1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa Luận Tốt Nghiệp Văn Học) Giọng Điệu Thơ Nguyễn Bính Trước Cách Mạng Tháng Tám 1945

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 736,37 KB

Nội dung

Nguyễn Bính đã tìm tòi tạo dựng cho mình một giọng điệu riêng trong thơ ca đó là một giọng điệu gi¿n dị, gần gũi, mộc mạc với dân gian.. Nguyễn Bính dưßng như chứa cái phong vị quê hương

Trang 1

KHOA KHOA HỌC CƠ B¾N

KHÓA LUÀN TỐT NGHIÞP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC

GIỌNG ĐIÞU THƠ NGUYỄN BÍNH TR¯ÞC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

NGUYỄN THỊ HIỀN

Hậu Giang, tháng 05 năm 2013

Trang 2

KHOA KHOA HỌC CƠ B¾N

KHÓA LUÀN TỐT NGHIÞP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC

GIỌNG ĐIÞU THƠ NGUYỄN BÍNH TR¯ÞC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

Trang 3

÷ö

Trong quá trình thāc hián khóa luận tôi đã gặp không ít khó khăn, nh°ng nhß

sā đßng viên chân thành và giúp đỡ tận tình từ thầy cô giáo và b¿n bè mà tôi đã v°ợt qua tất cÁ khó khăn đó

Đặc biát tôi xin ghi l¿i lòng cám ¡n thật chân thành đ¿n vái cô Hồ Thị Xuân Quỳnh vái t° cách là mßt ng°ßi cô, ng°ßi h°áng dÁn, đã tận tình h°áng dÁn gợi má cho tôi rất nhiÁu thắc mắc, băn khoăn để định h°áng cho tôi nhÿng h°áng đi và ph°¡ng pháp thật cụ thể và đ¡n giÁn nhất trong quá trình vi¿t tiểu luận này Bên c¿nh đó tôi cũng xin cÁm ¡n các thầy cô giáo và anh chị trong Th° vián Thành phố Cần Th¡, Trung tâm học liáu tr°ßng Đ¿i học Cần Th¡, Th° vián Khoa S° Ph¿m tr°ßng Đ¿i học Cần Th¡, Th° vián tr°ßng Đ¿i học Võ Tr°ßng ToÁn… cÁm ¡n gia đình, bè b¿n đã nhiát tình hỗ trợ, đßng viên tôi rất nhiÁu thứ trong quá trình hoàn tất luận văn

Sinh viên thực hián

Trang 4

÷ö

Tôi xin cam đoan rằng đÁ tài này là do chính tôi thāc hián, các số liáu thu thập và k¿t quÁ phân tích trong đÁ tài là trung thāc, đÁ tài không trùng vái bất cứ đÁ tài nghiên cứu khoa học nào

Sinh viên thực hián

Trang 5

(Giảng viên hướng dẫn)

-

1 GIÀNG VIÊN H¯àNG DÀN: Hồ Thị Xuân Quỳnh

2 SINH VIÊN THĀC HIàN: Nguyßn Thị HiÁn

MSSV: 0956010196 Khóa 02

3 TÊN ĐÀ TÀI: Giọng điáu th¡ Nguyßn Bính tr°ác Cách m¿ng tháng Tám 1945 NH¾N XÉT CỦA GIẢNG VIÊN H¯àNG DẪN 1 Đánh giá chung quá trình làm luận văn tốt nghiáp: 1.1 Chuyên cần:

1.2 Thái đß:

1.3 Khác:

2 Đánh giá luận văn: 2.1 Đặt vấn đÁ (theo 5 b°ác):

2.2 Nßi dung chính:

Trang 6

2.3 Chú thích, th° mục:

2.4 Hình thức trình bày:

2.4.1 Dung l°ợng (trang):

2.4.2 Khuôn khổ:

2.4.3 In ấn:

2.4.5 Chính tÁ, ngÿ pháp:

3 Đánh giá, x¿p lo¿i:

Đánh giá:

X¿p lo¿i:

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 7

Ngoài phần má đầu và k¿t luận Luận văn có 3 ch°¡ng chính:

Ch°¡ng 1: Nêu mßt số vấn đÁ chung vÁ tác giÁ Nguyßn Bính à ch°¡ng này bao

gồm hai nßi dung chính sau:

- Thứ nhất: Giái thiáu vÁ cußc đßi và sā nghiáp sáng tác của Nguyßn Bính,

cũng nh° quan niám vÁ th¡ và mßt vài nét đặc điểm trong th¡ Nguyßn Bính

- Thứ hai: Nêu lên c¡ sá lý luận vÁ giọng đáu Trong phần này chúng tôi nêu s¡

l°ợc thuật ngÿ giọng điáu, vai trò và nhÿng biểu hián nghá thuật của giọng điáu Sau đó đi sâu tìm hiểu trong phần vai trò giọng điáu để thấy đ°ợc t¿i sao vai trò l¿i

là mßt trong nhÿng y¿u tố quan trọng t¿o nên phong cách của tác giÁ và đồng thßi cũng góp phần t¿o nên nét đặc sắc khi thể hián chủ đÁ của tác phầm

Ch°¡ng 2: Biểu hián giọng điáu trong th¡ Nguyßn Bính Đây là phần nßi dung

chính, quan trọng nhất của luận văn, ch°¡ng này chúng tôi đi sâu vào hai vấn đÁ chính nh° sau:

- Thứ nhất: Đi tìm hiểu c¡ sá hình thành giọng điáu trong th¡ Nguyßn Bính qua

các ph°¡ng dián nh°: đßi sống văn ch°¡ng, cußc sống gia đình và bÁn thân tác giÁ

đã có nhÿng Ánh h°áng trong viác hình thành c¡ sá giọng điáu trong th¡

- Thứ hai: Tìm hiểu nhÿng giọng điáu trong th¡ Nguyßn Bính Phần này làm rõ

trong th¡ của Nguyßn Bính có bao nhiêu giọng điáu và phân tích h¿t tất cÁ nhÿng giọng điáu nh° giọng điáu chân chất, <quê mùa=, giọng điáu lấp lửng, ngập ngừng, bâng khuâng, l°u luy¿n, buồn bã, lỡ làng, chua cay, khinh b¿c và cuối cùng là giọng điáu trÿ tình, đằm thắm, thi¿t tha, ngọt ngào… Để thấy đ°ợc tài năng của Nguyßn Bính trong viác thể hián giọng điáu trong th¡

Ch°¡ng 3: Ph°¡ng thứ thể hián giọng điáu trong th¡ Nguyßn Bính Sẽ nêu lên bốn

vấn đÁ chính

- Thứ nhất: Thể th¡ Nêu lên các lo¿i thể th¡ mà Nguyßn Bính đã vận dung

trong th¡ của mình

- Thứ hai: VÁ ngôn ngÿ th¡ Tôi sẽ đi sâu tìm hiểu khái niám ngôn ngÿ th¡ của

mßt số nhà nghiên cứu Sau đó tìm hiểu và phân tích Nguyßn Bính đã sử dụng ngôn ngÿ trong th¡ của mình ra sao

Trang 8

-Thứ tư: Hình Ánh th¡ Phát hián nhÿng hình Ánh đ¡n giÁn, mßc m¿c có trong

th¡ mà Nguyßn Bính đã dùng

Trang 9

ÀN MỞ ĐÀU 1

1 Lý do chọn đÁ tài 1

2 Lịch sử vấn đÁ 2

3 Mục đích nghiên cứu 7

4 Ph¿m vi nghiên cứu 7

5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu 8

B PHÀN NÞI DUNG 9

Ch°¡ng 1 Mßt sß v¿n đề chung 9

1.1 Tác gia Nguyßn Bính 9

1.1.1 Cußc đßi 9

1.1.2 Sā nghiáp sáng tác 12

1.1.3 Quan niám vÁ th¡ của Nguyßn Bính 14

1.1.4 Vài nét vÁ đặc điểm th¡ Nguyßn Bính 16

1.2 Lý luận chung vÁ giọng điáu 19

1.2.1 Thuật ngÿ giọng điáu 19

1.2.2 Giọng điáu - mßt biểu hián nghá thuật 21

1.2.3 Vai trò của giọng điáu 22

1.2.3.1 Giọng điáu-mßt trong nhÿng y¿u tố t¿o nên phong cách tác giÁ 23 1.2.3.2 Giọng điáu góp phần t¿o nên nét đặc sắc cho tác ph¿m 26

1.2.3.3 Giọng điáu góp phần thể hián chủ đÁ của tác ph¿m 27

Ch°¡ng 2 Biểu hián giọng điáu trong th¡ Nguyßn Bính 30

2.1 C¡ sá hình thành giọng điáu trong th¡ Nguyßn Bính 30

2.1.1 Đßi sống văn ch°¡ng 30

2.1.2 Cußc sống gia đình 32

2.1.3 BÁn thân 37

2.2 Nhÿng giọng điáu trong th¡ Nguyßn Bính 41

2.2.1 Giọng điáu chân chất, <quê mùa= 41

2.2.2 Giọng điáu bâng khuâng, l°u luy¿n 44

2.2.3 Giọng điáu lấp lửng, ngập ngừng 47

2.2.4 Giọng điáu buồn bã, lỡ làng 50

2.2.5 Giọng điáu chua cay, khinh b¿c 54

Trang 10

Ch°¡ng 3 Ph°¡ng thức nghá thu¿t biểu hián giọng điáu trong th¡ Nguyßn

Bính 62

3.1 Thể th¡ 62

3.2 Ngôn ngÿ th¡ 67

3.3 Nhịp th¡ 71

3.4 Hình Ánh th¡ 75

C PHÀN KẾT LU¾N 80 TÀI LIàU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 11

A PHÂN Mà ĐÂU

1 Lý do chán đÁ tài

đóng góp cho nguồn thơ ca dân tộc Nguyễn Bính là nhà thơ nổi bật trong phong trào Thơ Mới với cách thể hiện đề tài làng quê xuÁt sắc nhÁt, đã góp cho phong trào Thơ Mới b¿y tập thơ, một số truyện thơ và kịch thơ Nguyễn Bính xứng đáng là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ ca Việt Nam hiện đại nói chung Nguyễn Bính đã tìm tòi tạo dựng cho mình một giọng điệu riêng trong thơ

ca đó là một giọng điệu gi¿n dị, gần gũi, mộc mạc với dân gian Như Hoài Thanh đã

từng đánh giá: <Thơ Nguyễn Bính có cái vẻ mộc mạc của những câu hát đồng quê=

chú bướm…đã xâm nhập rồi bay lượn trên một vùng văn hóa dân gian đặc biệt của dân tộc…ca dao dân ca, và đã hấp thụ được một lượng hương nhụy đáng kể…=

Trong hàng loạt các nhà Thơ Mới, thì Nguyễn Bính đã đem hồn thơ của mình mà giao hòa cùng hồn quê vào hồn dân tộc Thơ ông có sự tích hợp và phát huy độc đáo những truyền thống thơ ca, văn hóa dân gian và tiếng thơ hiện đại, đã tạo ra một phong cách thơ không trùng lặp với bÁt kỳ ai

Với sự nghiệp sáng tác phong phú, đa dạng mang tính tư tưáng và thẩm mỹ cao Nguyễn Bính cùng với các nhà thơ lớn như Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử,

Chế Lan Viên được đánh giá là <Những nhà thơ vào bậc nhất nhì trong phong trào

Thơ Mới= [17, tr 10]

Cùng với sự góp mặt của Nguyễn Bính đã góp thêm phần nào làm nên thắng lợi của phong trào Thơ Mới Với những câu thơ, ý thơ, vần thơ chÁt chứa hương vị của đồng nội đã thÁm đẫm tình yêu của ông đối với quê hương, đÁt nước, con ngưßi Việt Nam Bái cái tâm hồn mộc mạc mang hương đồng gió nội, vượt qua mọi lớp bụi trần của thßi gian vẫn tỏa sáng trong thơ, tỏa sáng trong tâm hồn dân tộc, tỏa sáng nét đẹp nhân b¿n của con ngưßi Việt Nam Đồng thßi tạo cho Nguyễn Bính một gương mặt riêng trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại Một phần Nguyễn Bính tiếp nối những mạch thơ truyền thống của Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hương…bên cạnh đó ông tìm tòi, sáng tạo ra những vần thơ thÁm đẫm phong vị

Trang 12

cao văn hóa truyền thống dân gian đồng thßi thổi một sức sống mới vào thơ ca và đưa thể thơ lục bát đến độ hoàn thiện hơn

Những vần thơ của ông giàu chÁt trữ tình dân gian ngọt ngào như ca dao Những vần thơ <chân quê= thÁm đẫm <hồn quê=, <tình quê= của ông vẫn đang tồn tại trong cuộc sống hôm nay Chính những vần thơ, trang thơ thÁm đẫm <tình quê=,

<chân quê= Áy mà ngưßi đßi ta thưßng gọi Nguyễn Bính bằng những cái tên hết sức thân thương, dân dã đßi thưßng như: <nhà thơ chân quê=, <thi sĩ của đồng quê=, <thi

sĩ của yêu thương=… Mặt khác, những bài thơ của Nguyễn Bính đã từng đưa vào chương trình dạy học của Phổ thông và Đại học Năm 2008 Nguyễn Bính được truy tặng Gi¿i thưáng HCM về Văn học - Nghệ thuật Năm 1937, ông được Tự Lực Văn

Đoàn trao tặng gi¿i khuyến khích với tập thơ Tâm hồn tôi…Đó là những thành công

của ông trong suốt những năm tháng sống và cống hiến cuộc đßi mình cho sự nghiệp thơ văn mà Nhà nước nhìn lại và ghi nhận cho ông, một hồn thơ chÁt chứa tình quê cho những xóm làng thân thương của đÁt Việt

Từ những lý do trên tôi tiến hành kh¿o sát <Giọng điệu thơ Nguyễn Bính

trước Cách mạng Tháng Tám 1945= để lý gi¿i tại sao m¿ng thơ này lại có sức cuốn

hút nhiều thế hệ ngưßi Việt đến vậy Qua đó cũng muốn tìm ra dÁu Án riêng về giọng điệu có trong thơ Nguyễn Bính để thÁy được những đóng góp của Nguyễn Bính đối với thơ ca dân tộc nói chung và đối với dòng thơ quê c¿nh nói riêng Đồng thßi khẳng định vị thế, tôn vinh giá trị nhà thơ Nguyễn Bính trong nền thi ca Việt Nam Để thÁy được Nguyễn Bính là nghệ sĩ của làng quê và là nhà thơ của tình quê,

ý quê, hồn quê, chân quê

2 L ßch sử vÁn đÁ

Trong nhiều thập kỷ qua, thơ Nguyễn Bính đã trá thành một đối tượng khá tiêu biểu và độc đáo trong phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ ca hiện đại nói

chung Khi Nguyễn Bính <trình làng= bài thơ Cô hái mơ từ đó đã trá nên thu hút sự

bắt đầu có nhiều công trình nghiên cứu lớn nhỏ khác nhau viết về cuộc đßi, tác phẩm Nguyễn Bính với mục đích và phương pháp nghiên cứu khác nhau

Nguyễn Bính sáng tác chủ yếu về đề tài làng quê nên đa phần những nghiên cứu, những bài viết của các nhà nghiên cứu dù á khía cạnh này hay khía cạnh khác,

Trang 13

Nguyễn Bính dưßng như chứa cái phong vị quê hương đậm đà, mỗi bài thơ, mỗi câu thơ, ý thơ tác gi¿ ngầm đặt vào trong Áy một thứ tình yêu không ngoài ý nghĩa nào c¿ đó là tình yêu quê hương thiết tha, ngọt ngào, một phần gợi lên, lay động được phần nào nơi sâu thẳm, thiêng liêng nhÁt trong tâm hồn về một miền quê trong

ký ức tuổi thơ Đó là những hình ¿nh: cánh diều, cánh bướm, lá giầu, cây đa, đồng nội…tÁt c¿ đã đi vào thơ Nguyễn Bính một cách tự nhiên và đầy ắp tình ngưßi, hình

¿nh Áy sẽ không tồn tại mãi cho hôm nay, nhưng ngàn đßi sau quê hương Việt Nam

sẽ mãi còn lưu lại trong ký ức trái tim mỗi ngưßi Đó là lí do mà trên thực tế đang

có rÁt nhiều công trình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính ra đßi như:

Trước Cách mạng Tháng Tám với thẩm định hay nhÁt, gợi đúng cái <chân quê= của hồn thơ của Nguyễn Bính ph¿i kể đến bài giới thiệu về Nguyễn Bính của

tiên nhận ra vẻ đẹp kín đáo, đậm đà của hồn thơ Nguyễn Bính, đồng thßi qua đó Hoài Thanh cũng đã cắt nghĩa về sự quan tâm chưa thích đáng của giới nghiên cứu

đối với Nguyễn Bính Hoài Thanh nhận định: <Nguyễn Bính vẫn còn giữ được bản

chất nhà quê nhiều lắm Và Nguyễn Bính đã đánh thức được ngưßi nhà quê vẫn ẩn náu trong lòng ta Ta bỗng thấy vưßn cau bụi chuối là hoàn cảnh tự nhiên của ta và

n hững tính tình đơn giản của quê là những tính tình căn bản của ta…= hoặc là <Cái đẹp kín đáo của những vần thơ Nguyễn Bính tuy cảm được số đông công chúng mộc mạc nhưng khó lọt vào con mắt của các nhà thông thái thßi nay Tình cß có đọc thơ Nguyễn Bính họ sẽ bảo: <Thơ như thế này thì có gì? Họ có ngß đâu đã bỏ rơi một điều mà ngưßi ta không thể hiểu được bằng lí trí, một điều quý vô ngần - <Hồn xưa của đất nước= - Nguyễn Bính đã đánh thức ngưßi nhà quê vẫn ẩn náu trong lòng chúng ta= [21, tr 283; 284] Có thể cho rằng những vần thơ của Nguyễn Bính là

chÁt <chân quê= là <hồn xưa đÁt nước=, một phẩm chÁt <quý giá vô ngần= mà chúng

ta không thể hiểu được bằng lí trí Cùng thßi với Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan trong

cuốn Nhà văn Việt Nam hiện đại cũng chỉ ra thứ tình quê xác thực được toát lên từ

những câu thơ mang dáng vẻ <thực thà=, <hai lần hai là bốn= của Nguyễn Bính Vũ Ngọc Phan đã đánh giá cao thơ Nguyễn Bính, đặc biệt là m¿ng thơ viết về làng quê

Trong bài viết Đóng góp của thơ Nguyễn Bính đăng trên báo giáo viên nhân

dân, số đặc biệt tháng 07/1969 của Vũ Quần Phương Ông đã đưa ra những nhận định sâu sắc và toàn diện về hồn thơ Nguyễn Bính, bên cạnh đó Vũ Quần Phương

Trang 14

còn làm rõ hơn một bước về thơ Nguyễn Bính: <Đó là hồn của làng mạc quê

hương, vưßn cau mái rạ= [16, tr 235] Nguyễn Bính ca ngợi vẻ đẹp chân quê hết

mực với c¿m xúc yêu thương của một con ngưßi xa quê Ông miêu t¿ quê hương thật sắc s¿o và tinh tế, đẹp và trong sáng c¿ c¿nh lẫn tình quê và duy chỉ có Nguyễn Bính là có thể làm được như vậy Ông là một nhà thơ của tình yêu nơi thôn xóm, tình yêu của những đêm hội làng Nguyễn Bính hiểu sâu sắc tâm lí của những chàng

trai làng, gái làng thßi Áy, có những nét tâm lí gợi lên dáng dÁp một thßi <Những

cô gái chăn tằm dệt vải chỉ đi từ khung cửi đến nương dâu và cô gái lái đò cũng chỉ quen từ một khúc sông, một cái bến Chỉ đêm hội làng là dịp hội tụ của trai thôn nọ, gái thôn kia Những mối tình quê nảy ná bao nhiêu vui buồn, mơ ước, nhớ mong, đau khổ nhưng vẫn xốn xang trong sự tĩnh lặng của quê hương Ngòi bút của Nguyễn Bính có biệt tài diễn tả những mối tình quê thơ và mộng ấy= [16, tr 236]

Tạ Tỵ năm 1970 trong Mưßi khuôn mặt văn nghệ, Tạ Tỵ đã nhận định về

Nguyễn Bính là <một thiên tài lỡ dá= Đồng thßi ông đã phân tích từ trong thơ Nguyễn Bính để thÁy được những ¿nh hưáng không nhỏ đến thi sĩ <chân quê= này

Đoàn Thị Đặng Hương có bài Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thơ ca

(1993) đã phân tích thơ Nguyễn Bính trên phương diện thi pháp học và kết luận

rằng: <Thơ Nguyễn Bính là một <cách tân= trên thi đàn thơ mới= Tô Hoài viết bài

Nhà thơ của tình quê, chân quê, hồn quê năm 1996 lý gi¿i về cái hay, cái thu hút

của thơ Nguyễn Bính với nhận định: <Thật rõ á Nguyễn Bính, khi năng khiếu trong

thơ được khơi từ cuộc sống chân thực lý trí và bản năng nhà thơ hòa một tấm lòng=

[10, tr 150]

Trần Mạnh H¿o năm 1998 viết: Nguyễn Bính nhà thơ hiện đại đã khẳng định

vai trò hiện đại hóa thơ lục bát của Nguyễn Bính c¿ về mặt tư tưáng, tình c¿m, giọng điệu, cách ngắt nhịp

Việt Hùng trong bài Thơ mới và thơ Nguyễn Bính (1999) cho rằng: <Nguyễn

Bính là nhà thơ có khuynh hướng dân tộc sâu sắc= với cách phân tích thơ của

Nguyễn Bính trên ba phương diện: đề tài, kết cÁu thể loại và ngôn ngữ

anh cũng là ngưßi của các xứ đồng, của cái diều bay, của dây hoa lý, của mưa thưa, mưa bụi giữa mọi công ăn việc làm vất vả sương nắng Bái đấy là cốt lõi cuộc

Trang 15

đßi và tâm hồn thơ Nguyễn Bính Quê hương là tất cả, mà cũng là nơi in đậm dấu vết của đßi mình= [10, tr 9]

Trong lßi giới thiệu tập Chân quê, Mã Giang Lân cũng có boăn khoăn giữa tính chÁt <chân quê= với Thơ Mới trong ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính: <Trong thơ

Nguyễn Bính bên cạnh những câu thơ duyên dáng, thuần thục như ca dao ta thấy xen vào n hững câu quá mới nên thơ ông giống ca dao mà cũng khác ca dao=

Có thể cho rằng mỗi tác gi¿, mỗi nhà văn trên chỉ muốn nghiên cứu để có những tìm tòi phát hiện riêng cho mình những phương diện khác nhau về lĩnh vực đang nghiên cứu Cũng như khi nhắc đến khía cạnh ngôn ngữ thì trong chuyên luận

Nguyễn Bính thi sĩ của đồng quê Hà Minh Đức cho rằng: <Nguyễn Bính thích những ngôn ngữ nhiều màu sắc trong thơ Nếu Hàn Mạc Tử nói nhiều đến hương vị trong đßi, trong thơ thì Nguyễn Bính lại chuộng màu sắc= và Hà Minh Đức kết luận

đã khơi dậy á mỗi ngưßi đọc tình cảm quê hương Ông yêu mến và trân trọng giới thiệu những hình ảnh đẹp, tiêu biểu của làng quê Việt Nam mà mỗi cảnh vật con ngưßi đều thắm đượm hồn quê Nguyễn Bính cũng đã tạo được một phong điệu trữ tình đằm thắm mang nhiều phong vị của câu ca, tiếng hát của làng quê= [5, tr 23]

Về phương diện nghệ thuật sáng tạo thì Hà Minh Đức kết luận rằng: <Bút pháp và

giọng điệu thơ ca của Nguyễn Bính khá đa dạng Trong thơ của Nguyễn Bính có một dòng viết về làng quê giàu tính chất dân gian và một dòng trữ tình nhiều tâm trạng trăn trá mà có màu sắc hiện đại= [5, tr 46]

Nguyễn TuÁn Long và Nguyễn Hữu Trọng đã đưa Nguyễn Bính vào Việt

Nam thi nhân tiền chiến với một tư cách là một trong những tác gi¿ tiêu biểu và họ

cho rằng: <Đối với các thi nhân, thơ và cuộc đßi chỉ một Không ca ngợi những vẻ

đẹp xa vßi, những bóng dáng mỹ lệ, Nguyễn Bính đã đi sâu vào thế giới tâm tình của những mảnh đßi ngang trái, dá dang, phân cách, bẽ bàng, có thể nói với ngòi bút của thi nhân, Nguyễn Bính đã tả chân thực được một nỗi u buồn trầm lắng giải tỏa được tiếng kêu bi thương của những tâm hồn mộc mạc= [5, tr 56]

Đoàn Hương có bài Nguyễn Bính thi sĩ nhà quê nhận định rằng: <Những bài

thơ của Nguyễn Bính không chỉ hay á những nét tài hoa độc đáo của ngưßi thi sĩ chân quê mà làm nặng lòng ta, đắng lòng ta là á tình ngưßi, cái gốc rễ trong cảm xúc của nhà thơ làm nên sức nặng cho thơ ngưßi là cái tình ngưßi mà ông tiếp nhận

Trang 16

từ trong cái cội rễ của đßi sống tâm linh dân tộc Việt <Cái gốc chân quê= (… )

<Cái giọng thơ riêng của Nguyễn Bính rõ ràng không thể trộn lẫn vào các nhà thơ khác, cái chất, cái hồn quê Việt Nam nguyên vẹn đậm đà như trong các bài dân gian= [12, tr 98; 102]

Qua nhiều công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu phê bình trên ta thÁy tác gi¿ Nguyễn Bính đã trá thành một đề tài rÁt phong phú và đa dạng cho nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau Từ đó đã thu hút được phần đông sinh viên, học viên Đại học, Cao đẳng lựa chọn thực hiện đề tài tác gi¿ Nguyễn Bính cho luận văn tốt nghiệp của mình

Tóm lại có thể nhận xét một cách khái quát về công trình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính là thơ ông đã được đưa vào công trình nghiên cứu từ rÁt sớm, song quá trình đó tuy mỗi thßi kỳ mỗi giai đoạn có cách nghiên cứu riêng nhưng không

để lại một mâu thuẫn hay tranh luận gay gắt nào Từ những góc độ nghiên cứu, so sánh, đối chiếu khác nhau cuối cùng các nhà nghiên cứu, phê bình thơ điều nhÁn mạnh và khẳng định được b¿n sắc dân tộc nét đẹp <chân quê = trong thơ Nguyễn Bính Cũng như những đóng góp của ông trong nền thi ca Việt Nam hiện đại Gần đây các tác gi¿ chú ý nhiều hơn đến sự kết hợp độc đáo giữa <cái mới= và <vẻ đẹp

chân quê=, <giữa tính dân tộc= và <tính hiện đại = thể hiện á c¿ nội dung và nghệ thuật thơ Nguyễn Bính Đỗ Lai Thúy có bài Đưßng về chân quê của Nguyễn Bính

đã khẳng định rằng: <Nguyễn Bính đã bộc lộ sâu sắc trong tâm hồn không chỉ của

một cá nhân mà của cả một dân tộc Nguyễn Bính không phải là ngưßi <đáo bỉ ngạn= Ông chỉ là một kẻ quá giang, một ngưßi lái đò qua lại giữa hai bß nông thôn và thành thị, đông và tây, trên khúc sông buổi giao thßi= [23, tr 350] <Thơ Nguyễn Bính không phải bản khải hoàn ca của cái mới, hay khúc bi ca của cái cũ ( … ) Trong thơ ông cũ, mới cùng hiện diện, cùng tồn tại trong một sự tương tranh không ngừng= [23, tr 364; 365] Nhưng với tôi thì, thơ Nguyễn Bính là nguồn nước

giếng thơi trong mát, ta chỉ thực sự thÁy hết ý nghĩa của nó khi ph¿i đối mặt với

b¿y tâp thơ của Nguyễn Bính ra đßi vào thßi gian đó đã phần nào khẳng định được

vị trí vững chắc của mình trong hàng ngàn những thi nhân tiêu biểu làm nên <một thßi đại trong thi ca=

Trang 17

Nhìn chung từ những năm gần đây các giới nghiên cứu, bình luận, phê bình văn học đã đưa ra được nhiều kiến gi¿i có giá trị Vì thế mà những nét đặc sắc trong thơ ông một lần nữa được soi rọi dưới nhiều góc độ, đặc sắc về nội dung, cách tân sáng tạo về nghệ thuật, về hình thức thể hiện, c¿m xúc dạt dào, chan chứa tình quê… Qua đó chưa phát hiện được ý kiến nào nghiên cứu về mặt giọng điệu thơ Nguyễn Bính Nếu có thì chỉ nêu nhận định chung chung Trên cơ sá đó tôi chọn đề tài <Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945= để tập trung

kh¿o sát một cách có hệ thống để làm nổi bật những nét cơ b¿n của giọng điệu thơ Nguyễn Bính nhằm đưa ra được nét mới, nét riêng độc đáo từ giọng điệu trong thơ Nguyễn Bính đến cách thể hiện giọng điệu mang những nét đặc sắc riêng tạo nên phong cách của tác gi¿, tác phẩm Từ những ý kiến nêu trên của các nhà nghiên cứu

sẽ được đưa vào luận văn mục đích kế thừa, tham kh¿o, bổ sung đầy đủ hơn cho luận văn đang viết

3 Mục đích nghiên cāu

đặc sắc từ <Giọng điệu thơ Nguyễn Bính= góp phần khẳng định vị thế, quan điểm nghệ thuật qua những giọng điệu riêng của Nguyễn Bính trong nền thơ ca của dân tộc

Bên cạnh ngưßi viết tích lũy được nhiều kinh nghiệm, kỹ năng và nhiều phương pháp để nghiên cứu một vÁn đề khoa học, đồng thßi củng cố những kiến thức đã được học để phục vụ cho công tác chuyên môn sau này

4 Phạm vi nghiên cāu

Luận văn nghiên cứu <Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng

Tám 1945 = được chúng tôi nghiên cứu giới hạn á phạm vi thơ Nguyễn Bính từ khi

ông sáng tác đến năm 1945 với các tập thơ chính như: Lỡ bước sang ngang (1940),

Tâm hồn tôi (1940), Hương cố nhân (1941), Một nghìn cửa sổ (1941), Mưßi hai bến nước (1942), Mây tần (1942), Ngưßi con gái á lầu hoa (1942) và một số bài thơ có

giới hạn Những sáng tác của ông từ sau năm 1945 chúng tôi chỉ kh¿o sát những bài thơ nào đã đưa vào chọn lọc trong tuyển tập Nguyễn Bính

Tuy nhiên, ngưßi viết còn tìm tòi và kh¿o sát thêm những tác phẩm của những tác gi¿ cùng thßi (như Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên…) để một phần

Trang 18

so sánh, đối chiếu từ đó rút ra được những cái nhìn mới mẻ, tổng quát về vÁn đề mà luận văn đang cần đến

5 Ph¤¢ng pháp nghiên cāu

Để hoàn thành luận văn, chúng tôi đã áp dụng các phương pháp khoa học sau:

Phương pháp so sánh đối chiếu: phương pháp này nhằm so sánh sự khác biệt

và tương đồng giữa Nguyễn Bính với các nhà thơ trong phong trào Thơ Mới khi viết về làng quê để thÁy được nét riêng, nét độc đáo từ trong <Giọng điệu thơ Nguyễn Bính= Qua đó thÁy được vai trò, vị trí và đóng góp của ông đối với nền thi

ca Việt Nam

Chúng tôi sử dụng phương pháp hệ thống để nhìn nhận vÁn đề đặt ra trong quan điểm nghệ thuật, quan điểm thẩm mỹ, hệ thống nhân vật, giọng điệu, không gian, thßi gian, ngôn ngữ, hình ¿nh thơ, hệ thống kết cÁu văn b¿n và vân vân…

Ngoài hai phương pháp trên chúng tôi còn kết hợp sử dụng các thao tác phân

đề đang nghiên cứu

Trang 19

B PHÂN NÞI DUNG CH£¡NG I MÞT SÞ VÀN ĐÀ CHUNG

1.1 Tác gia NguyÅn Bính

1.1.1 Cußc đßi

Nguyễn Bính thuá nhỏ tên là Nguyễn Trọng Bính, sinh năm 1918 tại xóm Trạm, thôn Thiện Vịnh, xã Đồng Đội, huyện Vụ B¿n, tỉnh Nam Định Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo

Năm 1937, Nguyễn Bính gửi tập thơ Tâm hồn tôi tới dự thi và được gi¿i khuyến khích của Tự lực Văn Đoàn Cũng trong thßi gian này bài thơ Cô hái mơ

xuÁt hiện trên thi đàn và được dư luận chú ý, đây cũng là thßi điểm cái tên Nguyễn Trọng Bính lÁy bút danh là Nguyễn Bính bắt đầu xuÁt hiện và từ đó theo đuổi sự

nghiệp văn chương Họa sĩ Nguyệt Hồ nhớ lại: <Tôi quen với Nguyễn Bính từ khi

anh chưa có tiếng tăm gì, ngày ngày ôm tập thơ đến làm quen với các tòa soạn báo Tôi thích thơ anh và đã giới thiệu anh với Lê Tràng Kiều, chủ bút Tiểu thuyết Thứ Năm, đã đăng bài <Cô hái mơ=, bài thơ đầu tiên của anh đăng báo Tôi khuyên anh gửi thơ dự thi, và anh đã chiếm giải thưáng của Tự Lực Văn Đoàn…chúng tôi thân nhau từ đó, khoảng 1936 - 1940, quãng đầu đßi thơ của anh…=

Vào những năm 1937 - 1942 đây là thßi điểm đánh dÁu bước ngoặt lớn lao nhÁt cũng là điểm sáng nhÁt trong thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám Đây là những năm Nguyễn Bính chưa hết cái bỡ ngỡ từ quê ra tỉnh, được đi nhiều nơi, biết thêm nhiều thứ làm cho một tâm hồn trẻ vừa chớm ná bắt gặp những điều kiện thuận lợi đã tăng nguồn c¿m hứng dạt dào, từ những suy tư của lối sống, sự xa hoa của đô thị, xa cách quê hương…đã tạo nên một hoài niệm day dứt một điểm nhìn nghệ thuật đặc biệt trong suy nghĩ của b¿n thân ông đối với quê hương, vì lẽ đó

thßi gian này hai tập thơ Xuân tha hương và Oan nghiệt của ông phần nào viết ra

nhằm bộc bạch những suy tư, cái c¿m xúc chân thật ngay á chính suy nghĩ trong trái tim mình từ b¿n sắc <chân quê= của <hương đồng gió nội= mà thôi

Tới năm 1943, Nguyễn Bính cùng với Vũ Trọng Can và nhà thơ Tế Hanh á

Huế rồi c¿ ba trình diễn vá kịch thơ Bóng giai nhân, buổi diễn bị thÁt thu về tài

chính, và Nguyễn Bính nằm lại cố đô, thắm thía với mưa dầm xứ Huế Cơn phÁn

Trang 20

chÁn ngày ra đi nay lụi đần và giọng điệu thơ Nguyễn Bính bắt đầu có chÁt gì đó chua cay, khinh bạc, với những năm tháng phiêu lưu trên bước đưßng vô định Áy

Hỡi ơi! Trßi đất vô cùng rộng Nào biết tìm đâu một mái nhà

Năm 1953, Nguyễn Bính trá lại Đồng Tháp Mưßi Năm 1954, Nguyễn Bính tập kết ra Bắc, lên bến Sầm Sơn (Thanh Hóa), sau đó về Hà Nội, á nhà anh c¿ Trúc Đưßng và công tác tại Hội Nhà văn Việt Nam

Năm 1956, ông làm chủ bút báo Trăm Hoa nhưng do không đủ tiền tự túc mua giÁy in báo nên báo chỉ ra được 3 số Tới năm 1958, Nguyễn Bính túng thế ph¿i quay về cư trú á Nam Định, làm việc tại Ty Văn hóa Thông tỉnh Nam Định, dưới sự kềm cặp của <nhà văn= Chu TÁn và quan chức địa phương

Cuối năm 1965, anh em Ty văn hóa nhân dịp chuẩn bị số báo tết đón xuân Bính Ngọ (1966) Nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Nguyễn Bính làm việc sôi nổi, hào hứng đặc biệt Nguyễn Bính thuộc Truyện Kiều từ đầu chí cuối, vốn coi cụ Tiên Điền như một vị tổ sư nên chuẩn bị việc kỷ niệm này Nguyễn Bính

viết không mỏi, ông viết Bài ca quê hương, ca ngợi đÁt nước mình có nền nhạc, nền

thơ, kho tàng văn học dân gian đồ sộ Tình yêu của thi sĩ giß đây đã hóa thành tình yêu của quê hương đÁt nước, đồng bào dân tộc

Quê hương tôi có ca dao tục ngữ Ông trăng tròn thưßng xuống mọi nhà chơi Một đĩa muối cũng mặn tình chồng vợ Một dây trầu cũng nhắc chuyện lứa đôi Quê hương tôi có bà Trưng bà Triệu

Trang 21

Ông Lê Lợi đã trưßng kỳ kháng chiến Hưng Đạo Vương đã má hội Diên Hồng Quê hương tôi có hát xòe, hát dúm

Có hội xuân liên tiếp những đêm chèo

Có Nguyễn Trãi, có Bình Ngô đại cáo

Có Nguyễn Du và có một Truyện Kiều

Nguyễn Bính thuộc Truyện Kiều từ đầu chí cuối và mong mình có thể được

<là học trò nhỏ của Nguyễn Du= Cái hôm duyệt báo Tết, Nguyễn Bính khoe, tươi,

tay thủ một tập giÁy mỏng Anh khoe trong một đêm, đã viết được một bài tập Kiều, vịnh cụ Tiên Điền, không cho ai xem, chß lúc ra hội đồng đủ mặt, mới trịnh trọng

má trang giÁy viết công phu, chữ đẹp như xếp, rồi hắng giọng ngâm nga:

Cảo thơm lần giá trước đèn

Là nhiều vàng lá, phải tìm trăng hoa Trăm năm trong cõi ngưßi ta Một thiên tuyệt bút, gọi là để sau Khen tài nhả ngọc phun châu Mưßi lăm năm ấy, biết bao nhiêu tình

………

Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào

Nặng vì chút nghĩa xưa sau

Mà cho thiên hạ trông vào cũng hay Thương vui bái tại lòng này Tan sương đầu ngõ, vén mây cuối trßi

Lòn g thơ lai láng bồi hồi Tưáng ngưßi nên lại thấy ngưßi về đây…

(Kính gửi cụ Nguyễn Du với Truyện Kiều)

C¿ hội đồng duyệt bài báo Tết hôm Áy cũng lặng ngưßi đi Một bài tập Kiều thật hay Lßi Chu Văn: <Rằng hay thì thật là hay= nhưng <nghe ngậm đắng nuốt cay thế nào= Để tặng cụ Tiên Điền mà sao cứ như tâm sự của Nguyễn Bính, tổng kết cái cuộc đßi thơ tài hoa long đong lận đận về…những câu sau cùng, sao mà nó sái quá…<Một lßi là một vận vào, khó nghe= Nguyễn Bính cưßi trừ, các ông mê tín,

cứ hay là được Tôi xin nộp bài này, một câu cũng không sửa

Trang 22

Ngày 20/01/1966 ngày cuối cùng năm Àt Tỵ, Nguyễn Bính ra đi đột ngột khi chưa kịp sang tuổi 49 Cuộc đßi của Nguyễn Bính đã đi một đoạn đưßng tuy không dài không ngắn nhưng những vần thơ ông để lại đậm tình quê hương Vẫn còn đâu

đó <một thi sĩ đồng quê=, vẫn còn đó trong những áng thơ được gìn giữ trân trọng cho những ngưßi yêu thơ các thế hệ sau đón nhận muôn đßi

1.1.2 S ự nghiÇp sáng tác

Nguyễn Bính bắt đầu cầm bút và sáng tác cho đến nay đã để lại cho đßi nói không nhiều nhưng cũng không ít những thơ văn Nhưng cái quan trọng là Nguyễn Bính đã để lại cho đßi những vần thơ đậm chÁt <chân quê= một giọng thơ rÁt dân dã bình thưßng mà lại rÁt riêng không trùng lặp với bÁt kỳ nhà thơ nào Điều đặc biệt

là Nguyễn Bính đã chiếm được một tình c¿m rÁt lớn trong lòng những ngưßi yêu thơ và c¿ những nhà phê bình thơ văn

Với tài thơ bẩm sinh từ bé, vừa thuộc mặt chữ đã đọc ra thơ, năm 13 tuổi Nguyễn Bính đã làm được nhiều bài thơ hay Bài thơ được đăng đầu tiên và sau này

được nhiều ngưßi biết đến cũng là bài thơ Cô hái mơ Năm 19 tuổi, Nguyễn Bính

gửi tâp thơ Tâm hồn tôi tới dự thi và nhận gi¿i khuyến khích của Tự Lực Văn Đoàn

Và Nguyễn Bính thực sự nổi tiếng khi tß tiểu thuyết thứ năm liên tiếp trong ba kì

đăng ba đoạn của bài thơ dài Lỡ bước sang ngang Từ đó không có số báo nào

không có thơ Nguyễn Bính Lỡ bước sang ngang trá thành tên của một tập thơ sau

này (1940)

Năm 1941, Nguyễn Bính giới thiêu bạn đọc tập thơ Một nghìn cửa sổ nhưng

gây Án tượng hơn là tập Hương cố nhân Nguyễn Bính đi Thưßng Tín rồi vào Vinh viết Xuân tha hương, Thu rơi tưßng cánh, Vài nét Huế, Hoa với rượu, Gißi mưa á

Huế, Lửa đò, Tựu trưßng, Xóm Ngự Viên

Năm 1942, Nguyễn Bính bắt đầu cho ra đßi tập thơ Ngưßi con gái á lầu hoa,

Mưßi hai bến nước, Mây Tần Đồng thßi giai đoạn này cũng có một sự kiện đáng

ghi nhận là vá kịch thơ Bóng giai nhân của Nguyễn Bính viết cùng Yến Lan (tức

Xuân Khai) được dựng và biểu diển á nhà hát lớn Hà Nội, H¿i Phòng và Huế Chỉ trong vòng ba năm, từ năm 1940 đến năm 1942, Nguyễn Bính đã ra mắt bạn đọc

khắp ba miền Bắc, Trung, Nam b¿y tập thơ: Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn tôi,

Hương cố nhân, Một ngàn của sổ, Ngưßi con gái lầu hoa, Mưßi hai bến nước, Mây

Trang 23

Năm 1943, ngoài thơ Nguyễn Bính còn sáng tác kịch thơ Ngải, truyện thơ Cô

gái Ba Tư, Xuân tha hương, Ái khanh hành, Anh về quê cũ, Mắt nhung, Đi giữa khinh thành, Trải bao nhiêu núi song rồi ngoài ra còn có thêm một số bài thơ đối

đáp với Tôn nữ Hoàng Trân

Vào năm 1944 là năm mà ngòi bút Nguyễn Bính chuyển mạch sang chuyện

thơ và văn xuôi Nguyễn Bính viết truyện Thạch Xương Bồ, truyện Không đất cắm

có uy tín á Sài Gòn lúc bÁy giß Năm (1946 - 1954) Nguyễn Bính cho ra mắt Tập

th ơ yêu nước và tập thơ Sáng biển cỏ Đặc biệt là bài Tiểu đoàn 307 đã được nhạc sĩ

Nguyễn Hữu Trí phổ thành nhạc

Trá lại Đồng tháp Mưßi năm 1953, nhà thơ liên tục cho ra đßi các tập thơ:

Ông Lão mài gươm, Trăng kia đã đứng ngang đầu, Những dòng tâm huyết, Mừng Đảng ra đßi

Năm 1954 - 1955 Nguyễn Bính sáng tác liên tiếp ba tập thơ: Đồng Tháp

Mưßi, Trả về ta, Gửi ngưßi vợ miền Nam

Năm 1958, về sống á quê nhà Nguyễn Bính viết được hai truyện khá dài đó

cho ra mắt tập thơ Nước giếng thơi Hai tập thơ Tình nghĩa đôi ta (1960) và Đêm

sao sáng (1962), được viết với tâm trạng chủ đạo là khát vọng thống nhÁt đÁt nước,

Cuối năm 1965, Nguyễn Bính viết bài thơ dài Bài thơ quê hương như muốn

báo hiệu sự khái sắc trá lại <con ngưßi thơ= Nguyễn Bính á giai đoạn <chân quê= Thßi gian sau vào kho¿ng gần tết Nguyên Đán năm Bính Ngọ cũng nhân kỷ niệm

200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Nguyễn Bính đã thức trắng một đêm viết bài tập

Kiều tặng cụ Tiên Điền, đó cũng là bài thơ cuối cùng của Nguyễn Bính bài Kính gửi

cụ Nguyễn Du với Truyện Kiều

Nhìn tổng quan, những sáng tác của Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám thì có rÁt nhiều, không riêng lĩnh vực thơ mà còn có c¿ truyện thơ, kịch thơ, chèo…Nguyễn Bính đã góp phần làm cho phong trào Thơ Mới ngày càng đa dạng hơn Nhưng nhìn chung thơ vẫn là lĩnh vực tiêu biểu nhÁt đối với Nguyễn Bính Với b¿y tập thơ tiêu biểu như:

- Lỡ bước sang ngang (1940)

Trang 24

- Tâm hồn tôi (1940)

Sau Cách mạng tháng Tám Nguyễn Bính tham gia cách mạng, Nguyễn Bính trá thành nhà văn chiến sĩ, toàn bộ thơ ông hướng về đßi sống cách mạng của dân tộc bao gồm các tác phẩm như:

- Bóng giai nhân - kịch thơ (1942)

- Trong bóng cß bay - truyện thơ (1957)

Nguyễn Bính làm thơ, viết chèo rồi c¿ kịch thơ…Nhưng Nguyễn Bính có

Nguyễn Bính một cuộc đßi thi sĩ tr¿i qua biết bao sóng gió thăng trầm của biển đßi trước và sau Cách mạng Tháng Tám ông đã để lại cho đßi rÁt nhiều thơ văn có giá trị Hai chặng đưßng thơ trước và sau 1945 là một kho văn học quý báu, nhưng thơ văn là một tài năng vì ông đã bộc lộ được tâm hồn mình trong thơ, giàu c¿m xúc, gắn bó được với quê hương, đÁt nước Mạch thơ của ông được thơ ca truyền thống khơi nguồn, nuôi dưỡng ngày một thêm đậm đà b¿n sắc của dân tộc hơn để có giá trị lâu bền đến muôn đßi sau

Trang 25

1.1.3 Quan niÇm vÁ th¢ cÿa NguyÅn Bính

Nguyễn Bính là một nhà thơ mới, một nhà thơ lãng mạn, một nhà thơ hiện đại Trong khi các nhà thơ mới sáng tác theo chủ nghĩa lãng mạn, thậm chí có nhà thơ đi vào chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực, thì Nguyễn Bính lại ngược gió, quay về tìm hương cố nhân trong văn hóa dân gian Nguyễn Bính đã tạo cho mình một lối đi nghệ thuật riêng, biết cày xới và ươm trồng cho mình một vưßn thơ nhà quê hiện đại mà đặc sắc Sá dĩ Nguyễn Bính được thành công như vậy là do nhà thơ có một tâm hồn yêu thơ thực sự và có tài năng để có một lối đi riêng cho quan niệm nghệ thuật thơ ca của mình Chính quan niệm nghệ thuật thơ ca này sẽ là nguồn sáng để dẫn đưßng, làm hướng soi tỏ ánh sáng cho chính ông, đồng thßi qua đó khẳng định được một phong cách thơ độc đáo rÁt riêng cho b¿n thân mình

So với các nhà thơ trước Cách mạng tháng Tám thì Nguyễn Bính là một đỉnh cao riêng biệt Ông đã mang đến cho thơ mới cái hương vị đậm đà của làng quê, và thật sự không nói quá chút nào khi nói nếu thiếu đi Nguyễn Bính, Thơ Mới

sẽ thiếu đi một phong vị riêng, một khuynh hướng thơ thuần Việt

Nguyễn Bính sinh ra từ làng quê thôn dã nên hồn thơ của Nguyễn Bính khác

với Thế Lữ rộng má với Cây đàn muôn diệu, thật rắn rỏi, mãnh liệt với Nhớ rừng, thật bay bổng với Tiếng sáo thiên thai, Lưu Trọng Lư mơ màng với Tiếng thu, bâng khuâng với Nắng mới và lặng buồn với Một mùa đông, còn Huy Thông có giọng thơ thật hùng tráng trong Con vòi gà, Tiếng địch Sông Ô Lßi của Nguyễn Nhược Pháp thật trong sáng, đáng yêu với Chùa Hương… Đặc biệt Xuân Diệu đã mang tới

<Một nguồn sống rạt rào chưa từng thấy á chốn nước non lặng lẽ này= (Hoài

biết bao với tình yêu, thiết tha nồng nàn biết bao với sự sống, với cuộc đßi…Giữa biết bao cái tôi trữ tình độc đáo Áy để khẳng định được mình là không ph¿i dễ dàng, thế nhưng một bông hoa trọn đßi chỉ tỏa ra không gian một mùi hương độc nhÁt cho

tÁt c¿ tinh hoa của nó nên những bài thơ Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn tôi, Hương

cố nhân… Nguyễn Bính đã làm cho c¿ thi đàn và bạn đọc ph¿i ngỡ ngàng

Nguyễn Bính chỉ làm thơ <chân quê=, viết về làng quê, về những con ngưßi

thôn dã bằng cách viết và cách nhìn của một ngưßi trong cuộc <Thơ ông là tiếng

lòng phát đi từ trái tim mình, nhất thiết phải đi tới trái tim ngưßi khác Nếu trái tim ngưßi khác hß hững thì dù cho là <tiếng lòng= của mình chăng nữa cũng không

Trang 26

phải là thơ= [29, tr 152] Từ đó mà Nguyễn Bính viết bài thơ Chân quê ngụ ý của

tác gi¿ cũng muốn tuyên ngôn cho toàn thể mọi ngưßi biết về quan niệm thơ của mình chỉ là chân thực giống như <chân quê=

<… Hoa chanh ná giữa vưßn chanh Thà y u mình với chúng mình chân quê=

Chân quê là tiếng lòng, là bài thơ mang thông điệp thẩm mỹ, thể hiện rõ quan niệm nghệ thuật của nhà thơ Chân quê là tuyên ngôn nghệ thuật của một

trưßng thơ dân gian – hiện đại mà Nguyễn Bính chắp bút viết nên Theo nhà thơ, thơ hiện đại dù khoác chiếc áo hiện đại đi chăng nữa thì cũng cần giữ nét đẹp nguyên sơ quê mùa Chiếc áo thơ hiện đại đừng đơm nút <cài khuy bÁm= sỗ sàng, lộ liễu Chiếc áo thơ hiện đại nên là sự cách điệu của <chiếc áo lụa sồi=, <cài dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân= Cây thơ hiện đại dù thế nào cũng ph¿i mọc lên từ m¿nh đÁt dân tộc, ph¿i mang hương đồng gió nội như hoa chanh mọc từ vưßn chanh thuá nào

Với một tài năng bẩm sinh cộng thêm một giọng thơ <chân quê= sinh sôi, phát triển tự nhiên trong mạch tr¿i con tim Nguyễn Bính mà không cần học hỏi, trao dồi Nên Nguyễn Bính vốn có những câu thơ <giống hệt ca dao= nhưng vẫn thật là Thơ Mới

<Giếng thơi mưa ngập nước tràn

B a gian đầy cả ba gian nắng chiều=

(Qua nhà)

Tóm lại quan niệm nghệ thuật trong thơ của Nguyễn Bính là quan niệm

<chân quê= với một tâm hồn mộc mạc, gần gũi của nông dân

1.1.4 Vài nét v Á đặc điÃm th¢ NguyÅn Bính

Nguyễn Bính là một nhà thơ tài hoa, đồng thßi cũng là một con ngưßi giàu lòng yêu quê hương đÁt nước, một con ngưßi có tâm hồn trong sáng và thanh cao Nguyễn Bính yêu quê hương, ông sợ mÁt đi cái đẹp chân quê, gi¿n dị, mộc mạc mà trong sáng và thơ mộng của chốn thôn quê Bằng tài năng của một thi sĩ với tÁm lòng yêu quê hương chung tình son sắc Nguyễn Bính đã lưu trữ trong thơ ông những nét đẹp tinh tế và cổ điển của nơi làng quê Thơ Nguyễn Bính cũng thật mộc mạc, song ẩn sau cái mộc mạc bình dị đó là c¿ một hồn quê, hồn dân tộc

Trang 27

Nguyễn Bính yêu quê hương, yêu con ngưßi nơi thôn quê, vì vậy mà quê hương đã nhuộm thắm tâm hồn thi sĩ, Án định b¿n sắc chính của một phong cách thơ chân quê Hình ¿nh quê hương sẽ không bao giß vắng bóng trong thơ ông C¿nh quê hương trong thơ Nguyễn Bính rÁt đẹp, rÁt thơ mộng nhưng cũng mang hồn <chân quê= sâu sắc Thơ viết về c¿nh quê của Nguyễn Bính không hiện thực mà lãng mạn,

quê trong thơ ông thưßng tươi xanh, thơ mộng

<Sáng giăng chia nửa vưßn chè Một gian nhà cỏ đi về có nhau=

(Thời trước)

vẻ đẹp của bức tranh quê Như Tràng giang của Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ và Lßi

Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ…, đó là những tác gi¿ chuyên chú về đề tài làng quê đã tạo nên một m¿ng thơ quê hương đậm đà màu sắc dân tộc và có giá trị Nhưng đó vẫn là

bề ngoài của bức tranh quê, chưa ph¿i là cái nhìn và cách nghĩ, cách c¿m xúc của ngưßi nông dân chân lÁm tay bùn thßi đó, những bài thơ, những câu thơ thật đẹp nhưng cũng vẫn là tiếng thơ lãng mạn của những tâm hồn ngoài đồng ruộng Còn đối với Nguyễn Bính thì ông luôn có một cách c¿m nhận sâu sắc đối với làng quê như một ngưßi trong cuộc, ông đã th¿ hồn mình vào làng quê mà c¿m nhận Vì vậy

mà Nguyễn Bính được gọi là <thi sĩ của đồng quê= Trong một kỷ niệm riêng về

Nguyễn Bính, nhà văn Tô Hoài đã viết: <Khi nào anh cũng là ngưßi của các xứ

đồng, của cái diều bay, của dãy hoa lý, của mưa thưa, mưa bụi giữa mọi công ăn việc làm vất vả sương nắng Bái đây là cốt lõi cuộc đßi và tâm hồn thơ Nguyễn

Bí nh Quê hương là tất cả, mà cũng là nơi in đậm dấu vết đßi mình= [5, tr 9] Kể c¿

nhận xét về Nguyễn Bính, Hoài Thanh cũng viết: <Và thơ Nguyễn Bính đã đánh

thức ngưßi nhà quê vẫn ẩn náu trong lòng ta Ta vẫn thấy vưßn cau, bụi chuối là hoàn cảnh tự nhiên của ta và những hình thức đơn giản của dân quê là những tính tình căn bản của ta= [21, tr 9]

Hầu như trong phong trào Thơ Mới, bên cạnh những nhà thơ tên tuổi như Xuân Diệu, Huy Cận, Thế Lữ… khi nói đến ¿nh hưáng của thơ Pháp đến thơ Việt

Trang 28

mang nặng trên đầu năm bảy nhà thơ Pháp= [5, tr 24] Nếu điều này là đúng với

một số ngưßi thì trong đó không có Nguyễn Bính, <Nguyễn Bính đi tìm tính chất

Việt Nam lại trá về cao dao Thơ Nguyễn Bính có cái vỏ mộc mạc của những câu hát đồng quê= [5, tr 24], khi mà ngưßi ta háo hức hiện đại hóa, đua nhau cách tân,

lao vào tìm hiểu những cái mới lạ của phương Tây, thì Nguyễn Bính cứ hồn nhiên giữa làng thơ với chÁt quê mộc mạc của mình như:

<Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một ngưßi chín nhớ mưßi mong một ngưßi

Gió mưa là bệnh của trßi Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng=

(Tương tư)

Vì vậy mà trong cuộc sống hôm nay giữa nhiều bộ mặt đổi thay từ quan niệm sống, đến thị hiếu c¿ nếp sống thẩm mỹ hằng ngày dần dần thay đổi theo thßi gian Điều đó kéo theo văn chương cũng chịu nhiều ¿nh hưáng ngoại lai, giữa cái xu hướng phát triển xô bồ phức tạp Áy, Nguyễn Bính muốn tìm về với cội nguồn Cái

gốc làng quê trong con ngưßi Nguyễn Bính luôn nhắc nhá tác gi¿ trá về với dân tộc

<Hoa chanh ná giữa vưßn chanh Thà y u mình với chúng mình chân quê

Hôm qua em đi tỉnh về Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều=

(Chân quê)

Hai tiếng <chân quê= từ đây đã trá thành một từ ngữ quen thuộc nói lên một phẩm chÁt trong đßi, trong thơ Nó thuộc về gốc, về ngọn nguồn, chưa hề pha tạp, biến chÁt, đổi thay Nguyễn Bính rÁt chân trọng những c¿m hứng thơ được khơi nguồn từ đßi sống của quê hương, của dân tộc với những chÁt liệu phong phú và

thanh cao, với những tình c¿m bình dị, gần gũi mà xiết bao quý báu <Sống với giản

dị ra dưới sáng/ Tìm thấy cho lòng một cảnh tiên?=

Nguyễn Bính còn là một nhà thơ mang đậm b¿n sắc dân tộc rõ nét nhÁt Dân tộc nhưng không thô kệch, quê mùa, ngược lại rÁt tinh tế, thanh cao nữa, Nguyễn

bộ thơ Nguyễn Bính hợp thành một <tổ khúc đồng nội=, không lẫn với ai, không lẫn

Trang 29

thuật đều mang tính <dân tộc=, mang tính <chân quê=, đôi lúc cũng có sự cách tân cho phù hợp với giọng điệu thơ, nhưng cuối cùng giọng điệu chính cũng chỉ là giọng điệu <chân quê= Vì con ngưßi có sống như thế nào đi nữa thì cái chân quê vẫn là nguồn cội, là gốc rễ, là tình nghĩa của ngưßi và ngưßi không sao phai nhòa được

Bên cạnh nét đặc điểm thơ Nguyễn Bính là thơ của <chân quê= thì song song

đó ta còn phát hiện một tài năng thơ lục bát trong cái <chân quê= Bằng những hình

¿nh chân quê sinh động, Nguyễn Bính bộc lộ được khía cạnh ca dao dân ca quê hương qua những bài thơ lục bát hết sức thú vị mà không kém phần hÁp dẫn, lay động được tâm hồn giới đọc Chính thể thơ lục bát đã mang lại vẻ hồn nhiên, tươi thắm của chÁt trữ tình đồng quê cho thơ Nguyễn Bính Nhằm tạo cho Nguyễn Bính

có một giọng điệu riêng Mà giọng điệu này như là một mạch máu lưu thông ch¿y mãi để nuôi sống tâm hồn nhà thơ với một giọng điệu <chân quê= hồn nhiên, hồn hậu

1.2 Lý lu ¿n chung vÁ giáng điÇu

Giọng điệu là một yếu tố quan trọng trong việc xác định phong cách của một

tác gi¿ Một nhà văn muốn có phong cách riêng nhÁt thiết ph¿i có giọng điệu riêng

Giọng điệu không chỉ mang nội dung tình c¿m mà còn thể hiện thái độ của tác gi¿ về đßi sống Giọng điệu văn chương là một yếu tố tạo nên phong cách nghệ thuật, nó cho phép ta hiểu sâu hơn sự phong phú của chủ thể sáng tạo Giọng điệu vừa là một hiện tượng nghệ thuật độc đáo của nhà văn vừa là một hiện tượng ¿nh hưáng không nhỏ đến các thßi đại văn học Do đó, chúng tôi thÁy cần c¿m nhận về giọng điệu nghệ thuật của tác gi¿ Nguyễn Bính để qua đó chúng tôi hiểu rõ hơn và c¿m nhận được sâu hơn về con ngưßi và thơ của Nguyễn Bính

1.2.1 Thu ¿t ngữ giáng điÇu

C¿m hứng trong sáng tác luôn gắn liền với giọng điệu nhà văn Mà giọng điệu thì có tác dụng thể hiện thái độ, lập trưßng, cách nhìn của chủ thể phát ngôn về đối tượng được nói đến Điều đó chứng minh rằng để nắm được cốt lõi vÁn đề của một tác phẩm thì ngưßi đọc cần nắm bắt chính xác giọng điệu của tác phẩm đó

hội, thái độ, tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả, có vai trò rất lớn tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho ngưßi đọc=

Trang 30

Giọng điệu trong Tiếng Việt là một từ ghép gồm hai thành tố: giọng và điệu, nếu giọng chủ yếu biểu thị âm thanh, khí lực của ngưßi nói, thì điệu chủ yếu biểu thị đưßng nét màu sắc của giọng Sự kết hợp giữa chúng không mang tính cộng sinh

mà là sự kết hợp để mang một nội dung khác, hoàn chỉnh Không thể có giọng điệu nếu như không có những rung động sâu sắc, những nỗi đau, những xót xa trước thân phận con ngưßi, không chia sẻ với họ niềm vui hay tình yêu trong cuộc sống Trong nghệ thuật ngôn từ giọng điệu không chỉ bộc lộ qua âm thanh, nhịp điệu mà còn bộc

lô qua màu sắc, đưßng nét hình ¿nh

Còn GS Trần Đình Sử trong Một số vấn đề về thi pháp học hiện đại cũng cho rằng: <Phân tích tác phẩm mà bỏ qua giọng điệu tức là tước đi cái phần quan

trọng tạo nên bản sắc độc đáo của nhà văn= Theo Trần Đình Sử giọng điệu là: <Là

sự biểu thị lập trưßng tư tưáng, cảm xúc chủ thể, là nguyên tắc lí giải và chiếm lĩnh hiện thực của thi nhân= [19, tr 22; 23] Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến thì nhận

định <Cảm hứng nào giọng điệu ấy, nhưng cũng có thể ngược lại giọng điệu định

hướng hình thành cảm hứng= Còn Nguyễn Đăng Mạnh thì giọng điệu là <Một yếu

tố quan trọng tạo nên phong cách nghệ sĩ=

Trong Từ điển Tiếng Việt (Nhà xuÁt b¿n Đà Nẵng, năm 2000) định nghĩa

giọng điệu như sau: <Giọng điệu là <giọng nói=, lối nói biểu thị một thái độ nhất

định=

Với tên gọi giọng văn (thơ) trong Từ điển Văn học (Nhà xuÁt b¿n Thế giới,

năm 2004), nhà lý luận Lê Ngọc Trà đã định nghĩa một cách khái quát: <Giọng văn

hay giọng thơ là phạm trù của thi pháp học, nghiên cứu một trong những hình thức bộc lộ chủ quan của nhà văn trong tác phẩm nghệ thuật (…Trong giọng thể hiện cả nhận thức, thái độ lối sống và cả nội lực của nhà văn (giọng nhiều khi cũng có nghĩa là hơi văn, văn khí) Đồng thßi, giọng cũng là cái không lẫn được Chính tính tổng hợp và độc đáo ấy làm cho giọng trá thành nhân tố mang phong cách rất rõ=

những yếu tố quan trọng tạo nên hình thức nghệ thuật của tác phẩm mà đặc biệt nó còn là yếu tố quan trọng tạo nên sự khác biệt trong phong cách tác gi¿

Nguyễn Đăng Điệp đã nhận thức đúng rằng: <Giọng điệu thể hiện thái độ,

lập trưßng, cách nhìn của chủ thể phát ngôn về đối tượng được nói đến và đối

Trang 31

nhưng rất là bản chất của văn học= Giọng điệu là <tân chi thanh= mỗi nhà văn do

cá tính, hình ¿nh mà có thể chế tạo giọng điệu riêng

Tóm lại giọng điệu là một phương tiện cơ b¿n cÁu thành hình thức nghệ thuật của văn học Đây là thứ hình thức nghệ thuật mang tính quan niệm, nó là thước đo không thể thiếu để xác định tài năng và phong cách độc đáo của một nhà văn, nhà thơ Nên trong luận văn này tôi sẽ theo quan niệm giọng điệu của Gs Trần Đình Sử

để <Cảm nhận vấn đề giọng điệu trong thơ và từ đó lí giải tại sao giọng điệu lại là

một yếu tố tạo nên nét riêng của tác giả=

1.2.2 Gi áng điÇu - mßt biÃu hiÇn nghÇ thu¿t

Giọng điệu là một phương tiện cơ b¿n cÁu thành hình thức nghệ thuật của văn học Giọng điệu là một phương diện biểu hiện quan trọng của chủ thể tác gi¿, là s¿n phẩm mang tính cá biệt, độc đáo kết tinh sự sáng tạo độc đáo của nhà văn, giọng điệu là một phương tiện bộc lộ hình tượng tác gi¿ Nói cách khác, hình tượng tác gi¿, cái nhìn của nhà văn thể hiện hết sức rõ nét qua giọng điệu

Giọng điệu trá thành một yếu tố cÁu thành, phụ thuộc vào hệ thống không ph¿i là ngẫu hứng Tùy vào hoàn c¿nh mà việc phân chia giọng điệu trong tác phẩm cũng không giống nhau vì thế mà giọng điệu không chỉ có một biểu hiện mà giọng điệu có rÁt nhiều biểu hiện Căn cứ vào sắc thái tình c¿m thì có thể nói đến giọng gay gắt hay tình c¿m, trang trọng hay suồng sã, mạnh hay yếu, kính cẩn hay châm biếm…Căn cứ vào dạng thức c¿m hứng chủ đạo thì có giọng bi, giọng hài, giọng anh hùng ca…Nếu như chú ý đến khuynh hướng tư tưáng thì có các giọng: thông c¿m hay lên án, yêu thương hay tố cáo, khẳng định hay phủ định…có khi từ cái nhìn ngôn ngữ học chia thành giọng trần thuật, giọng nghi vÁn, giọng c¿m thán Về

cơ b¿n giọng điệu bộc lộ các sắc điệu tình c¿m của chủ thể phát ngôn Giọng điệu được thể hiện hết sức linh hoạt và phong phú, để bắt trúng giọng điệu, ngưßi đọc ph¿i thể hiện cách nhìn sắc s¿o, đòi hỏi sự tinh tế trong c¿m nhận Trong văn học dân gian, giọng điệu cá nhân chưa bộc lộ rõ cái tôi như trong thơ ca hiện đại Trong thơ trung đại cái nhìn chủ thể cũng chưa thể hiện đậm nét Trong tác phẩm trữ tình tác gi¿ thưßng thay lßi của một ai đó, ngưßi nói trong thơ để thể hiện c¿m xúc, thái

độ, cách nhìn của tác gi¿ Đó chính là hình thức và giọng điệu của nhân vật trữ tình,

bắt gặp cái <tôi= nội tâm của nhà thơ Rõ ràng giọng điệu thưßng thể hiện tâm tính

Trang 32

con ngưßi, ph¿n ánh tâm trạng của họ Âm thanh giọng điệu cũng phù hợp với nội dung c¿m xúc, khi vui giọng vang rõ, khi buồn giọng lắng lại, thÁp xuống

Tóm lại, tìm hiểu giọng điệu trong thơ ca, vÁn đề đầu tiên cần ph¿i quan tâm

là chú ý mối quan hệ giữa chủ thể sáng tạo và khách thể được ph¿n ánh Vì giọng điệu gắn với tâm hồn nghệ sĩ và đối tượng được miêu t¿

1.2.3 Vai trò c ÿa giáng điÇu

Như chúng ta đã định nghĩa giọng điệu là một phương diện biểu hiện quan trọng của chủ thể tác gi¿, giọng điệu ph¿n ánh lập trưßng xã hội, thái độ tình c¿m và thị hiếu thẩm mỹ của tác gi¿ Vì thế mà giọng điệu có vai trò rÁt lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền c¿m ngưßi đọc Như vậy, điểm nổi bật của giọng điệu là qua đó nhà văn thể hiện thái độ, lập trưßng tình c¿m của chính mình

Giọng điệu là một phương diện biểu hiện quan trọng của chủ thể tác gi¿ Trong tác phẩm có thể có nhiều nhân vật gi¿ tạo, dối trá, giọng tác gi¿ có vai trò và bổn phận vạch trần sự dối trá đó Giọng điệu có một vai trò rÁt lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn Mỗi nhà văn có giọng điệu riêng sẽ hình thành phong cách riêng Giọng điệu có khi mang nhưng sắc thái như: hào hùng, đanh thép, vui tươi, tự hào, trang trọng, tin tưáng…có khi sâu xa thâm thúy, có khi mộc mạc gi¿n đơn, có khi dí dỏm hài hước, hoặc kín đáo trang nhã, hoặc buồn thương… Vì thế mà giọng điệu trong tác phẩm có vai trò rÁt lớn trong việc tạo dựng kết cÁu cũng như trong

tiếp nhận văn học Như Lê Ngọc Trà: <Giọng điệu vừa liên kết các yếu tố hình thức

khác nhau, làm cho chúng cùng mang một âm hưáng nào đó, cùng có chung một khuynh hướng nhất định, vừa là chỗ dựa chính để các yếu tố của tác phẩm quy tụ lại và định hình, thống nhất với nhau theo một kiểu nào đó, trong chỉnh thể giọng

ấy mỗi yếu tố hiện ra rõ hơn, đầy dủ hơn, thậm chí mới mẻ hơn= [25, tr 152]

Trong tiếp nhận, c¿m thụ văn học, ngoài những nhãn tự, thần cú, cÁu trúc…có thể hÁp dẫn ngưßi đọc thì giọng điệu cũng có kh¿ năng tác động lớn đến độc gi¿ ngưßi

ta có thể bị lôi cuốn ngay á câu thơ đầu tiên bái giọng điệu của nó, và cũng chính sự độc đáo về giọng điệu mà bài thơ cũng trá nên dễ nhớ, dễ thuộc hay không

Mỗi nhà văn nhà thơ muốn tác phẩm của mình được công chúng độc gi¿ ưa thích, thì trước hết mình ph¿i đặt vào trong mỗi tác phẩm của mình một giọng điệu

mà giọng điệu Áy ph¿i phù hợp với nội tâm, tình c¿m, cách suy nghĩ của mình vào

Trang 33

giọng điệu càng đi sâu vào nội tâm ngưßi thưáng thức bÁy nhiêu Nhưng đâu ph¿i lúc nào chúng ta cũng dễ dàng tiếp nhận hết c¿ hai yếu tố giọng điệu phù hợp với

sâu trong mỗi bài thơ vừa viết nên là mang ý nghĩa gì Vì thế giọng điệu trong thơ văn không hoa mỹ, không cao xa thậm chí giọng điệu chỉ đơn thuần là nét riêng của một phong cách nhà thơ mà thôi, nhưng không có giọng điệu thì ta không thể biết được bài thơ đó hay hay dá Giọng điệu giúp ngưßi đọc lĩnh hội, hiểu thÁu được hết cái ẩn ý sâu trong bài thơ của tác gi¿ đó mới chính là vai trò của giọng điệu, và giọng điệu còn có vai trò góp phần tạo nên phong cách tác gi¿, nét đặc sắc cho tác phẩm hay là chủ đề của tác phẩm

1.2.3.1 Giọng điệu - một trong những yếu tố tạo nên phong cách tác giả

Phong cách là một thuật ngữ được sử dụng trong nhiều ngành khoa học khác

cách chính là ngưßi=

Nói đến phong cách là nói đến dÁu Án cá nhân của ngưßi nghệ sĩ được in đậm lên tác phẩm: từ cách tổ chức tác phẩm, cách xử lí đề tài, cách xây dựng nhân vật, tạo tình huống đến giọng điệu, ngôn ngữ… Nói đến phong cách là nói đến sự thống nhÁt giữa nội dung và hình thức

Khi nghiên cứu các lý thuyết về phong cách và soi chiếu vào các văn b¿n nghệ thuật cụ thể, chúng tôi hiểu rằng phong cách là một thực thể ẩn hiện mà vẫn có hình thù, được hình thành ngay từ lúc nhà văn mới cầm bút, nhưng lại vận động, phát triển và chịu ¿nh hưáng của thế giới quan, của môi trưßng sống, của bối c¿nh thßi đại, của các nhà văn mà họ yêu thích Phong cách được hình thành trên cơ sá tài năng nhưng nếu nhà văn không khổ công trong lao động nghệ thuật thì tài năng cũng mới chỉ á thế tiềm năng bẩm sinh Quá trình mỗi ngưßi viết tạo nên được cho mình một phong cách là quá trình đòi hỏi sự nỗ lực trong sáng tạo, là cuộc hành trình để khẳng định cái b¿n ngã cá nhân của ngưßi cầm bút PhÁn đÁu để có được một phong cách nghệ thuật cá nhân, đó là sự đóng góp đích thực của mỗi ngưßi viết cho sự phát triển chung của c¿ nền văn học Và Phạm Văn Đồng từng nói rằng:

<Phải lắng nghe cái gì sâu xa nhất trong con ngưßi mình, bồi dưỡng cho mình một bản lĩnh vững vàng, một phong cách độc đáo, vì nghệ thuật không phải là sản xuất hàng loạt như sản xuất công nghiệp= Cho nên, phong cách là chỗ độc đáo về tư

Trang 34

tưáng cũng như nghệ thuật có phẩm chÁt thẩm mỹ thể hiện trong sáng tác của những nhà văn ưu tú, nghĩa là nó ph¿i đem lại cho ngưßi đọc một sự hưáng thụ mỹ c¿m dồi dào Chính vì thế mà không ph¿i nhà văn nào cũng có phong cách, mặc dù xét cho cùng nhà văn nào cũng có đặc điểm riêng

Trên cơ sá nhận thức về phong cách như vậy, chúng tôi cố gắng tìm hiểu giọng điệu - một trong những yếu tố đã tạo nên phong cách của Nguyễn Bính là như thế nào

Chúng ta cũng đã định nghĩa vai trò của giọng điệu rÁt quan trọng trong việc định hình phong cách của tác gi¿ Và một nhà thơ muốn mình tồn tại, bén gốc được trên thi đàn văn học thì ít nhÁt những sáng tác của mình ph¿i có một phong cách riêng, mới mẻ không chỉ á phương diện nội dung, hình thức nghệ thuật mà đặc biệt

là ph¿i có một giọng điệu đặc sắc Để có được một phong cách riêng thì đó là một vÁn đề rÁt là quan trọng, nó đòi hỏi c¿ một quá trình tìm tòi, khám phá, mài mò hết sức vÁt v¿ của nhà thơ Nhưng nếu chỉ có phong cách riêng thì vẫn chưa đủ để chứng minh một tài năng, một b¿n lĩnh của nhà thơ, vì hầu như mỗi tác gi¿ đã tồn tại trên thi đàn văn học thì chắc chắn đã tạo được riêng cho mình một phong cách Nên Nguyễn Bính đã tìm ra được cho mình một con đưßng thơ riêng trên thi đàn Việt Nam hiện đại, con đương thơ Áy rÁt phù hợp với giọng điệu <Chân quê=, quê

biết là ph¿i nhọc nhằn, tÁt ph¿i vÁt v¿, tÁt là cay đắng và đau đớn lắm, nhưng ông đã vượt qua được và tự khẳng định mình trong vô vàng những nhà thơ cùng thßi với mình, cũng chính đều đó mà Nguyễn Bính đã có đßi sống riêng, một vị trí riêng trên thi đàn Việt Nam Một góc nhỏ của một hồn quê bình dị tha thiết, sâu nặng, ngọt

ngào và đắng cay Ta nhớ một câu nói của M Gorki: <Bạn hãy giữ lấy cái gì là

riêng của mình, làm sao cho nó phát triển tự do Lúc một ngưßi không có cái gì là riêng của mình thì phải thấy á ngưßi đó chẳng có gì hết=

Trong thßi kỳ này có rÁt nhiều bài thơ, câu thơ viết về quê hương của những nhà Thơ Mới như: Xuân Diệu, một ngưßi được coi là một nhà thơ Tây nhÁt nhưng vẫn có những câu thơ man mác về phong vị xóm thôn quê kiểng:

<Trăng á đó, đất vưßn thêu bóng lá Trßi trên kia vàng mạ, sáng như băng=

Trang 35

Huy Cận cũng ngÁt ngây với hương thơm mộc mạc của hoa dại, rơm khô, lòng xao xuyến tưáng như c¿nh quê của bao đßi:

<Một buổi trưa không biết á thßi nào Như buổi trưa hè nhẹ trong ca dao

Có cu gáy, có bướm vàng nữa chứ=

(Đi giữa đường thơm)

Hàn Mặc Tử gợi vẻ đẹp vừa thực vừa ¿o của làng quê vào lúc đúng mùa xuân đẹp đẽ nhÁt, rực rỡ nhÁt:

<Trong làn nắng ửng: khói mß tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng=

(Mùa xuân chín)

Và đặc biệt, một dòng ch¿y về chốn thôn quê mạnh mẽ và rộng lớn trong phong trào Thơ Mới với những tên tuổi như: Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ, Nguyễn Bính…Thì suy cho cùng dù ngòi bút thi nhân rÁt tài hoa, dù đã dựng được những hình ¿nh sinh động về làng quê nhưng c¿ Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn

Cừ đều chỉ mới t¿ được c¿nh quê Còn ngược lại á Nguyễn Bính, ông đã gửi vào những vần thơ cuộc sống, tâm hồn mình, những am hiểu sâu sắc của mình về làng

của ông đã trá nên có hương, có sắc, có linh hồn và trá nên vô cùng thân thiết Không chỉ t¿ c¿nh quê mà còn gợi được một cách thÁm thía cái hồn quê, cái chân quê Đó là những đóng góp của Nguyễn Bính đối với phong trào Thơ Mới, hay nói khác là, ông đã tìm được một phong cách riêng, một m¿nh đÁt nương náu riêng cho tâm hồn mình trong cơn gió bụi kinh thành

Nguyễn Bính không chỉ có được một phong cách riêng khá đặc biệt khi viết

về làng quê, c¿nh quê hay những mối tình e Áp của cô gái quê mà bên cạnh đó Nguyễn Bính còn có một nét riêng về phong cách thơ đó là cách thể hiện cái tôi

Như ta đã biết cái tôi của Nguyễn Bính, đÁy là cái tôi thi sĩ: <Mình tôi gißi bắt làm

thi sĩ= (Hoa với rượu), <Tôi là thi sĩ của yêu thương=

<Thơ thẩn đưßng chiều một khách thơ Say nhìn xa rặng núi xanh lơ Khí trßi lặng lẽ và trong trẻo Thấp thoáng rừng mơ cô hái mơ=

Trang 36

(Cô hái mơ)

ĐÁy cũng là cái tôi thôn dân Còn cái tôi của Nguyễn Bính trong thơ cũng vẫn là cái tôi nội c¿m như bao nhiêu nhà thơ lãng mạn khác Như cái tôi nội c¿m của Nguyễn Bính cũng có nét riêng độc đáo, đó là cái tôi tình quê luôn đồng vọng hồn quê, tâm lí dân quê Trong m¿ng thơ viết về làng quê, <cái tôi= của tác gi¿ không đứng ngoài mà luôn chia sẻ hòa đồng với c¿nh vật, con ngưßi của làng quê Tuổi trẻ lớn lên trong hương đồng gió nội, Nguyễn Bính luôn tự xem mình cũng là

một thành viên của cộng đồng <Cái tôi= Áy thắm thía trong Ngưßi hàng xóm, <Nhà

nàng á cạnh nhà tôi=, <Nghẹn ngào tôi khóc, quả tôi yêu nàng= và tràn đầy thương

nhớ trong Tương tư:

<Gió mưa là bệnh của trßi Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng=

<Cái tôi= c¿m thông với những khó khăn trắc trá trong tình yêu:

<Tình tôi má giữa mùa thu Tình em lẳng lặng kín như buồng tằm=

(Đêm cuối cùng)

Cũng như ta đã phân tích á trên Thơ của Nguyễn Bính không chỉ có một giọng điệu riêng, một phong cách riêng, một quan điểm nghệ thuật riêng mà thơ Nguyễn Bính còn lột t¿ được tận cùng những số phận vui buồn, đắng cay hay những hạnh phúc nhỏ nhoi của nhiều m¿nh đßi khác nhau trong cuộc sống Cũng cùng xuÁt hiện trên thi đàn Việt Nam (1932 - 1945) cũng viết về làng quê Việt Nam với những vần thơ hết sức gần gũi quen thuộc, mộc mạc với những con ngưßi chân lÁm tay bùn, gi¿n dị, quê mùa Nhưng á Nguyễn Bính có cái nét riêng khi viết về làng quê á trong thơ mình Thơ làng quê của Nguyễn Bính không chỉ có hình ¿nh quê mùa mà á ngay trong thơ tác gi¿ thầm đặt vào trong Áy những cung bậc tình c¿m khác nhau qua mỗi dòng ch¿y của thßi gian Có thể nói Nguyễn Bính đã để lại một dÁu Án riêng trên thi đàn Thơ Mới là dÁu Án của một trái tim chân quê để hát những lßi ca trữ tình của một hồn quê lãng mạn, mà hầu như trong giai đoạn (1932 - 1944) không có ai hát giống như nhà thơ Áy Nguyễn Bính giống như một con chim sơn ca đồng nội bình dị, nó hót một cái giọng điệu riêng của mình trong b¿n giao hưáng thi

Trang 37

rồi mà ngưßi đọc vẫn nhớ, vẫn đọc giọng thơ Áy, Nguyễn Bính có một kh¿ năng riêng, ông đã nói một cách gi¿n dị những c¿m xúc phức tạp của con ngưßi hiện đại Văn hóa dân gian và đặc biệt là thơ ca dân gian đã bắt rễ trên m¿nh đÁt thơ ca màu

mỡ trong tâm hồn nhà thơ, và b¿n thân nhà thơ đến lượt mình chịu ¿nh hưáng một cách tự nhiên gần như vô thức của nó Để rồi cuối đßi ông đã viết một bài thơ:

<Trong bụng mẹ đã từng mê tiếng hát Nên quê tôi ai cũng biết làm thơ=

Rõ ràng với sáng tạo độc đáo của mình, Nguyễn Bính đã mang đến cho thơ hiện đại một dáng vẻ mới, một sinh lực mới và một sự đa dạng mới không thể phủ nhận được Bái vậy, Nguyễn Bính luôn có một vị trí riêng, thơ Nguyễn Bính luôn đi sâu và diễn t¿ cái <tình yêu= thÁm đẫm hồn quê, có thể nói nét đặc sắc trong toàn bộ tác phẩm thơ của Nguyễn Bính đó chính là nét <chân quê= và cũng chính bài thơ

Chân quê là một bài thơ tiêu biểu về cái hồn quê của Nguyễn Bính.Với ông chân quê chính là cái gốc, là b¿n sắc văn hóa dân tộc, là nét đẹp nhân b¿n của con ngưßi

còn len lói trong một vài bài thơ, một ít tứ thơ và câu thơ thôi nhưng Nguyễn Bính vẫn mãi mãi là Nguyễn Bính sẽ tồn tại trong trái tim mỗi con ngưßi qua bao năm

một nét đặc sắc trong thơ ông đó chính là nét đẹp <chân quê= mà hầu như không bao giß và sẽ không bao giß đọc gi¿ nhầm lẫn với bÁt kỳ ai

1.2.3.3 Giọng điệu góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm

Chúng ta cũng biết giọng điệu có vai trò quan trọng trong việc tạo nên phong cách của nhà văn, nhà thơ, mà qua đó giọng điệu còn góp phần tạo nên nét đặc sắc cho những chủ đề của tác phẩm Vì mỗi một nhà thơ muốn có một phong cách riêng thì nhÁt thiết ph¿i tự tạo cho mình một giọng điệu riêng và giọng điệu riêng Áy sẽ là giọng điệu chung chủ đạo trong những tác phẩm của mình

Từ xưa đến nay mỗi khi ngưßi ta nhắc đến cái tên Nguyễn Bính trên thi đàn Việt Nam thì hầu như ai cũng biết Nguyễn Bính là nhà thơ của <chân quê=, <hồn

vì ngưßi ta thÁy len lỏi, sâu thẳm đằng sau những bài thơ của Nguyễn Bính có một giọng điệu chân chÁt đẫm màu phong vị quê hương trong thơ ông, như khi ta đọc mÁy câu thơ sau:

Trang 38

<Em nghe họ nói mong manh Hình như họ biết chúng mình với nhau=

có hình hài mà c¿ nội tâm suy nghĩ trong thâm tâm biểu hiện lẫn c¿ trong thơ, Nguyễn Bính được mệnh danh là tài hoa cho nên những vần thơ của ông lúc nào cũng có phần duyên dáng và đáng yêu như một cô gái thôn quê Cũng chính nhß làng quê nên đã góp phần làm cho thơ của Nguyễn Bính ngày càng thêm nhiều chủ

đề mang nhiều giọng điệu khác nhau Đặc biệt ta bắt gặp trong thơ của ông xuÁt hiện rÁt nhiều giọng điệu như: giọng điệu trữ tình ngọt ngào, bâng khuâng, lưu luyến hay giọng điệu buồn bã, chua cay, khinh bạc…và cuối cùng vẫn cái giọng điệu <chân quê=, quê mùa sẽ là giọng điệu chính trong thơ ông Nguyễn Bính luôn xem trọng giọng điệu có trong thơ của mình Vì chỉ có giọng điệu thì mỗi tác phẩm mới có được một chủ đề hoàn chỉnh Nếu như, khi ta đọc một bài thơ, bài văn với một giọng điệu bình thưßng thì b¿n thân ta chưa thể hiện hết được vai trò của giọng điệu trong tác phẩm đó Cũng như chưa thể hiện được chủ đề mà tác gi¿ đặt ra cho

ta Cho nên điều cốt lõi quan trọng nhÁt đối với ta là trước khi đọc một tác phẩm thơ văn nào dù là điếu văn, hay thơ trữ tình chúng ta cũng ph¿i thể hiện cho hết cái giọng điệu có trong câu văn, câu thơ đó để thể hiện chủ đề mà tác gi¿ đặt ra Nên vì

lí do đó mà Nguyễn Bính luôn xem trọng giọng điệu của thơ, dù cho mỗi giọng điệu

đó có vui buồn, có cay đắng hay hạnh phúc… thì thơ văn Nguyễn Bính vẫn không bao giß thiếu đi giọng điệu, vì giọng điệu chính là điểm nhÁn mà ông cố tạo nên để mỗi ngưßi đọc phân biệt được tác phẩm thơ ca đó là của riêng ông

Trang 39

Qua khái niệm về vai trò của giọng điệu, ta thÁy giọng điệu không những có một vai trò rÁt quan trọng trong việc tạo ra tiếng nói riêng cho thơ mà vừa là tiếng lòng riêng tư của tác gi¿ Cho nên, nếu bÁt kỳ thơ văn nào không có một âm điệu, giọng điệu riêng tư thì sẽ không bao giß tác động đến thị hiếu của ngưßi đọc Bái vậy, qua đó ta hiểu giá trị của giọng điệu trong thơ của Nguyễn Bính là vô cùng quan trọng, giúp mạch thơ của riêng b¿n thân ông trá thành một trong những yếu tố tạo nên phong cách, b¿n lĩnh cho cá nhân mà cũng từ giọng điệu đã góp một phần nào tạo nên nét riêng, nét đặc sắc cho chủ đề của những tác phẩm trong thơ

Trang 40

CH£¡NG 2 BIÂU HIÆN GIàNG ĐIÆU TRONG TH¡ NGUYÄN BÍNH

2.1 C¢ sá hình thành giáng điÇu trong th¢ NguyÅn Bính

2.1.1 Đßi sßng văn ch¤¢ng

Nguyễn Bính vốn là một nhà thơ của đồng quê, của thôn xóm của những gì thân thuộc nhÁt đối với nông dân Vì vậy mà trong đßi sống văn chương hầu như khi viết về quê hương, rÁt nhiều nhà văn trong đó có Nguyễn Bính đã lÁy đề tài thôn quê là đề tài chính trong sáng tác văn chương của mình Đặc biệt là trong phong trào Thơ Mới (1932- 1941), Nguyễn Bính nổi lên như một ngôi sao sáng Ông đóng góp một vai trò hết sức to lớn trong phong trào Thơ Mới Cùng với một số nhà thơ tiêu biểu khác như: Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ…, Nguyễn Bính đã tạo nên một dòng thơ đồng quê mượt mà và trữ tình Thơ của Nguyễn Bính mang b¿n chÁt những dòng ca dao trữ tình đôn hậu, nhẹ nhàng chan chứa tình c¿m đích thực hiền hòa của đôi trai gái đồng quê yêu nhau Trong thơ Nguyễn Bính chúng ta không c¿m thÁy ngôn từ hoa mỹ điệu nghệ bóng bẩy văn hoa của thị thành Đã từ lâu nhiều nhận xét trên thi đàn văn học qua bộ môn thi ca tiền chiến hầu như mọi ngưßi đều đồng ý cho rằng Thơ Nguyễn Bính gần gũi với dân chúng nhÁt, biểu lộ được tính chÁt sinh hoạt đơn gi¿n hàng ngày, những phong tục bình dân, những sắc thái phong c¿nh mộc mạc của làng xóm, của những c¿m nghĩ chân chÁt như giọt sương trên cành lá sớm mai, như tiếng chim hót trên hàng tre ban trưa và làn khói lam chiều Bái vậy, mà trong suốt chặng đưßng sáng tác văn chương của mình Nguyễn Bính chọn đề tài là chốn thôn quê, vì trong thơ ông luôn ngập tràn những hình ¿nh của chốn thôn quê chòm xóm à đó có những tình c¿m chân chÁt nồng Ám của những ngưßi dân quê hồn hậu, mến thương, nên ngưßi ta luôn gọi Nguyễn Bính

là nhà thơ của chân quê, hồn quê, tình quê và thi sĩ của đồng quê Trong thơ của Nguyễn Bính thôn quê luôn là cái gì đó bÁt biến trong không gian và thßi gian Do

đó, ngay hình ¿nh những ngưßi quê đương thßi nhưng cũng mang nét điển hình, tiêu biểu cho con ngưßi quê á mọi thßi đại Thơ Nguyễn Bính làm rung động tới

những gì cổ xưa, mến thương nhÁt của tâm linh ngưßi Việt là vì thế

Ngày đăng: 29/11/2024, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w