GVHD: TRẠI NUÔI TÔM TRANG MỘT CHO ĐIỆN TÍNH TOÁN CHI PHÍ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG TÀI: ĐỀ THỰC TẬP NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO MÔN HỌC CÁO BÁO --- ---EDUCATION AND TECHNOLOGY OF UNIVERSIT
Trang 12023 năm 12 tháng Minh,
Chí Hồ Tp.
08 STT:
2842007 2
MSSV:
Phạm Văn Dũng :
TH SV
Phạm Quốc Khanh ThS.
GVHD:
TRẠI NUÔI TÔM TRANG
MỘT CHO
ĐIỆN TÍNH TOÁN CHI PHÍ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG
TÀI:
ĐỀ THỰC TẬP NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
MÔN HỌC CÁO
BÁO
-
-EDUCATION AND
TECHNOLOGY OF
UNIVERSITY
HCM TP.
THUẬT KỸ
PHẠM SƯ
ĐẠI HỌC TRƯỜNG
TẠO ĐÀO
VÀ DỤC GIÁO
BỘ
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3I SỐ LIỆU BÀI TOÁN
Bảng 8.1 Công suất định mức của hệ thống điện độc lập
STT Công suất điện gió
(kW)
Công suất điện mặt trời (kWp) Dung lượng hệ thống lưu trữ (kWh)
Bảng 8.2 Thông số của tấm PV 250 Wp
Bảng 8.3 Thông số kỹ thuật cho hệ thống tuabin gió
1
Trang 4Bảng 8.4 Bảng thông số hệ thống lưu trữ điện năng
Bảng 8.5 Thông số kỹ thuật cho một máy phát điện chạy diesel
2.1 Năng lượng mặt trời
2.1.1 Tính toán số lượng và bố trí các tấm PV cho hệ thống
− Vì STT là 8 nên có được công suất PV 16kW
Với việc sử dụng tấm pin năng lượng mặt trời có công suất được cho trong đề bài là 250 W thì số lượng tấm pin cần cho hệ thống điện mặt trời của trang trại tôm này là:
𝑛 = = 64 (tấm) Dựa vào công suất đỉnh của điện mặt trời, ta chọn bộ inverter cho cả hệ thống:
+ Loại:Inverter INVT iMars BG 20 kW
Trang 5+ Thông số kỹ thuật đầu vào:
Đầu vào (DC)
Số lượng MPPT / Số chuỗi ngõ vào trên từng
MPPT
2/3
Dòng DC cực đại (A) trên từng MPPT x số
MPPT
25 x 2
Đầu ra (AC)
Điện áp định mức đầu ra (V) / Tần số lưới điện
Hiệu suất
Bảo vệ
mạch AC, bảo vệ quá dòng, bảo vệ quá điện áp, bảo vệ cách ly, bảo vệ chống dòng rò, tự động ngừng khi mất điện lưới, bảo vệ quá nhiệt, phát hiện sự cố chạm đất, v.v
Thông tin chung
3
Trang 6trên 45°C)
VDE-AR-N4105:2011, DIN VDE V 0124-100:2012, IEC 61727(IEC62116), AS/NZS 4777.2:2015, NB/T32004-2013, IEC 60068-2-1:2007, IEC 60068-2-2:2007, IEC 60068-2-14:2009, IEC 60068-2-30:2005, IEC 61683:1999,
C10/11:2012, G59/3-2:2015+B56, EN 50438:2013, Leader, ZVRT, PEA
61000-6-2:2005, EN 61000-6-3:2007/A1:2011
• Ta thấy công suất PV ngõ vào tối đa của bộ inverter là 20,8 kW > 16 kW
• Cần phải phân bố đều các dãy với số lượng tấm PV bằng nhau nên chọn hệ thống PV bao gồm 7 chuỗi, mỗi chuỗi mắc nối tiếp 10 tấm PV • Kiểm tra công suất của hệ thống: P
=7*10*250=17500(W)
• Kiểm tra lại điện áp cực đại của hệ thống PV:
𝑉𝑃𝑉𝑚𝑎𝑥 = 𝑛𝑛𝑡 ∗ 𝑉𝑂𝐶 = 10 ∗ 37,37 = 377 (𝑉)
Ta thấy 377 (V) nằm trong giải điện áp PV đầu vào của bộ inverter (280V – 610V),17500 W phù hợp ngõ vào tối đa của inverter
Do đó ta bố trí 70 tấm pin năng lượng mặt trời thành 7 chuỗi, mỗi chuỗi mắc nối tiếp 10 tấm là hợp lý
2.1.2 Dò điểm công suất cực đại cho hệ thống pin năng lượng mặt trời theo từng bức xạ
mặt trời
− Xây dựng mô hình hệ thống PV trong matlab:
Trang 7− Nhập thông số cho tấm PV:
Nhập vào các bức xạ mặt trời theo đề bài, sau đó dò tìm điểm công suất cực đại đối với từng bức xạ
CƯỜNG ĐỘ
BXMT(W/M2) P_pv (W)
125.121 7247
166.828 9794
179 10540
311.055 18760
445 27200
5
Trang 8499.785 27510
623.508 38540
686.418 42540
699 43340
715 44360
831.344 51770
892 55620
915.224 57100
932 58170
982 61360
P-V
Đặc tuyến P-V của pin mặt trời
2.2 Năng lượng gió
2.2.1 Xây dựng phương trình xác định công suất của hệ thống tuabin gió theo vận tốc gió Ta
có đồ thị của công suất điện gió theo tốc độ gió có dạng như sau:
Trang 9Công suất của hệ thống tuabin gió được trình bày như sau:
Theo đề bài ta có: 𝑃𝑤𝑖𝑛𝑑
0 (𝑣 < 𝑣𝑗 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑣 > 𝑣0)
𝑣 𝑣𝑗
𝑝𝑟
𝑣𝑟
{𝑝𝑟 Thế các thông số đề cho vào (*) ta được phương trình :
𝑣
𝑃𝑤𝑖𝑛𝑑
Thế s
33
7
∗ )
𝑟
𝑣
≤ 𝑣
≤
𝑗
𝑣 (
3 𝑗
𝑣
−
3
Trang 102.2.2 Xây dựng đồ thị công suất theo vận tốc gió của hệ thống tuabin gió
Từ phương trình xây dựng ở trên ta lập được bảng số liệu sau:
V(m/s) P_wind (kw)
7 11941.014
8 18327.186
9 26527.182
10 36767.73
11 49275.558
12 64277.394
13 81999.966
Trang 11Đồ thị của công suất điện gió theo tốc độ gió như sau:
2.3 Tính toán chi phí vận hành của hệ thống trong 200 giờ
❖ Trong giờ đầu tiên
▪ Cường độ bức xạ mặt trời là 0 (W/m2) → Ppv = 0 kW
▪ Tốc độ gió 5,46 (m/s) → Pwind = 37,788 5,463 – 1 0 2 0 , 2 7 =
5130,533(W) Suy ra tổng công suất phát điện của gió và mặt trời là: Pgen = Ppv + Pwind = 5130,533(W) Ta có công suất không cân bằng và cần được cung cấp từ bộ lưu trữ:
𝑃 𝑙𝑜𝑎𝑑
𝑃 𝑖𝑚 = 𝑃 𝑔𝑒𝑛 − = 5130,533 −= −45889,875(𝑤)
𝜂 𝑖𝑛𝑣
Công suất tải là 50kw tại mọi thời điểm
Công suất xả tối đa của hệ thống lưu trữ là:
9
WIND
30 25
20 15
10 5
0
80000
70000
60000
50000
40000
30000
20000
10000
0
Trang 12𝑃𝑚𝑎𝑥 = 0,1.Ebat = 0,1.98000 = 9800 (W)
Giả sử tại thời điểm ban đầu trạng thái của pin là hoàn toàn đầy (SOC(0) = SOCmax = 0,9)
Như vậy công suất của máy phát cần bù vào là: (Công suất đầu ra thực tế của máy điện diesel)
𝑃𝐷𝐺 = −𝑃𝑖𝑚 − 𝑃𝑑𝑖𝑠 = 45889.875 − 9800 = 36089,875
(𝑊) Trạng thái của hệ thống pin còn lại sau khi xả là:
𝑃𝑖𝑚
𝑆𝑂𝐶(1) = 𝑆𝑂𝐶
𝜂𝐸𝑏𝑎𝑡
Để đảm bảo liên tục cung cấp điện ta chọn máy phát có công suất định mức bằng 50kW Từ
đó ta tính được suất tiêu hao nhiên liệu của của máy phát điện trong giờ đầu tiên:
Suy ra chi phí nhiên liệu cho vận hành máy phát điện trong giờ đầu tiên là:
❖ Trong giờ thứ 2
▪ Cường độ bức xạ mặt trời là 0 (W/m2) → Ppv = 0 kW
▪ Tốc độ gió 5,46 (m/s) → Pwind = 37,788 4,273 – 1 0 2 0 , 2 7 = 1921,7(W) Suy ra tổng công suất phát điện của gió và mặt trời là: Pgen = Ppv + Pwind = 1921,7(W) Ta
có công suất không cân bằng và cần được cung cấp từ bộ lưu trữ:
𝑃 𝑙𝑜𝑎𝑑
𝑃 𝑖𝑚 = 𝑃 𝑔𝑒𝑛 − = 1921,7 −= −49098,71(𝑤)
𝜂 𝑖𝑛𝑣
Công suất tải là 50kw tại mọi thời điểm
Trang 13Công suất xả tối đa của hệ thống lưu trữ là:
𝑃𝑚𝑎𝑥 = 0,1.Ebat = 0,1.98000 = 9800 (W)
Do đó công suất xả tối đa mà hệ thống lưu trữ có thể xả ở giờ thứ 2 là:
Như vậy công suất của máy phát cần bù vào là: (Công suất đầu ra thực tế của máy điện diesel)
𝑃𝐷𝐺 = −𝑃𝑖𝑚 − 𝑃𝑑𝑖𝑠 = 49098.71 − 13623.9 = 35474.808
(𝑊) Trạng thái của hệ thống pin còn lại sau khi xả là:
𝑃𝑖𝑚
𝑆𝑂𝐶(2) = 𝑆𝑂𝐶
𝜂 𝐸𝑏𝑎𝑡
𝑆𝑂𝐶 𝑆𝑂𝐶(2) chọn 𝑆𝑂𝐶(2) = 0.2
Để đảm bảo liên tục cung cấp điện ta chọn máy phát có công suất định mức bằng 50kW Từ
đó ta tính được suất tiêu hao nhiên liệu của máy phát điện trong giờ thứ 2:
Suy ra chi phí nhiên liệu cho vận hành máy phát điện trong giờ thứ 2 là:
11
Trang 14❖ Trong giờ thứ 3
▪ Cường độ bức xạ mặt trời là 0 (W/m2) → Ppv = 0 kW
▪ Tốc độ gió 12,77 (m/s) → Pwind = 37,788 12,773 – 1 0 2 0 , 2 7 =
77671(W) Suy ra tổng công suất phát điện của gió và mặt trời là: Pgen = Ppv + Pwind =
77671(W) Ta có công suất không cân bằng và cần được cung cấp từ bộ lưu trữ:
𝑃 𝑙𝑜𝑎𝑑
𝑃 𝑖𝑚 = 𝑃 𝑔𝑒𝑛 − = 77671 −= 26650.599(𝑤)
𝜂 𝑖𝑛𝑣
Vì 𝑃𝑔𝑒𝑛 > 𝑃𝑙𝑜𝑎𝑑 nên không cần sử dụng dung lượng của bộ lưu trữ nên máy phát không làm việc Suy ra chi phí nhiên liệu cho vận hành máy phát điện là: 0 ($)
Trạng thái của hệ thống pin còn lại sau khi xả là SOC(2) = 0,2 (sau giờ thứ 2 hệ thống lưu trữ không còn có thể xả thêm được nữa trừ khi được sạc lại → Pdis = 0 → PDG = -Pim)
Trong trường hợp nếu Pin > 0 không cần sử dụng dung lượng của bộ lưu trữ nên máy phát không làm việc Suy ra chi phí nhiên liệu cho vận hành máy phát điện là: 0 ($)
❖ Tương tự như trên ta tổng hợp được số liệu tính toán trong 200 giờ như sau:
Trang 1513
Trang 1715
Trang 1917
Trang 20Tổng các giá trị trong cột Cdg($) ta được : 1045.27($)
Như vậy, ta tính được chi phí vận hành trong 200 giờ là: 1045.27($)