1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp văn học giọng điệu thơ nguyễn bính trước cách mạng tháng tám 1945(1)

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY H an KẾT CẤU CHỮ NÔM oi VÀ CHỮ NÔM VAY MƢỢN Pe go da TRONG THƠ NÔM TRUYỀN TỤNG ve ni lU ca gi HỒ XUÂN HƢƠNG ity rs KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI- 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY H an KẾT CẤU CHỮ NÔM oi VÀ CHỮ NÔM VAY MƢỢN da Pe gi go TRONG THƠ NÔM TRUYỀN TỤNG ve ni lU ca HỒ XUÂN HƢƠNG ity rs KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thanh Vân HÀ NỘI- 2018 LỜI CẢM ƠN Đề tài Kết cấu chữ Nôm chữ Nôm vay mượn thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương nội dung chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo học chương trình Đại học chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận này, lời tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Cô: Nguyễn Thị Thanh Vân, người trực tiếp bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để H tơi hồn thiện khóa luận Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, an oi Cô khoa Ngữ văn đóng góp ý kiến q báu cho khóa luận Pe hồn thiện go da Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên tôi, động viên tơi hồn thành khóa học khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 ni lU ca gi Trân trọng cảm ơn! ity rs ve Sinh viên Nguyễn Thị Bích Thúy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: khóa luận tốt nghiệp với đề tài Kết cấu chữ Nôm chữ Nôm vay mượn thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương đề tài nghiên cứu riêng cá nhân tơi có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn, không chép Kết nghiên cứu khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu H Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 an oi Sinh viên go da Pe Nguyễn Thị Bích Thúy ity rs ve ni lU ca gi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp khóa luận H Bố cục khóa luận an oi NỘI DUNG 10 Pe Chƣơng NÉT CHÍNH VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA HỒ XUÂN da HƢƠNG .10 go 1.1 Nét đời Hồ Xuân Hương .10 ca gi 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử, xã hội tư tưởng văn hóa .10 lU 1.1.2 Thân 11 ni 1.2 Sự nghiệp sáng tác Hồ Xuân Hương 13 ve 1.2.1 Xuân Hương thi tập 14 ity rs 1.2.2 Tập thơ Lưu hương ký .15 1.3 Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 16 1.3.1 Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 16 1.3.2 Hồ Xuân Hương với Thơ Nôm Đường luật 18 1.4 Đóng góp Hồ Xuân Hương với văn học dân tộc 20 1.5 Tiểu kết chƣơng .21 Chƣơng KẾT CẤU CHỮ NÔM VÀ CHỮ NÔM VAY MƢỢN TRONG THƠ NÔM TRUYỀN TỤNG HỒ XUÂN HƢƠNG 22 2.1 Kết cấu chữ Nôm 22 2.1.1 Khái niệm chữ Nôm 22 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển chữ Nôm 22 2.1.2.1 Nguồn gốc chữ Nôm xuất 23 2.1.2.2 Chữ Nôm văn chương 23 2.1.2.3 Chữ Nôm văn hành 25 2.2 Kết cấu chữ Nôm 26 2.3 Khảo sát chữ Nôm vay mượn thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 28 2.3.1 Âm Tiền Hán Việt .28 2.3.2 Âm Hán Việt Việt hóa 33 2.3.2.1 Hữu hóa .34 2.3.2.2 Xát hóa 35 H an 2.3.2.3 Mũi hóa 36 oi 2.3.2.4 Những biến đổi âm đầu khác không thành xu hướng rõ rệt k sang kh 36 Pe 2.2.3 Âm Hán Việt 38 da 2.4 Tiểu kết chƣơng .41 go Chƣơng HƢỚNG TIẾP CẬN TÁC PHẨM TỰ TÌNH II CỦA HỒ XUÂN gi ca HƢƠNG TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG 42 lU 3.1 Thực trạng giảng dạy tác phẩm nhà trường phổ thông 43 ve ni 3.2 Tiếp cận tác phẩm từ đặc trưng thể loại 44 rs 3.2.1 Khái niệm 44 ity 3.2.2 Đặc điểm thể loại thất ngôn bát cú Đường luật 44 3.2.3 Phương hướng tiếp cận tác phẩm Tự Tình (II) theo đặc trưng thể loại 45 3.2.4 Xác định nội dung cách thức tiếp cận .46 3.2.5 Xác định kiến thức 48 3.3 Tiểu kết chƣơng .51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chữ Nôm ngôn ngữ dân tộc Việt Nam, người Việt sáng tạo nên dựa sở chữ Hán, đời sau chữ Hán Theo số tài liệu chữ Nôm xuất kỉ XIII chưa có văn cịn lưu truyền, đến kỉ XV có bước phát triển nhảy vọt với hai tập thơ lớn là: Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập, chuyển sang kỷ XVI chữ Nôm ghi nhận với tác phẩm thơ Nôm Đường luật Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân quốc ngữ thi tập Thế kỉ XVII thơ Nôm Đường luật khơng có nhiều H xuất tác giả, tác phẩm bật Đến kỉ XVIII- đầu kỉ an oi XIX, thơ Nôm khởi sắc trở lại đạt nhiều thành tựu rực rỡ Pe Văn học kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX coi “giai đoạn go da hoàng kim” văn học trung đại Việt Nam - giai đoạn văn chương đạt đến đỉnh cao, kết tinh thành tựu nội dung, nghệ thuật nhiều thể loại gi ca văn học Văn học chữ Hán phát triển với thành tựu thơ chữ Hán văn ni lU xuôi tự Văn học Nơm thời kì nở rộ với thể loại: Thơ Nôm Đường ve luật, Khúc ngâm song thất lục bát, Truyện Nôm lục bát thơ hát nói, làm ity rs nên đỉnh cao lịch sử văn học Thơ Nơm Đường luật có thi tập “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương, thi phẩm Bà Huyện Thanh Quan Truyện Nơm có kiệt tác Đoạn trường tân (Truyện Kiều) Nguyễn Du… nhiều tác giả khác Như vậy, giai đoạn văn học phát triển có đóng góp không nhỏ nhà thơ Hồ Xuân Hương, bà đưa thơ Nôm Đường luật phát triển trở lại đạt thành tựu to lớn.Với tượng thơ Hồ Xuân Hương, Nơm Đường luật tiếp tục phát triển có nhiều cải tiến mẻ nội dung hình thức Khối lượng tác phẩm thơ Nơm Hồ Xn Hương đến chưa có tài liệu xác nhiều thơ sâu vào tâm thức dân gian Hồ Xuân Hương mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm”, thật lời nhận xét Xuân Diệu, tác phẩm bà chủ yếu thể thơ Nôm Đường luật truyền tụng đến Thơ Hồ Xn Hương tiếng lịng mn lòng người phụ nữ Việt Trong văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX, Hồ Xuân Hương nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa, thơ bà trước hết tiếng nói tâm tình phụ nữ Khơng phải người phụ nữ lầu son gác tía, chinh phụ hay cung tần, mà người phụ nữ bình thường, người phụ nữ lao động có nhiều bất hạnh sống “Có thể nói, ngồi văn học dân gian, Hồ Xn Hương nhà thơ H lịch sử văn học dân tộc đem đến cho thơ văn tiếng nói an người phụ nữ ấy: tiếng than tiếng thét, tiếng căm hờn oi Pe tiếng châm biếm sâu cay” [20,t1] Bởi xã hội lúc giờ, phụ da nữ người chịu nhiều thiệt thịi Họ khơng bị áp mặt giai cấp go mà tư cách người phụ nữ nói chung, họ cịn bị áp mặt giới tính ca gi với đạo “tam tịng” Tất nhiên, họ khơng lặng câm mà chịu đau khổ, họ lU nói, kêu, lên tiếng Nhưng nhìn chung, tiếng nói ve ni tiếng kêu thương thất vọng Đại diện cho giới phụ nữ, Hồ Xuân Hương nói thứ ngơn ngữ riêng mình, kết hợp nhuần nhuyễn với tiếng nói rs ity nhân dân lao động để tố cáo, đả kích xã hội bất cơng suy đồi Việc sử dụng chữ Nôm sáng tác mình, Hồ Xuân Hương vận dụng từ ngữ cách linh hoạt tinh tế, ngơn ngữ giàu âm thanh, hình ảnh, lời thơ bình dị, chân thực Vì ta thấy rõ bà điêu luyện việc sử dụng chữ Nôm Chữ Nơm có nhiều cách cấu tạo khác chia thành hai loại chính: chữ Nơm vay mượn chữ Nôm sáng tạo Chữ Nôm vay mượn: loại chữ Nôm mượn chữ Hán để đọc âm Nôm, chữ Nôm tự tạo: loại chữ người Việt mượn chữ Hán để tạo chữ Nôm Vậy Hồ Xuân Hương sử dụng chữ Nôm trang thơ mình? Để hiểu rõ cấu tạo chữ Nôm đặc biệt chữ Nôm vay mượn thơ Nơm Hồ Xn Hương, khóa luận chúng tơi tìm hiểu: Kết cấu chữ Nơm chữ Nơm vay mượn thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Lịch sử nghiên cứu Thế kỉ XX, Hồ Xuân Hương với tác phẩm bà thể cách tân thơ Nôm Đường luật cách độc đáo, với nhiều thơ có giá trị tiêu biểu khiến cho bao người tốn giấy mực để tìm hiểu, nghiên cứu Các nhà phê bình văn học, lời bình sâu sắc, nghiên cứu thơ H Hồ Xuân Hương, viết, tiểu luận… đưa nhiều ý kiến an oi tượng thơ Hồ Xuân Hương Cùng với nghiên cứu Hồ Xuân Hương Pe nghiên cứu chữ Nơm kết cấu chữ Nơm có nhiều go da cơng trình tìm hiểu nghiên cứu sâu rộng chữ Nôm Liên quan đến đề tài Kết cấu chữ Nôm chữ Nôm vay mượn thơ Nôm truyền tụng Hồ gi sau: ni lU ca Xn Hương mà chúng tơi chọn, có viết cơng trình nghiên cứu ve Trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam in năm 1982 Xuân Diệu, ity rs tác giả đưa nhận xét “Hồ Xuân Hương - bà chúa thơ Nôm” theo ơng nói “Thơ Xn Hương thứ thơ không chịu khuôn khổ thông thường, thứ thơ muốn lặn thật sâu vào thật, vào đáy kín thẳm tâm tư; đáy kín thẳm khơng phải lạc lõng, đơn, cá nhân chủ nghĩa mà trái lại hàng vạn người đồng tình, đồng cảm” [2,t5.6] Xuân Diệu khẳng định: “Ít có tác giả mà đời lại gắn liền với tác phẩm khăng khít Xuân Hương” [2,t7] Từ giúp ta hiểu phần đời bà nội dung thơ Nôm Hồ Xuân Hương phản ánh Xn Diệu với cơng trình nghiên cứu với tác giả cổ điển, Hồ Xuân Hương người đứng đầu trang sách với tìm hiểu tác giả khẳng định Xuân Hương “bà chúa thơ Nôm”, mặt khác tác giả cho thấy phần đời nữ sĩ đào sâu tính tư tưởng thơ bà ba thơ: Tát nước, Trăng thu, Cảnh thu Đến nghiên cứu người đọc tiếp nhận coi nguồn tài liệu hữu ích Đào Thái Tơn với cơng trình nghiên cứu Hồ Xuân Hương - từ cội nguồn vào tục xuất năm 1996 Theo lời tựa “cội nguồn” hiểu thơ đích thực nhà thơ Hồ Xuân Hương mà ta chứng minh, “thế tục” dùng để thơ từ lâu truyền tụng H xem Hồ Xuân Hương Lưu Hương ký “Tập thơ tình yêu có giá trị” an Đưa sở để lựa chọn thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương gần với oi Pe nguyên tác Kết nghiên cứu thật thơ văn Hồ Xuân da Hương vấn đề nan giải, Đào Thái Tôn dừng lại việc go muốn giải đáp số vấn đề là: giá trị chân thực thơ Nôm, ca gi sở xác định thơ Nôm xem Hồ Xuân Hương, tiếp lU nói đến tập Lưu hương ký có đích thực Hồ Xuân Hương hay không ni Được xuất năm 1999, Đỗ Lai Thúy với Hồ Xuân Hương - rs ve hồi niệm phồn thực lí giải tượng tục dâm thơ Hồ Xuân Hương ity từ điểm nhìn văn hóa, văn hóa phồn thực, tín ngưỡng phồn thực Với phương pháp nghiên cứu mẻ Đỗ Lai Thúy nhìn nhận thơ Hồ Xn Hương, lí giải yếu tố dâm tục thơ bà đưa người đọc tiếp nhận thơ Hồ Xuân Hương theo hướng tích cực Luận văn thạc sĩ Thơ Nơm Hồ Xn Hương nhìn từ góc độ giới tính Bùi Thị Thanh Vân, trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh năm 2009, Thời gian không gian nghệ thuật thơ Nơm truyền tụng Hồ Xn Hương, khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, năm 2009… nhiều công trình nghiên cứu lấy Hồ Xuân Hương làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiêp làm rõ đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Hồ Xuân Hương với tài thơ tạo nên tác phẩm có giá trị văn học dân tộc, góp phần sáng tạo đề tài cho văn học Để lĩnh hội trọn vẹn tác phẩm phải từ nhiều khía cạnh khác nhau, đặc trưng thể loại thơ phần nói lên nội dung tác phẩm, đặc trưng thể loại giúp ta am hiểu tài người sáng tác Như tiếp cận tác phẩm ta nên từ đặc trưng thể loại 3.2 Tiếp cận tác phẩm từ đặc trƣng thể loại 3.2.1 Khái niệm H Thể loại tác phẩm văn học khái niệm quy luật loại hình tác phẩm an oi Trong ứng với loại nội dung định loại hình thức định, Pe tạo cho tác phẩm hình thức tồn chỉnh thể go da Thể thơ thất ngôn bát cú loại cổ thi, xuất sớm Trung Quốc Đến đời nhà Đường (thế kỉ thứ VII) nhà thơ đặt quy định cụ thể, rõ gi lU ca ràng Một thời gian dài chế độ phong kiến, thể thơ đời vua Trung Quốc Việt Nam dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài ni ve Thơ thất ngơn bát cú loại thơ có câu câu chữ, tức ity rs có 56 chữ thơ thất ngơn bát cú Thơ thất ngôn bát cú thể thơ có luật chặt chẽ 3.2.2 Đặc điểm thể loại thất ngôn bát cú Đường luật - Luật trắc: Cấu trúc thơ thất ngôn bát cú gồm câu, câu chữ Nếu tiếng thứ hai câu vần gọi thể bằng, vần trắc gọi thể trắc Luật vần thơ mà tiếng thứ hai câu đầu tiếng tiếng cuối câu 1-2-4-6-8 phải vần với vần Luật trắc vần thơ mà tiếng thứ hai câu đầu tiếng trắc tiếng cuối câu 1-2-4-6-8 phải vần với phải vần 44 - Thể thơ quy định nghiêm ngặt luật trắc Luật trắc tạo nên mạng âm tinh xảo, uyển chuyển cân đối làm lời thơ du dương tình ca Người ta có câu nối vấn đề luật lệ trắc tiếng câu thơ: tiếng - tam - ngũ tiếng: nhị - tứ - lục phân minh - Luật thơ: Thất ngơn bát cú Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc Luật, Niêm, Vần có bố cục rõ ràng - Bố cục:  Hai câu (1 2) Mở Đề Vào Đề (mở bài, giới thiệu ) H  Hai câu (3 4) hai câu Thực (miêu tả), yêu cầu an oi câu đối (bằng đối trắc ngược lại) nghĩa da Pe  Hai câu hai câu Luận (suy luận), yêu cầu đối nghĩa, tương tự hai câu thực go lU ca đối gi  Hai câu cuối (7 8) hai câu Kết (kết luận), không yêu cầu - Cách ngắt nhịp: 2/2/3 4/3, 3/4 ni ve Như vậy, ta thấy thể loại thất ngơn bát cú Đường luật có quy ity rs định chặt chẽ, thiếu yếu tố khơng thể gọi Đường luật Mặc dù thể thơ quy định chặt chẽ Hồ Xuân Hương làm nên vần thơ sâu vào lòng người 3.2.3 Phƣơng hƣớng tiếp cận tác phẩm Tự Tình (II) theo đặc trƣng thể loại Tự tình (II) thơ thuộc thể thất ngôn bát cú Đường luật thơ trữ tình sâu sắc mà q trình tiếp cận khó khăn so với thể tự hay truyện… Học sinh khó tiếp nhận văn thơ viết chữ Nơm, theo thể Đường luật có phiên âm, dịch nghĩa sử dụng nhiều từ ngữ Hán Việt, từ cổ, sử dụng điển tích, điển cố khó hiểu nội dung khơng hiểu nghĩa từ Vì thơ 45 từ đầu đến cuối tâm trạng nhân vật trữ tình, cảm xúc đau buồn, nỗi xót xa cay đắng số phận rào cản việc tiếp nhận học sinh Ở Tự tình (II), nhân vật trữ tình người phụ nữ đau buồn, phẫn uất trước bi kịch tình duyên khao khát hạnh phúc, tình yêu Hay Hồ Xuân Hương gián tiếp nói lên số phận Nội dung tác phẩm nói lên quyền quyền u thương hạnh phúc, quyền tồn Tác phẩm tiêu biểu sáng tác Hồ H Xuân Hương nêu lên giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ Nôm an oi bà Dựa sở đặc trưng thể loại yêu cầu dạy học đọc hiểu tác đến mục tiêu cụ thể sau: go da Pe phẩm thơ Nôm Đường luật, nội dung phương hướng tiếp cận thơ hướng + Giúp học sinh hiểu tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước gi ca duyên phận éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mạnh mẽ ni lU người phụ nữ xã hội phong kiến xưa ve + Giúp học sinh hiểu tài thơ Nôm Hồ Xuân Hương: Thơ ity rs Đường luật viết ngôn ngữ tiếng Việt đa nghĩa, giàu hình ảnh, linh hoạt có sức biểu cảm cao Phương hướng tiếp cận thơ thể qua hoạt động cụ thể, từ hoạt động gợi dẫn đến cách tổ chức hoạt động tiếp thu kiến thức cách thức vận dụng tri thức học phần liên hệ thực tế 3.2.4 Xác định nội dung cách thức tiếp cận Gợi dẫn tiếp cận tác phẩm văn học hoạt động thiếu giáo viên dạy Văn Hoạt dộng cung cấp thơng tin, cơng cụ hữu ích định hướng hoạt động cho học sinh tiếp cận ban đầu với tác phẩm thông qua hoạt động tự đọc văn Với Tự tình (II) Hồ 46 Xuân Hương giáo viên gợi dẫn cách tiếp cận cho học sinh qua nội dung chủ yếu sau: Đầu tiên, tác giả Hồ Xuân Hương: giới thiệu nét đặc trưng tác giả, quê quán, thời đại sinh sống Những đánh giá tác giả đương thời bà Thứ hai, tác phẩm Tự tình (II) cần nêu xuất xứ thơ, thể loại sáng tác, để học sinh dễ việc tìm hiểu nội dung Thứ ba, gợi dẫn đọc tác phẩm: giáo viên cần lưu ý với học sinh đọc nhịp điệu thơ trữ tình: ngắt nhịp đúng, chậm rãi, buồn, tha thiết… H Thứ tư, hoạt động gợi dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm q an oi trình tổ chức hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn cách chi tiết Giáo Pe viên gợi dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm hai bình diện nội dung nghệ go da thuật để thấy hay đẹp thơ Qua hoạt động đọc hiểu giúp cho học sinh có thêm kiến thức thể loại thất ngôn bát cú Đường luật gi ca mà tác giả Hồ Xuân Hương sử dụng, nội dung mà bà muốn phản ánh ni lU thực trạng xã hội phong kiến kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX Trong phần ve gợi dẫn giáo viên cần lưu ý hướng dẫn học sinh phát cảm thụ ity rs thơ trữ tình đằng sau lớp vỏ ngơn từ Từ giúp học sinh tổng hợp kiến thức học Thứ năm, hoạt động gợi dẫn củng cố học, giáo viên đưa số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến học, học sinh trả lời để nhắc lại kiến thức giúp học sinh có mạch lạc kiến thức qua học Cuối cùng, giáo viên định hướng cho học sinh vận dụng kiến thức vừa học vào làm tập nâng cao, liên hệ thực tế đời sống Về cách thức gợi dẫn cho học sinh, có nhiều cách thức gợi dẫn khác hoạt động khác học Một số cách thức gợi dẫn như: sử dụng tranh ảnh, dạng câu hỏi, thuyết trình, giảng bình, đánh 47 giá, nhận xét… thơng qua hoạt động hướng dẫn chuẩn bị bài, tìm hiểu tác giả, đọc tìm hiểu tác phẩm Trong tất hình thức đặt câu hỏi hình thức gơi dẫn quan trọng nhất, hình thức câu hỏi như: câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi tái hiện, câu hỏi cảm xúc, câu hỏi hiểu biết, câu hỏi vận dụng cao thấp, câu hỏi liên hệ… Tóm lại, gợi dẫn hoạt động quan trọng giáo viên giảng dạy tác phẩm, điểm giáo viên gợi dẫn để phát huy tính tích cực chủ động cho học sinh trình học tập mà đảm bảo nội dung kiến thức học 3.2.5 Xác định kiến thức H Kiến thức học bao gồm kiến thức chủ yếu an oi như: đảm bảo nội dung kiến thức học, thái độ kĩ Đây nội Pe dung mà giáo viên cần đạt hoạt động dạy Khi dạy Tự go da tình (II) cần ý nội dung sau: Về tác giả, việc trước tìm hiểu tác phẩm văn học gi ca tìm hiểu đời nghiệp văn học tác giả Từ cho ta biết hồn ni lU cảnh lịch sử xã hội, gia đình, thân bà ảnh hưởng đến việc sáng tác ve tác phẩm Hồ Xuân Hương chưa rõ năm sinh năm mất, quê Nghệ An ity rs sinh sống chủ yếu kinh thành Thăng Long Cuộc đời tình duyên bà có nhiều éo le, trắc trở Bà mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm”, người phụ nữ nói lên tiếng nói người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Về xuất xứ tác phẩm: yếu tố quan trọng để biết vị trí tác phẩm Tự tình (II) nằm chùm thơ Tự tình gồm Hồ Xuân Hương, tập trung thể cảm thức thời gian, không gian đặc biệt tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyên phận éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc nhà thơ Về thể loại thơ: cho ta biết kết cấu thơ thơng qua thể loại thơ Bài Tự tình (II) thơ theo thể thất ngơn bát cú 48 Đường luật, đọc hiểu bà thơ ta phải thông qua kết cấu thơ Nơm Đường luật để tìm hiểu tâm trạng nhân vật trữ tình Mặc dù thể thơ có kết cấu chặt chẽ luật (luật trắc, luật thơ niêm, đối, vần, nhịp…) tài tình Hồ Xuân Hương sử dụng lời thơ vào thể thơ cách tinh tế Thấy tài nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hương: thơ Đường luật viết tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo Về đề tài, chủ đề tác phẩm: đề tài, chủ đề tác phẩm nói người phụ nữ văn học trung đại xưa Thơng qua nhân vật trữ tình cảm H nhận tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le khát an oi vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương Pe Về nội dung: Bài thơ mang giá trị nhân đạo sâu sắc Với việc giãi bày go da nỗi cô đơn, buồn tủi mình, Hồ Xn Hương nói lên tình cảnh chung mn vàn phụ nữ xã hội phong kiến thời xưa Đó xã gi ca hội bất công làm cho thân phận “hồng nhan” bị lỡ làng, đau khổ, ni lU phẫn uất Buồn tủi với tình cảnh tại, nữ sĩ khao khát sống ve hạnh phúc, tình u lứa đơi trọn vẹn Khát vọng Hồ Xuân Hương ity rs hạnh phúc lứa đơi khát vọng người phụ nữ xã hội lúc Đó khát vọng đáng đầy tính nhân văn Về nghệ thuật: nói đến nghệ thuật thể loại thơ thất ngôn bát cú Đường luật mà Hồ Xuân Hương sử dụng Giáo viên cho học sinh tìm hiểu thể thơ, có thơng tin thiếu giúp học sinh bổ sung Và đặc biệt vận dụng kiến thức thể thơ để áp dụng vào việc tìm hiểu thơ tự tình Trong thơ Tự tình (II) Hồ Xuân Hương vận dụng thể thơ sau: - Luật trắc: Ở thơ Tự tình II chữ thứ hai câu vần nên toàn thơ theo thể 49 - Cách gieo vần: cách gieo vần “dồn”, “non”, “tròn”, “hòn” “con” vị trí 1, 2, 4, hiệp vần với nên gieo vần độc vận, thuộc bình vận Tác dụng gieo vần độc vận: gieo vần theo nguyên tắc - tam - ngũ tiếng nhị - tứ - lục phân minh thể thơ - Niêm: Câu niêm câu 8, câu niêm câu theo luật Câu niêm câu 3, câu niêm câu theo luật trắc Tác dụng niêm: tạo âm điệu gắn kết câu thơ - Đối: câu đối câu thể buồn, sầu nói lên dở dang, chưa trọn vẹn hạnh phúc tình yêu Câu đối câu thể H thái độ phản kháng mãnh liệt người phụ nữ an oi - Cách ngắt nhịp: 2/2/3/ 4/3 luận, kết go da Pe - Bố cục: theo bố cục thơ thất ngôn bát cú Đường luật: đề, thực, o Hai câu đề: nỗi niềm buồn tủi, xót xa nhân vật trữ tình gi ca o Hai câu thực: thực tâm trạng, nỗi lòng ni lU o Hai câu luận: nỗi niềm phẫn uất ve o Hai câu kết: tâm trạng chán chường, buồn tủi ity rs Ngoài ra, nghệ thuật thể cách dùng từ ngữ Hồ Xuân Hương Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo lại tinh tế Với tài nghệ sử dụng từ ngữ Hồ Xuân Hương tạo cho thơ nhiều giọng điệu với đầy đủ sắc thái tình cảm: tủi hổ, phiền muộn, bực dọc, phản kháng cuối chua chát, chán chường Về kĩ năng: dạy đọc hiểu văn thơ trữ tình theo thể Đường luật phải đảm bảo yêu cầu rèn luyện kĩ đọc hiểu thể loại thơ thất ngôn bát cú Đường luật Như vậy, ta thấy nội dung kiến thức học mục tiêu học đặt định, liền với trình dạy học Trong 50 trình giảng dạy tùy theo đối tượng, hồn cảnh, môi trường mà giáo viên cần sử dụng phương pháp linh hoạt giảng dạy để có hiệu tốt 3.3 Tiểu kết chƣơng Thông qua trình thực tập thực nghiệm lớp 11A5 trường THPT Trung Giã - Sóc Sơn, Hà Nội, tơi nhận thấy việc cho học sinh tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể loại tạo điều kiện cho học sinh dễ tiếp thu học, hiểu đặc trưng thể loại thơ thất ngôn bát cú Đường luật, nội dung thơ tài sử dụng chữ Nôm việc sáng tác thơ văn Hồ H Xuân Hương an oi Qua hoạt động đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình, học sinh chủ động tham gia Pe tích cực, chủ động q trình tiếp nhận văn Vì vậy, nên kiến thức mà go da học sinh thu nhận đuộc kết khám phá, tìm tịi học sinh Giúp em hiểu ghi nhớ cách nhanh Nhưng làm để gi ca học sinh có kĩ đọc hiểu tốt giáo viên phải người chủ động, linh ni lU hoạt trình định hướng cho học sinh, từ khâu hướng dẫn em tìm ve hiểu tác phẩm nhà trình học tập lớp cuối trình ity rs vận dụng kiến thức học vào thực hành Để làm việc giáo viên cần bỏ nhiều cơng sức việc tìm đặt câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh, đưa học sinh vào hoạt động học cách hứng thú Hướng dẫn học sinh tìm đọc hiểu tác phẩm văn học, điều cần ý giáo viên phải đưa hướng tiếp cận tác phẩm góc độ khác Để hình thành cho học sinh kiến thức học, từ việc tìm hiểu văn học sinh hiểu thể loại đặc trưng tác phẩm ấy, cách nhận biết thể loại văn học với số tác phẩm khác Như cho học sinh hiểu sâu, hiểu kĩ tác phẩm văn học, trình tiếp nhận học sinh hình thành sau học 51 Qua Tự tình (II) Hồ Xuân Hương, học sinh cần nắm rõ kiến thức nội dung nghệ thuật đặc biệt phải nắm vững kiến thức thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Từ hiểu phần Hồ Xuân Hương, bà có đóng góp khơng nhỏ việc hình thành thể thơ cho văn học dân tộc, làm cho vốn ngôn ngữ dân tộc phong phú Biệt tài sử dụng chữ Nôm sáng tác bà, tạo nên phong cách thơ độc đáo riêng “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương sâu vào lòng người đọc với tác phẩm để đời H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe 52 KẾT LUẬN Hồ Xuân Hương nữ thi tài văn học Việt Nam Mặc dù yếu tố đời thơ văn bà đến dấu hỏi, qua nhiều tài liệu mà chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu cho ta biết đôi nét tiểu sử nghiệp sáng tác bà Được mệnh danh “bà chúa thơ Nôm”, Hồ Xuân Hương với tác phẩm có đóng góp quan trọng văn học nước ta Mảng thơ Nôm truyền tụng tác giả sâu vào việc phân H tích chữ Nơm vay mượn 48 thơ chữ Nơm (có phụ lục đính kèm), an để hiểu kết cấu, cấu tạo chữ Nôm thông qua văn oi Pe Đi vào thực tiễn, khảo sát cách tiếp cận thơ Nôm Hồ Xuân da Hương nhà trường phổ thơng với thơ Tự tình (II), để học sinh nắm go kiến thức tác giả Hồ Xuân Hương, nội dung nghệ thuật thể lU tác phẩm ca gi loại tác phẩm Tự tình (II) Hiểu ý đồ người sáng tác ve ni Như vậy, ta thấy kho tàng văn học Hán Nôm mà người xưa để rs lại phong phú đa dạng Đó coi thành quả, đứa ity tinh thần ông cha ta để lại cho dân tộc trí tuệ tài Những thành cần khai thác, giữ gìn bảo vệ Nhiều tác phẩm Nơm bị mất, thất lạc chiến tranh, hay thất truyền từ đời qua đời khác, tác phẩm lại cũ, hỏng cần bảo vệ giữ gìn khơng phải trách nhiệm cá nhân mà chung tất người 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm nguồn gốc - cấu tạo - diễn biến, Nxb Khoa học xã hội [2] Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học [3] Nguyễn Thị Hải (2009), khóa luận tốt nghiệp có tên Thời gian khơng gian nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương, Đại học Sư phạm Hà Nội2 H [4] Nguyễn Ngọc San (2003), Lý thuyết chữ Nôm văn Nôm, Nxb Đại học Sư phạm an [5] Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hồi niệm phồn thực, Nxb Văn hóa oi Pe thơng tin gi go Giáo dục da [6] Đào Thái Tôn (1996), Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Nxb ca [7] Hà Thị Kim Thoa (2013), Khóa luận tốt nghiệp có tên Hiệu sử dụng lU lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại thơ Nôm Đường luật Hồ ve ni Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Đại học Sư phạm Hà Nội ity Giáo dục Việt Nam rs [8] Lã Nhâm Thìn (2017), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb [9] Tuấn Thành - Anh Vũ (2017), Hồ Xuân Hương tác phẩm lời bình, Nxb Văn học [10] Bùi Thị Thanh Vân (2009), Luận văn thạc sĩ có tên Thơ Nơm Hồ Xn Hương nhìn từ góc độ giới tính, Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh [11] Nhóm tri thức Việt (2016), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb văn học [12] Viện nghiên cứu ngôn ngữ (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, trung tâm từ điển học [13] Hội nhà văn (2008), Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Hội nhà văn [14] Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 6/1979 Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Tokyo, Lã Minh Hằng (sưu tầm dịch) [15] Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu Tiếng Việt lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm [16] Nguyễn Ngọc San (1984), Vấn đề cấu trúc chữ Nôm, luận văn Tiến sĩ [17] Chữ Nôm Việt Nam, Vài nét chữ Nôm, nguồn gốc phát triển, http://chunom.net/Vai-net-ve-chu-Nom-nguon-goc-va-su-phat-trien-1.html [18] Ngô Gia Võ (2002), Hồ Xn Hương với dịng thơ Nơm Đường luật trào phúng, http://luanan.nlv.gov.vn/luanan [19] Trương Xuân Tiếu (2002), Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm H truyền tụng Hồ Xuân Hương, http://luanan.nlv.gov.vn/luanan2002 an oi [20] Tạp chí online thơ Đường đất Việt (22/11/2011), Hồ Xuân Hương- nhà da Pe thơ phụ nữ http://thoduongdatviet.com/11851/145/d/nws/ho-xuan-huongnha-tho-cua-phu-nu.aspx go [21] Xuân Hương di cảo, Xuân Hương quốc âm thi tuyển, Thư viện Quốc gia ca gi Việt Nam ni lU [22] Lê Anh Gia Tuấn (2004), Chữ Nôm thực hành, Nxb Đạo học Quốc gia ve [23] Nguyễn Văn Khang (2006), Từ ngoại lai Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Tri thức ity rs [24] GS TS Nguyễn Thiện Giáp chủ biên (2004), Lịch sử Việt ngữ học, Nxb [25] Đặng Đức Siêu (2000), Dạy học Tiếng Việt trường phổ thông, Nxb Giáo dục [26] Đinh Trọng Thanh chủ biên (2007), Ngữ Văn Hán Nôm, Nxb Đại học quốc gia [27] Viện nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn Hán Nôm tập 1, tập 2, Nxb khoa học Xã hội [28] Lê Chí Viễn chủ biên (1987), Cơ sở Ngữ văn Hán Nôm tập 1,2,3,4, Nxb Giáo dục [29] Vũ Văn Kính (1996), Đại từ điển Chữ Nơm, Nxb Đà Nẵng [30] Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe PHỤ LỤC STT TÊN BÀI Bánh trơi Bỡn bà lang khóc chồng Cái quạt (I) Cái quạt (II) Cái nợ chồng Cái kiếp tu hành Chùa quán sứ H Chợ trời chùa Thầy an Cảnh thu 10 Cảnh chùa ban đêm 11 Dệt cửi 12 Dỗ người đàn bà khóc chồng 13 Đồng tiền hoẻn 14 Đánh đu 15 Đá ông chồng bà chồng 16 Đài khán xuân 17 Đền Sầm Nghi Đống 18 Đèo Ba Dội 19 Động Hương Tích 20 Giếng thơi 21 Hang Thánh Hóa 22 Hang Cắc Cớ 23 Hỏi Trăng 24 Khơng chồng mà chửa oi ity rs ve ni lU ca gi go da Pe 25 Khóc tổng cóc 26 Khóc ơng phủ Vĩnh Tường 27 Kẽm trống 28 Lũ ngẩn ngơ 29 Làm lẽ 30 Miếng trầu 31 Ốc nhồi 32 Phường lịi tói 33 Quan thị H Quả mít an 34 Quán khánh 36 Sư bị ong châm 37 Sư hổ mang 38 Tranh tố nữ 39 Trống thủng 40 Tát nước 41 Thiếu ngữ ngủ ngày 42 Tự tình (I) 43 Tự tình (II) 44 Tự tình (III 45 Trăng thu 46 Xướng (I) 47 Xướng (II) 48 Xướng (III) oi 35 ity rs ve ni lU ca gi go da Pe

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:15