1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hệ thống điện điện tử ô tô đề tài nghiên cứu hệ thống tăng áp điện tử e turbo trên mercedes c43

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu hệ thống tăng áp điện tử E-TURBO trên xe Mercedes C43
Tác giả Lý Thành Nhân
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thành Tuyên
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hệ thống điện - điện tử ô tô
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

DANH MỤC HÌNHHình 2.1 Hệ thống tăng áp Turbo truyền thốngHình 2.2 Hệ thống tăng áp VGT Variable Geometry Turbo Hình 2.4 Sơ đồ khối về nguyên lí hoạt động hệ thống E-Turbo được hỗtrợ bởi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC



HỆ THỐNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Ô TÔĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TĂNG ÁP ĐIỆN TỬ E-TURBO

TRÊN MERCEDES C43

GVHD: TH.S Nguyễn Thành Tuyên SVTH: Lý Thành Nhân

Ngành : Công nghệ kỹ thuật ô tô Lớp : 22LC45SP2L

MSSV : 22845053

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 5 năm 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬTTP HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

TP Hồ Chí Minh, ngày …8 tháng 5… năm …2024…

NHIỆM VỤ TIỂU LUẬN MÔN HỌC

Họ tên sinh viên: 1 Lý Thành Nhân MSSV: 22845053

(E-mail: 22845053 @student.hcmute.edu.vn Điện thoại: 0842918195)

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Lớp: 22LC45SP2L

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thành Tuyên

4 Yêu cầu đề tài : Đề tài phải áp dụng điện - điện tử vào hệ thống để đáp ứng được

yêu cầu môn học

Tp Hồ Chí Minh , ngày 8 tháng 5 năm 2024

Giảng viên hướng dẫn

Trang 3

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm …2024

PHIẾU NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên:Lý Thành Nhân MSSV: 22845053Lớp : 22LC45SP2LNgành : Công nghệ Kỹ thuật Ô tô Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thành Tuyên NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN1 Về nội dung đề tài ………

………

………

………

2 Ưu điểm ………

………

………

3 Hạn chế của đề tài ………

………

………

4 Đánh giá đề tài ………

5 Điểm ……… ……… ( Bằng chữ ………)

Tp.Hồ Chí Minh , ngày …….tháng……năm…2024….

Giảng viên hướng dẫn( Ký & ghi rõ họ tên )

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Ngành công nghiệp ô tô hiện nay đang phát triển mạnh mẽ tạo ra mộtphần không nhỏ đóng góp vào GDP của nước ta Theo thời gian ngành ô tô đượccải tiến với các thế hệ động cơ ngày càng hiện đại để theo kịp các hãng khác vàphát triển hơn theo yêu cầu xu hướng của thời đại Trong đó việc cải thiện hiệusuất động cơ , tiết kiệm nhiên liệu và giảm thiểu khí thải cũng nằm trong các yêucầu trên

Hệ thống tăng áp điện tử E-Turbo quay trục tua-bin để cung cấp khảnăng tăng tốc tức thời, đồng thời hoạt động như một máy phát điện để chuyểnnhiệt năng thành điện năng và sạc pin dự trữ Sau đó, pin có thể cung cấp nănglượng cho một động cơ điện khác được kết nối với turbo để bổ sung mô-men xoắnvà công suất cho xe

E-turbo lớn hơn so với turbo thông thường tiêu chuẩn mà nó thay thế vìkhông có độ trễ, giúp tăng sức mạnh không chỉ ở phần đầu mà còn trên toàn bộphạm vi hoạt động của động cơ

Là sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ ChíMinh Trước tiên , em cảm ơn thầy đã cung cấp kiến thức sâu rộng để chúng emcó thể hiểu về môn học Để tổng kết tất cả kiến thức và đánh giá quá trình học tập

của chúng em với môn Hệ thống điện - điện tử ô tô , em chọn đề tài " Nghiên cứuhệ thống tăng áp điện tử E-Turbo trên xe Mercedes C43 "

Trong quá trình thực hiện đề tài tiểu luận , do trình độ chúng em cònhạn chế Nhưng được sự hướng dẫn của giảng viên bộ môn trong khoa ô tô , đặcbiệt là thầy Nguyễn Thành Tuyên , đề tài tiểu luận của chúng em hoàn thành kịptiến độ Tuy nhiên , bài tiểu luận chúng em có thể có nhiều sai sót , kính mongthầy đóng góp ý kiến để bài làm của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

TP.HCM , Ngày tháng 5 năm 2024

Sinh viên thực hiện Lý Thành Nhân

Trang 5

1.3 Phương pháp nghiên cứu 4

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÍ THUYẾT 5

2.1 Lịch sử hình thành hệ thống tăng áp 5

2.2 Giới thiệu hệ thống E-Turbo trên Mercedes C43 7

2.2.1 Nguồn gốc E-Turbo 7

2.2.2 Định nghĩa E-Turbo 7

2.2.3 Các tính năng kỹ thuật của E-Turbo 7

2.2.4 Cấu tạo của hệ thống E-Turbo 8

2.2.5 Nguyên lí hoạt động : 9

2.3 Các hệ thống tăng áp khác 10

2.3.1 Siêu nạp điện ( Electric Supercharger ) 10

2.3.2 Giảm độ trễ turbo trên xe Volvo S90 12

2.4 Lợi ích của hệ thống tăng áp điện E- Turbo trên Mercedes C43 13

CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 14

3.1 Kết luận đề tài 14

3.2 Hướng phát triển 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 6

DANH MỤC HÌNHHình 2.1 Hệ thống tăng áp Turbo truyền thốngHình 2.2 Hệ thống tăng áp VGT (Variable Geometry Turbo) Hình 2.4 Sơ đồ khối về nguyên lí hoạt động hệ thống E-Turbo được hỗtrợ bởi mô-tơ điện

Hình 2.3 Cấu tạo hệ thống E - Turbo trên Mercedes C43 của công ty Garret Hình 2.4 Sơ đồ khối về nguyên lí hoạt động hệ thống E-Turbo được hỗtrợ bởi mô-tơ điện

Hình 2.6 Khi hệ thống sạc lại điện thông qua hoạt động của động cơ Hình 2.7 Hệ thống siêu nạp điện Electric Supercharger trên Audi SQ7Hình 2.8 Nguyên lí hoạt động của siêu nạp điện tử trên Audi SQ7Hình 2.9 Biểu đồ đặc tính của hệ thống PowerPulse

Hình 2.10 Hệ thống PowerPulse trên động cơ Volvo S90

Trang 7

CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI

VGT ( Variable Geometry Turbo ) : Tăng áp có hình dạng thay đổiE-Turbo ( Electric Turbo ) : Tăng áp điện tử

Turbine housing : Đường tua - bin khíCompressor housing : Đường nén khíController : Bộ điều khiển

Power source : Nguồn cấp điện Shaft : Trục

Engine : Động cơ Intercooler : bộ phận làm mát khí xả Storage Divide : Thiết bị lưu trữ năng lượng

Trang 8

CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI1.1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây với sự phát triển của kinh tế xã hội gắn liền vớicông nghiệp hoá , hiện đại hoá Đặc biệt , với sự phát triển của ngành kỹ thuật ô tô Làmột trong những ngành công nghiệp đi đầu và kéo theo sự phát triển của các ngànhcông nghiệp khác Nên ngành ô tô là một trong những nhân tố tác động tích cực , thúcđẩy các ngành công nghiệp có liên quan phát triển , tạo động lực xây dựng nền côngnghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước

Công nghệ trên xe ô tô ngày càng phát triển Nên các hãng xe không ngừngcải tiến và cho ra đời các công nghệ mới không chỉ các hệ thống điện thân xe như nângcấp các tính năng an toàn và giải trí mà còn ra đời các hệ thống điều khiển động cơ bằngđiện tử như phun xăng , đánh lửa trực tiếp và cải thiện hệ thống xả nhằm để tăng hiệusuất động cơ , tiết kiệm nhiên liệu và đảm bảo được tiêu chuẩn an toàn khí thải do cácnước trên thế giới đề ra Cho nên , hãng Mercedes đã phát triển hệ thống tăng áp điện tửđể cải thiện hiệu suất động cơ , tạo ra sức mạnh tức thời khi tăng ga - tương tự như bộtăng áp siêu nạp nhưng không có lực cản của dây đai hay ma sát của mô tơ siêu nạp ,giúp tăng sức mạnh không chỉ ở vòng tua đầu tiên mà còn ở vòng tua cao

Qua môn học Hệ thống điện - điện tử ô tô của thầy Nguyễn Thành Tuyên , emđã được thầy giảng dạy và cung cấp cho em kiến thức cần thiết để có cơ hội tìm hiểu hệthống trên nhằm để mở mang tư duy nghiên cứu , tinh thần học hỏi nhằm để đáp ứng vớicác công nghệ mới trên ô tô sau này

1.2 Mục tiêu đề tài

Nhằm khai thác và nghiên cứu kĩ hơn về hệ thống tăng áp điện tử E-Turbo ,xây dựng cơ sở lí thuyết , nguyên lí hoạt động để sinh viên có thể tìm hiểu sâu hơn về cáccông nghệ mới trên ô tô

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu thu thập thông tin :

Thu thập thông tin bằng cách tìm hiểu qua các trang tài liệu của hãng và cáctrang thông tin liên quan về hệ thống tăng áp điện tử E-Turbo của hãng Mercedes và cáchãng xe khác để biết được định nghĩa và các thế hệ hình thành hệ thống tăng áp truyềnthống và hệ thống trên có sự thay đổi như thể nào để phân tích về cấu tạo và nguyên líhoạt động của hệ thống trên

Nghiên cứu thông qua các video của hãng Mercedes :

Để đưa ra được cái nhìn tổng quan và chuyên sâu về hệ thống nhằm củng cốthêm kiến thức , nâng cao sự hiểu biết và có thể kết luận hệ thống trên một cách trựcquan

Trang 9

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÍ THUYẾT2.1 Lịch sử hình thành hệ thống tăng áp

Vào cuối thể kỉ 19, kĩ sư người Thụy Sĩ Alfred Büchi (1879-1959) đã đượccấp bằng sáng chế kĩ thuật khi đưa ta ý tưởng về một máy nén khí đưa không khí vàobên trong buồng đốt của động cơ (1885) Nhưng phải đến 20 năm sau, hệ thống này mớiđược hiện thực hóa trên những mẫu máy bay chiến đấu

Năm 1962, General Motors (GM) lần đầu tiên ứng dụng tăng áp turbo chomẫu Chevrolet Corvair Monza Spyder Tuy nhiên hệ thống này làm giảm tuổi thọ củađộng cơ rất nhanh nên không còn được ứng dụng trên những mẫu xe thị trường và chỉxuất hiện trên đường đua

Cho đến cuối thế kỉ 20, khi công nghệ phát triển nhanh chóng và nhữngnguyên vật liệu mới có độ bền cao ra đời, động cơ tăng áp turbo một lần nữa được hồisinh Nhiều hãng xe đã bắt đầu ứng dụng cho những mẫu xe thị trường của mình nhưRolls-Royce, BMW, Mercedes-Benz, Audi… nhưng chỉ giới hạn ở một vài dòng xe caocấp

Turbo tăng áp là một hệ thống bơm không khí cưỡng bức vào buồng đốtđộng cơ, vận hành bằng cách lợi dụng luồng khí xả ra từ kì nén trước đó để làm quaycánh tua-bin Nhờ vậy không khí được nén ép vào trong xi lanh nhiều hơn, khiến nhiênliệu cũng được đưa vào nhiều hơn nên ở mỗi kỳ nổ, động cơ sẽ sản sinh công suất lớnhơn Một động cơ trang bị turbo tăng áp (gọi tắt là động cơ tăng áp) có thể tạo ra côngsuất tương đương với động cơ hút khí tự nhiên có dung tích xi lanh lớn gấp đôi

Động cơ tăng áp giúp nhà sản xuất không chỉ tiết kiệm được chi phí sản xuất,nguyên vật liệu, cắt giảm trọng lượng mà còn giúp cho động cơ hoạt động với hiệu suấtvượt trội so với loại hút khí tự nhiên Quan niệm về một mẫu xe với động cơ có dungtích và số lượng xi lanh lớn thì sức mạnh sẽ tỉ lệ thuận theo đã không còn sự chính xáctuyệt đối

Hình 2.1 Hệ thống tăng áp Turbo truyền thống

Trang 10

Nhưng hệ thống tăng áp truyền thống có nhược điểm là khi hoạt động vớinhiệt độ turbo tăng quá nhiều hoặc làm mất hiệu quả nhiệt khi đi trạng thái khi một vanVGT mở ra, năng lượng nhiệt sẽ bị “lãng phí” hoặc bị mất khi đi tắt ra khỏi khí thải Điềuđó không hiệu quả về vấn đề nhiệt học — cho dù bị mất nhiệt qua vỏ làm mát của độngcơ vào bộ tản nhiệt hay đi qua phần tuabin của turbo về mặt lý thuyết là một phần nănglượng bị mất.Do đó cần có một giải pháp để đưa một phần nhiệt lượng bị mất mát đó trởlại hoạt động

Vấn đề chính đối với bộ tăng áp turbo truyền thống là độ trễ turbo giữa thờiđiểm mở bướm ga và khi khí xả đủ độ lớn để có thể quay hiệu quả Turbo có kích thướclớn hơn sẽ có độ trễ lớn hơn Một turbo nhỏ có thể làm giảm độ trễ, nhưng điều này làmảnh hưởng đến sức mạnh ban đầu của động cơ

Bộ turbo điều khiển cánh gạt VGT đã được áp dụng Một giải pháp khác là sửdụng nhiều tuabin nhỏ hơn song song hoặc thậm chí nhiều tuabin lắp nối tiếp Nó tăngchi phí và sự phức tạp của hệ thống trên xe nên VGT bị hạn chế trong sản xuất (mặc dùkhá phổ biến trong động cơ diesel) do chi phí và yêu cầu vật liệu cực kỳ đặc biệt Các vanbên trong bộ tăng áp làm thay đổi tỷ lệ diện tích trên bán kính (A / R) để phù hợp vớiRPM Ở tốc độ RPM thấp, tỷ lệ A / R thấp được sử dụng để tăng tốc độ khí thải và nhanhchóng tăng tốc cho bộ tăng áp Khi vòng quay tăng lên, tỷ lệ A / R tăng lên để cho phépluồng không khí tăng lên Kết quả là độ trễ turbo thấp, ngưỡng tăng thấp và dải mô-menxoắn rộng và trơn tru

Hình 2.2 Hệ thống tăng áp VGT (Variable Geometry Turbo )

Trang 11

2.2 Giới thiệu hệ thống E-Turbo trên Mercedes C43

Công nghệ mới luôn cập nhật mỗi ngày và hiện tại việc điện khí hóa và sửdụng động cơ điện trên ô tô ngày càng trở thành một xu thế Động cơ điện ngày càngđược tích hợp trên nhiều bộ phận trên ô tô Nó giúp mang lại sự chủ động, độ nhanhnhạy, tính chính xác trong các hoạt động vận hành Bộ tăng áp Turbo cũng không tránhkhỏi quá trình điện khí hóa đó Bộ tăng áp E-Turbo với cấu tạo được giữ nguyên nhưngtích hợp nhiều công nghệ mới và động cơ điện đã mang lại nhiều trải nghiệm tuyệt vờiđặc biệt trong các dòng xe mới ngày nay

2.2.1 Nguồn gốc E-Turbo

Điều gì sẽ xảy ra nếu ta có thể tăng tốc độ tuabin ngay từ lúc những vòng tuathấp để khắc phục độ trễ không phải bằng bộ tăng áp phụ mà bằng cách quay ngay tuabincủa bộ tăng áp với một động cơ điện tương đối nhỏ nhưng cực kỳ mạnh mẽ?

Điều gì sẽ xảy ra nếu có thể tái sử dụng nhiệt thải và sử dụng nó để sạc lại hệthống điện đã tiêu thụ để làm quay các cánh quạt của turbo?

Các nhà lãnh đạo ngành công nghiệp Turbo như Garrett Motion, BorgWarner,

Mitsubishi, và những người khác đã nghĩ về ý tưởng về e-turbo (Turbo điện) trong

nhiều năm

Turbodyne hợp tác với Honeywell International sau đó đã phát triển và cấpbằng sáng chế cho các động cơ turbo điện vào đầu năm 1995, chủ yếu để giải quyếtlượng khí thải Detroit Diesel hai kỳ trên xe buýt Greyhound

Nhưng phải đến những năm đầu của thế kỷ 21 khi bộ tăng áp trở nên phổ biếntrên nhiều mẫu xe (không chỉ các mẫu xe cao cấp), ngành công nghiệp này mới thực sựquan tâm đến e-turbo (turbo điện) khi giá xăng trên toàn thế giới – đặc biệt là ở châu Âu– bắt đầu tăng cao

Do đó, phải cần đến những phát triển mới về động cơ điện và pin công nghệcao, cộng với sự tác động lớn từ giải đua xe Công thức 1, mới có thể thực sự khởi động ýtưởng này Và Garrett Motion hợp tác với Scuderia Ferrari, vận dụng 65 năm kinhnghiệm của mình trong hệ thống tăng áp cùng các thử nghiệm hỗ trợ tăng áp turbo điệnsử dụng trên khung gầm và động cơ F1 của Ferrari

2.2.2 Định nghĩa E-Turbo

Tăng áp điện tử là bước tiến mới trong việc bố trí động cơ điện hỗ trợ bộtăng áp chạy bằng khí cảm ứng cưỡng bức , để tránh những thời điểm thất thoát khí thảikhông mong muốn Một số hệ thống tích hợp mô tơ bên trong hệ thống Turbo , có mộtsố khác thì sử dụng mô tơ điều khiển và hệ thống tăng áp riêng biệt Điển hình , hãngGarrett Motion đã nghiên cứu và phát triển hệ thống bằng cách thêm một mô tơ điệngiữa cánh Turbine của bộ tăng áp và cánh nén

2.2.3 Các tính năng kỹ thuật của E-Turbo

Tăng tốc nhanh : Khi người lái nhấn chân ga , động cơ điện sẽ nhanh

chóng tăng tốc cho tuabin , giảm thiểu độ trễ của turbo truyền thống Điều này giúpcung cấp áp suất nạp ngay lập tức , cải thiện phản hồi của động cơ và tăng tốc nhanh

Trang 12

hơn

Hiệu chỉnh theo tải trọng : E-Turbo có thể hiệu chỉnh tốc độ quay của

tua-bin dựa trên tải trọng động cơ Khi động cơ cần nhiều công suất E-Turbo sẽ tăngtốc Tua-bine nhờ bộ điều khiển nhằm cung cấp thêm khí nạp để tăng hiệu suất động cơ

Duy trì áp suất ổn định : E-Turbo có thể duy trì áp suất nạp ổn định ở

dãy vòng tua thấp , trung bình và cao của động cơ Điều này có thể giúp động cơ hoạtđộng hiệu quả hơn , tăng hiệu suất động cơ và tiết kiệm nhiên liệu , giảm nhu cầu vềđộng cơ lớn hơn , dẫn đến hiệu suất nhiên liệu tốt hơn và lượng khí thải thấp hơn

Hỗ trợ khi xe chạy ở tốc độ cao : Khi xe chạy ở tốc độ cao , E- Turbo

có thể hỗ trợ duy trì áp suất cao hơn bằng cách sử dụng động cơ điện để tăng tốc tua-binnếu cần thiết

Tái tạo năng lượng : Một số E-Turbo trên xe , điển hình là xe

Mercedes C43 có tính tăng tái tạo lại năng lượng khi động cơ hoạt động ở tốc độ cao vàtua-bin được quay bởi khí thải Điện động cơ có thể hoạt động như một máy phát điệnđể sạc pin hoặc cung cấp năng lượng cho các hệ thống điện khác trên ô tô

Cải thiện phản hồi : Nhờ có mô-tơ điện tích hợp Hệ thống này có thể

loại bỏ độ trễ Tức là , khoảng thời gian chậm trễ giữa việc đạp ga và hệ thống tăng ápkhi cung cấp đủ áp suất Và mô-tơ điện có thể giúp hệ thống nén quay nhanh chóng ,cung cấp áp suất ngay lập tức và tăng tốc mượt mà

2.2.4 Cấu tạo của hệ thống E-Turbo

Trang 13

Hình 2.3 Cấu tạo hệ thống E - Turbo trên Mercedes C43 của công ty Garret

Cấu tạo của tăng áp điện tử bao gồm các bộ phận như : Đường ống Tua-bin(1) , Đường ống cho dòng nén khí (2) , Mô-tơ điện (3) , Hộp điều khiển (4) , Ắc quy ( 5) Các bộ phận trên đã cấu thành nên một hệ thống tăng áp hoàn chỉnh , khác với bộ tăngáp truyền thống đó là giữa ống Tua-bin và ống dẫn dòng nén khí đã tích hợp thêm mộtmô tơ điện được điều khiển bởi hộp điều khiển Ngoài ra , hệ thống tăng áp điện tử cókết cấu và thiết kế gọn và nhỏ hơn tạo nên không gian để hãng xe có thể lắp đặt các hệthống khác

2.2.5 Nguyên lí hoạt động :

Khi hệ thống hoạt động :

Khi xe tăng tốc vòng tua máy lớn hơn vòng tua không tải thì dòng khí xả từ ốngxả vào mô tơ điện , thông qua hộp điều khiển sẽ điều khiển trục tăng áp mở nhằm đẩy luồnkhí xả với áp suất lớn hơn vào hệ thống làm mát khí xả Intercooler Luồn khí xả sau khiđược xử lí sẽ được đưa lại vào hệ thống nén và đưa vào đường ống nạp Khí dư còn lại sẽđược tống ra ngoài Từ đó , gia tăng đáng kể hiệu suất động cơ và tiết kiệm được nhiênliệu nhờ sự hỗ trợ của mô tơ điện và bộ điều khiển Và hầu như không có độ trễ khi tài xếđạp thốc ga , thứ mà hệ thống tăng áp truyền thống không thể đạt được Áp suất và thờilượng đáp ứng luồng không khí áp suất cao đúng nhu cầu mỗi kỳ động cơ vào từng thờiđiểm được tối ưu Do đó hiệu suất động cơ được tăng lên 15-20% Một điểm đáng chú ý làhệ thống này loại trừ được thời gian trễ Có nghĩa là thời gian tính từ lúc đạp chân ga chođến khi động cơ nhận được khí tăng áp từ turbo để tăng tốc thời gian trể này được tínhtoán trong hệ thống tăng áp điện chỉ là 1/4 giây

Hình 2.4 Sơ đồ khối về nguyên lí hoạt động hệ thống E-Turbo được hỗ

trợ bởi mô-tơ điện

Khi hệ thống thu hồi năng lượng ( Recover Energy )

Không chỉ điều khiển trục tăng áp nằm ở phía dưới mô tơ , hỗ trợ dòng khívào đường dẫn khí nén mạnh hơn nhằm tăng áp suất động cơ Mà hệ thống mô tơ điệnđóng vai trò hãm trục tăng áp khi có dòng khí đi vào lớn Khi có lượng lớn năng lượngnhư khí thải Thì mô tơ thông qua hệ thống điều khiển sẽ thu hồi năng lượng bằng cách

Ngày đăng: 23/09/2024, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w