DANH SÁCH HÌNH VẼHình 1.1: Hình chỉ các giai đoạn của trạng thái ứng suất – biến dạng của dầm BTCT được dùng trong 3 giai đoạn: Giai đoạn 1, Giai đoạn 2, Giai đoạn 3... Được chia làm 3
Trang 1KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KY THUẬT XÂY DỰNG
-o0o -THIẾT THỰC-HIỆU QUẢ-HÀI HÒA
BÀI THẢO LUẬN
Học phần: Kết cấu bê thông cốt thép 1
Đề tài: Trình bày ba giai đoạn làm việc của dầm bêtông cốt thép chịu
uốn (Theo TCXDVN 356:2005)
Mã học phần: 45342
SVTH: Nguyễn Huỳnh Quốc Thanh (023109024)
GVHD: Cao Nguyên Thi
Tiền Giang, tháng …9…năm …2024
Trang 2KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KY THUẬT XÂY DỰNG
-o0o -THIẾT THỰC-HIỆU QUẢ-HÀI HÒA
BÀI THẢO LUẬN
Học phần: Kết cấu bê thông cốt thép 1
Đề tài: Trình bày ba giai đoạn làm việc của dầm bêtông cốt thép chịu
uốn (Theo TCXDVN 356:2005)
Mã học phần: 45342
SVTH: Nguyễn Huỳnh Quốc Thanh (023109024)
GVHD: Cao Nguyên Thi
Tiền Giang, tháng …9…năm …2024
Trang 3MỤC LỤC
Trang
Trang bìa lót i
Mục lục ii
Danh sách hình vẽ iii
Giai đoạn I: Dầm chưa nứt 1
Giai đoạn II: Dầm phát triển nứt 2
Giai đoạn III: Dầm phá hoại lý tưởng (dẻo) 3
Sự khác nhau giữa trang thái giới hạn 1 và 2 trong thiết kế bê tông cốt thép 4 Tài liệu tham khảo
Trang 4DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 1.1: Hình chỉ các giai đoạn của trạng thái ứng suất – biến dạng
của dầm BTCT được dùng trong 3 giai đoạn: Giai đoạn 1, Giai đoạn 2, Giai đoạn 3.
Trang 5THEO TCXDVN 356:2005 Được chia làm 3 giai đoạn sau
Giai đoạn I: Dầm chưa nứt
Hình 1.1a: Giai đoạn 1 của trạng thái ứng suất – biến dạng của dầm BTCT
giai đoạn đàn hồi, quan hệ ứng suất – biến dạng là đường thẳng, sơ
đồ ứng suất pháp có dạng hình tam giác, gọi là giai đoạn I
sơ đồ ứng suất pháp có dạng đường cong Lúc ứng suất kéo trong bêtông đạt tới giới hạn cường độ chịu kéo R gọi là giai đoạn Ia.bt,
Trang 6Giai đoạn II: Dầm phát triển nứt
Hình 1.1b: Giai đoạn 2 của trạng thái ứng suất – biến dạng của dầm BTCT
Khi momen tăng lên σ > R thì miền bêtông chịu kéo xuấtbk bt
hiện khe nứt và khe nứt phát triển lên phía trên, tại khe nứt nội lực
do cốt thép chịu Ở miền bêtông chịu nén biến dạng dẻo tiếp tục phát triển, lúc đó ứng suất trong cốt thép là σ , ứng suất trongs
bêtông chịu nén là σ , gọi là giai đoạn II.h
momen tăng lên, ứng suất trong cốt thép có thể đạt đến giới hạn chảy σ = R trong khi đó ứng suất miền bê thông chịu nén x s
σb < R , gọi là giai đoạn IIa.b
Trang 7Giai đoạn III: Dầm phá hoại lý tưởng (dẻo)
Hình 1.1c: Giai đoạn 3 của trạng thái ứng suất – biến dạng của dầm BTCT
trên, vùng bêtông chịu nến thu hẹp lại, ứng suất vùng bêtông chịu nén tăng lên trong khi ứng suất trong cốt thép không tăng nữa (vì cốt thép trong giai đoạn này chảy dẻo)
nén σ = R , ứng suất cốt thép chịu kéo σ = R , thì dầm bị pháb b s s
hoại (phá hoại cả hai miền kéo và nn): họi là phá hoại dẻo hay trường hợp phá hoại thứ nhất Đó là trường hợp phá hoại hợp lý nhất do tận dụng hết khả năng chịu lực của vật liệu bêtông và cốt thép
thép chưa đạt đến cường độ giới hạn σ < R , trong khi ứng suấts s
bêtông chịu nén σ = R thì xem như cấu kiện bị phá hoại Khi đó,b b
kết cấu không qua giai đoạn IIa, nghĩa là cấu kiện từ giai đoạn II chuyển sang giai đoạn 3 trong trường hợp 2
Trang 8 Đây là sự phá hoại dòn, phá hoại đột ngột từ vùng bêtông chịu nén còn gọi là trường hợp phá hoại thứ hai Trường hợp phá hoại này không tận dụng hết khả năng chịu lực của cốt thép và cũng nguy hiểm vì biến dạng của dầm còn nhỏ nên khó đề phòng
Trình bày sự khác nhau giữa trạng thái giới hạn 1 và trạng thái giới hạn 2 trong thiết kế kết cấu bêtông cốt thép (Theo TCXDVN 356:2005)
Thiết kế theo trạng thái giới hạn: Đảm bảo kết cấu an toàn qua 2 trạng thái giới hạn sử dụng (trạng thái 1) và giới hạn cường
độ (trạng thái 2), nhằm kiểm soát biến dạng và đảm báo sức chịu tải
1 Trạng thái giới hạn 1
Không bị phá hoại dòn, dẻo
Không bị mất ổn định về hình dạng hoặc về vị trí
Không bị phá hoại vì mỏi
Không bị phá hoại do tác động đồng thời của các yếu
Tố về lực và những ảnh hưởng bất lợi của môi trường
Tính toán theo TTGH1 thường ở dưới dạng thỏa mãn các phương trình kiểm tra khả năng chịu lực Ví dụ phương trình (28) trong TCXDVN 356:2005 sử dụng cho cấu kiện chịu uốn:
M ≤ Rb.b.x.(ho - 0,5.x) + Rsc.A '.(hs o - a')
2 Trạng thái giới hạn 2
Tính toán theo TTGH2 nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường của kết cấu sao cho:
Không cho hình thành cũng như mở rộng vết nứt quá mức hoặc vết nứt dài hạn nếu điều kiện sử dụng không cho phép hình thành hoặc mở rộng vết nứt
Trang 9 Không có những biến dạng vượt quá giới hạn cho phép (độ võng, góc xoay, góc trượt, dao động) Tính toán theo TTGH2 thường ở dưới dạng thỏa mãn các phương trình kiểm tra chuyển vị, độ võng, hoặc độ lún TCXDVN 356:2005 cho phép không cần tính toán kiểm tra
sự mở rộng vết nứt và biến dạng nếu qua thực nghiệm hoặc thực tế sử dụng các kết cấu tương tự đã khẳng định được: bề rộng vết nứt ở mọi giai đoạn không vượt qua giá trị cho phép và kết cấu có đủ độ cứng ở giai đoạn sử dụng (Mục 4.2.2)
Các tiêu chuẩn BS 8110:97, Eurocode2, ACI đều đưa ra được các con số giới hạn về kích thước cấu kiện (chiều dài nhịp dầm / chiều cao tiết diện dầm) mà nếu thiết kế thỏa mãn thì không cần thiết phải kiểm tra theo TTGH2
Trang 11TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Võ Bá Tầm (2012) Kết cấu bê tông cốt thép (THEO TCXDVN 356:2005) –Tập 1: Cấu kiện cơ bản Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp HCM
[2].uTCXDVN 356:2005.uKết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế