân viên của những bộ phậnliên quan như thực hiện kiểm soát hồ sơ, tài liệu, kiểm soát hàng khi xuất khỏi kho;kiểm tra các dấu hiệu của hoạt động KSNB lưu lại trên hồ so, tài liệu.

© Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc, sự tuân thủ tổ chức hoạt động KSNB

- Mục đích: Xem xét việc tuân thủ các nguyên tắc bất kiêm nhiệm - phân công, phânnhiệm - phê chuẩn, ủy quyền.

-_ Thủ tục thực hiện: KTV kiểm tra các bộ phận và phỏng vấn các nhân viên có liên

Trang 28

liên quan đến công tác tiêu thụ với bộ phận kiểm soát của Công ty khách hàng, kiểmtra các quy định liên quan đến thẩm quyền phê chuẩn

© Một số thủ tục khảo sát về KSNB đặc thù đối với khoản mục DTBH & CCDV:

- Kiếm tra các thủ tục phê duyệt phương thức bán hang và thủ tục ký kết hợp đồng

kinh tế, như: kiểm tra thâm quyền phê duyệt có đúng thâm quyền quy định của Công

ty hay không, kiểm tra tính chất hợp pháp của hợp đồng kinh tế

-_ Kiểm tra chính sách bán hàng và việc chấp hành các chính sách bán hàng về giảmgiá, chiết khấu, hàng bán bị trả lại

Kết quả các khảo sát về hoạt động KSNB đối với DTBH & CCDV là căn cứ để KTVđưa ra quyết định về phạm vi các thử nghiệm cơ bản một cách thích hợp.

1.3.2.2 Thực hiện các thú tục khảo sát cơ bản đối với khoản mục DTBH & CCDV

© Phân tích đánh giá tổng quát

KTV thực hiện các thủ tục phân tích nhằm đánh giá sơ bộ đối với các chỉ tiêu tàichính có liên quan đến khoản mục doanh thu bán hàng, phát hiện những dấu hiệu bấtthường Các thủ tục phân tích thường được áp dụng đối với khoản mục doanh thu bán hànggồm:

(1) Phân tích xu hướng:

- Phân tích xu hướng hay còn gọi là phân tích ngang: so sánh tỷ lệ doanh thu của kỳ

này với kỳ trước, hàng bán bị trả lại, các khoản giảm giá trên tong doanh thu nămnay và năm trước hoặc giữa các kỳ với nhau để nhìn ra những biến động bất thường,

và kết hợp với chính sách công ty cùng kiến thức của KTV dé giải thích

- Đối chiếu, kiểm tra số dư của các khách hàng có giá trị lớn giữa các kỳ để phát hiệnbat thường như doanh thu bị ghi khống Ngoài ra KTV có thé so sánh doanh thu thực

hiện của khách hàng đặt trong môi trường của các Công ty khác trong ngành có cùng quy mô

- So sánh số liệu doanh thu thực tế và số liệu ước tính của KTV

(2) Phân tích tỷ suất

Trang 29

- Là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tương quan của các chỉ tiêu với

khoản mục DTBH & CCDV trên BCTC Các tỷ suất tài sẽ phản ánh sát sao tình hình

vì nó có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với thông tin tài chính cụ thẻ

- Sự thay đổi quy mô kinh doanh theo kế hoạch đã được phê chuẩn, sự biến độngcủagiá cả trên thị trường, sự biến động của tỷ giá là nhưng yếu tố khách quan cũng cóthé sẽ dẫn đến tăng hay giảm DTBH & CCDV Những điều nay có thể đến từ cungcầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng, chiến tranh kinh tế,

- Sự biến động của DTBH & CCDV không xuất phát từ các tác động có khách quan

mà xuất phát từ chủ quan sẽ có khả năng gây ra sai phạm Với đặc tính nghỉ ngờnghiệp vụ, KTV cần sử dụng các sơ sở dẫn liệu đề kiểm tra đối chiếu lại các giao

dịch đó.

© Thực hiện các thủ tục kiểm tra chỉ tiết đối với DTBH & CCDV

Các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu bán hàng phát sinh với số lượng lớn và diễn

ra thường xuyên, vì vậy việc kiểm tra chỉ tiết không thể thực hiện kiểm tra 100% Do vậyKTV thường tiến hành kiểm tra theo phương pháp chọn mẫu và thường chú ý đến nhữngnghiệp vụ bán hàng không có hợp đồng thương mại, nghiệp vụ bán hàng cho khách hàngmới, nghiệp vụ phát sinh với số tiền lớn, nghiệp vụ xảy ra vào cuối kỳ hạch toán

Các thủ tục kiểm tra chỉ tiết đối với các khoản mục DTBH & CCDV:

Bảng 2: Các thú tục kiểm tra chỉ tiết đối với khoản mục DTBH&CCDV

Mục tiêu kiểm toán Thú tục kiếm toán chủ yếu

Trang 30

Tính có thật của khoản DTBH & CCDV

đã ghi số (Giao dich bán hàng đã ghi số

phải thực sự phát sinh).

- Kiểm tra hồ sơ phê chuân và chứng từ

(HĐBH) tương ứng với khoản DTBH &

CCDV đã ghi số trên số kế toán tổng hợp vàchỉ tiết

- Kiểm tra xem nghiệp vụ bán hàng nói trên

có chứng từ xuất kho, chứng từ vận chuyển,phiếu xác nhận bên giao hàng và nhận hàng

tương ứng hay không.

- Kiểm tra việc ghi chép, theo dõi về cácchuyến hàng tương ứng trên các sô nghiệp

vụ (Nhật ký bảo vệ, Nhật ký vận chuyền,

Thẻ kho )

- Kiêm tra danh sách khách hàng và xin xác

nhận từ khách hàng về nghiệp vụ bán hang(Nếu xét thấy cần và có thể có khả năng nhận được sự phản hồi)

- Kiểm tra sơ đồ hạch toán thông qua búttoán ghi số đồng thời trên các số tài khoản

tương ứng.

- KTV tiến hành chọn mẫu để khảo sát, đặcbiệt lưu ý đối với các nghiệp vụ dễ xảy ra gian

lận hoặc có rủi ro cao như giao dịch bán hàng

bất thường, khách hàng mới hoặc trường hợpbán hàng với số tiền lớn

Trang 31

Tinh chính xác

Kiểm tra số lượng hàng đã bán ghi trên hoáđơn bán hàng, so sánh với số liệu tương ứngtrên hợp đồng thương mại đã được phê chuẩnhay trên kế hoạch bán hàng đã được phê chuân

và số liệu trên chứng từ xuất kho, chứng từ vận chuyền.

- Trường hợp bán hàng bằng ngoại tệ, kiểm tra

tỷ giá ngoại tệ đã ghi nhận trên hóa đơn bán hàng bằng việc đối chiếu với tỷ giá ngoại tệ

do ngân hàng công bố tại thời điểm bán hang.

- Trong một và trường hợp, để chắc chắn hon,KTV chọn mẫu và có thé tính toán lại và tựđối chiếu với số liệu trên hóa đơn bán hàng Tính đầy đủ (Những giao dịch bán hàng

và trả hàng phát sinh phải được ghi nhận

đầy đủ)

Kiểm tra nội dung ghi chép từ thực tế lên sốsách: tức là kiểm tra trên chứng từ về sự rõràng và tính đầy đủ, chính xác đồng thời xem xét và đối chiếu số lượng bút toán ghi nhận và

việc hạch toán các nghiệp vụ bán hàng hàng

vào các số theo doi DTBH & CCDV, phải thukhách hàng và các số tương ứng

Tính đúng kỳ (Cut-off) - Tiến hành xem xét tính hợp lý trong việc chia

cắt niên độ và hạch toán, tổng hợp DTBH &

CCDV của đơn vị Chú ý xem xét các ngày

cuối tháng trước, đầu tháng sau, tháng cuối vàđầu của hai năm liền kề dé đối chiếu sự hợp

lý của nghiệp vụ kế toán ghi sổ

Trang 32

Tính trình bày và công bố - Tiến hành kiểm tra việc tính toán tổng hợp

lũy kế số phát sinh trên từng s6 kế toán chỉ tiết cũng như số kế toán tổng hợp DTBH &

CCDV.

- Kiểm tra bảng tổng hợp doanh thu BH &CCDV của đơn vị hoặc tiến hành lập bảngtổng hợp các loại doanh thu từ các số kế toánchỉ tiết đồng thời đối chiếu số liệu trên số kếtoán tổng hợp doanh thu BH & CCDV.

- Kiểm tra việc trình bày doanh thu BH &

CCDV trên BCTC xem có phù hợp và khớp

với số liệu đã kiểm toán không.

1.3.3 Kết thúc công việc kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV

Sau khi hoàn thành hai giai đoạn là lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán,KTV sẽ tổng hợp, đánh giá các bằng chứng thu thập được nhằm soát xét, đối chiếu và đưa

ra kết luận về toàn bộ cuộc kiểm toán mà trong đó có phần kiểm toán DTBH & CCDV.

- _ Tổng hợp kết quả kiểm toán: Khi kết thúc kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV,KTV phải hoàn thiện, soát xét va sắp xếp lại giấy tờ làm việc, lập trang tổng hợp kếtquả kiểm toán dé làm cơ sở cho ý kiến kết luận về hệ thống kế toán, hệ thông KSNBcủa khách hàng cũng như các chỉ tiêu liên quan đến khoản mục DTBH & CCDV,đưa ra các kết luận liên quan đến khoản mục DTBH & CCDV: doanh nghiệp có cácsai phạm trong kế toán khoản mục DTBH & CCDV hay không, đưa ra nguyên nhânsai lệch và mức độ trọng yếu của thông tin bị sai lệch, nêu ảnh hưởng của sai sót đếnBCTC từ đó phục vụ cho việc đưa ra ý kiến nhận xét về khoản mục DTBH & CCDV -_ Tổng hợp bút toán điều chỉnh: Bắt kỳ sai phạm nào phát hiện được, KTV đều phảithông báo với khách hàng, đưa ra bút toán điều chỉnh và hướng giải quyết sai phạm

Trang 33

đã tìm được và yêu cầu khách điều chỉnh Nếu khách hàng không điều chỉnh thì KTVcần so sánh mức sai phạm đó với mức trọng yếu đề từ đó làm cơ sở hình thành ýkiến kiểm toán cho khoản mục DTBH & CCDV cũng như cho toàn bộ BCTC.

- Cuối cùng KTV sẽ lựa chọn tài liệu và lưu trữ hỗ sơ kiểm toán.

Trang 34

KET LUẬN CHƯƠNG I Chương I của khóa luận đã trình bày những van dé cơ bản về quy trình kiểm toán khoảnmục DTBH & CCDV trong kiểm toán BCTC do Công ty Kiểm toán độc lập thực hiện, cụthể:

Một là: Khoản mục Doanh thu BH&CCDV đối với kiểm toánHai là: Khái quát quy trình kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV trong kiểm toán

luận.

Trang 35

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIÊM TOÁN KHOẢN MỤC DTBH & CCDV TRONG QUY TRÌNH KIEM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIEM TOÁN E-

tư nước ngoài, là Công ty Kiểm toán ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHÁT được đầu tư bởi Công

ty Kiểm toán ở Hàn Quốc E-JUNG đã phát triển không ngừng với đội ngũ công nhân viênhơn 150 người ở cả văn phòng Hà Nội và Hồ Chí Minh

Công ty TNHH Kiểm toán E-JUNG là chuyên gia hàng đầu trong việc cung cấp cácdich vụ như Kế toán, Kiểm toán, Thuế, Thâm định (due diligence), Tư van, Hoạch định tàichính cho nhiều loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam Công ty TNHH Kiểm toán E-JUNG

còn là thành viên của E-JUNG Accounting Corporation được thành lập năm 2001 tại Hàn

Quốc Với số vốn đầu tư ban đầu là 200.000 USD, trụ sở ban đầu được đặt tại phòng 907tòa nhà Mê Linh, sé 2 Ngô Đức Kế, Quận 1, Thành phó Hồ Chí Minh

Trang 36

Phòng 602, tòa nhà Centee Tower, 72-74 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận

3, TP.HCM Điện thoại: +842838244770

Fax: 08 3824 4760 Email: jskim @e-jung.co.kr Website: http://e-jung.com.vn/vi/

Tất cả các dịch vụ E-JUNG đều được giám sát chặt chẽ bởi chính sách quan ly chatlượng của Công ty mẹ E-JUNG & Co Kiểm toán E-JUNG cũng luôn nỗ lực phát triển và

là sự lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp - các nhà đầu tư Hàn Quốc Việt Nam về cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp (Kế toán - Kiểm toán - Dịch vụ Thuế - Tư van Đầu tư - Tưvấn Quản lý doanh nghiệp) Đặc biệt là các Công ty Hàn Quốc trong các khu công nghiệp

và khu chế xuất Hiện tại số lượng nhân viên ở văn phòng Hà Nội là 72 người, và ở thànhphố HCM là 80 người Trong tương lai Công ty luôn tiến tới mục tiêu mở rộng và phát triểnkhông ngừng, đồng thời mang lại dịch vụ tốt nhất cho khách hàng

2.1.2 Phương châm hoạt động và định hướng phát triển

e Phương châm hoạt động

Phương châm hoạt động của E-JUNG là: “Với phương châm chất lượng đặt lên hàngđầu, chúng tôi đã gặt hái được rất nhiều thành công trong suốt những năm qua Luôn đồnghành và đóng góp cho những thành công đó không thể không nhắc đến đội ngũ cán bộ nhân viên giàu kinh nghiệm, đầy nhiệt huyết, chuyên nghiệp và luôn vì một mục tiêu chung làchất lượng dịch vụ Chính điều đó đã tạo nên một E-JUNG hoàn toàn khác biệt với cácCông ty khác trong cùng lĩnh vực Chúng tôi cam kết rằng, mỗi khách hàng của chúng tôiđều được phục vụ bởi đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và chất lượng nhất.

Sự tận tâm với khách hàng và tận tụy với nghề nghiệp đã mang lại danh tiếng cho chúngtôi nhiều năm qua, cả về độ tin cậy và tính hiệu quả trong chất lượng dịch vụ.”

Trang 37

© Định hướng phát triển

Sau 14 năm đi vào hoạt động, E-JUNG đã tạo dựng được uy tín với khách hang, chủ

yếu là người Hàn Quốc đang kinh doanh tại Việt Nam Dự kiến đến năm 2025, E-JUNG sẽtrở thành nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp, vươn mình đến vị trí 10 Công ty kiểm toánhàng đầu Việt Nam về uy tín và chuyên môn trên thị trường, chiếm lĩnh thị trường của cácdoanh nghiệp mà đặc biệt là các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam

Dịch vụ đảm bảo đóng vai trò thiết yếu vì nhà cung cấp loại dịch vụ này luôn độclập và không thiên vị về bat kỳ một thông tin nao

Dịch vụ đảm bảo bao gồm:

- Kiểm toán BCTC

- Kiểm toán hoạt động

- _ Kiểm toán tuân thủ

© Dịch vụ Thuế

“Thuế là một chỉ tiêu cơ bản thể hiện tình hình hoạt động và phát triển của một đấtnước hay một doanh nghiệp Chính sách thuế cần được thiết lập và quản lý mềm dẻo bởi

chính phủ cũng như bản thân doanh nghiệp.

Công ty TNHH Kiểm toán E-JUNG có thé cung cấp day đủ các dịch vụ cho kháchhang bao gồm tư van va dich vụ tuân thủ liên quan tới các van đề như:

- ThuếTNDN

- ThuếGTGT

Trang 38

- Hop đồng tránh đánh thuế hai lần

- Chuyển giá

© Dịch vụ kế toán

Tại các công ty mới thành lập với quy mô nhỏ, nghiệp vụ phát sinh chưa nhiều, việc thuê

kế toán viên là tốn kém hơn so với việc thuê dịch vụ từ một công ty cung cấp về dịch vụ này,ngoài ra có những công ty có nhiều nghiệp vụ phức tạp nên sẽ thuê thêm công ty dịch vụ chuyên

về tư vấn và cung cấp dịch vụ kế toán đề có thé hỗ trợ Chính vì những lý do đó nên công ty TNHH Kiểm toán E-JUNG đã cung cấp các dịch vụ về:

Các dịch vụ của E-JUNG bao gồm:

+ Thỏa thuận giá trước

+ Kiêm tra, giám sát, lập báo cáo thuế + Kiêm tra tính rủi ro và cơ hội chuyển giá+ Lập kế hoạch chuyền giá

+ Chuẩn bị hồ sơ chuyển giá+ Điều tra chuyển giá

© Dịch vụ giao dịch liên kết

EJ CTAC cung cấp các dịch vụ về giao dịch liên kết như sau:

Bang 3: Bang EJ CTAC cung cấp các dịch vụ về giao dịch liên kết

Trang 39

Phạm vi dịch vụ Tom lược Lập chính sách xác định giá liên

Lập hồ sơ xác định giá giao dịch

liên kết

- Báo cáo quốc gia Báo cáo đánh giá tính phù hợp của giá giao dịch liên

kết đối với các quy định hiện hành của Cơ quan thuế

hoạt động kinh doanh, tài sản vô hình, giao dịch tài

chính, kết quả kinh doanh/ nghĩa vụ thuế)

- Bao cáo lợi nhuận liên

quốc gia

Tài liệu liên quan tới việc phân chia lợi nhuận và

nghĩa vụ thuế của các Công ty con trong tập đoàn.

Thỏa thuận về phương pháp xác

định giá tính thuế (APA)

Là thỏa thuận bằng văn bản của người nộp thuế với

cơ quan thuế 2 nước về việc đăng ký phương pháp xác định giá tính thuế trong các giao dịch đặc thù với

các bên nước ngoài.

2.1.3.2 Khách hàng chủ yếu

Khách hàng chủ yếu là những Công ty có vốn đầu tư nước ngoài, tập đoàn đa quốcgia (Hàn Quốc, Singapore, Indonesia) trên mọi lĩnh vực như may mặc, thực phẩm, hóa chất,xây dựng, bat động san Chiém da số vẫn là các Công ty Hàn Quốc tại Việt Nam, khách

Trang 40

Lĩnh vực Tén khách hàng Banking & Finance 'Wooribank, Shinhanbank

Cap & Bag Ho Chang Vina, Simone, Yupoong, Outdoor design

Chemical Ak Vina, Dong Lim Vina Chemical, Daewon chemical, IT Sam

Vina

Construction & | Seo Yong Vina, Sam Jin, Jun Construction, Gs Neotek, Hyup Jin

Installation Vina, Chang Won, Hyosung Ebara, Hnc, Posco Enc

Consumer goods New star golf, Orion food vina, Lock & Lock Vina, Song Wol

Vina Electronic supplies Dong Nai Nakagawa, Kimanson, S&Hv

Garment & Foot

Ware

Chang Shin, Choong Nam, Eclipse Polymers, Eins vina, Eun Sun Vina, I&Y, Poong In Vina, Sam Woon, Shinkwang Wooyang

Heavy Industries Halla Vina, Hankook Tower Crane, Ygs Vina, Aju Vina, Wonil

Vina, Hyundai- vinashin, Seojin Corporation Industrial Materials Drb Hhh Zipper, Hyosung Vina, Hyundai Welding, Kcc, II Jin,

Sang Gee Roll, Sun Wood Logistics Dong Bang Logistics, Mc Trans, Lotte Sea Logistics

Professional Service Js Horizon Law, J & P Law, Si Dental Clinic

Nguồn: Hồ sơ dau thầu Công ty TNHH Kiểm toán E-JUNG2.1.4 Cơ cấu tổ chức và sơ đồ quản trị

2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức

Bộ máy quản lý của Công ty gồm có Tổng giám đốc, các phó giám déc, phó giám đốc và các bộ phận khác chịu trách nhiệm quản lý Công ty Cơ cấu tổ chức gồm:

Hội đồng thành viên: quyết định phương hướng phát triển công ty, quyết định cơ cầu

tổ chức công ty, sửa đồi, bổ sung điều lệ Công ty Hội đồng tại E-JUNG mỗi năm sẽ hopmột lần, ngoại trừ có sự việc bất thường

Ban Giám đốc: Gồm có Tổng Giám đốc và hai Phó Tổng Giám đốc Ban Giám đốc bao gồm các cá nhân trực tiếp tham gia vào việc kết thúc hợp đồng kiểm toán, đánh giá rủi

Ngày đăng: 01/12/2024, 03:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w