BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẬP ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ Đề tài KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ

25 5 0
BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẬP ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ Đề tài  KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẬP ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ

Đề tài : KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN 1 HỆ THỐNG THÔNG TIN 1

1.Các thành phần của mạch điện 1

2 Sơ đồ lắp mạch và nguyên lý hoạt động 3

2.1 Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động của đèn báo trên đồng hồ Taplo 3

2.2 Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động của đồng hộ chỉ mức nhiên liệu và nước làm mát 8

Trang 4

Hình 1.3 Cụm cảm biến mức nhiên liệu

Hình 1.4 Biến trở xoay 3 chân

Trang 5

2 Sơ đồ lắp mạch và nguyên lý hoạt động

2.1 Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động của đèn báo trên đồng hồ Taplo

Hình 1.5 Sơ đồ mạch các đèn ở dưới kim chỉ nhiệt đô nước làm mát

Hình 1.6 Sơ đồ mạch các đèn báo nằm dưới kim chỉ mức nhiên liệu

Trang 6

Hình 1.7 Vẽ lại sơ đồ nguyên lý của mạch đèn báo trên đồng hồ Taplo Nguyên lý hoạt động:

 Dòng điện đi từ nguồn accu câp dương trực tiếp đến các đèn báo

 Các đèn báo được bật/ tắt nhờ vào sự điều khiển của ECU thông qua điều khiển công tắt ON/OFF Khi có tính hiệu từ cảm biến gửi về, ECU sẽ cho chép các công tắc chuyển trạng thái từ OFF sang ON , cung cấp điện đến các đèn báo

Trang 7

Hình 1.8 Đèn báo lỗi bình ACCU

Hình 1.9 Đèn cảnh báo lỗi bộ chuyển đổi xúc tác

Trang 8

Hình 1.10 và 1.11 Đèn xinhan trái và phải

Hình 1.12 Đèn pha

Hình 1.13 Đèn cảnh báo áp suất dầu ở mức thấp và đồng hồ nhiệt độ nước làm mát

Trang 9

Hình 1.14 Đèn cảnh báo cửa xe mở

Trang 10

2.2 Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động của đồng hộ chỉ mức nhiên liệu và nước làm mát

Hình 1.15 Vẽ lại mạch báo nhiệt độ nước làm mát

Hình 1.16 Sơ đồ mạch báo mức nhiên liệu Nguyên lý hoạt động của đồng hồ nhiên liệu và nước làm mát :

Khi mức nhiên liệu ( nhiệt độ nước làm mát ) thay đổ sẽ tác động lên bộ phận cảm nhận( biến trở hoặc nhiệt điện trở) , làm thay đổ giá trị điện trở , từ đó làm thay đổi dòng điện qua các cuộn dây, từ đó làm thay đổ từ thông được tạo ra trong bốn cuộn dây m làm quay

Trang 11

kim hiển thị

 Khi giá trị điện trở của bộ phận cảm nhận thấp , dòng điện qua cuộc dây 3 4 lớn hơn 1 2 , làm kim hiển thị có xu hướng quay lên trên từ C sang H

 Khi giá trị điện trở của bộ phận cảm nhận cao , dòng điện qua cuộc dây 1 2 lớn hơn 3 4 , làm kim hiển thị có xu hướng quay xuống từ H sang C

Trang 12

PHẦN 2 HỆ THỐNG GẠT MƯA RỬA KÍNH 1 Cấu tạo

Hệ thống gạt mưa là hệ thống có khả năng đảm bảo cho người lái xe có thể nhìn được rõ ràng đường đi bằng cách gạt sạch nước mưa trên phần kính trước và kính sau của ô tô khi trời mưa Hệ thống có thể làm sạch được các bụi bẩn trên kính chắn gió ở phía trước xe nhờ vào những tấm lưỡi gạt mưa

Hình 2.1 Các bộ phận trong hệ thống gạt mưa

1.1 Motor gạt mưa

Motor gạt mưa là một động cơ điện 1 chiều (DC) có 2 tốc độ quay: nhanh và chậm Nó

Trang 13

được sử dụng để điều khiển chuyển động của thanh gạt nước trên kính chắn gió

Công tắc dạng cam được gắn trên trục motor gạt mưa Nó có các rãnh được thiết kế đặc biệt để điều khiển hành trình của thanh gạt nước Khi motor quay, công tắc dạng cam sẽ điều khiển thanh gạt nước di chuyển qua lại trên kính chắn gió

Khi bạn bật công tắc gạt nước, motor sẽ nhận điện và quay Tốc độ quay của motor được điều khiển bởi công tắc gạt nước với 2 chế độ: nhanh và chậm Motor truyền động đến bộ truyền động, giúp chuyển động quay thành chuyển động gạt qua lại của thanh gạt nước Công tắc dạng cam đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo thanh gạt nước dừng đúng vị trí khi bạn tắt công tắc gạt nước Khi motor quay, công tắc dạng cam sẽ điều khiển thanh gạt nước di chuyển đến vị trí được xác định bởi rãnh trên công tắc cam Vị trí này đảm bảo thanh gạt nước luôn dừng đúng điểm dưới cùng của cửa kính chắn gió

Hình 2.2 Motor gạt mưa

Khi tháo motor ra, ta thấy đĩa cam lõm nên đây là motor gạt mưa loại âm chờ Motor gạt mưa có chân tiếp xúc B,E,S y chang hình dưới đây

Trang 14

Hình 2.3 Các chân tiếp xúc

1.2 Công tắc gạt mưa

Công tắc gạt nước được bố trí trên trục trụ lái, đó là vị trí mà người lái có thể điều khiển bất kỳ lúc nào khi cần Công tắc gạt nước có các vị trí OFF (dừng), LO (tốc độ thấp) và HI (tốc độ cao) và các vị trí khác để điều khiển chuyển động của nó Một số xe có vị trí MIST (gạt nước chỉ hoạt động khi công tắc gạt nước ở vị trí MIST (sương mù), vị trí INT (gạt nước hoạt động ở chế độ gián đoạn trong một khoảng thời gian nhất định) và một công tắc thay đổi để điều chỉnh khoảng thời gian gạt nước

Trang 15

Hình 2.4 Công tắc gạt mưa

2 Xác định các chân trong công tắc gạt mưa

Dùng đồng hồ VOM để xác định các chân +,B,E,S,W, GND trong công tắc chính và motor gạt mưa

-Với công tắc gạt mưa:

+ Ở vị trí OFF: Chân +1 thông với chân +S + Ở vị trí LOW: Chân +B thông với chân +1 + Ở vị trí HIGH: Chân +B thông với chân +2

Sau khi đo thông mạch bằng đồng hồ thì ta xác định được như sau:

Trang 16

Hình 2.5 : Các chân của công tắc gạt mưa

- Với motor gạt mưa thì các chân kí hiệu lên vỏ hộp:

Trang 17

Hình 2.6 Các chân của motor gạt mưa

Trang 18

3 Nguyên lý hoạt động Hoạt động ở vị trí OFF

Nếu công tắt gạt mưa được đưa về vị trí OFF trong khi motor gạt mưa đang hoạt động, thì dòng điện sẽ đi vào chỗi than tốc độ thấp của motor gạt mưa như hình và gạt mưa sẽ hoạt động ở tốc độ thấp Khi gạt mưa tới vị trí dừng , tiếp điểm của công tắc dạng cam sẽ chuyển từ P3 sang P2 và lúc đó motor sẽ dừng lại

Hoạt động cơ chế độ LOW

Trang 19

Khi công tắc gạt mưa được bật về vị trí Low, dòng điện đi vào chổi than tốc độ thập của motor gạt nước như hình trên và gạt mưa hoạt động ở chế độ thấp

Hoạt động ở chế độ High

Trang 20

Khi công tắc gạt mưa được đưa về vị trí High, dòng điện đi vào chổi than của motor gạt mưa High như được chỉ ra trên hình vẽ và gạt mưa hoạt động ở độ độ cao

Hoạt động ở vị trí INT

Khi INT được bật thì Tran1 được kích hoạt làm cho cuộn dây thông với mass, tiếp điểm relay chuyển từ A sang B làm cho dòng điện đi qua chân (+1) của motor làm cho motor quay tốc độ thấp

Tuy nhiên lúc này do công tắc điều chỉnh biến trở tăng lên làm cho không có dòng điện đi qua Tran1 làm cho Tran1 đóng lại nhanh chóng Lúc này cuộn dây không còn nối mass nên relay đưa tiếp điểm về A Lúc này đỉa cam đang quay thì P1 và P2 lại thông với nhau do không nằm đúng vị trí dừng nên có dòng điện qua motor ở chế độ thấp làm motor tiếp tục chạy cho đến khi có vị trí dừng

Motor dừng một khoảng thời gian nhỏ thì công tắc điều chỉnh biến trở lại làm cho Tran1 kích hoạt Qúa trình này diễn ra liên tục khiến moto quay ở chế độ gián đoạn

Trang 21

PHẦN 3 KHẢO SÁT MÔ HÌNH HỆ THỐNG GẠT MƯA RỬA KÍNH TRÊN XE CHEVROLET CRUZE

Trang 22

Hình 3.2 Motor gạt mưa

Hình 3.3 Motor rửa kính

Trang 23

Hình 3.4 Công tắc điều khiển chế độ gạt mưa/ rửa kính

Hình 3.5 Thực hiện đo các chân tín hiệu trên mô hình

Sơ Đồ Mạch Điện Hệ Thống Gạt Mưa Rửa Kính Trên Xe Chevrolet Cruze

Trang 24

Hình 3.6 Sơ đồ mạch hệ thống gạt mưa

Trang 25

Hình 3.7 Sơ Đồ Mạch Hệ Thống Rửa Kính

Nguyên Lý Hoạt Động Của Mạch :

-Ở vị trí OFF: Hệ thống không hoạt động -Ở vị trí HIGH

Chân 1, 2 của Window Wiper / Washer Switch lần lượt nối với chân X3/10, X3/20 của hộp BCM, hộp BCM dùng chân X5/24 để điều khiển từ Windshield Wiper Speed Control Relay và dùng X4/16 điều khiển từ Windshield Wiper Relay làm Windshield Wiper Motor hoạt động ở tốc độ cao

-Ở vị trí LOW:

Chân 3, 2 của Window Wiper / Washer Switch lần lượt nối với chân X3/13, X3/20 của hộp BCM, hộp BCM dùng chân X5/24 để điều khiển từ Windshield Wiper Speed Control Relay và dùng X4/16 điều khiển từ Windshield Wiper Relay làm Windshield Wiper Motor hoạt động ở tốc độ thấp

-Ở vị trí AUTO:

Khi tín hiệu từ chân 3 của cảm biến mưa truyền vào chân X6/16 của hộp BCM làm Windshield Wiper Motor hoạt động

Ngày đăng: 17/04/2024, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan