Chuyên đề được thực hiện gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn dé chung về xuất khẩu mây tre dan thông qua thương mại điện tử Chương 2: Tình hình hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông qua t
Trang 1_ TRƯỜNG ĐẠTHỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
_ CHƯƠNG TRINH CHAT LƯỢNG CAO
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNCHUONG TRINH CHAT LUQNG CAO
TRUGAEEKT OD:
TT THONG TIN THU VIEN
CHUYEN DE THUC TAP
Dé tai:
TANG CUONG XUAT KHAU MAY TRE DAN THONG QUA
THUONG MAI DIEN TU CUA CONG TY TNHH SAN XUAT
VA THUONG MAI TONG HOP AN HUY
55-414
ĐẠI HỌC K.T.Q.D |
TT THONG TIN THU VIEN
| PHONG LUẬN ÁN - TU LIEU
fy(hat tidng cao
Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Minh Hiền Chuyên ngành : Quản trị Kinh doah quốc tế
Mã sinh viên : 11131294
Lớp : Kinh doanh quốc tế CLC 55 Giáo viên hướng dẫn : TS Mai Thế Cường
HÀ NỘI - 2017
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TU VIET TAT
DANH MUC BANG BIEU
TOM TAT
LOI MO DAU sssesssossssssscconssescconsesccccnsseseccenssseescennsseeecsnssceeceensseccesusesscessnsseessensess 1CHUONG 1: MOT SO VAN DE CHUNG VE XUAT KHAU MAY TRE
DAN THONG QUA THUONG MẠI ĐIỆN TU ccsssssssssssssssssssssscsssssssssessessseeees 4
1.1 Tổng quan kinh doanh thương mại điện tử trong xuất khẩu mây tre
MLA I GHETDLDLDTEDTDDTHILEEDTHTHELUDUDTHTEHYDUUYTEĐfrtrtrrrrrtrrrrtrioriarttrrryrrreE 4 IIDRMIAo ái ii ninh 4
1.1.2 Các loại hình kinh doanh thương mại điện tử trong xuất khẩu mây tre
(NHÍ 2222-2222222222 22s s22 222 nợ n2 1935390083 5825219529252.5595795212552 55155 1212250252 355235525953 515 525525515275 7
1.2 Quy trình kinh doanh TMĐT trong xuất khẩu mây tre đan 11 1.3 Các chỉ tiêu do lường hiệu qua hoạt động xuất khẩu mây tre dan
thông qua thương mại điện (ỦY o- << << << S991 59559555585654 15
1.3.1 Đánh giá dựa trên các số liệu tài chính -s- s+c+s+Ee+ze+Eerxererzszesrsee 15
1237, Danh gia dựa trên hạnh vi khách Wang ‹.: - 226cc 26L 0111111510612741241112 19
1.3.3 Đánh giá dựa trên vị thế của doanh nghiệp . 2-22 2£: 20
1.3.4 Đánh giá dựa trên hiệu quả sử dụng nguồn lực -2- 2s s22 21
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông
qua thương mại điện ẨỨ: << 5< < << 9 S€2E295895845848895895865882525 22
1.4.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
mây tre đan thông qua thương mại điện tỬ - - 5+5 +<<s=+s£zsszsszss=+ 22
1.4.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp -2- 2 ¿+ +z£E£+xz+rxeerxe+i 28CHƯƠNG 2: TINH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MAY TRE DAN
THÔNG QUA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤT VÀ THUONG MAI TONG HỢP AN HUY -2- 5c: 31
2.1 Giới thiệu công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp An Huy
và tình hình sản xuất và xuất khẩu mây tre đan của Việt Nam 31
Trang 42.1.1 Giới thiệu công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tông hợp An Huy 312.1.2 Tình hình sản xuất và xuất khâu mây tre dan tại Việt Nam 332.2 Thực trạng xuất khẩu mây tre đan thông qua thương mại điện tử
2/2777, 0" 0000000000 QVERNDMZZ4sug.g 1 37
2.2.1 Tình hình sản xuất và xuất khâu mây tre đan của công ty . 372.2.2 Tình hình ứng dụng kinh doanh TMĐT trong xuất khâu mây tre đan của
OTD aves see ccc ) 227100700 027279777717772977)77777117711777711777277 77702277 17727-771 1271777777777 727.77 42
2.3 Phân tích kết quả xuất khẩu mây tre dan thông qua thương mại điện
từ cũ Cũng Tế badeeeanabrrrrrddioiidiiTCHEGI61000498016410548548485102114G0310360540x55 48
2.3.1 Số liệu từ báo cáo tài chính hàng năm 2-22 s2 s2 £s2£Ez+Ez+xz+zzzez 48
232, Chi teu HIỆH qua kinht GOAHTT, - - 22:222-22222222220599723221255235290379952205390232592051255 52
~ 2.3.3 Cac số liệu thống kê hiệu quả của các kênh TMĐT -. -25¿ 54
2.4 Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông qua
thương mại điện tử của công ty << HH H8 mu, 59 2⁄4; THÀNH 'GỘTTPse-rsesissersisirosiriieTE1131035745113002E0SEH2179158543913926ESLTELEASESUE9S5.H03585435.238/0E8 59
2.4.2 Hạn chẾ 2-56 6 Se+SEEE E1 11211 1111111111111111.115 1.1.1.1 1E 1111 1x crk 602.5 Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động xuất khẩu mây tre
dan thông qua thương mại điện tử của công ty - << 62
23510NPUyCninharikhacrngnam caravan terscarcessaeen career carte cacmaneeerreraseertneerneracers 62
2.5.2 Nguyên nhân chủ quain - << 5< x3 221 1 ng ng nguy 63
CHƯƠNG 3: MOT VAI GIẢI PHÁP XUAT KHẨU MAY TRE DAN
THONG QUA THUONG MAI DIEN TU CUA CONG TY TNHH SAN
XUAT VA THUONG MAI TONG HOP AN HUY DEN NAM 2020 67
4⁄00) .Ò 71
TÀI LIEU THAM KHAO W occccccccccccccccsscsecsesscsscsscsessesessesscsuesesatesssesatessssesnesees 72
PHU LỤC 22 -©22222+2+E22E22E111211222111111111221271111111222721111122.2121111 xe 74
Trang 5LOI CAM ON
Sau thời gian học tập theo chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao và
POHE tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em đã được các thầy giáo, cô giáo
của Trường tận tình giảng dạy.
Đến nay em đã hoàn thành chương trình và hoàn thiện chuyên đề tốt
nghiệp của mình với đề tài: “Tăng cường xuất khẩu mây tre đan thông qua thương mại điện tử của công ty TNHH Sản xuất va Thương mại tong hợp An
.
Huy".
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy giáo, cô giáo của
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các anh chị đã nhiệt tình hướng dẫn em trong
suốt quá trình em thực tập tại công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tông hợp
An Huy Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn thầy 7% Mai Thế Cường là giáo
viên trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này!
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Tất cả số liệu
và kết quả nêu trong chuyên đề thực tập là do tôi tự thu thập, trích dẫn, không sao
chép từ bất kì một tài liệu nào
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2017
WP TU: Minh lừa
Trang 7DANH MỤC TỪ VIET TAT
TMDT : Thương mai điện tử
KH-CN : Khoa học công nghệ
DN : Doanh nghiệp
XK : Xuất khẩu
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
=
BANG
Bang 1.1: Các mô hình kinh doanh Thương mại điện tỬ c2 6
Bang 2.1: Top 10 nước nhập khâu sản phâm mây tre đan của Việt Nam (2016) 36Bảng 2.2: Top 5 quốc gia xuất khâu mây tre dan hàng đầu (2016) 37
Bảng 2.3: Doanh thu, tỉ trọng doanh thu, mức độ hoàn thành kế hoạch
doanh thu của hoạt động XK mây tre đan thông qua TMĐT của
Bang 2.4: Lợi nhuận sau thuế và mức độ hoàn thành kế hoạch lợi nhuận
của hoạt động XK may tre đan thông qua TMDT của công ty
Bang 2.5: Chi tiêu doanh lợi của vốn kinh doanh va của doanh thu từ hoạt
đông XK mây tre đan thông qua TMDT của công ty SAY 3) eves asec ai ai SEkiBiSgioj2453028:1aM4648k3018ãmii<eslrhauRmmissze 52
(2013-Bang 2.6: Hiệu suat tién luong cua hoat dong xuất khẩu mây tre đan
thông qua TMDT của công ty (2013-20 15) 5««<s<<<++ S3
Bảng2.7: Kết quả hoạt động của Website và cửa hàng trực tuyến trên
(ÁAIHIsssstsscxssvs2506501156145211853 S55 1ẠA15411835XE4E535359553585564200415611415613353814203Ä 54 Bang 2.8: Hoạt động sử dụng mang xã hội của công ty - «+ iL
Bang 2.9: Kết quả sử dung mạng xã hội của công ty -2-cc+- 58BIEU DO
Biểu đồ 2.1:Téng giá tri xuất khẩu của các sản phầm mây tre đan (2009-2016) 35Biểu đồ 2.2: Tỉ trọng của các nước nhập khẩu mây tre đan từ Việt Nam (2016) 36Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thé hiện doanh thu và tỉ trọng doanh thu của hoạt động XK
mây tre đan thông qua TMĐT của công ty (2013-2015) 50
SO DO
Sơ đồ 2.1: So đồ cơ cấu tô chức của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại
tổng hợp An Huyy -:222222222222222222EEEEEEEEEEEEE 222222222222errre 33
Trang 9TÓM TẮT
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, thương mại quốc tế phát triển, bên cạnh đó
là trình độ khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin cũng đang ngày cảng phát triển
mạnh mẽ, hoạt động kinh doanh thương mại điện tử trở nên sôi động hơn bao giờ
hết Nhận thấy tình hình phát triển chung, các ngành hàng thủ công truyền thốngcủa Việt Nam cũng đang có những bước tiến ban đầu trong lĩnh vực kinh doanh
thương mại điện tử vẫn còn khá mới mẻ, nhưng đây tiềm năng.
Công ty Sản xuất và Thương mại tổng hợp An Huy hoạt động trong lĩnh
vực sản xuất và xuất khẩu mây tre dan cũng dang có những định hướng chiến
lược về hoạt động kinh doanh TMĐT trong xuất khẩu mây tre đan
Chuyên đề được thực hiện gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn dé chung về xuất khẩu mây tre dan thông qua
thương mại điện tử
Chương 2: Tình hình hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông qua thương
mại điện tử của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp An Huy
Chương 3: Một vài giải pháp xuất khẩu mây tre đan thông qua thươngmại điện tử của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp An Huy đến
năm 2020
Chương 1 nêu một số vấn đề lí thuyết chung về thương mại điện tử, các
loại hình thương mại điện tử, quy trình kinh doanh TMDT, và các yếu tố anh
hưởng đến hoạt động kinh doanh TMĐT trong xuất khâu mây tre đan Chương 2giới thiệu về công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp An Huy, tìnhhình cũng như kết quả hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông qua TMĐT củacông ty, từ đó có những phân tích đánh giá về những mặt tốt và mặt chưa tốt, từ
đó đưa ra những nguyên nhân dẫn đến hạn chế ấy để tìm hướng giải quyết cho
công ty Qua các thông tin ở chương | và 2, sang chương 3, em xin đưa ra một
vài giải pháp cho công ty trong thời gian sắp tới nhằm khắc phục các hạn chế, đểcông ty thực hiện hoạt động kinh doanh TMĐT trong mây tre đan tốt hơn nữa
Trang 10LOI MO DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tài
Việt Nam hiện nay đang từng bước mở cửa hội nhập, tham gia vào quá
trình toàn cầu hóa Trong bối cảnh công nghệ thông tin và mạng viễn thông đang
ngày càng phát triển mạnh mẽ và phổ biến, vấn đề tham gia vào chuỗi thương
mại toàn cầu trở nên ngày càng khả thi hơn đối với các doanh nghiệp Việt Trong
đó, các sản phẩm truyền thống của Việt Nam, với sự hoạt động của phần lớn làdoanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nắm bắt được xu thế chung ấy, ngày càng có
nhiêu cơ hội đê mở rộng các hoạt động thương mại quốc tê.
Lĩnh vực sản xuất và xuất khâu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống nói chung va mây tre đan nói riêng là một trong những ngành hàng xuất khẩu truyền
thống của Việt Nam Mặt hàng mây tre đan có kim ngạch xuất khẩu năm 2016
ước đạt khoảng hơn 200 triệu USD Tuy nhiên, điểm chung của các doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực này đều là có quy mô nhỏ, hầu hết các xưởng sản xuất
và làng nghề hoạt động mang tính thời vụ, các doanh nghiệp xuất khẩu chưa cónhiều kinh nghiệm Trong hoàn cảnh đó, thương mại điện tử trở thành giải pháp
cũng như cơ hội cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận hiệu quả hơn với thị trường quốc tế.
Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp An Huy cũng là một
công ty vừa và nhỏ, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu hàngmây tre đan và một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác Trong khoảng 5 năm
hoạt động của mình, công ty cũng đã có định hướng cùng với các hoạt động tích
cực ứng dụng thương mại điện tử trong xuất khẩu mây tre đan và đạt được nhiều
kết quả khả quan Tuy nhiên, bên cạnh đó còn rất nhiều hạn chế trong quá trìnhhoạt động, cũng như một số hoạt động chưa đạt được hiệu quả cao
Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại công ty, em nhận ra những điều
đó và lựa chọn để tài “Tăng cường xuất khẩu mây tre đan thông qua thương mại
điện tử của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp An Huy” với mong
muốn đóng góp, xây dựng vào quá trình hoạt động, phát triển chung của công tyrói riêng và tình hình phát triển ngành hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống nói
chung.
Trang 112 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan
Với sự phát triển nhanh chóng, cũng như các ưu điểm của thương mại
điện tử đóng góp vào hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói chung, trên thế giới cũng như tại Việt Nam có
rất nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này
Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu đều mang tầm vĩ mô về tình hình
thương mại điện tử trên thế giới hoặc Việt Nam, tình hình xuất khâu mây tre đan, thủ công mỹ nghệ của Việt Nam Chuyên đề này đi sâu vào nghiên cứu một đối
tượng cụ thể “Hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông qua thương mại điện tử
của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp An Huy” nhằm có những
đống góp thiết thực và gan gũi hơn tới doanh nghiệp
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình hoạt động xuất khẩu mây tre
đan thông qua thương mại điện tử của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại
tổng hợp An Huy thé hiện qua kết quả kinh doanh, hoạt động trên website và các
kênh thương mại điện tử, mức độ sử dụng hiệu quả nguồn lực Qua đó, đánh giá và phân tích để thấy được tình hình, hiệu quả hoạt động cũng như đưa ra các kiến nghị cho công ty.
Phạm vi nghiên cứu của dé tài các báo cáo về hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp An Huy, và các báo cáo, thống
kê về ngành hàng mây tre đan của Việt Nam.
4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
Đề tài được thực hiện với 3 mục tiêu và nhiệm vụ chính:
- Lam rõ các nội dung lí thuyết về thương mại điện tử để có cái nhìn sâu và
toàn diện hơn về hoạt động thương mại điện tử trên thế gidi
- Dva trên các dữ liệu thu thập duoc, phân tích, đánh giá tình hình hoạt
động xuất khâu mây tre đan thông qua thương mại điện tử của công ty,
trong bối cảnh, thực trạng chung của toàn ngành.
- Dé xuất những giải pháp, kiến nghị dé tăng cường xuất khẩu mây tre đan
thông qua thương mại điện tử của công ty.
Trang 125 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các dữ liệu thứ cấp, là các số liệu đã được thống kê trong:
- Bao cáo tài chính của công ty
- Théng ké trén hé thống quản lí dữ liệu của các kênh thương mại điện tử
của công ty
- Thong kê tại Trademap.com của Trung tâm thương mại quốc tế ITC
- Thu thập số liệu từ các website cung cấp chức năng thống kê “traffic”:
Alexa.com, Urlm.co, Similarweb.com
6 Kết cau dự kiến
Dựa trên mục tiêu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu, em xin trìnhbày chuyên dé với kết cấu gồm 3 nội dung chính:
Chương 1: Một số van đề chung về xuất khẩu mây tre đan thông qua
thương mại điện tử
Chương 2: Tình hình hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông qua thươngmại điện tử của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp An Huy
Chương 3: Một vài giải pháp xuất khẩu mây tre đan thông qua thươngmại điện tử của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp An Huy đến
năm 2020
Trong chuyên đề này, em đã cố gắng trình bày các nội dung một cách thiếtthực, dễ hiểu nhất dựa trên tìm hiểu về thương mại điện tử trong xuất khẩu mây
tre đan, cũng như các nội dung kiến thức đã học trong môn Quản ứrj kinh doanh,
Quản trị doanh nghiệp, Phân tích kinh doanh
Trang 13CHUONG 1: MOT SO VAN DE CHUNG VE XUẤT KHAU MAY TRE DAN THONG QUA THUONG
MAI DIEN TU
1.1 Tổng quan kinh doanh thương mại điện tử trong xuất khẩu mây tre đan
1.1.1 Thương mại điện tử
a Khái niệm
Đầu tiên, để hiểu một cách chính xác về Thương mại điện tử (TMĐT), tacần tìm hiểu về định nghĩa “Thương mại” Theo “Luật mẫu về thương mại điện
tử” do uỷ ban Liên Hiệp Quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) ban
hành năm 1996 và được Việt Nam công nhận từ năm 2005: “Thuật ngữ thương
mại cần hiểu theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề nảy sinh từ mọi mối quan hệmang tính chất thương mại, dù có hay không có hợp đồng Các mối quan hệ
mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: Bất cứ giao dịch thương
mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá, dịch vụ; thoả thuận phân phối; đạidiện hoặc dai ly thương mại; uy thác hoa hong; cho thuê dài han; xây dựng các
công trình; tư vấn; kĩ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm;
thoả thuận khai thác, liên doanh hoặc các hình thức khác về hợp tác công nghệhoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đườngkhông, đường sắt hoặc đường bộ”
Dựa vào đó, trên thế gidi CÓ nhiều tổ chức uy tín đưa ra các quan điểm,
khái niệm về Thương mại điện tử, phổ biến nhất theo Tổ chức thương mại thếgiới (WTO) định nghĩa trong “Chương trình hành động về TMDT” ban hànhnăm 1998: “Thuật ngữ Thuong mại điện tử được hiểu là hoạt động sản xuất,phân phối, marketing, bán hàng, và vận chuyền sản phẩm và dịch vụ dựa trên
phương tiện điện tử.”
Tại Việt Nam, hoạt động TMĐT còn được định nghĩa trong khoản 1, điều
3, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ về TMĐT ban hành năm 2013:
“Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình
của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet,
mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác.”
Nói tom lại, TMĐT theo cách hiểu đơn giản nhất, dựa trên định nghĩa của
Trang 14Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), là hoạt động thương mại được thực hiện
nhờ vào các phương tiện điện tử.
b Một số hoạt động chủ yếu trong TMĐT
Bán hàng điện tử (Bán lẻ hàng hóa hữu hình): TMĐT ngày càng phát triển
vượt bậc với sự ra đời ngày càng nhiêu của các website bán hàng, các cửa hàng trực tuyên Người bán đăng bán các sản phâm của mình lên mạng, người mua tìm
kiếm sản phẩm, xem thông tin hàng hóa, đặt mua hàng và thanh toán điện tử.
Đây là hoạt động phổ biến nhất của TMĐT hiện nay
Thanh toán điện tử: là hình thức thanh toán mà người mua và người bán
không cần gặp mặt nhau để trao tiền trực tiếp mà thông qua mạng liên kết củacác ngân hàng để chuyền tiền qua các tài khoản của nhau Thanh toán điện tử an
toàn, thuận tiện và nhanh chóng hơn, có vai trò hỗ trợ quan trọng cho hoạt động
giao dịch xuyên biên giới của TMDT.
Thu tín điện tử: là hình thức trao déi thông tin thông qua công cụ điện tử
và mạng truyền thông Với sự thuận tiện và nhanh chóng, thư tín điện tử đã dần
thay thế cho thư truyền thống, trở thành phương tiện chủ yếu trong trao đổi thôngtin nói chung và trao đồi thông tin trong TMĐT nói riêng
Trao đồi dữ liệu điện tử (EDI): được định nghĩ theo “Luật mẫu về thươngmại điện tử” của UNCITRAL, “là việc chuyền giao thông tin từ máy tính điện tửnày sang máy tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử dụng một tiêuchuẩn đã được thỏa thuận dé cấu trúc thông tin” Cac dit liệu điện tử trao đổi giữa
người bán và người mua chủ yếu bao gồm các hóa đơn, chứng từ, xác nhận đặt
hang, giao hàng, nhận hàng
Trao đổi số hóa các dung liệu (digital delivery of content): là việc mua
ban các sản phẩm có thé số hóa và chuyển giao qua mang như âm nhac, phimảnh, phần mềm máy tính , người mua cần nội dung sản phẩm, không cần một
vật hữu hình Ngày nay, các sản phẩm như ý kiến tư van, vé máy bay, vé xem
phim, xem hát, hợp đồng bảo hiểm cũng có thể được coi là các dung liệu
c Phân loại các mô hình kinh doanh thương mại điện tử
Cách phân loại mô hình kinh doanh trong TMĐT phổ biến nhất hiện nay
là dựa trên sự tham gia giao dịch của 3 chủ thể: Chính phủ (Government), Doanh
nghiệp (Business), và người tiêu dùng cá nhân (Consumer/Citizen) trên vai trò là
người bán và người mua Như vậy, có tổng cộng 9 mô hình kinh doanh TMĐT:
Trang 15Bảng 1.1: Các mô hình kinh doanh Thương mại điện tử.
ee oe
Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B): là hoạt động TMĐT được tiến hành giữa các doanh nghiệp với nhau Khi nhắc đến thương mại B2B thường là
những hợp đồng có giá trị lớn giữa các doanh nghiệp nhằm mục đích mua bán
máy móc, nguyên vật liệu, các thành phâm cho mục đích thương mại
Doanh nghiệp với Người tiêu dùng (B2C): là loại giao dịch trong đó khách
hàng của các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến là người tiêu dùng cuối cùng,
mua hàng với mục đích phục vụ nhu câu tiêu dùng cá nhân.
Người tiêu dùng với Người tiêu dùng (C2C): là giao dịch thương mại mà
người tiêu dùng có thể bán các sản phẩm, dịch vụ của mình cho người tiêu dùng
khác thông qua sự giúp đỡ của một doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến.
Người tiêu dùng với Doanh nghiệp (C2B): Là giao dịch thương mại mà
người bán là cá nhân, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp thông qua
các phương tiện điện tử.
Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B): Là giao dịch thương mại mà chính
phủ cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp thông qua phương tiện điện tử
Chính phủ với Người tiêu dùng (G2C): Là giao dịch thương mai mà Chính
phủ là bên cung cấp dịch vu, sản phẩm cho các cá nhân, thông qua các phương
tiện điện tử.
Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G): Ngược với G2B, B2G là giao dịch
thương mại mà doanh nghiệp bán các sản phẩm, dịch vụ của mình cho Chính phủ
thông qua phương tiện điện tử.
Trang 161.1.2 Các loại hình kinh doanh thương mại điện tử trong xuất khẩu mây tre
đan
1.1.2.1 Các phương thức xuất khẩu mây tre đan truyền thống
a Sản phẩm mây tre đan xuất khẩu
Các sản phẩm mây tre đan xuất khẩu chủ yếu là mang 2 mã số hàng hóa:
HS 4602 (Hàng mây tre, liễu gai và các mặt hàng khác, làm trực tiếp từ vật liệu
tết bện hoặc làm từ các mặt hàng thuộc nhóm 4601; các sản phẩm từ cây họ
mướp hoặc các mặt hàng khác được làm trực tiếp từ vật liệu thực vật), HS
94038100 (Đồ nội thất làm bằng vật liệu như mây, liễu giai, tre hoặc các vật liệutương tự) Các sản phẩm đan lát thủ công, được chia làm 2 loại chính là các sản
phẩm nội thất như tủ, kệ, bàn ghế va các sản phẩm giỏ, khay, hộp, thảm
Nguyên liệu để làm các sản phẩm rất đa dạng như tre, song, mây, cói, đay, liễu
giai, bèo, cọ,
Đặc tính của các sản phâm mây tre đan ảnh hưởng rât nhiêu đên việc bảo
quản, lưu kho, vận chuyên trong quá trình xuât khâu:
- Cac sản phâm mây tre đan hiện nay đêu làm từ các nguyên liệu khô, vi
vậy việc bảo quản khô ráo, chông âm ướt, chông môi mọt là điêu rât quan
trọng.
- - Các sản phẩm mây tre đan, đặc biệt là các sản phẩm làm từ tre dé giòn,
gay, dé bị méo mo, mat đi phom dáng ban dau nếu bị rơi hoặc va đập
mạnh.
- _ Ngoài ra, đặc tính sản phẩm dễ bắt lửa nên phải hết sức can thận trong sản
xuât, lưu kho, vận chuyên, cũng như khi sử dụng.
- Các sản phẩm mây tre đan có đặc điểm là nhẹ cân nhưng cồng kénh,
chiêm thê tích lớn, đây cũng là một diém hạn chê vê chi phí sap xêp lưu
kho, bốc dỡ và vận chuyền khi thực hiện xuất khẩu.
b Các phương thức xuât khâu
Hoạt động xuất khẩu mây tre đan ở Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn chỉ
dựa trên 3 hình thức cơ bản sau:
e Xuất khẩu trực tiếp:
Mối quan hệ ngoại thương được thiết lập trực tiếp giữa 2 bên với nhau
Trang 17Các sản phâm hàng hóa do chính doanh nghiệp chủ động trực tiếp xuất khâu sangcho đối tác nước ngoài Hình thức này đòi hỏi các doanh nghiệp có khả năng,
kinh nghiệm chủ động trong quan hệ mua bán quốc tế Ưu điểm của nó là giúp
cho các doanh nghiệp không phải chia sẻ lợi nhuận cho khâu trung gian, doanh
nghiệp cũng có thể kiểm soát được hoạt động tốt hơn
Tuy nhiên, tại Việt Nam, do các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất mây tre đan
còn có quy mô chưa lớn, có rất ít các doanh nghiệp có thể tự mình thực hiệnđược việc xuất khẩu trực tiếp này
e Xuất khẩu gián tiếp:
Mối quan hệ ngoại thương giữa 2 bên được thiết lập thông qua bên thứ 3,thường là các đại lí hoặc nhà môi giới Các sản phẩm hàng hóa được xuất khẩuthông qua bên thứ 3, có thể bằng cách giới thiệu thông tin đối tác, hoặc tham giamột phần hoặc toàn bộ vào quá trình xuất khẩu như dịch vụ tư vấn, logistic,
thanh toán Ưu điểm của nó là người trung gian thường hiểu biết rõ thị trường,
có trình độ chuyên môn cao hơn trong một khâu nhất định, thực hiện công việc sẽ
hiệu quả hơn Tuy nhiên, ngược lại, doanh nghiệp sẽ phải chia sẻ lợi nhuận, và bị hạn chê trong quan hệ với đôi tác.
Trên thực tê, tại Việt Nam, hình thức này được các doanh nghiệp lựa chọn
khá nhiều, do khả năng, trình độ chuyên môn và hiểu biết, kinh nghiệm của cácdoanh nghiệp còn hạn chế, chưa tự tin dé thực hiện xuất khẩu trực tiếp
© Gia công quốc tế:
Là phương thức giao dịch kinh doanh trong đó bên nhận gia công nhập
khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên đặt gia công để chế biến ra thànhphẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao Bên nhận gia công thường
có trình độ công nghệ, khả năng tài chính yếu, chủ yếu dựa vào lực lượng laođộng sẵn có, giá rẻ Ưu điểm có thể là giải quyết việc làm tạm thời, nhưng cónhiều hạn chế bị ép giá, không có mối quan hệ lâu dài với đối tác, các mâu thuẫn
về văn hóa, cách quản lí, làm việc thay đổi theo từng hợp đồng gia công vớicác đối tác khác nhau
Ở Việt Nam những năm trước, việc thực hiện các hợp đồng gia công quốc
tế cho mặt hàng mây tre đan rất phô biến, chủ yếu là dưới hình thức nhận nguyênvật liệu, thiết kế, và thực hiện gia công ra thành phẩm đặc biệt từ các đối tác ĐàiLoan, Trung Quốc Tuy nhiên gần đây, trình độ cũng như kinh nghiệm kinh
Trang 18doanh, xuât khâu được cải thiện, xuât hiện ngày càng nhiêu các doanh nghiệp thu
mua xuât khâu, hoặc các doanh nghiệp có thê tự sản xuât và xuât khâu sản phâm của mình, hoạt động g1a công quôc tê giảm dân và chỉ mang tính thời vụ.
1.1.2.2 Các loại hình kinh doanh thương mại điện tử trong xuất khẩu mây
tre đan hiện tại
Trong hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu mây tre đan nói riêng,
có 3 loại hình kinh doanh TMĐT được sử dụng phổ biến hơn cả, chiếm tỉ trọng
cao trong tổng số giao dịch TMĐT Đó là B2B (Doanh nghiệp với doanh
nghiệp), B2C (Doanh nghiệp với người tiêu dùng) và C2C (Cá nhân với người
tiêu dùng cá nhân):
e Doanh nghiệp với doanh nghiệp B2B:
Như đã phân tích ở trên, B2B là hoạt động TMĐT giữa các doanh nghiệp
với nhau và thường là các hợp đồng mua bán nguyên vật liệu, máy móc, trang
thiết bị, các thành phẩm phục vụ cho mục đích thương mại Các doanh nghiệp
thường tìm kiếm các sản phẩm, dich vu, cũng như thông tin của nhà cung cấp qua các trang TMĐT, sau đó sẽ trực tiếp liên lạc và trao đổi, đàm phán về các
điều kiện hợp đồng, mức giá, phương thức vận chuyển với nhau Doanh nghiệpcần phải chuẩn bị catalogue điện tử, bảng báo giá điện tử
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu mây tre đan thông qua
TMĐT vẫn chiếm đa số, qua 2 hình thức chính: Một là các doanh nghiệp Việt
chủ động tìm thông tin khách hàng thông qua các trang TMĐT cung cấp thông
tin doanh nghiệp, sau đó chủ động liên lạc Hai là các doanh nghiệp nước ngoài
làm điều tương tự, chủ động liên lạc với doanh nghiệp để đặt hàng Các trangB2B phổ biến cho hoạt động xuất khẩu mây tre đan như Alibaba, Manta,
Globalsources, DHgate, Tradekey
Hệ thống thông tin toàn cầu chính là ưu điểm của loại hình này Doanhnghiệp có thé chủ động tìm kiếm, xác minh thông tin, so sánh giá cả, chấtlượng của nhà cung cấp, cũng như chủ động tìm kiếm các khách hàng tiềmnăng Tuy nhiên, đối với mặt hàng mây tre đan, trên các trang B2B, các doanhnghiệp Trung Quốc rất nhiều, các sản phẩm của họ giá thành thấp, mẫu mã đa
dạng, doanh nghiệp Việt gặp phải nhiều khó khăn trong cạnh tranh, thu hút sự
chú ý của khách hàng.
Trang 19e Doanh nghiệp với người tiêu ding B2C:
Đây là loại hình kinh doanh bán lẻ thông qua các phương tiện điện tử.
Mặc dù giá trị thương mại toàn cầu nhỏ hơn sơ với hình thức B2B, nhưng phổ
biến hơn và có mức tăng trưởng rất nhanh trong những năm gần đây, nhất là với
sự nở rộ của các chợ thương mại điện tử, và mạng xã hội các kênh TMĐT B2C
phổ biến cho mặt hàng mây tre đan xuất khẩu như Amazon, Etsy, Walmart,
Bestbuy, Target
Xuất khẩu mây tre đan thông qua hình thức B2C, trong môi trường bán lẻquốc tế, và mây tre đan không phải sản phẩm thiết yếu, để khác hàng biết đến sảnphẩm và thương hiệu của mình, việc quảng bá, xúc tiến và thu hút khách hàng là
vô cùng quan trọng Bên cạnh đó là hoạt động tương tác với khách hàng, chăm
sóc khách hàng Thanh toán thường là thanh toán trước, thông qua thanh toán
điện tử Cuối cùng, hoạt động giao hàng chính là nhược điểm trong xuất khẩu
thông qua TMĐT B2C: việc vận chuyển các đơn hàng nhỏ lẻ thường bằng đường
hàng không với chi phí rất cao, nhất là sản phẩm mây tre đan thường rất cong
kénh.
Tuy là loại hình phat triển nhanh nhất, nhưng trong kinh doanh nói chung
và xuất khẩu các sản phẩm mây tre đan nói riêng của Việt Nam, hoạt động
TMĐT chưa thực sự phổ biến so với các sản phẩm tiêu dùng khác Mặc dù vậy,
đây vẫn được xem là cơ hội nếu các sản phẩm có chất lượng và giá trị sử dụng cao vì giá thành các sản phẩm bán lẻ sẽ cao hơn, doanh nghiệp cũng có thể tiếp
cận trực tiếp với khách hàng cuối cùng của mình
e Cá nhân với người tiêu dùng (C2C):
So với 2 hình thức trên thì đây là hình thức kinh doanh TMĐT ít phổ biến
hơn cả Người bán là cá nhân thay vì doanh nghiệp, tuy nhiên, các công ty vẫn có
thể tao tài khoản các cá nhân dé bán sản phẩm của minh Các sản phẩm thường là
đồ cũ, hoặc các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tự thiết kế, làm bằng tay Trang
TMDT eBay là trang web đấu giá nỗi tiếng, có hoạt động kinh doanh C2C.
Tương tự B2C, người tiêu dùng sẽ xem sản phẩm, đặt hàng, thanh toán trước, người bán sẽ xác nhận đơn hàng, xác nhận thanh toán, chuẩn bị và giao hàng Tuy nhiên hoạt động này nhiều rủi ro hon vì các thông tin cá nhân khó
được chứng thực hơn.
Hoạt động kinh doanh TMĐT C2C ở Việt Nam không thực sự phổ biến,
Trang 20cũng như xuất khẩu mây tre đan thông qua hình thức này chỉ là các hoạt động
nhỏ lẻ và hiếm có doanh nghiệp nào thực hiện.
1.1.2.3 Các tác động tích cực của kinh doanh thương mại điện tử đối với
doanh nghiệp so với các phương thức xuất khẩu truyền thống
Các tác động trực tiếp của TMĐT đối với doanh nghiệp được trình bàytheo 3 hướng cụ thé: Tác động đến chi phí hoạt động của doanh nghiệp, tác độngđến thị trường của doanh nghiệp, và tác động đến các khách hàng của doanh
nghiép:
Giảm chi phí kinh doanh: thông qua TMĐT, doanh nghiệp có thé thực
hiện việc giao dịch kinh doanh dễ dàng, thuận tiện, tiết kiệm thời gian hơn trong
việc trao đổi tài liệu, thanh toán trực tuyến Các giao dịch xuất khẩu không còn
cần tốn chỉ phí tổ chức các hoạt động đàm phán, các chuyến công tác nước
ngoài Bên cạnh đó cũng tiết kiệm chi phí cho hoạt động quả lí hệ thống thông tin khách hàng, đối tác của doanh nghiệp.
Mở rộng thị trường: Việc tiếp cận với hệ thống thông tin toàn cầu một cách thuận tiện, kịp thời giúp cho doanh nghiệp tăng khả năng tiếp cận với các
khách hàng tiềm năng, mở rộng thị trường ra nước ngoài Nhờ đó cũng thúc đây
việc tự nâng cao trình độ, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động
nghiên cứu, sản xuât, bán hàng
Thiết lập quan hệ, nghiên cứu thói quen tiêu dùng của khách hàng: Thông
qua TMDT, việc thu thập va thiết lập cơ sở dữ liệu khách hàng một cách trực tiếp
trở nên dễ dàng hơn, từ đó các hoạt động chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp
trở nên tốt hơn, sát với nhu cầu của khách hàng hơn Bên cạnh đó, việc tương tác,trao đổi với khách hàng cũng trở nên dé dàng hơn, nhờ đó doanh nghiệp có thé
nghiên cứu thị trường, thói quen tiêu dùng của khách hàng, tìm kiếm các nhóm
khách hàng mới cải thiện được chất lượng sản phẩm, dịch vụ, xây dựng hình
ảnh doanh nghiệp tốt hơn.
1.2 Quy trình kinh doanh TMĐT trong xuất khẩu mây tre đan
Một hoạt động TMĐT có thể diễn ra dưới nhiều hình thức, tuy nhiên, xét
một cách tổng quát và phô biến nhất, quy trình thực hiện hoạt động TMĐT có thể
gôm các bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu về TMĐT, các chính sách, quy định, hiệu quả hoạt
dong, lựa chọn một phương thức phù hợp với khả năng và mục đích của doanh
Trang 21Phân tích môi trường bên ngoài bao gồm pháp luật, kinh tế, xã hội, tình
hình phát triển khoa học công nghệ, cũng như nhu cầu và đặc biệt là thói quenmua sắm thông qua các trang TMĐT của người dân Bên cạnh đó là phân tích cácđối thủ cạnh tranh trong ngành, và đánh giá mức độ tiềm năng cuả thị trường Từ
đó lựa chọn được thị trường mục tiêu cho hoạt động kinh doanh TMĐT của mình.
Phân tích, tìm hiểu, đánh giá về TMĐT tại các thị trường Ấy, cũng như các
loại hình TMĐT phổ biến dựa trên các tiêu chí như mức độ phổ biến, số lượng người dùng, các sản phẩm được ban, đối thủ cạnh tranh có trong trang, các chính
sách, điều khoản quy định, chi phí hoạt động của từng trang
Kết hợp với khả năng và mục tiêu của doanh nghiệp, tìm hiểu và lựa chọn
được loại hình kinh doanh TMĐT phù hợp nhất.
Bước 2: Doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một cơ sở kinh doanh điện
tử, có thể là website, fanpage, hoặc cửa hàng trên các nền tảng TMĐT có sẵn
dựa trên hình thức kinh doanh doanh nghiệp đã lựa chọn.
Đăng kí tài khoản với nhà cung cấp nền tảng TMĐT, tùy theo mỗi nhà
cung cấp sẽ đưa ra một hay nhiều loại tài khoản (như Amazon cung cấp 2 loại tài
khoản cho người bán với các lợi ích và quy định khác nhau), tùy vào chức năng,
giá trị dịch vụ mà tài khoản ay đem lai, cũng như giá thành để sử dụng nó Doanh
nghiệp trước khi đăng kí cần nghiên cứu kĩ các quy định, can nhắc được những lợi ích mà mình nhận được so với chỉ phí bỏ ra để đăng kí gói dịch vụ ấy Có thể
liên hệ trực tiếp đối với bộ phận chăm sóc khách hàng của nhà cung cấp để có
thêm thông tin và được hướng dẫn cụ thể hơn Đối với xây dựng website đây
chính là hoạt động mua tên miễn, và thuê dịch vụ thiết kế trang web.
Thiết kế và trình bày một giao diện của kênh TMĐT thân thiện với người
dùng, đảm bảo cho khách hàng có thể thực hiện các thao tác xem sản phẩm, mua
hàng, gửi phản hồi một cách dé dàng nhất nhưng vẫn dựa trên các cấu trúc, kết
cấu sẵn có của nền tảng TMĐT mà doanh nghiệp sử dụng Xây dựng một nội
dung day đủ, chỉ tiết, đảm bao mọi thông tin cần thiết được cung cấp chính xác,
dé hiểu và thu hút Đối với website, doanh nghiệp có thể tự yêu cầu thiết kế, điều
này có thể dễ dàng hơn, còn đối với các nền tảng TMĐT khác còn phụ thược vàocác cau trúc cũng như quy định đăng tài thông tin của mỗi nền tảng, tuy nhiên
12
Trang 22doanh nghiệp vẫn có thể tự lựa chọn sắp xếp các nội dung thông tin sao cho thuhút và dé hiểu.
Nếu xây dựng nhiều cơ sở kinh doanh điện tử, doanh nghiệp phải đảm bảođược tính đồng bộ và hệ thống của nội dung thông tin được đăng trên mỗi trang
và giữa các trang với nhau, thực hiện liên kết giữa các trang để khách hàng có thé
tìm được kênh TMĐT phù hợp nhất với mình.
Bước 3: Thực hiện các hoạt động quảng bá nhằm phổ biến trang TMĐT
của doanh nghiệp đến nhiều người dùng mạng như SEO, digital marketing
Sau khi xây dựng các trang TMĐT, để phổ biến rộng rãi và thu hút, tiếp
cận nhiều người dùng thăm trang TMĐT của mình, doanh nghiệp cần nhanh
chóng thực hiện các hoạt động quảng bá như SEO cho website, sử dụng dịch vụ
quảng cáo phô biến của Google (bao gồm quảng cáo tìm kiếm, và quảng cáo hiển
thị đa phương tiện trên các trang liên kết của Google), bên cạnh đó là sử dụng dịch vụ của chính nền tảng TMĐT đó cung cấp, ví dụ như Amazon có
“Sponsored Product”, Facebook có “Business Advertise”
Nếu doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động này thì nên
thuê một bên chuyên cũng cấp dịch vụ SEO, quảng cáo kĩ thuật số để việc thực
hiện trở nên nhanh chóng và đạt được hiệu quả hơn Việc thực hiện quảng bá
trong giai đoạn đầu này cần xác định rõ mục tiêu cần đạt được, thời gian cũng
như chi phí doanh nghiệp có kế hoạch bỏ ra.
Ngoài ra còn hoạt động quảng bá được thức hiện tùy theo từng giai đoạn,
điều kiện cụ thể của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động kinh doanhTMĐT, như khi ra mắt các mẫu sản phẩm mới, hoặc khi doanh nghiệp chạychiến dịch khuyến mại, khuyến mại Tùy theo mức độ quan trọng cũng như kế
hoạch chi tiêu cho từng chiến dịch cụ thể, doanh nghiệp có thể thuế bên thứ 3
thực hiện các hoạt động quảng cáo, hoặc tự thực hiện Vì vậy, doanh nghiệp cũng
cần có kế hoạch đào tạo nhân lực cho hoạt động này
Bước 4: Thực hiện hoạt động giao dịch TMĐT như xác nhận đơn hàng,
trao đôi các dữ liệu điện tử (các tài liệu, chứng từ ), giao hang và thanh toán
điện tử.
Khi khách hàng đặt hàng qua các kênh TMĐT của doanh nghệp, tùy từng
trường hợp mà doanh nghiệp thực hiện các bước sau:
Nếu là các đơn đặt hàng của doanh nghiệp, mua số lượng lớn, doanh
13
Trang 23nghiệp cần liên lạc lại, để xác nhận thông tin đối tác, xác nhận đơn hàng và cónhững trao đổi cụ thể về đơn hàng: số lượng, chất lượng san phẩm, các yêu cầu
đặc biệt, hình thức vận chuyền, thanh toán, các chính sách chiết khấu Sau đó
thực hiện đàm phán, kí kết hợp đồng, trao đổi các chứng từ chủ yếu thông qua
trao đổi dữ liệu điện tử và thực hiện thanh toán điện tử Cuối cùng là hoạt độngsản xuất và xuất khẩu thực hiện tương tự như các phương thức xuất khẩu truyềnthống
Nếu là các đơn hàng lẻ, doanh nghiệp cần xác nhận đơn hàng, xác nhận
thanh toán và vận chuyển Trong trường hợp doanh nghiệp tự bán hàng, doanh nghiệp cần xác nhận sản phẩm đã được thanh toán đầy đủ bằng hình thức thanh toán điện tử trước khi giao hàng Doanh nghiệp cần thuê dịch vụ vận chuyển
quốc tế, và đối với các đơn hàng lẻ thường được vận chuyên bằng đường hàng
không với chỉ phí được đội lên rất cao Trong trương hợp doanh nghiệp thuê dịch
vụ từ nhà cung cấp nền tảng TMĐT (tùy từng nền tảng mới có dịch vụ này, như
dịch vụ “Fullfilment” của Amazon) trước khi chính thức bán sản phẩm, doanh
nghiệp phải xuất một số lượng sản phẩm nhất định sang kho của nhà cung cấpdịch vu, phải trả tiền lưu kho, các khoản phí khác khi sử dụng dịch vụ này theo
tưng quy định cụ thể Doanh nghiệp không cần phải lo đến hoạt động giao hàng
và thanh toán, chi phí và thời gian vận chuyền cũng ít hơn so với vận chuyền các đơn hàng nhỏ lẻ, tuy nhiên lại mat thêm các khoản phí dịch vụ khác Vi vậy tùy
từng điều kiện, doanh nghiệp nên lựa chọn hình thức phù hợp nhất với khả năng
và nguôn lực của mình.
Bước 5: Chăm sóc khách hàng, nhận phản hồi, tương tác thông qua các
phương tiện điện tử như email, website, mạng xã hội
Sau khi bán hàng, doanh nghiệp cần nhận và trả lời phản hồi, đánh giá,
thực hiện các hoạt động tương tác với khách hàng trên trang TMĐT một cách
nhiệt tình, chuyên nghiệp Bên cạnh đó là chủ động thực hiện các liên lạc qua
email hoặc mạng xã hội dé hỏi thăm mức độ hai lòng của khách hàng, các góp ý
của khách hàng, cũng như giới thiệu chi tiết cho họ các dịch vụ hậu mãi của doanh nghiệp Qua đó góp phần xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp, thiết lập
quan hệ tốt đẹp, xây dựng lòng trung thành của các khách hàng, đối tác
Các trang TMĐT giúp doanh nghiệp có thé dé dàng thu thập số liệu, thống
kê từ khách hàng, qua đó biết được các nhu cầu về sản phẩm, sự hài lòng củakhách hàng, đánh giá khái quát được sự thay đổi của thị trường Vì vậy, sau
Trang 24mỗi giai đoạn hoạt động, doanh nghiệp cần phải thiết lập và xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng, từ đó phục vụ tốt hơn cho hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết
kế và phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng cũng như hoạt
động chăm sóc khách hàng.
Bước 6: Kiém tra đánh giá và từng bước cải thiện, nâng cấp cơ sở kinh
doanh điện tử, cũng như hoạt động TMĐT của doanh nghiệp
Sau mỗi hoạt động kinh doanh, hoặc sau mỗi khoảng thời gian thực hiện
cụ thể theo kế hoạch, doanh nghiệp cần thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá lại
tình hình hoạt động của mình, rút ra các kinh nghiệm, tìm ra những hạn chế và
giải pháp khắc phục, nhằm cải thiện tình hình cho các giai đoạn, hoạt động tiếptheo Nội dung đánh giá có thể bao gồm:
- Marc độ phổ biến, số lượng người theo dõi và thăm trang TMĐT
- _ Số lượng người mua, doanh thu từ các trang TMDT
- Phan hồi, đánh giá của khách hang
- Hiéu quả sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp
1.3 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông
qua thương mại điện tử
Việc đánh giá hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh
nghiệp đưa ra được các quyết định đúng đắn, giúp cho sự phát triển Đánh giáđược hiệu quả hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông qua TMĐT, doanh nghiệp
có thể thấy được mức độ ảnh hưởng của nó đối với hoạt động kinh doanh chung,
tìm ra nguyên nhân, cũng như phương pháp để cải thiện tình hình chung Để
đánh giá được hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp có rất nhiều chỉ tiêu,
phương pháp đánh giá Tuy nhiên, trong nội dung của đề tài này xin đưa ra một
vài tiêu chí để đánh giá hoạt động xuất khâu mây tre đan thông qua TMĐT của
một doanh nghiệp như sau:
1.3.1 Đánh giá dựa trên các số liệu tài chính
1.3.1.1 Doanh thu của hoạt động xuất khẩu mây tre dan thông qua TMDT:
Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền sẽ thu được do cung cấp
sản phẩm, dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp
Trang 25Trong trường hợp này, chỉ xác định doanh thu của hoạt động xuất khẩu mây tre
dan thông qua TMDT:
Công thức: TR=P1.Q1 + P2.Q2+ + Pn.Qn
Trong đó:
- TR: tổng doanh thu của hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông qua
TMĐT
- Pn: giá xuất khâu sản phẩm n thông qua TMĐT
- Qn: sản lượng xuất khẩu sản phẩm n thông qua TMĐT
Nội dung phân tích:
- - Mức độ tăng trưởng qua các năm: Xem xét đánh giá được tốc độ tăng
trưởng, xu thế, khả năng phát triển của hoạt động
- Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch qua các năm: Dựa vào mục tiêu kế hoạch đặt ra
của doanh nghiệp, đánh giá tỉ lệ hoàn thành kế hoạch của hoạt động, qua
đó thấy được hiệu quả hoạt động, cũng như xây dựng kế hoạch cho các
năm tiếp theo
- Ti trọng doanh thu của hoạt động xuất khâu mây tre đan thông qua TMDT
đóng góp vào tổng doanh thu: Qua đây có thể đánh giá được mức độ ảnh
hưởng của hoạt động này vào hoạt động kinh doanh chung của công ty.
Từ đó cáo thể xem xét được tầm quan trọng của các quyết định liên quan.Tiêu chuẩn đánh giá:
- Mức độ tăng trưởng qua các năm: Mức độ tăng trưởng qua các năm phải
luôn đảm bảo mức tăng trưởng dương để đảm bảo được mức lợi nhuận
của công ty, cũng như mục tiêu phát triển của công ty.
- — Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch qua các năm: nếu kết quả kinh doanh xuất khẩu
mây tre đan thông qua TMĐT đạt được tỉ lệ hoàn thành kế hoạch trên
100% là vượt chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, có thể đượcđánh giá hoạt động kinh doanh tốt Ngoài ra, nếu tỉ lệ dưới 100%, tùy từngdoanh nghiệp có những tiêu chuẩn cụ thể về tỉ lệ hoàn thành kế hoạch, đểđánh giá kết quả hoạt động tốt hay không tốt, chấp nhận được hay không
- Ti trọng doanh thu của hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông qua TMĐT
đóng góp vào tổng doanh thu: Tùy theo từng kế hoạch và mục tiêu kinh
Trang 26doanh của doanh nghiệp, mức độ chú trọng của doanh nghiệp đối với hoạt động kinh doanh này, mỗi doanh nghiệp tự đặt ra một tiêu chuẩn riêng về
tỉ trọng doanh thu dé đánh giá họat động kinh doanh là tốt hay không
1.3.1.2 Lợi nhuận của hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông qua TMĐT:
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của một hoạt động
kinh doanh Trong trường hợp này, ta phân tích phần lợi nhuận sau thuế của hoạt
động xuất khâu mây tre đan thông qua TMĐT:
.Công thức: 7r = TR - TC - t
Trong đó:
- TCr: Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động XK mây tre đan thông qua
TMDT
- TR: Tổng doanh thu của hoạt động XK mây tre đan thông qua TMĐT
- TC: Tổng chi phí của hoạt động XK mây tre dan thông qua TMĐT
- t: Phan thuế thu nhập doanh nghiệp phải đóng cho phần lợi nhuận của
hoạt động xuất khâu mây tre đan thông qua TMĐT
Nội dung phân tích:
- _ Mức độ tăng trưởng qua các năm: Phân tích tốc độ tăng trưởng, tăng
hay giảm của lợi nhuận từ hoạt động XK mây tre đan thông qua
TMĐT qua các năm
- — Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch qua các năm: Tính toán tỉ lệ lợi nhuận sau
thuế thu được so với kế hoạch lợi nhuận đặt ra của DN
Tiêu chuẩn đánh giá:
- — Mức độ tăng trưởng qua các năm của lợi nhuận sau thuế từ hoạt động
xuất khâu mây tre đan thông qua TMDT của doanh nghiệp phải luôn
tăng, thì hoạt động kinh doanh được đánh giá là có kết quả tốt, có khảnăng phát triển
- _ Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch qua các năm trên 100%, tức là lợi nhuận sau
thuế thu được cao hơn so với kế hoạch, thì hoạt động xuất khẩu mây
tre đan thông qua TMĐT được xem là đã được thực hiện có hiệu qua,
vượt chỉ tiêu Ngoài ra, nếu đưới 100%, tùy từng doanh nghiệp sẽ đưa
ĐẠI HỌCK.TQD |
|
| PHONG LUAN AN - TU LIEU |
Trang 27ra mức tiêu chuẩn riêng dé đánh giá tỉ lệ đạt được là tốt hay không tốt.
1.3.1.3 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp của hoạt động xuất khẩu
mây tre đan thông qua TMĐT:
Từ số liệu của lợi nhuận, doanh thu và vốn, ta có thể xác định được hiệu
quả kinh doanh tổng hợp của hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông qua TMĐT
thông qua 2 chỉ tiêu sau:
a Doanh lợi của vốn kinh doanh của hoạt động xuất khẩu mây tre đan
thông qua TMDT: cho biết 1 đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp cho hoạt
động xuất khâu mây tre đan thông qua TMĐT mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận
trong 1 năm.
Công thức: Dựgp = C— x 100 (%)
Vkp
Trong đó:
- Dyxp : Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh của hoạt động xuất
khẩu mây tre đan thông qua TMĐT
- Tữ„: Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động XK mây tre đan thông qua
TMĐT
- VWwp: Tổng vốn kinh doanh mà doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động
XK mây tre đan thông qua TMĐT
b Doanh lợi của doanh thu từ hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông qua TMĐT: cho biết một đồng doanh thu từ hoạt động xuất khâu mây tre đan thông
qua TMĐT của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng lợi nhuận trong đó.
- r: Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động XK mây tre đan thông qua TMĐT
- TR: Tổng doanh thu của hoạt động XK mây tre dan thông qua
TMDT
18
Trang 28Tiêu chuẩn đánh giá: Đối với cả 2 tiêu chí trên, tùy vào vị thế, cũng như
mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn một
phương pháp xác định tiêu chuẩn đánh giá riêng dựa vào kế hoạch, mục tiêu của
DN hoặc dựa vào giá trị bình quân của toàn ngành Việc xác định tiêu chuẩn
đánh giá dựa trên mức trung bình ngành gặp phải nhiều khó khăn trong việc thuthập số liệu, đối với ngành có quá nhiều công ty vừa và nhỏ
1.3.2 Đánh giá dựa trên hành vi khách hàng
Việc sử dụng các trang TMĐT có một điểm rat tiện lợi đó là dé dàng kiểm
soát, theo dõi được các hoạt động của khách hàng trên trang của mình thông qua
các dir liệu được tổng hợp bằng các chức năng thống kê trên website, mạng xã
hội Facebook, Twitter , bên cạnh đó là các công cụ hỗ trợ phân tích như Google
Analytics, Alexa Từ đó, doanh nghiệp có thể tự tổng hợp được các dữ liệu của
khách hàng, biết được các thói quen tiêu dùng của khách hàng Bên cạnh đó, cóthể dựa vào dé phân tích hiệu qua hoạt động của trang TMĐT thông qua các chỉ
tiêu sau:
e Sô lượng truy cập và các tỉ lệ chuyên doi:
Số lượt truy cập được thống kê theo giờ, ngày, tháng, năm, thời gian ở lại
trang TMĐT là bao lâu, xem bao nhiêu trang, tiếp cận trang bằng nguồn nào
Các chức năng thống kê cũng cho biết các tỉ lệ chuyển đổi như tỉ lệ xem, thỉ lệnhấp chuột, và tỉ lệ chuyển đổi thành việc đặt hàng Từ đây, ta có thể phân tíchđược mức độ phổ biến, thu hút của trang TMĐT, việc trình bày nội dung, thiết kế
giao diện đã hiệu quả hay chưa Việc phân tích, đánh giá dựa trên các chỉ tiêu
tùy theo từng doanh nghiệp như sau:
So với mục tiêu, kế hoạch của doanh nghiệp: Dựa vào mục tiêu, kế hoạch
của doanh nghiệp, cũng như những chỉ phí cơ hội mà doanh nghiệp đã bỏ ra để
mỗi DN tự đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá được mức độ hiệu quả hoạt động của
trang TMDT Nếu đạt được chỉ số cao hơn mức tiêu chuẩn của DN thì hoạt động
có thể được coi là đã thực hiện tốt, tuy nhiên vẫn cần phải so sánh với kết quả
hoạt động của các doanh nghiệp khác, để biết chính xác việc thực hiện tốt đến
đâu so với toàn ngành.
So với kết quả trung bình chung toàn ngành, hoặc với một vài doanhnghiệp tiêu biểu trong ngành: Kết quả hoạt động của doanh nghiệp được đánhgiá là tốt nếu các chi số đạt được cao hơn hoặc xấp xi bằng các chỉ số so sánh
Trang 29trong ngành Qua đó, giúp cho doanh nghiệp có một cái nhìn tổng quát về ngành,
những thành công và hạn chế của doanh nghiệp so với tình hình chung, cũng như
các đối thủ cạnh tranh, từ đó có các bước cải thiện hiệu quả.
e Mức độ tương tác với khách hàng:
Các lượt đánh giá, phản hồi của khách hàng trên trang TMĐT thường
được công khai, qua đó thấy được vị thế của doanh nghiệp trong lòng kháchhàng, mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng một sản phẩm, dịch vụ nhấtđịnh Đồng thời các tỉ lệ tương tác như trả lời phản hồi của khách hàng, thời gianxác nhận đơn hàng Từ đó có thể thể hiện được hiệu quả của việc chăm sóckhách hàng của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động của trang bán hàng trực tuyến
Tùy theo từng doanh nghiệp, các chỉ tiêu đánh giá có thể bao gồm như sau:
So với mục tiêu, kế hoạch, cũng như năng lực của doanh nghiệp: Tùy từngdoanh nghiệp sẽ đặt cho mình một mục tiêu cũng như mức tiêu chuẩn riêng, nếukết quả đạt được cao hơn có thé được coi là tốt Nếu thấp hon, DN cần tìm hiểunguyên nhân và xem xét lại hoạt động này, qua đó có thé cải thiện trong các hoạt
động, kế hoạch sau
So với trung bình chung toàn ngành hoặc một số doanh nghiệp tiêu biểu
trong ngành: khách hàng cũng có thể tự đánh giá được mức độ nhiệt tình trong
việc chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp, so với các doanh nghiệp khác, qua
đó xây dựng được hình ảnh của doanh nghiệp Vì vậy, kết quả của hoạt động nàyphải luôn cao hơn hoặc xấp xỉ bằng so với các chỉ số của doanh nghiệp khác,
cũng như mức trung bình toàn ngành.
1.3.3 Đánh giá dựa trên vị thế của doanh nghiệp
Đánh giá vị thế của doanh nghiệp trên thị trường phụ thuộc vào việc quan
sát, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cũng như hoạt động của toàn ngành của doanh
nghiệp, qua đó chỉ có thể đánh giá một cách khái quát Ngoài ra còn có thể sửdụng các công cụ hỗ trợ như Google Analytics, Alexa để phần nào kiểm chứng
cho các nhận định của mình thông qua các bảng xếp hạng, đánh giá hiệu quả hoạt
động của các website bang việc xem xét, tham khảo các kết quả xếp hạng trang
web của một số đối thủ chính trong ngành
Dựa trên vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, quy mô, mức độ phổbiến thị phan, hình ảnh của doanh nghiệp có thể đánh giá, so sánh được hiệuquả của hoạt động xuất khâu mây tre đan thông qua TMĐT của doanh nghiệp, so
20
Trang 30với các đối thủ cạnh tranh có cùng điều kiện, quy mô, hoặc so với mặt bằng
chung hiệu quả hoạt động của toàn ngành Qua đó cũng biết được phần nào ưu
nhược điểm của doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh đối với các đối thủ khác, từ đó
có các kế hoạch phát triển tốt hơn
1.3.4 Đánh giá dựa trên hiệu quả sử dụng nguồn lực
Ngoài đánh giá dựa trên các kết quả đã đạt được, việc đánh giá dựa trênhiệu quả sử dụng nguồn lực để đem đến các kết quả ấy cũng giúp cho doanhnghiệp có một cái nhìn nhiều chiều hiệu quả hoạt động chung của việc xuất khẩuthông qua TMDT Dé đạt được kết quả như vậy, cần phải bỏ ra bao nhiêu nguồnlực, chi phi , nếu bỏ ra qua nhiều, vượt kế hoạch, hoặc kết quả đạt được không
thé bù đắp nguồn lực bỏ ra thì hoạt động ấy van không thé coi là hiệu quả Ngoài
nguồn vốn đã được phân tích ở mục 1.3.1, còn có các nguồn lực khác ảnh hưởngđến đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu thông qua TMĐT:
¢ _ Nguồn nhân lực: Hiệu suất tiền lương:
Chỉ tiêu này cho thấy trung bình 1 năm, một đồng chi phí bỏ ra dé trảlương đem lại bao nhiêu đồng tiền lãi cho doanh nghiệp Nguồn nhân lực chohoạt động xuất khâu thông qua TMĐT bao gồm nguồn nhân lực cho hoạt độngsản xuất và nguồn nhân lực cho hoạt động marketing, giao dịch bán hàng thông
« - C¡¡p: Tổng chi phí trả lương cho lao động của hoạt động XK mây
tre đan thông qua TMĐT
Tiêu chuẩn đánh giá: Vì nguồn nhân lực được chia thành 2 nhóm phục vụ
cho 2 hoạt động khác nhau, với mức chi phí nhân công khác nhau, nên việc đánh
giá vào chung một chỉ tiêu cũng chỉ có thể đem lại được một nhận định mangtính chất tương đối, tham khảo Tiêu chuẩn đánh giá có thể dựa trên kế hoạch,
Trang 31mục tiêu của doanh nghiệp, so với mặt bằng chung của toàn ngành, nếu cao hơn,
có thể đánh giá việc sử dụng nguồn nhân lực cho hoạt động này là tốt Từ đó có
thể đánh giá hiệu quả, và đưa ra các quyết định sử dụng nhân sự hiệu quả hơn.
¢ Nguồn lực công nghệ:
Bao gồm nguồn lực hữu hình trang thiết bị, máy tính, và nguồn lực vô
hình như mạng truyền thông, phần mềm, hệ thống thông tin Với đặc thù của hoạt động xuất khẩu thông qua TMĐT đòi hỏi trình độ công nghệ tương đối cao,
nên cần thiết phải đánh giá, phân tích việc áp dụng khoa học công nghệ, sự nhạybén trong tiếp thu các kiến thức công nghệ mới Tuy nhiên, việc đánh giá này
cũng chỉ có thể đánh giá khái quát, dựa trên việc quan sát, tìm hiểu năng lực của
doanh nghiệp, cũng như năng lực chung của thị trường Điều này sẽ giúp cho
doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời với sự thay đổi nhanh chóng của khoa
học công nghệ, đồng thời biết được khả năng, trình độ của mình để có thể đưa racác quyết định linh hoạt.
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông qua
thương mại điện tử
1.4.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động xuất
khẩu mây tre đan thông qua thương mại điện tử
1.4.1.1 Môi trường vĩ mô
Hoạt động xuất khẩu mây tre đan thông qua TMĐT chịu ảnh hưởng nhiều
từ ác yếu tố như cơ sở hạ tầng công nghệ, chính sách quy định của nhà nước Để
phân tích một cách cụ thé và đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng trong môi trường vi
mô áp dụng phân tích dựa trên mô hình PEST:
a Political - Chính trị và pháp luật:
Tình hình chính trị ổn định tại Việt Nam là một lợi thế cho hoạt động sản
xuất và xuất khẩu Tuy nhiên, các chính sách pháp luật luôn ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động của doanh nghiệp
Các chính sách và luật xuất khẩu (mây tre đan) của Việt Nam: Chính sách
tạo điều kiện thúc đây xuất khẩu, đặc biệt là đối với mặt hàng mây tre đan của
Việt Nam góp phan tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Tuy nhiên, vẫn còn một
số khó khăn gây cản trở XK như: các quy định hạn chế, thủ tục hành chính rườm
Trang 32rà, thiếu minh bạch trong hoạt động của lực lượng hải quan
Chính sách và luật nhập khẩu của các nước đối tác: Các chính sách như
hạn mức xuất khẩu, các các quy định về điều kiện, tiêu chuẩn nhập khẩu, và đặc biệt là các loại thuế nhập khẩu của các nước ảnh hưởng mạnh mẽ đến các quyết định xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Đặc biệt như các quy định cao và chặt chẽ
về chất lượng, nguồn gốc xuất xứ ở các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu, Nhật
Bản
Các chính sách khuyến khích áp dụng khoa học công nghệ nói chung và
các quy định về hoạt động TMĐT nói riêng của Việt Nam cũng đã phần nào gópphần vào sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động TMDT ở Việt Nam trong những
năm gần đây Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc chủ động tích cực
tham gia cũng như khả năng tiếp cận và trình độ trong hoạt động TMĐT của các
doanh nghiệp.
b Economic - Kinh tế:
Môi trường kinh tế trong nước và thế giới ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp thực hiện
xuất khâu, có rất nhiều yếu tố mà doanh nghiệp cần quan tâm:
« Hé thống tài chính, ngân hang đặc biệt ảnh hưởng đến khả năng thực hiện
các thanh toán điện tử trong TMĐT toàn cầu Sự liên kết hợp tác giữa các
ngân hàng giữa các quốc gia khác nhau, cũng như hệ thống tài chính ngânhàng của một quốc gia sẽ góp phần tạo điều kiện cho các giao dịch quốc tếphát triển
¢ Ti giá hối đoái: Trong hoạt động xuất nhập khẩu, tỉ giá hối đoái là yếu tố
kinh tế quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả, lợi nhuận của hoạt
động Việc dự đoán và phòng ngừa các rủi ro từ sự thay đổi của tỉ giá hối
đoái là van đề quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu
« Cac chỉ tiêu sức khỏe của một nền kinh tế như lãi suất, lạm phát, tăng
trưởng doanh nghiệp cần quan tâm theo dõi để thực hiện các hoạt độngsản xuất kinh doanh hiệu quả, đồng thời cũng góp phần đưa ra các quyết
định dé lựa chọn thị trường xuất khẩu phù hợp
« Cac chính sách kinh tế của Chính phủ Việt Nam, cũng như các nước, ví dụ
như chính sách thuế, lãi suất, chi tiêu công các dự đoán về kinh tế thế
giới của các tổ chức như IMF, World Bank các sự kinh tế lớn như
Trang 33Brexit, FED tăng lãi suất cũng sẽ gây ảnh hưởng đến thị trường toàncầu, tỉ giá hối đoái doanh nghiệp cần chú ý theo dõi.
c Social - Xã hội:
Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến thị trường và khách hàng của doanh
nghiệp, việc nghiên cứu các yếu tố này sẽ giúp cho doanh nghiệp định hình đượcthị trường, khách hàng và có các kế hoạch sản xuất, cung ứng đáp ứng tốt nhất
nhu cầu khách hàng:
e Cac yếu tố về nhân khẩu học, văn hóa xã hội, thói quen tiêu dùng của
khách hàng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc nghiên cứu thị trường, xác định
thị trường mục tiêu, hoạt động marketing, bán hàng, lựa chọn thị trường
xuất khẩu phù hợp của doanh nghiệp
e Đặc biệt các yếu tố như phong cách sống, xu hướng của xã hội: Nhận thức
về môi trường và nhu cầu sử dụng các sản phẩm thân thiện thiên nhiên, ưa
chuộng các sản phẩm thủ công truyền thống, độc đáo, đơn giản, bền đẹp
Doanh nghiệp cần phải tích cực cập nhật, dự đoán xu hướng để thiết kế
các sản phâm đáp ứng nhu câu của khách hàng.
¢ Nhận thức và nhu cầu của xã hội về TMĐT: Công nghệ thông tin phát
triển cùng với đó là những lợi ích tích cực của TMĐT khiến cho nhận thức
và nhu cầu của xã hội ngày càng cao Doanh nghiệp nên biết cách tận
dụng những lợi thế này để phát triển hoạt động TMĐT của mình
e Sức mạnh của truyền thông mạng xã hội: Việc phát triển nhanh chóng của
mạng xã hội, cũng như sức ảnh hưởng mạnh mẽ của nó đến hình ảnh và vịthế của doanh nghiệp với rất nhiều mình chứng Doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực TMĐT lại càng cần phải quan tâm đến yếu tố này hơn
d Technological: Công nghệ và kĩ thuật
Nói đến TMĐT, có lẽ không thể không nhắc tới sự ảnh hưởng của khoa
học công nghệ tời hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam hiện tại vẫn được xem
là nước đi sau về khoa học kĩ thuật so với thế gidi, VÌ vay VIỆC tiếp thu và cảithiện trình độ công nghệ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trường quốc tế.
Cơ sở hạ tầng công nghệ của Việt Nam bao gồm: hệ thống cơ sở dữ liệu
số, cơ sở hạ tầng mạng viễn thông, máy móc thiết bị, phần cứng phần mềm
Trang 34chưa thực sự phát triển so với các nước trên thế giới Điều này ảnh hưởng đến
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt khi hoạt động trong lĩnh vực
TMDT.
Nguồn nhân lực chuyên môn cao trong lĩnh vực TMĐT còn thiếu, trình độ
và khả năng tiếp thu, áp dụng các công nghệ, kĩ thuật mới còn hạn chế Đây cũng
chính là điểm yếu mà các doanh nghiệp Việt cần cải thiện
Doanh nghiệp cần nghiên cứu, xác định được mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố công nghệ đến hoạt động TMĐT của doanh nghiệp minh, từ đó có nhữngquyết định đúng dan dé tận dụng mọi nguồn lực, và dau tư tiếp thu, cải thiện tinh
hình công nghệ, tăng khả năng cạnh tranh của công ty.
1.4.1.2 Môi trường vi mô
Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter thường dùng để phân
tích các yếu tố cạnh tranh, ảnh hưởng trong môi trường ngành Trong trường hợpnày, ta có thé dựa trên mô hình 5 lực lượng để phân tích các yếu tố môi trường vi
mô ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu mây tre đan của doanh nghiệp:
a Sự cạnh tranh của các công ty hiện có trong ngành
Các công ty xuất khẩu mây tre dan qua thương mai điện tử hoạt độngtrong môi trường quốc tế, nên đối thủ cạnh tranh xem xét dưới góc độ địa lý bao
gôm các công ty sản xuât, xuât khâu mây tre đan trong nước và nước ngoài:
¢ Cac doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong nước: chủ yếu đến từ các làng
nghé thuộc đồng bang Bắc Bộ va Bắc Trung Bộ, đều có nhiều đặc điểm
tương đồng như quy mô nhỏ, trình độ sản xuất chưa cao
« Cac đối thủ xuất khẩu mây tre đan nước ngoài:
Các sản phẩm chất lượng, giá thành cao thường đến từ các doanh nghiệp
Nhật Bản, ngoài ra là một số cơ sở nội địa nhỏ lẻ của các nước phát triển như
Mỹ, Úc, Hà Lan
Các doanh nghiệp có cùng điều kiện, sản phẩm tương đồng với Việt Nam
như Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á như Thái Lan,
Philippin, Indonesia
Ngoài ra, một sô nước châu Phi và vùng Caribe tuy sản lượng chưa nhiêu
25
Trang 35nhưng cũng cũng đang phát triển và sản phẩm có những nét độc đáo riêng, cũng
như giá thành rẻ, ví dụ như Cuba, Puerto Rico, Maroc
Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu mâytre đan hiện nay đều đang rất nhạy bén với việc áp dụng TMĐT cho hoạt động
kinh doanh của mình Với nhiều yếu tố tương đồng, xu hướng kinh doanh chung
của ngành sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
b Nguy cơ của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẫn
Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đều là các đối thủ có tiềm lực và mong
muốn gia nhập ngành Đối với ngành hàng mây tre đan xuất khẩu, có thé thấy các
đối thủ là các công ty nước ngoài hoặc các công ty lớn trong nước đã có thương
hiệu, và tiềm lực kinh tế, hoạt động trong ngành bán lẻ, trang trí nội thất muốn
thuê gia công sản phẩm theo thiết kế của họ hoặc thu mua lại sản phẩm từ các cơ
sở sản xuất và bán lại tại thị trường nội địa dưới thương hiệu của họ.
Rào cản gia nhập ngành thấp như chỉ phí, tính đặc trưng, khác biệt của sản
phẩm dẫn đến nguy cơ từ lực lượng này khá cao, ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
c Nguy cơ cạnh tranh của các sản phẩm thay thế
Các sản phẩm tương tự làm từ chất liệu khác như nhựa, vải, 26 tái chế (gỗ
ép) có giá thành rẻ, mẫu mã đa dạng, thông dụng hơn, bên cạnh đó, các doanh
nghiệp liên tục thay đổi công nghệ kĩ thuật nhằm nâng cao các giá tri có lợi cho môi trường (mức độ thân thiện với môi trường vốn là ưu điểm của sản phẩm may tre đan) Đây có thể xem là lực lượng cạnh tranh mạnh mẽ, ảnh hưởng đến thị
trường và mức lợi nhuận tiêm năng của ngành mây tre đan.
Tuy nhiên, vẫn còn những giá trị khó thể thay thế của các sản phẩm mây
tre dan như việc làm thủ công truyền thống, thể hiện được những đặc sắc văn hóa
của từng vùng Doanh nghiệp nếu biết tận dụng những điểm này, đồng thời có
hiểu biết về hoạt động và mức độ ảnh hưởng của các sản phẩm thay thế cũng có
thể chủ động hơn trong việc xây dựng các lợi thế cạnh tranh và kế hoạch hoạt
động của mình.
d Năng lực của nhà cung cấp
Nhà cung cấp cũng có thé tạo áp lực tới doanh nghiệp bằng cách tăng giá,đưa ra các điều kiên cung cấp, giao hàng không đúng hạn, hoặc từ chối giao
Trang 36hàng Điều này xảy ra khi mà cung ít hơn cầu, nhà cung cấp có quy mô lớn hơn doanh nghiệp, nhà cung cấp năm giữ thị phần và có vị thế trên thị trường, chỉ phí chuyền đối nhà cung cấp khá cao Đối với doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu
mây tre đan thông qua TMĐT thì có một số nhà cung cấp có thể tác động trực
tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như sau:
¢ _ Nguồn nguyên vật liệu mây tre đan:
Các vùng trồng nguyên vật liệu ở Việt Nam hiện nay vẫn phụ thuộc theo
mùa vụ, quy mô nhỏ lẻ, với sản lượng chưa đủ đáp ứng được nhu cầu sản xuất
của các cơ sở sản xuất ngày càng nhiều Vì thế, việc nhập khâu nguyên vật liệu
từ nước ngoài, chủ yếu là Trung Quốc Việc phải phụ thuộc nguồn cung nguyên
vật liệu nhiều từ Trung Quốc có tác động lớn đến hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp.
« - Các nhà cung cấp mạng, nền tảng ứng dụng TMĐT:
Ảnh hưởng của các nhà cung cấp mạng viễn thông tại Việt Nam thì khôngnhiều Tuy nhiên, các nhà cung cấp nền tảng ứng dụng, đặc biệt như các chợTMĐT quốc tẾ, các sàn giao dịch như Amazon, Alibaba, Etsy lại có ảnhhưởng lớn đến các doanh nghiệp muốn hoạt động trên các trang này, họ tạo ra
nhưng chính sách, quy định khắt khe mà không phải doanh nghiệp Việt Nam nào
cũng đáp ứng được.
¢ Cac nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ như vận chuyén, logistic, ngân hàng:
Hiện nay ở Việt Nam, các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất nhập khẩu rất
nhiều, nên mức độ ảnh hưởng của các nhà cung cấp này đối với doanh nghiệpkhông đáng kể Tuy nhiên vẫn cần phải tìm hiểu, nghiên cứu để lựa chọn được
những dịch vụ phù hợp nhất.
e Năng lực của khách hàng
Trong điều kiện ngành, các doanh nghiệp mây tre đan nhiều, bên cạnh đócác sản phẩm thay thế cũng rất đa dạng, khách hàng lại được tiếp cận dé dàng vớicác nhà cung cấp thông qua TMĐT, nên năng lực và sự lựa chọn của khách hàngảnh hưởng nhiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp:
Năng lực nhận thức của khách hàng về TMĐT ngày càng cao, cùng với đó
là các ưu điểm của TMĐT khiến cho việc việc tìm kiếm, so sánh, lựa chọn sảnphẩm trên mạng trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết Các doanh nghiệp càng phải
Trang 37cạnh tranh nhiều hơn dé xây dựng được vi thế trong lòng khách hang, khách hàng
sẽ có những yêu cầu ngày càng cao ơn về chất lượng dịch vụ, giá thành, dịch vu
chăm sóc khách hàng Doanh nghiệp cần đánh giá được mức độ ảnh hưởng của
các yếu tố này tới hoạt động kinh doanh thông qua TMĐT của mình, từ đó tựnâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của
khách hàng.
1.4.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Phân tích các yếu tố chủ quan của doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt độngxuất khẩu mây tre đan thông qua TMĐT dựa trên việc phân tích ảnh hưởng của 3nguồn lực trong doanh nghiệp là nguồn tài lực, nhân lực, và vật lực:
1.4.2.1 Nguồn tài lực/ Nguồn lực tài chính
Nguồn lực tài chính ảnh hưởng lớn đến các kế hoạch đầu tư, chi tiêu cho
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn
vốn đầu tư cho hoạt động xuất khẩu thông qua TMĐT: Khả năng tài chính củadoanh nghiệp thể hiện qua số vốn chủ sở hữu, khả năng thanh khoản cao, vốnvay và lãi suất vay bên cạnh đó là tình hình tài chính, doanh thu, lợi nhuận.Điều này ảnh hưởng đến việc đầu tư cho hoạt động TMĐT, cũng như ảnh hưởngđến uy tín của doanh nghiệp trong mắt các nhà đầu tư
Vòng quay vốn chủ sở hữu thé hiện được hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, ảnh hường đến tình hình tài chính và số nguồn vốn chủ sẵn có
đảm bao cho việc hoạt động trơn tru của doanh nghiệp, tránh được các rủi ro trong kinh doanh.
Việc xác định và nhận thức rõ ràng về tiềm lực tài chính của doanh nghiệpcũng như nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp dự định chi cho hoạt động xuấtkhẩu và TMĐT sẽ giúp cho việc lập kế hoạch đưa ra các quyết định khả thi và
hiệu quả hơn cho hoạt động của doanh nghiệp.
1.4.2.2 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực được xem là nguồn sức mạnh chính của mỗi doanhnghiệp Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về con người luôn là những ảnh hưởngmạnh mẽ nhất đến sự phát triển của doanh nghiệp Nhất là trong điều kiện hoạtđộng ở môi trường quốc tế, đòi hỏi trình độ chuyên môn, khoa học kĩ thuật cao,nguồn nhân lực tốt luôn là nền tảng dé công ty phát triển bền vững Trong trường
hợp này cần chú ý phân tích đến cả 2 nguồn nhân lực chính là lao động sản xuất
28
Trang 38và nhân viên chuyên môn:
¢ Trinh độ chuyên môn và năng suất làm việc của nhân viên, người lao động
trực tiếp sản xuất sản phẩm: kĩ năng chuyên ngành, khả năng am hiểu va
ứng dụng, cập nhật công nghệ, kĩ thuật mới các yếu tố này sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty
¢ _ Văn hóa, môi trường làm việc nhóm trong công ty, chế độ đãi ngộ đối với
nhân viên và người lao động: đây là các chính sách nhân sự của doanh
nghiệp, qua đó ảnh hưởng đến thái độ, lòng trung thành, năng suất làmviệc của nguồn nhân lực trong công ty, đồng thời cũng thể hiện được hình
ảnh công ty.
« _ Chính sách tuyển dụng và đào tao ảnh hưởng đến các kĩ năng mềm, đạo
đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm của nhân viên trong công ty, qua
đó gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động và hình ảnh của doanh nghiệp.
Sức ảnh hưởng của nguồn nhân lực đến mọi hoạt động của công ty khiếncho việc nghiên cứu nguồn lực nội bộ này luôn là vấn đề cần xem trọng Biếtđược các ưu, nhược điểm trong hệ thống nhân lực của công ty, nhà quản trị sẽ cóđược các kế hoạch hoạt động kinh doanh, kế hoạch nhân sự phù hợp để cải thiện
và nâng cao lợi thế cạnh tranh của nguồn nhân lực
1.4.2.3 Nguồn vật lực
Nguồn lực còn lại nhưng không kém phần quan trọng là nguồn vật lực,
bao gồm tất cả các tài sản của doanh nghiệp, từ tài sản hữu hình như máy móc,
thiết bị, đến các tài sản vô hình như thương hiệu
« Nguồn tài sản cố định của doanh nghiệp như máy móc, trang thiết bị, nhà
xưởng, kho bãi ảnh hường trực tiếp đến hoạt động sản xuất, sản lượng
và chất lượng sản phẩm
¢ Nguồn lực thông tin, dữ liệu: Hệ thống thông tin khách hàng là tài sản
quan trọng của doanh nghiệp, cần được bảo mật, ngoài ra còn có hệ thốngquản lí thông tin nội bộ, kế toán, tác động đến việc vận hành của doanh
nghiệp một cách khoa học, hiệu quả.
¢ Kha năng về công nghệ, kĩ thuật: Các phần mềm, các ứng dụng công nghệ
thông tin đặc biệt càng trở nên quan trọng khi doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực TMĐT và việc phát triển công nghệ thông tin trở thành
Trang 39điều kiện thiết yếu và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
¢ _ Các nguồn lực vô hình: thương hiệu, sự trung thành của khách hàng
Nguồn vật lực ảnh hưởng đến mọi khía cạnh trong hoạt động xuất khẩuthông qua TMDT của doanh nghiệp, từ việc sản xuất, đến marketing, bán hàng Doanh nghiệp cần nắm rõ được các tài sản của mình, hiệu quả hoạt động và mức
độ ảnh hưởng của chúng, để có thể đánh giá được hiệu quả của hoạt động và đưa
ra các quyết định tiếp theo đầu tư và sử dụng nguồn vật lực.
Trang 40CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU MAY TRE DAN THONG QUA THƯƠNG
MAI DIEN TU CUA CONG TY TNHH SAN XUAT
VA THUONG MAI TONG HOP AN HUY
2.1 Giới thiệu công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tông hợp An Huy vàtình hình sản xuất và xuất khẩu mây tre đan của Việt Nam
2.1.1 Giới thiệu công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp An Huy
2.1.1.1 Tổng quan về công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp An Huy
Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp An Huy được thành lập
năm 2012, hoạt động trên 2 lĩnh vực chính là sản xuất và kinh doanh thương mại, xuất
nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Trước đó là một cơ sở chuyên sản xuất, gia côngnhỏ ở làng nghề truyền thống Phú Nghĩa, đến giai đoạn 2006-2011, nhận thấy được
tốc độ tăng trưởng nhanh của mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu cũng như các
chính sách khuyến khích của Chính phủ, cùng với đó là tham vọng muốn tự mở rộngsản xuất, kế hoạch thành lập công ty đã được hình thành Đội ngũ lãnh đạo công ty
khi ấy đã đưa ra sứ mệnh chính của doanh nghiệp là: Cải thiện quy mô sản xuất,
chuyên nghiệp hơn, chủ động trong các hoạt động xuất khâu; Nâng cao giá trị sản phẩm của làng nghé, quảng bá rộng rãi mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của
Việt Nam; và Tạo công ăn việc làm ôn định cho người dân.
Công ty An Huy có địa chỉ tại số 13, Quang Trung, quận Hà Đông, Hà
Nội cơ sở sản xuất chính đặt lại làng nghề Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ Hà
Nội Ngoài ra, các thông tin liên hệ cơ bản sau: