Cung cấp cho người học nhùng kiến thức cư bán, hệ thõng về quá trinh hình thành, phút triên của các nền vàn minh tiêu biêu trong lịch sir, từ thời cô trung đại đến thôi cận hiện đại ứ ph
Trang 1ÍIÍÍẼ» TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỌI
Chú biên: TS Nguyẻn Thị Anh
TS Trán Thị Ngọc Thúy, ThS Vũ Kiến Quốc ThS Nguyễn Thị Ngọc Dung, ThS Hà Thị Liên
SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC MÒN LỊCH sử
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN LỊCH SỬ ĐÀNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Chù biên: TS Nguyên Thị Anh
TS Trán Thị Ngọc Thúy, ThS Vũ Kiến Quốc
ThS Nguyền Thị Ngọc Dung, ThS Hà Thị Liên
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG MỞ DẤU: KHÁI QUÁT CHUNG VẼ LỊCH sù VĂN MINH
THÊ GIỚI 7
1.1 ĐÓI TƯỢNG,NHIỆM vụ PHƯƠNG PHÁPNGHIP.N cún môn HỌC 7
I I I Đổi tượng nghiên cửu 7
1.1.2 Nhiệm vụ nghicn cứu 8
1.1.3 Phương pháp nghiên cứu 8
1.1.4 Y nghĩa cua việc nghiên cửu lịch sứ vân minh thè giới 8
1.2 KHÁI NIỆM VÃN MINH VÀ NHỮNG DÂU HIỆU NHẬN BIÉT MỘT NÊN VÀN MINH TRÊN THÊ GIÓI 9
1.2.1 Khái niệm vãn minh 9
1.2.2 Nhừng dấu hiệu nhận biết một nền văn minh 9
1.3 MỘT SÔ NỀN VÀN MINH LỚN TRẼN THÊ GIÓI 10
PHÀN 1 THỜI DẠI VĂN MINH NÒNG NGHIỆP 13
CHƯƠNG 1 VÃN MINH PHƯƠNG DÔNG 13
1.1 VẢN MINH AI CẬP VÀ LƯỠNG HÀ CỎ ĐẠI 14
1.1.1 Vãn minh Ai Cập 14
1.1.2 Vân minh Lường Hả cô đại 24
1.2 VĂN MINH ÀN ĐỘ VÀ TRUNG QUỒC CÓ TRUNG ĐẠI 34
1.2.1 Vàn minh Án Độ cổ trung đại 34
1.2.2 Vãn minh Tnmg Quốc 50
1.3 VÀN MINH ĐÒNG NAM À 63
1.3.1 Cơ sơ hĩnh thành nên vãn minh Đông Nam A 63
1.3.2 So lược diễn trinh lịch sử Đỏng Nam Á 65
1.3.3 Thành tựu chu ycu cùa vãn minh Đông Nam A 67
Trang 4CHƯƠNG 2 VĂN MINH PHƯƠNG TÂY 80
2.1 VÃN MINH HY LẠP VẢ LA MẢ CỎ DẠI 81
2.1.1 Vãn minh Hy Lạp cồ đại 81
2.1.2 Vãn minh La Mã cố đại 90
2.2 VÁN MINH TÀY Àu TRUNG ĐẠI 99
2.2.1 Bối cành lịch sử 99
2.2.2 Vãn minh Tây Âu tử the kỳ V đến the kỹ XIV 103
2.2.3 Văn minh Tây Âu tử the ký XIV đen thố ký XVII 111
PHẢN 2 THỜI DẠI VÂN MINH CÔNG NGHIỆP 124
CHƯƠNG 3 VÀN MINH CÔNG NGHIỆP 124
3.1 DIẺU KIỆN RA DỜI CUA NÊN VÀN MINH CÔNG NGHIỆP 124
3.1.1 Sự phát triển cùa các cuộc cách mạng tư sân thế kỹ XVI-XIX 124
3.1.2 Tình hinh the giỏi nùa đẩu thế kỳ XX 126
3.2 NHỪNGTHÀNHTVƯCÙANÉNVĂNMINHCÔNGNGHIỆP 127
3.2.1 Thành Um văn minh the ký XVII - XIX 127
3.2.2 Những thành lựu văn minh nôi bật nửa dầu the ký XX 141
CHƯƠNG 4 VÀN MINH HẶƯ CÔNG NGHIỆP 155
4.1 ĐIỀU KIỆN RAĐỠ1 VÃN MINH HẬU CÔNG NGHIỆP 155
4.1.1 Nhu cầu ngày càng cao của con người vã phục vụ chiến tranh 156
4.1.2 Sự phát triển cùa kinh te và nhùng thay đỏi chinh trị nữa sau the kỳ XX ' 157
4.1.3 Một sổ đặc điềm cua văn minh hậu công nghiệp 158
4.2 NHŨNG THÀNH Tựu VÀN MINH HẬU CÔNG NGHIỆP 159
4.2.1 Thành tựu nứa sau the kỹ XX 159
4.2.2 Thành lựu khoa học kỳ thuật vã cõng nghệ thế kỷ XXI 165
KẼT LUẬN 173
Trang 5LỜI MỠ ĐẤU
Lịch sừ vân minh thề giới lả môn học nghiên cứu về những vấn đề chung cùa vãn minh nhàn loại Cung cấp cho người học nhùng kiến thức cư bán, hệ thõng về quá trinh hình thành, phút triên của các nền vàn minh tiêu biêu trong lịch sir, từ thời cô trung đại đến thôi cận hiện đại ứ phương Dõng
mó dâu: Khái quát chung vè lịch sir vãn minh the giởi; Chương I: Văn minh phương Dõng; Chương 2: Vân minh phương Tây; Chương 3: Văn minh công nghiệp; Chương 4: Vãn minh hâu công nghiệp
Trong quủ trinh biên soạn, mặc dù đà rât cô gang nhưng không thê tránh khói thiêu sót, chúng tôi rât mong quý độc già góp ý dê cuốn sách đưọc hoãn thiện hon trong lần tái bán tiếp theo!
TẬP THÈ TÁC GIÁ
Trang 6
-Chirưng mở đâu
KHÁI QUÁT CHUNG VÈ LỊCH sử VĂN MINH THẾ GIỚI
Trong lịch sử thế giúi đà tổn tại nhiều nền vãn minh, nhưng những nền vàn nũnh không tồn tại biệt lập mã thông qua cãc hoạt động như: chiến tranh, buôn bán di dân truyền giáo các nền văn minh ấy tiếp xúc giao thoa với nhau, gỏp phân làm xuất hiện những nên văn minh mới tạo nen sự phong phú cùa vãn minh nhàn loại
MỤC TIỀU
I kiều thức:
Trang bị cho người học nhừng tri thức tông quảt về lịch sử vủn minh thê giói, nám vừng khái niệm "văn minh", phản biệt văn minh với văn hóa vã dấu hiệu nhàn biết các nen vãn minh lờn trẽn thê giói
về tư tướng:
Giúp sinh viên nhận thức đúng đắn và đánh giá khách quan về nhùng đóng gõp cũa các nen văn minh lớn trẽn the giới, tir đó có ỹ thức, trách nhiệm trong việc gin giừ báo tỏn và phát huy các di san văn minh nhãn loại
về kỳ nàng:
Rèn luyện khã nâng tu duy logic, các kỹ nãng phàn tích, suy luận, hộ thống hóa tông hợp khái quát trong việc nghiên cửu các vấn đề cùa nen vàn minh Đỏng thôi, rên luyện cho người học kỳ năng tim kiêm, thu thập vã xứ
lý tư liệu một cách khách quan, khoa học phục vụ học tập và nghiên cứu
1.1 ĐÓI TƯỢNG NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu MÒN HỌC
1.1.1 Dối tượng nghiên cứu
Đòi tượng nghiên cửu cùa Lịch sứ vãn minh là những thành tựu dinh cao (cái liên bộ) cùa con người và xã hội loài người (vé cà hai mặt vật chât
và tinh thân) trong các giai đoạn phát triển, kê từ khi cỏ nhà nước Nhùng thảnh tựu này chu yếu được biểu hiện ở các lĩnh vực co sò hạ tằng và kiến trúc thượng tang xà hội
7
Trang 71.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Môn học giới thiệu khái quát về quá trình ra đời và phát triền cùa các nền vân minh tiêu biêu, đại diện cho vãn minh các khu vực trong một thời
kỷ nhất định, tập trung chu yếu váo hai nội dung cơ bán: cơ sớ hình thánh (về điều kiện tụ nhiên, cư dân kinh tế nhã nước và kểt cấu xã hỏi khái quát về các giai đoạn lịch sứ) và các thành tựu đã đạt dược trong các lình vực nhir: chữ viết, vãn học (thần thoại, thơ, kịch); sứ học, khoa học tụ nhicn; kỹ thuật, nghệ thuật (kiến trúc, điêu khác, hội họa âm nhạc); tu lưỡng, tôn giáo, luật pháp Qua đỏ người học nán» được ban chắt, đặc điếm nối bật nhừng quy luật ph.it sinh, phát triên vã sự ánh hương, tác động qua lại giữa các nen vãn minh the giới Người học thây rõ dược vai trò cua quân chứng nhân dân trong việc tạo nen nhừng thành tựu vãn minh nhản loại
1.1.3 Phirong pháp nghiên cứu
Là một phân ngành cùa khoa học lịch sư phương pháp luận nghiên cửu Lịch sư vãn minh thê giới dựa trên phương pháp luận mác xit nen tàng lã quan diêm duy vật biện chứng và duy vật lịch sư Ngoài ra, khi nghicn cửu, giáng dạy và học tập, các phương pháp cụ thê khác thưởng dược sừ dụng là: phương pháp lịch sữ vã logic, phương pháp lịch đại đồng đại phương pháp
so sánh
1.1.4 Ỷ nghía cùa việc nghiên cửu lịch sử ván minh the giúi
Nghiên cứu học tập món Lịch sư vãn minh the giới có ý nghĩa lỷ luận
và thực tiễn sâu sắc Việc nghiên cứu các nen vàn minh kế tiếp nhau giúp chúng ta thấy được quy luật phát trĩên cũa lịch sử mà nguyên nhàn sâu xa
lã sự phát triển cua lực lượng sán xuất, dần đến sụ thay đổi cùa các hình thái kinh tê - xã hội từ dó các nâc thang cùa văn minh cũng ra dởi và phát triển không ngừng
Nghiên cứu lịch sư văn minh không chi đê biết về quá khứ mà cỏn hiêu bièt sâu sãc hiện lại dự doán và đâu tranh cho sự phát triên cùa tương lai.Môn học góp phản xây dựng quan diêm nhân sinh quan đúng đún ý thức trân trọng những giá trị cùa văn minh loài người Nhận thức dược nhừng yếu tố cần ke thừa, phát huy hay loại trir trong hội nhập quốc tế, góp phần duy tri, báo tồn vả phát huy giá trị di sán vàn minh nhản loại
Trang 81.2 KHÁI MÉM VÀN MINH VÀ NHỮNG DẢL' HIỆU NHẬN BIÉT MỌT NÊN VĂN MINH TRÊN THÊ GIỜI
1.2.1 Khái niệm vãn minh
Văn mini) lá một (ừ I lãn - Việt: "Văn" có nghĩa là vẽ đẹp "Minh” có nghĩa
lã sáng Vủn minh ttong tiếng Anh là civil, có nghĩa là: cộng đồng, đô thị tlvoât khói tinh trạng tự nhiên đơn giãn
Theo tử điên ticng Việt, vãn minh là trinh độ phát triền đạt den một mức
độ nhât dinh cua xã hội loài người, có nên vãn hóa vặt chât và tinh thân với nhũng dặc trưng riêng
Tóm lại văn minh lã trinh độ phát triền nhắt đinh cùa văn hóa lã trạng thải tiến bộ cá về vật chất cùng như tinh thằn của xà hội loài ngưỏi Vản minh còn có thè hiêu là giai đoạn phát triẽn cao của ván hóa cùng như hãnh
vi hợp li cứa con người Khi có con người là cỏ nhừng giá trị văn hỏa Nhưng không phái cử cỏ các giá trị văn hóa lã loài người đà bước váo xà hội ván minh Thông thường, khi Nhã nước ra đởi thi chừ viết cũng xuất hiện, dẫn đến sự phát triền văn học nghệ thuật, khoa học chinh trị , den đây vàn hóa
có bước phát triền nháy vọt loài người bát đầu bước vào các giai đoạn cứa
xà hội văn minh
1.2.2 Những dấu hiệu nhận biết một nền vãn minh
- Tô chúc XỂ hội: Theo quan diêm cùa các học giá phương Tây thi vân
minh lả giai đoạn phát triển cao cùa xà hội loài người, được đặc trưng bửi sự phát triển đô thị sự phân tầng xà hội vã cỏ một hĩnh thức Chinh phú
Thông thường, khi Nhà nước ra dời thì chữ viet cũng xuàt hiện Từ dó, biêu hiện cua vãn minh lã các hệ thông giao tiẽp mang tinh biêu tượng như chữ viet ra dời Tuy nhiên, do hoàn cành cụ thê, có một sô nơi, khi Nhà nước
ra dời vần chưa có chữ viet, nhung dó là những trường hợp không điên hĩnh
- Tành độ phát triển kinh te - rù hụi khoa học kỳ thuật Các nền văn
minh thường được xác định bời cãc dặc diêm kinh tế, chính trị - xă hội bao gom: chuyên môn hỏa lao động, cảc hệ tư tường vã quyền lực chinh trị nhúng sâu vào văn hóa, cãc kiên trúc di tích, sự phụ thuộc cùa xả hội vào phương thức canh tảc và bành trướng lành thô
9
Trang 9Như vậy, vân minh xuất hiện ờ một thởi kỳ nhất định cùa xả hội, được đặc trưng bái sự phát triển đô thị, sụ phân tằng xà hội một hình thức Chinh phu và các hệ thống giao tiếp mang tính biểu tượng như ngón ngữ, chừ viet.
1.3 MỌT SÓ NÈN VÃN MINH LỚN TRÊN TIIÉ GIÓI
Loài người ra đời cách đây hàng triệu nãm, và từ đó đã sáng tạo ra nhiêu giả trị vãn hóa vật chầt và tinh thần Tuy nhiên, mài đen cuối thiên kỹ thứ IV TCN, xà hội nguyên thủy bát đầu tan rà ò Ai Cập Nhả nước ra đôi từ đó loài người mới băt đau bước vào xà hội văn minh Vẽ cơ bán trên the giới cỏ hai khu vực vãn minh lớn là phương Đông và phương Tây
vá Trung Quốc dược phát trièn liên tực trong suot lien trình lịch sử Ngoài những trung tâm vãn minh lớn, còn có những nên vãn minh cua các quòc gia nhỏ và tồn tại trong tửng thời kỳ lịch sừ như vàn minh sòng nồng, nen vàn minh Đại Việt
- ơ phương Tây:
Thòi cò đụi chi có nên văn minh Hy-La dền thời trung dại có một trung tâm vãn minh là Tây Âu Đen thởi cận dại, do sự tiền bộ nhanh chõng ve khoa học kỹ thuật, nhiều nước phương Tây đà trớ thành nhừng quốc gia phát triển
về kinh tế vã hùng mạnh vẽ quân sự Cùng với việc lien hãnh các cuộc chiến tranh xâm lưọc biến các nước châu A châu Phi và Mỳ Latin thánh thuộc địa văn minh phương Tây dược truyền bá khãp the giới
Ngoài nhừng nên văn minh ớ lục địa A Au Phi ỡ châu Mỳ trước khi
bị người da tráng chinh phục, tại Mẽhicõ và Peru ngày nay dà tìmg tồn tại nen vãn minh cua người Maya (Mayas), Aztec (Azteque) và Inca (Incas)
10
Trang 10CÂU HÓI HƯỞNG DẢN HỌC
I Càu hỏi tự luận
Câu I: Đỗi tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cửu lịch sừ vàn minh thế giới?
Câu 2: Khái niệm văn minh? Phân biệt vãn minh với văn hóa?Câu 3: Các dấu hiệu đề nhận biết một nền vân minh?
Câu 4: Ncu một sô nen vãn minh lớn tren the giới?
Cảu 5: Ý nghĩa cùa việc học tập mỏ học Lịch sứ văn mình the giới?
II Câu hỗi trắc nghiệm
Câu 1 Nhận định nào sau đây về vãn minh là đúng?
Câu 2 Các trung tâm văn minh lớn cùa phương Dông cỗ đại là?
A Án Độ Tiling Quốc Nhật Bán Đỏng Nam Á
B Trung Ọuôc, Lưỡng Hà Nhật Ban Ai Cập
c Trung Quốc, Lường Hã Án Độ Ai Cộp Dỏng Nam A
D Nhật Ban Luông Hà Dông Nam Á Ản Độ
Câu 3 Thuộc tính cơ hàn cua khái niệm vân minh là?
A Tiền bộ
B Giá trị
c Ben vừng
D Hiện đụi
Trang 11TÀI LIỆU SINH VIÊN CÀN ĐỌC
I Tài liệu bát buộc
I Sách hướng dần học môn Lích sứ văn minh thê giới (2022) Bộ món Lịch sứ Dáng Cộng sân Việt Nam, Trường Dại học Thúy lợi
II Tài liệu tham kháo
1 Nguyễn Vân Ảnh (2020), Lịch sứ ván minh thề giới Nhá xuất ban Giáo dục, Hà NỘI
2 Vù Dương Ninh (2015), Lịch sữ vân minh thể giứi Nhã xuâl bán Giáo dục Hà Nội
3 https://www.racebook.conVdownloadsachfrec
12
Trang 12PHẤN 1 THỜI ĐẠI VÀN MINH NÒNG NGHIỆP
Chưưng /
VÃN' MINH PHƯƠNG ĐÔNG
Nói đón lịch sứ vãn minh nhản loại, người ta thường nghĩ dên nhùng giá trị 10 lớn mả loài người đà đạt được trong thời đại ngây nay Nhưng chúng ta cần phai nhìn nhận lại quá trinh phát triên cùa lịch sư xã hội loài người, ngay
từ râl sớm - thời cỏ đại, loài người đã bước vào xà hội vân minh cũa minh, chính khu vực phương Đông chứ không phái là khu vực não khác, những thảnh tựu ván minh rực rử đau tiên của lịch sử nhãn loại đà được hĩnh thành
và phát tri én rục rờ
Xét về vùng lành thô phương Đông ngày nay được hiẽu là khu vực bao phú toàn bộ châu Á và phần Dông Bắc châu Phi Mặc dù khái niệm Dõng phương học (Oriental Studies) xuất phát từ phương lay song Đỏng phương học nói chung, vàn minh phương Dông nói riêng càng ngày càng được giởi khoa học thê giới khăng định Nói đẽn phương Dõng, người ta không thê không nhắc đến những nền vàn hóa - vàn minh nỗi tiếng như Ai Cặp, Lường
I là Ân Độ A-rập, Trung I loa hay Đóng Nam Ả; cũng không thè không nhăc đền nồi giáo Phật giáo Hindu giáo và hãng loạt tín ngưỡng bân địa mang màu sắc phương Dỏng NỎ1 đen phương Dóng, người ta cũng nhăc ngay đen các đại ngừ hệ như Nam Á, Nam đáo, I lán - Tạng, Thái - Kađai ; đến nhùng cõng trinh văn hóa kỳ vĩ như Angkor Vạn li Trường Thành, Borobudur các Kim Tự tháp Ai Cập Tóm lại, phương Dòng là một khu vực vãn hóa - vãn minh có "ban sắc" riêng cá vẽ phương diện truyền thõng lan hiện đại'
MỤC TIỀU
Kiến thức:
Giúp người học nắm được điều kiện hình thành, quả trinh phát triỗn cua hai nen vãn minh Ai Cộp, Lưỡng Hà, Ân Độ, Trung Quốc cố trung dại và Đòng Nam A với nhùng đủc trưng vẽ kinh te - xà hội trong từng giai đoạnhttps://multiartworld.wordpress.com/aboul/van-mtnh-va-van-hoa/van-minh- ph%C6%B0%C6%A 1 ng-dong-c%El%BB%95-d%EI%BA%A 1 i/
13
Trang 13lịch sử Đồng thời, giúp người học hiỗu biết về nhùng thành tựu cùa hai nền văn minh qua các chặng đường phát triển trên cảc lĩnh vực: chù viết, văn học nghệ thuật, kiên trúc, tôn giáo, khoa học kỳ thuật
Tư tưởng:
Người học có thái độ tôn trọng các thành tựu vãn minh trong lịch sir, đặc biệt là nhùng thành tựu được coi lã nền móng cùa nen vãn minh nhân loại, ván minh Ai Cập và Lường Hã cố đại: Ân Độ Trung Quốc cỗ trung đại: văn minh Đỏng Nam A 'lon trọng sự khác biệt vân hóa chóng lại quan diêm dân tộc chú nghía
Kỹ năng:
Ren luyện cho người học kỳ nâng tim kiêm, thu thập và xử lý tư liệu một cảch khách quan, khoa học phục vụ cho học tập vã nghiên cứu Đồng thời, rên luyện năng lục tư duy phan biện, tư duy logic, kỹ năng phân tích, tỏng hợp khái quát, suy luận trong nghiên cứu dặc diêm cùa các nen văn minh
1.1 VÀN MINH AI CẶP VÀ LƯỠNG HÀ CÓ ĐẠI
1.1.1 Văn minh Ai Cập
Cư dân Ai Cộp cô đại từ ràt sớm đã sáng tợo nen một nen vãn minh vô cùng rực rõ, dóng góp trực tiếp vào sự phát triển cùa nhiều lỉnh vực trong nen vàn minh the giới
/ / / / Cư sờ hình thành nền vãn minh Ai Cập cố đại
* Diều kiện tự nhiên
Ai Cập (Egypt) nằm ở Đông Bác cháu Phi hạ lưu sông Nile - con sông dài nhài thê giới, khoáng 6500 km chay từ Trung Phi lên Bác Phi phân cháy qua Ai Cập là 700km Hàng năm tời múa mưa từ tháng 6 den tháng II nưởc sông Nile cuón cuộn đó phù sa bôi đãp cho những cánh dông ỡ hạ lưu Sõng Nile còn là huyết mạch giao thông quan trọng, nên lừ thời nguyên thuy, con người dà tập trung sinh song ớ đây đông hon cảc khu vực xung quanh
Ai Cập được chia làm hai khu vực rò rệt Thượng Ai Cập là dây thung lùng dài vả hẹp có nhiêu núi đá Vũng hạ Ai Cập là khu vục châu thò đồng bủng sông Nile Lành thô Ai Cập hâu nhu bị dỏng kin phía Tây giáp sa mạc 14
Trang 14Sahara, phía Dóng giáp 1 lõng I lãi phía Bằc lã Địa Trung I lái phía Nam giáp
sa mạc Nubi vã Êtiôpia
Ai Cập có rất nhiều loại đã quý như đá vôi, đá bazan, đá hoa cương, đá
mã nào Kim loại cỏ đông vãng, cỏn sát phái đưa lũ bên ngoài vào Cách ngây nay khoáng 6000 năm, con người ớ đây đâ biết sứ dụng nhùng công cụ
vũ khí băng dóng dê sán xuất nghề nòng, thoát khoi cuộc sóng sân băn hái hrợm và sớm bước vào xã hội vãn minh Chinh vi vậy, nhà sừ học I ly Lạp lả Herodotus khi tới thảm Ai Cập đã nhận xét: "Ai Cập chinh là tặng phẩm của sông Nile"
* Dần cư
Cư dãn chu yen cùa Ai Cập ngày nay là người Arập, nhưng thời cô đại
cư dàn ờ đây là người Libi người da dcn (những thô dân châu Phi hình thành trên cơ sờ hồn hợp nhiều bộ lạc) Sau nãy, một số bộ tộc Semites di cư từ Tây
A xâm nhập hạ lưu sõng Nile Trái qua một quả trinh hồn họp lâu dãi giùa người Libi thỏ dân châu Phi và người Semites đâ hĩnh thánh ra nhùng tộc người Ai Cập cô dại
1.1.1.2 Sơ lược quả trình phút triển cúa vùn minh Ai Cập cổ dại
Nhà nước Ai Cập cồ đại ra dõi từ cuối thiên niên ký thứ IV TCN tồn tại hon 3000 nâm (3200-30 TCN) và trãi qua 5 thòi kỳ với sự tồn tại cũa 31 vương triều
• Thời kỳ Tán Vương quắc (khoáng 3200 - 3000 năm TCN)
Vào khoang nứa sau thiên niên ky IV TCN, do sự phát triền cùa lục lượng sân xuất và sự phân hóa giàu nghèo, các công xà nông thôn đà liên hiệp lại thánh những Nhã nước nhô đau tiên gọi lả châu Dằn dãn nhùng châu
ấy họp lại thành hai miền Thượng vã Hạ Ai Cập Tiếp đõ qua đấu tranh, hai miên Thượng - Hạ Ai Cập mới thong nhãt thành nước Ai Cập Từ khi Nhã nước Ai Cập thông nhất ra dởi cho den khoáng nãm 3000 TCN, Ai Cập dã trãi qua hai Vương triều là Vương triều I và Vương triều II được gọi chung
lã thời Táo Vương quõc
Sụ thông nhât cùa Ai Cập trong thời Tảo Vương quòc đã tạo điêu kiện cho Ai Cập phát triển về mọi mặt Vủo thời kỹ nãy, người Ai Cập đà biết sù dụng công cụ bủng đong đó bàng đá và đà biết dùng cày súc vật đê kéo cảy
15
Trang 15Nông nghiệp vả chân nuôi đêu cỏ sụ phát tricn do có nhùng điêu kiện tự nhicn thuận lợi vả do kỳ thuật canh tãc châm sóc đạt được nhiều sự tiến bộ về văn hóa văn tự đà hĩnh thành, xuât hiện nhừng mâm mỏng cùa tri thức Năng lực sáng tụo nghệ thuật thời kỷ này cũng dược nâng cao.
Vua Ai Cập thời Táo Vương quốc cỏ quyền hành rải lớn vả được gọi
lá Pharaoh Tuy nhiên, sự thông nhát cùa Ai Cộp thời kỳ này van chưa thực
sự vững chãc, vì đõ là kct quá cùa việc Thượng Ai Cập chinh phục I lạ Ai Cập bằng bạo lục Vi vậy cuộc đấu tranh giữa những người I lạ Ai Cập vã Thượng
Ai Cập vần thưởng xuyên diễn ra trong SUÔI thời kỳ Tão Vuong quỏc
* Thời kỳ Cồ Vương quốc (khoảng 3000 - 2300 TCN)
Trài qua 8 Vương triều từ Vương tricu III đền Vương triều X Đây lã thời kỳ thịnh dạt dâu ticn cùa Ai Cập VC chính trị kinh tê xã hội và vãn hóa.Trong thời kỳ cồ Vương quốc, chế độ tập quyền Trung ương được cung cồ hoàn thiện và trớ thành một Nhà nước quản chú chuyên chc dicn hình, trong đó, quyên lực cùa Pharaoh là vô hạn Tập họp xung quanh Pharaoh là một bộ máy quan lại giúp lo việc thu thuế, xây dựng các công trinh công cộng (như đền miếu, đường sả thúy lợi ), xây dựng quân đội
tô chức nhùng cuộc chiên tranh bao vệ đắt nước hoặc tiến hành xâm lược ra bên ngoài
Kinh tế Ai Cập thởi kỳ nãy phát triên mạnh mè nhờ cỏ sụ phát triển cua sán xuât Trong nòng nghiệp, người ta sư dụng phô biên những chiêc cày go
có bò kẽo đe xới dàt và những chicc liêm bảng dóng hoặc đá lứa dược tra vào cán gỗ de cắt lúa Cây trồng gồm nhiều loại ngừ cốc và hoa màu Thù còng nghiệp cùng có sự phát triẽn đáng kê Các nghê thú công nhu đục đã gia cõng kim loại, thuộc da làm giãy papyrus, đông thuyền rắt được chú trọng vã dụt trinh dộ cao Các hoai dộng buôn bán giữa Ai Cập với cãc vũng lân cận bên ngoài cùng phát triẽn
Trên cơ sở ây các Pharaoh thời Cô Vương quốc dà huy động sức người, sức cua dê xây dựng cho minh những lãng mộ (Kim tự tháp) rat đô sộ và nhiêu dèn dài, cung điện Đòng thời, các Pharaoh còn tiên hành những cuộc chiên tranh xâm lược ra bẽn ngoài Điêu đó đà làm cho nhân lực, vật lực của
Ai Cập bị kiệt quệ; thuế mã và sưu dịch đè nặng lên đầu người dân khiến họ rơi vào canh bản cùng, cơ cực
16
Trang 16Từ Vương triều V đến khi kết thúc thời kỳ Cô Vương quốc, thế lực của chinh quyền Trung ương bát đầu suy giám (rong khi đó thế lực cùa các quý tộc địa phương mạnh lên Ai Cập bị chia căt thành nhiêu vùng độc lặp xà hội ròi ren hon loạn f)ẽn Vương trieu VII nên thông nhât cua Ai Cập không thê duy trì được nữa.
* Thời kỳ Trung Vương Í/IÍÍỈC (khoáng 2300 - 1570 TCN)
Sau thòi kỹ chia cát Ai Cập lại được thông nhất vả bát đầu một thởi kỳ mới - thời kỳ Trung Vương quôc Thời kỳ này bao gồm 7 Vương triẽu kéo dài từ Vương tricu XI den Vương triều XVII; trong dỡ thời kỳ thống trị cua Vương triều XI đên Vương triêu XII là thời kỷ ôn định nhât Trong thời kỳ này, Nhã nước Ai Cập đuợc cũng cố và đà thi hành nhiều biện pliáp đè phát triền kinh tể cùa đất nước Đặc biệt, nhùng công trinh (huy lọi lớn do Nhã nước xây dựng đ3 biên nhiêu vùng đắt khô cạn hoặc những đảm lây rộng lớn thành những vùng dât tốt đem lại những mùa màng bội thu Thu cõng nghiệp cùng có những tiên bộ rò rệt Ngành chăn nuôi được coi trọng Các hoạt động buôn bán vởi bèn ngoải dược mớ rộng giìra Ai Cập với Xyri Phoenicia Palextin Babilon vã vùng biên Aegean
Sự phát triền cùa kinh tế dưới thời Trung Vương quốc gắn liền với sự bỏc lột tân khoe cũa giai cấp thõng trị đối vời người lao động, lãm cho màu thuẫn xà hội phát triển gay gái Nhiều cuộc đấu tranh cùa dãn nghẽo và nô lệ
dã nô ra, ticu biêu là cuộc khơi nghĩa năm 1750 TCN Đây là cuộc khơi nghĩa nhân dàn cỏ quy mó lớn dâu ticn tren the giới và giành dược thảng lợi trong một thời gian ngắn Từ đó, Ai Cập bị suy yếu Đen cuối thời Trung Vương quốc, mien Bàc Ai Cặp bị người 1 lyksos ở Palextine chinh phục và thống trị
140 năm Trong thời gian ẩy miền Nam Ai Cập cũng phái thuần phục Vương triều ngoại tộc nãy
* Thời kỳ Tãn Vương quốc (1570 -1085 TCN)
Nám 1570 TCN, người llyksos bị đánh đuổi khói Ai Cập, thời kỳ Tân Vương quốc băt đâu Thời kỳ nãy trái qua 3 Vuong triều, tử Vương triều XVIII đến Vương triều XX
Trong thòi Tân Vương quốc, do sụ thong nhất đầt nước vả ổn định của
xà hội mã Ai Cập cỏ điều kiện thuận lợi để phát triền kinh tế Đó lã nguyên nhân khiên các xua đãu Vương triều XVIII tích cực thi hành chinh sách xâm
17
Trang 17lược và cướp bóc đỗi vởi các vũng Xyri, Phoenicia, Palextinc ờ châu Á, Libi, Nubi ở châu Phi và Babilon Nhừng cuộc chiến tranh xâm lược đà làm cho lành thò Ai Cập được mơ rộng, phía Băc tới giáp ranh Tiêu Á phia Nam tới thác ghềnh thử tư cua sóng Nile Ai Cập trơ thành dè chê lớn mạnh ơ vùng Bắc Phi và Tây Á.
Chiên tranh cũng mang lại cho Ai Cụp nhiêu cùa cái và nỏ lộ Các ngành kinh te nông nghiệp, thu công nghiệp vã thương nghiệp đêu có sư phát then
và tiến bộ hơn tnrớc, nhất là ngành mậu dịch đối ngoại
Chien tranh và sự phát triền kinh te cùa Ai Cộp trong thời kỳ này dã làm cho thê lực cùa tâng lóp quý tộc và tàng lữ tăng lén Tâng lớp này, một mạt táng cưởng bóc lột nhân dân mật khác, đau tranh đôi chia sè quyền lực với các Pharaoh Cuộc đấu tranh đó kẽo dãi đà lãm cho chinh quyền Trung ương vã đắt nươc Ai Cặp vào giai đoạn cuổi thơi lan Vương quổc bị suy yếu Khoáng năm 10X5 TCN một tâng lữ den thờ thân Amỏn ờ Tcbơ đã cướp dược chinh quyên, lập nen Vương triêu XXI, kẽt thúc thời kỳ Tân Vương quôc
* T/iờí kỳ Hậu Vương quổc (từ 1085 - 30 TCN)
Thòi kỳ Hậu Vương quốc Ai Cập bao gồm 11 Vương triều, tữ Vương triều XXI đen Vương triều XXXI Thời kỳ nãy Ai Cập het bị chia cắt lại bị ngoại tộc thõng tri Bước vào thời Hậu Vương quốc, quyên lực cua chinh quyền Trung ương Ai Cập bị suy giám, các Pharaoh không còn đặt dược sụ cai trị trên toàn quốc Trong khi đó, các quý tộc địa phương tim mọi cách lãng cường tiềm lực của minh và đua nhau xây dựng thế lục cãi cứ Quần chủng lao đọng bị bóc lột năng nõ khiên rát nhiều người bị phá sán Nạn nô dịch, nợ nân và nợn cho vay nặng lãi phát triên Lợi dụng tình hình dó, các thê lực bên ngoài liên tièp xàm lược Ai Cập
Vào the kỳ X TCN quàn đội đánh thuê ngirỏi Libi bành trưởng thê lưc khãp vùng châu thô sông Nile Sau dó, thú lình quân đội đành thúc Libi dã cướp ngôi Pharaoh, lập ra Vương triều XXII, còn gụi là “Vương triều Libi" Đen đầu thế kỹ VIIITCN người Nubĩ ỡ phía Nam liến đánh Ai Cập lật dô nền thống trị cua người Libi vả lặp nên Vương triều XXV, còn gọi lã “Vương triều Nubi” hoặc “Vương triều Ethiopia" Khoang dâu the ky VII TCN dê quốc Assyria xàm lãng Ai Cập và thông tri Ai Cập khoang 20 năm Sau dó, người Ai Cập đánh đuôi được người Assyria, lập ra Vương triều XXVI, mớ đầu thời kỳ IX
Trang 18gọi lả "Ai Cập phục hưng" (khoảng từ năm 664 đen nãm 525 TCN) Đen năm
525 TCN Ai Cập bị đế quốc Ba Tư chinh phục vả lập ra Vương triều XXVII còn gọi là “Vương triều Ba Tư" Đen năm 332 TCN, Ai Cập bị Alexandres cua nước Macedonia chinh phục Sau khi đê quòc Macedonia tan rã Ai Cập thuộc quyền thống trị cùa một Vương triều Hy Lạp gọi lã Vương triều Ptolemy (305-30 TCN) Nãm 30 TCN, La Mà chinh phục' Ai Cập và sáp nhập Ai Cập vảo đế quốc La Mà Sự kiện nãy đánh dấu sự kết thúc lịch sử Ai Cập cồ đại./ / 7.3 Những thành tựu cơ hán cùa ván mình Ai Cập cô dại
* Chữ viet
Khoang cuối thiên niên ký IV TCN từ thời Táo Vương quốc, khi giai cảp băt đâu hĩnh thành, chữ viet ỡ Ai Cập dã ra dỡi Lúc dâu chừ viet cua người Ai Cập cô đại là chữ tượng hình, với các kí hiệu dirợc vạch trên bãi cát, trên láng đá, lá cây và mánh xương Muốn viết chừ đè chi một vật gi thi họ vè hình thủ cũa vật đó Với các khái niệm trừu tượng hoặc phức tạp thi họ dùng phương pháp mượn ý Vi dụ để diễn là trạng thái khát thi họ vè ba lãn sóng nước và cái dâu bò dang cúi xuống; dè nói lẽn sự công bảng thì họ vẽ lỏng chim dà dicu (vì lông dà điêu hâu như dài bâng nhau)
Tuy nhiên, hai phương pháp ẩy chưa đù để ghi mọi khái niệm, vi vậy dân dân xuât hiện những hình vẽ biêu thị âm liet Vào thiên niên ky II TCN, người Hyksos đã học tập chữ cái cùa người Ai Cập de ghi lại các ngôn ngữ cùa minh Ve sau nãy, loại chữ viết ấy lại ít nhiều ảnh hưởng tới người Phoenicia
vã người Phoenicia đâ sáng tạo ra vần chù cái đầu tiên trẽn thế giới (A B ).Chữ viết cổ của người Ai Cập thưởng được viết trcn đá, gỗ, đồ gồm, trên da vái gai hãnh lang, lủng mộ cũa vua đê ghi chép các nghi lể cảch thức sinh hoạt cùa Pharaoh và cãc tằng lớp cận thần, nhung chắt liệu dùng đế viết phỏ biên nhât lã dược viết trên vó cây sây papyrus - một loại "giãy" cô xưa nhất Do vậy vổ sau trong ngôn ngữ nhiều nước châu Âu, giấy dược gọi là paper, papier Đê viet trên loại giấy đỏ, người Ai Cập cỗ dùng bút làm bàng thân cây sây, cỏn mục thi lãm từ bo hóng Loại chừ tượng hĩnh nãy được dũng trong hơn 3000 năm sau đỏ không còn ai biết đọc loại chừ náy nừa
Vảo the ký V, một học giã Ai Cập tên là Gheapolon đà nghiên cứu cách đọc chừ cồ náy nhưng không thành công Mâi đến năm 1822 một nhà ngôn ngừ học người Pháp 32 tuói là Champolhon đã lặp được hộ thõng phương
19
Trang 19pháp đọc chừ tượng hình Ai Cập Nhờ đọc được chừ Ai Cập cỏ, người ta mới biết được nhiều tư liệu quý giã thuộc các lĩnh vực như lịch sử vủn học thiên vân, toán học cùa nguôi Ai Cập cỏ đại.
* Văn hục
Trong suòt chiêu dãi lịch sừ mày nghìn nãm, cư dân Ai Cập cô dại đã sáng tạo ra một nên vân học vò cũng phong phú và đa dạng Cùng như mọi nền vân học khác, văn học cổ đại Ai Cập gắn liền với đôi sống xà hội và hệ tư tường Đôi với Ai Cập cỏ đại tôn giáo có ánh hưởng bao tràm lên mọi mải cùa đời sóng và là hệ tu tưóng chú đợo do vậy nên vãn học Ai Cập cũng chiu ánh hưởng chù yêu cứa tôn giáo Tuy vậy, trong nén vãn học Ai Cập cò đại không phải chi cố duy nhát loại hình vàn học mang nội dung tôn giáo hay thần thoại, mà còn có ca nhừng tác phẩm mang nội dung triết học nhùng truyện cỗ dãn gian, nhừng bài tho tinh yêu và cá nhừng tác phãm mỏ tá hiện thực
Thời Cô Vương quốc, nhừng vân bân xưa nhất của vân học Ai Cập được lưu lại lá nhừng văn bia khúc trên tường cua các Kim Tự Tháp, được gọi
lá “Những văn ban Kim Tự Tháp" Đỏ thực chai là nhùng ban kinh câu hôn cho người chct với nội dung nói len ước muôn cùa người chêt là trờ nen bát
tử Ngoài ra, còn có nhiều vãn bia cùa quan lại quý tộc, có nội dung giáo huấn, một hĩnh thức văn học rắt phát triền thòi Cô Vương quốc Tiêu biểu là các tãc phàm: LÕI khuyên dạy cua Imhotep, cùa Djedeihor cùa Ptahhotep
Den thời Trung Vương quốc, vàn học Ai Cập phát triên mạnh mè Nội dung mã các tác phẩm đề cập đen cùng rộng lớn hơn thời cồ Vương quốc và phán ánh được nhiều mặt cua đời sồng xà hội như: vấn đề tôn giáo, vần đề chinh quyên, vân dê dời song cua các giai cap tâng lớp trong xã hội Các tác phàm vàn học tiêu biêu như: Lòi khuyên dạy cùa vua thành Heraclcopolis; Lõi khuyên dạy của Amcnemhat I; Truyện kè cùa Ipuxe; Lõi tiên doán của Ncphecti: Thuyền bè gủp nạn; Một nông phu biết nói những điều hay; Cuộc trò chuyện cùa một người tuyệt vọng với linh hôn cua minh; Truyện Sinuhc; Bài hát cùa mục dóng; Bài hát cùa anh gánh thúc và Hát dặp lúa
Từ thời Tân Vương quốc về sau vàn học Ai Cập phát triển vôi nhiều thè loại, phô biên nhất là thơ vã truyện kè tiêu bleu như: Bài Thơ ca tụng thân Atôn; Truyện Hai anh em; Truyện Chân lý và Giá doi; Truyện bỏng ma và một loại thê thơ mới xuất hiện - thơ tinh yêu
20
Trang 20Vãn hục Ai Cập cố đại lả một trong nhùng nển vàn học đầu tiên trùn thế giới Nen vãn học đó da dạng về thế loại và có nội dung rất phong phú, thê hiện nhũng khuynh hướng nhân vãn sâu sãc.
Các thần tự nhiên chu yếu gồm có: Thiên thần (thần Nut) lả nữ thần thưởng dược the hiện là một người dàn bà hoặc một con bò cái; Địa thân là một nam (hán gọi là thân Ghép; Thúy thân (Odirix) tức là thân sông Nile Chinh nhờ có thân Odirix mã ruộng dóng tươi tót bôn mùa thay dôi cày coi chết rồi sổng lại Do đó thần Odirix được thờ cũng phổ biển nhắt, hăng nảm
lề cúng thần Odirix được lổ chức kéo dài 28 ngây với lề cày ntộng lề gieo hạt.Các thân động vật người Ai Cập có dại còn thờ nhiêu loai dộng vật
từ dã thú gia súc chim den còn trùng - dó là nhùng con vật gân gũi với con người, biểu tượng cho sự tươi tốt sinh san và mạnh mẽ như; thân Bò Cái thân Chim Ưng than Diều Hâu thản Ong than Chỏ Sói than Cá Sau thân Rán thần Sơn Dương, thần Cữu thằn Mẽo thằn Hồng Hạc Ngoài các con vật
có thực, người Ai Cập cỏ đại côn thở các con vật tường tượng như Phượng
1 loãng Nhân Sư Do nhiều loại động vật được than thánh hóa như vậy nên người Ai Cập cô đại rat quý các gia súc và khi các con vật chét cùng phái được ưởp xác như người
Người Ai Cập cô đại rát coi trọng việc thở người chết Họ quan niệm ràng con người cỏ hai phẩn: hỏn vã xác Khi con người chết di linh hon thoải ra ngoài nhung có thê một lúc não đó lại tim về nơi xác Vì vậy, những người giàu có tim mọi cách dê giữ gìn thè xác Kỹ thuật ưỏp xác rat phát triển
21
Trang 21Nghệ thuật
Nghệ thuật kiên trúc cùa Ai Cặp cô dại dã đợi tới trình dộ rát cao Các công trình kiên trúc tiêu bièu là đên miều, cung điện, nhưng nói bặt nhát phái kẽ đến lã các Kim Tự Tháp hùng vĩ vĩnh cưu Kim Tự Tháp lả nhùng ngôi mộ của các vua Ai Cập thuộc Vương triều III vã Vương triều IV thời
Cỗ Vương quốc Các ngôi mộ ấy được xây ớ vùng sa mạc Tây Nam Cairo ngảy nay
Kim Tự Tháp được bãt dâu xây dụng từ thời Vua Djcscr (Giède), Vua đầu tiên cùa Vương triều 111 vương triều đầu tiên cùa thời cổ Vương quốc Kim Tự Tháp được xây dựng nhiều nhất và đồ sộ nhắt lã thời Vương triều
IV Vua đầu tiên cùa Vương triều nãy lã Snefru đà xây cho minh hai Kim Tự Thảp, cái thứ nhát cao 36,5 m cái thứ hai cao 99 m Các Vua kẽ tiẽp nhu Kheops, Khafre Mcrenrc dèu xây dựng nhùng Kim Tự Thảp rât lởn.Việc xây dựng Kim Tự Tháp đâ đcm lại cho người dân Ai Cộp cô đại không biẽt bao nhiêu lai họa Nhưng người dãn Ai Cập cỏ đại băng bàn tay
vã khối ỏc cùa minh, đà đề lại cho nền vân minh nhãn loại những công trinh kiến trúc vô giả Đâ may ngân năm tròi qua cãc Kim Tụ Tháp hùng vì vần đũng sừng sừng vói thời gian Đốn nay, trong bày kỳ quan thê giới, chi còn lại các Kim Tự Tháp
Nghệ thuật điêu khăc: Ngoải việc xây dụng cãc lăng mộ nghệ thuật điêu khác cùa Ai Cập cồ đại cũng có những thành tựu rất lớn biểu hiện ớ hai mật: tượng vã phù điẻu Tượng thưởng tạc trên gỗ, đá hoặc đúc băng đồng Tuy nhiên, độc đáo nhắt trong nghệ thuật diêu khắc cũa Ai Cập cỗ đại lả tượng Sphinx.Sphinx, thưởng được dịch là nhãn sư lã những bức tượng minh sư tư đầu người hoặc dẻ Nhừng tượng nãy thưởng được đạt trước cồng đền miếu Trong sổ các tượng Sphinx cứa Ai Cập cồ đại tiêu biếu nhất lá tượng Nhân
Sư húng vì ở gân Kim Tụ Tháp Khafre ở Giza Bửc tượng nãy có lè muốn thè hiện Khafre là chúa tò với tri khôn cùa con người và sức mạnh của sư tứ Tượng nãy được tạc vào thế kỳ XXIX TCN theo lệnh của Khafrc Từ dó về sau, tượng càng làm tảng thêm vè uy nghi và huyên bi cùa khu lãng mộ, làm cho con người khicp sợ
22
Trang 22Ai Cập đà phát minh ra đòng hõ mặt tròi (nhật khuẽ) nhưng dụng cụ này chi xem được thời gian ban ngây vã khi đang cỏ năng, sau này họ phát minh ra đồng hồ nước nên đà khác phục được nhược diem cùa đồng hồ mặt trời.Thành tựu quan trọng nhât trong lĩnh vực thiên vãn học cua người Ai Cập cô đai là việc đặt ra lịch Lịch Ai Cập cò dại dựa trên kct quá quan sát tinh tú và quy luật nước dâng cua sông Nile Năm mới cùa Ai Cặp băt đâu từ ngày nước sõng Nile bút đâu dâng (vào khoáng tháng 7 dương lịch) Họ chia một năm ra lãm ba múa mỗi múa cõ 4 tháng Đó lã mùa Nước dâng, mũa Ngũ cốc và mùa Thu hoạch.
về toán học do yêu càu phai do dạc lại mộng dât bi nước sông Nile làm ngáp và phai tính toán vật liệu trong các công trinh xây dựng, nên kiên thức toán học cua người Ai Cập cô cũng sởm được chú ý phát triẽn Người Ai Cập
cồ đại ngay từ đẩu đù biết dùng phép đếm lấy 10 (thập tiến vị) Các chừ số cùng được dùng chừ lượng hĩnh đẽ biêu thị nhưng vì không cỏ sỏ 0 nên cách viết chừ số của họ tương đoi phức tạp Ví dụ đơn vị: hình nhiều củi que; chục: hình một đoạn dãy thừng; trảm: hình một vông dây thừng; ngàn: hĩnh cây sậy;
10 ngân: hình ngón tay; 100 ngàn: hình con nông nọc; triệu: hình người giơ hai tay biêu thi sự kinh ngạc
về cãc phép tinh co bán nguôi Ai Cập cỏ chi mới biết phép cộng và phép trữ Còn khi cần nhãn và chia thì thực hiện bằng cách cộng trừ nhiều lần Đen thời Trung Vương quốc, mầm mống cùa đại số học dà xuất hiện, về hĩnh học, người Ai Cập đã biêt tinh diện tích tam giác, hình câu, tứ giác, tinh thê tích tháp dáy hình vuông, bict sô rt = 3,16 Khi giai nhũng bài toán hình học không gian phục vụ cho việc xây dựng Kim Tư Tháp, họ dã biêt vặn dụng mầm mông cúa lượng giác học
23
Trang 23về y học: do tục ướp xác thịnh hãnh, từ rất sớm, người Ai Cập đà hiểu
biết tương đối rò về cấu tạo cơ thề con người Điều nãy đà tạo tiền đề cho y học phát triển sớm Nhiêu thành tựu cùa ncn y học Ai Cặp cỏ đại được ghi trên giây Papyrus và truyền tái den ngày nay Từ thời cỏ Vương quốc, người
Ai Cập dã chia y học ra thành các chuyên khoa như khoa nội, ngoại, mãt, rủng, dạ dãy I lọ đà biết giãi phẫu và chữa bệnh bang tháo mộc, tim các loại thuốc chừa bệnh vã thuật ướp xác Các thi hài cùa Pharaoh còn được lưu lại đen ngày nay là thành tựu cùa ngành y học Ai Cập Sách thuỏc (Papyrus Medical) dược biên soạn khoang năm 1500 - 1450 TCN
1.1.2 Văn minh Lưỡng Hả cồ dại
I.I.2.I Cư sở hình thành nên vàn minh Lưỡng Hà cô dại
' Diều kiện tự nhiên
Lường Hà (Mésopotamic) năm gíừa hai con sông: sông Tigris ờ phía f)ỏng và Euphrates ở phía Tây Vào mùa xuân, tuyết ờ cao nguyên Ácmênia tan, làm cho nước ờ hai sòng dâng cao gày ngập lụt cá một vùng rộng lớn Nhung chinh nhờ nước lụt mã đắt đai không ngửng được bồi đảp vả trờ nên mâu mù Lượng phù sa ở đây nhiêu đến nồi qua mấy nghìn năm, cá một vùng biên rộng lớn ớ cứa sông đà trớ thành dõng băng Vi vậy khi công cụ sán xuât còn tương dõi thó sơ nên kinh tê van phát triền, trong dõ kinh le thương nghiệp lã một dặc trưng tiêu biêu, từ đó Lưỡng Hà cò đại đã sớm bước vảo xà hội vàn minh Lưỡng Hà còn có một loại đắt sét rất tốt Đất sét
đà trờ thành vật liệu chú yếu cua ngành kiến trúc, chất liệu đe viết, thậm chi đãt sét cỏn được đưa vào các truyện huyền thoại
từ phía Tây tràn vào Lưỡng Hả chinh họ đà tạo nên quốc gia cò Babilon nôi tiếng nhất trong lịch sứ Lường I lã Qua hãng ngán nâm các tộc người tới Lường
I lã đòng hóa với nhau làm cho thành phản dãn cư ớ đây hét sức phức tạp
24
Trang 241.1.2.2 Sư lược quả trình phút triển Cliu vùn minh Lưởng Hà cồ dụi
Trái qua nhiều bước thảng trầm của lịch sứ, sự phát triển cùa vàn minh Lường Hà khác hân với vàn minh Ai Cập, có thê khái quát thành nám giai đoạn chính sau:
' Thời kỳ hình thành những thành hung dân tiên cùa người Sumer (từ dằn dền giữa thiên niên ky ill TCN)
Người Sumer là cư dân đầu tiên xây dựng Nhà nước ừ Lưỡng Hà Nhưng họ không phải lã cư dân bán địa mã lã cu dàn di cư đẻn từ các vùng núi phia Đỏng Vói một nền nông nghiệp định cư có hệ thống thúy nông tưới nước nhãn tạo sức sán xuất phát triẽn giai cấp vã Nhà nước cứa người Sumcr
đã ra dời Từ cuối thiên niên kỳ IV den dâu thicn nicn ky III TCN, vừng Nam Lường 1 là hình thành nhiều quốc gia thành thị cùa người Sumcr như: Ưr, Kít, Lagat Nippua Uruc, Surupac vã Eridu, Lúc đâu các quốc gia này biệt lập với nhau vã thướng xuyên diễn ra nhùng cuộc tranh giành đất đai và nguồn nước Trái qua một quã trinh đâu tranh lâu dãi đen giữa thiên niên ký III, trong sô các thành bang ơ mien Nam Lưỡng Hà khi dó, nôi bật nhất có Lagat
và Ưruc là những quốc gia mạnh nhất, đà lần lượt thay nhau thống nhắt và lãm chữ vùng Sumer
• Thời kỳ hình thành thành hung Akkad (cuối thế kỳ XXIV-cum thế
ký XXIII TCN)
Từ cuôi thê ky XXIV' TCN, trưng tâm chinh tri cùa Lưỡng Hà dân dân chuyến lên khu vực miền Trung, nơi có quốc gia Akkad cùa người Semites, một tộc người có hình dáng vã ngôn ngừ khác hàn vói người Sumer Akkad năm ơ khu vực gần nhắt giữa hai con sông Tigris vã Euphrates, nên rẩt thuận loi cho việc trao đỏi buôn bán Vi vậy Akkad nhanh chóng trơ thành một quôc gia hùng mạnh Dưới thời tri vì cua Vua Sargon 1 Akkad dã đánh bại các quốc gia cùa người Sumcr vào khoáng nàm 2300 TCN, thống nhất cả vùng Lường Hà Tiếp đó, Akkad côn chiêm được cảc khu vục xung quanh thành lập quốc gia Akkad thong nhát, rộng lớn trái dài từ thượng lưu sông Tigris đen Vịnh Ba Tư
Dưởi sự thông trị của Akkad Lường Hà đạt được sự phát triền thịnh đạt nhất trong thời cam quyên cùa Naramxin (2270 - 2254 TCN) Nhưng
sự thống trị cũa Akkad không được bao lâu Đen cuối thế ký XXIII TCN,
25
Trang 25Akkad bị người Guti ở Dông Bắc chinh phục và trở thảnh lực lượng thông trị Lưởng Hà trong khoảng hon 100 nãrn (2228 - 2104 TCN).
* Thời kỳ Vưưng triều m cua Vr (Va, 2118 - 2007 TCN)
Sau khi đánh đuôi được người Guti, quyền thong trị ở Lường Hà chuyển sang tay Vương triều III cùa Ur (một thành bang cô xưa của Sumer) trong khoáng hơn 100 năm (2118 - 2007 TCN) Trong thời kỹ thống trị cùa minh, Vương quốc Ur không chi khôi phục được đât đai rộng lớn cùa Lưỡng
I lả nhu thời Akkad, mà còn tiên hành nhiều cuộc chiên tranh xâm lược ra bèn ngoài dê mỡ rộng lành thô sang các vùng miên núi phía Dông, vũng Elam
và Ansam,
Sự thông tri cua Lr cũng không dược làu Nhũng cuộc tân cỏng xâm hrọc liên tục vào Lường Hà cùa nhừng bộ tộc du mục người Amorite tir phía Tây khiên cho Vương quốc Ur ngây câng suy ycu Năm 2<H»7 TCN quân dội cùa Vương quôc Ur bj quân dội cùa người Mari và Elam đánh bại sự thông trị cùa L'r ở Lường Hã bị sụp dỏ
• Thời kỳ Vương quốc cồ liabilon (/894 - /595 TCN)
Từ cuối thiên niên ký III dên đâu thiên niên ky II TCN, nhiều bỏ lạc
du mục cua người Amorite xâm nhập vào Lưỡng Hà chiếm các vùng dât dai rộng lớn ớ Akkad vã dựng lên quóc gia cùa họ lay trung tâm lã Babilon lích
sứ gọi là Vương quốc Babilon cồ (1894 - 1595 TCN)
Dưới thời Vua Hammurabi (1792 - 1750TCN), Babilon trờ thành quốc gia húng mạnh nòi tiếng nhát trong lịch sữ Lường Há cô đại Vị vua này
đà cho ban hãnh một bộ luật gọi lã Bộ luật Hammurabi và thi hãnh nhiều biện pháp về chinh trị, quàn sự, ngoại giao đê mớ rộng lành thô, cũng cố sự thông nhát đất nước Dong thời, ông còn cho mó mang các công trinh thủy lợi, khuyến khích phát triên nông nghiệp, công thương nghiệp vả chăn nuôi Lường Hà dưới thời Vua Hammurabi là một đất nước giàu có Thành pho Babilon trớ thành trung tâm công thương nghiệp lớn ở Tây Á, có rât nhiều thương nhàn các nước đen buôn bán
Sau khi Hammurabi chct Babilon suy yêu dân Một sỏ thành bang ở vũng Akkad và Sumer thừa co nòi dậy giành lại dộc lộp Các bộ lạc du mục
ơ những vùng làn cận cũng thừa cơ xàm nhập Lường Hà Năm 1750 TCN 26
Trang 26người Kassites vốn cư trú ở vùng núi phía Dông sông Tigris, xâm lược Lường
Hà Cuộc xâm lược đó kéo dài khiên cho Vương quôc Babilon càng suy yen
vã bị phân chia thành nhiêu vương quốc nhó Vào năm 1595 TCN, dưới thời vua cuối cũng cũa Đabilon cố lả Xainxudiiana (1625 - 1595 TCN), người Kassilcs chiêm được thành Babilon Sụ kiện đó là cãi mòc đánh dâu sự diệt vong cùa Vương quốc Babilon co
• Thời kỳ Vương quốc Tân Babilon và Ba Tư (626 TCN - 328 TCN)
Người Kassitcs thống trị Babilon khoáng hơn 500 nảm Sau đó, người Assyria ơ mien thượng lưu sông Tigris tràn xuòng tiêu diệt Vương quốc Kassites vã thay thẻ người Kassites thõng trị Babilon Nhưng nhừng cuộc chiến tranh xàm lược triển mien của người Assyria, sự chồng dối cũa nhân dân trong nước và những cuộc nòi dậy cùa nhân dân ớ những nơi bi Assyria xâm lược, thống trị đâ làm hao mòn tiềm lực cua Assyria Từ nưa sau the ký VII TCN Assyria bắt đẳu suy yếu Nhân co hội ấy năm 630 TCN một thủ lỉnh người Babilon là Nabopolassar tụ xưng vương, ròi đem quân đánh chiêm
vã phục hỏi được dộc lụp cua Babilon Đê phân biệt với Cô Babilon, quốc gia nảy được gụi lã Tân Babilon (626 - 538 TCN) Tuy tồn tại trong một thời gian không dài, nhưng Tán Babilon dà nhanh chỏng phát triẻn thành một đế quốc hùng mạnh ờ khu vực Tây A
Năm 612 TCN, Nabopolassar lien minh với người Medi tân còng và chiêm dược kinh dỏ Ninevơ cua Assyria, sau dó thì đánh bại hoãn toàn Vương quốc Assyria Năm 605 Assyria diệt vong, đất đai của Assyria bị chia làm hai phần: nứa phía Bắc thuộc ve Mcdi, nửa phía Nam thuộc ve Babilon Năm
604 TCN Nabopolassar diet, Nabuchodonosor(605-562 TCN) lèn nổi ngôi, Dãy lã thời kỳ cưởng thịnh nhất cua Tân Babilon Trong thời kỷ này băng các cuộc chiên tranh chinh phục, dề quốc Tân Babilon có lành thơ baơ trùm lèn một phân lớn đó quòc Assyria xưa kia Tân Babilon cùng đã dãnh bại Ai Cập ở Tây A đẽ giành lây từ Ai Cập các vùng đắt Xyri Palcxtin vã Phoenicia.Cũng dưới triều đai Nabuchodonosor thành phô Babilon dã phục hòi lại địa vị trung tám thương nghiệp khu vực Tây Á Hoạt động thương mại của Babilon vươn ra khắp các vùng lân cận như với Ba Tư vả các vùng phía Đông, khu vục Địa Trung Hai, vũng Tiều A và cá những vùng biên khác qua Vịnh Ba Tư Không chi là trung tâm kinh te thành phố Babilon còn là trung
27
Trang 27tâm vãn hóa lớn Nabuchodonosor đà cho xây dựng Babilon thành một đô thành nguy nga dồ sộ với nhiêu kicn trúc đền dài cung diỹn và vưởn hoa trên không nôi tiếng.
Tuy nhiên, sau khi Nabuchodonosor mat linh hình nội bộ không được
ồn định Những cuộc khởi nghĩa chong lại sự chiêm dông cua Tản Babilon ở Xyri, Palextin thường xuyên nô ra 0 Iran, bat đầu xuất hiện nước Ba Tư hùng mạnh Sau khi xăm lược Medi và l ieu à nãm 328 TCN, Ba Tư đánh chiếm kinh thành Babilon rồi sáp nhập Tân Babilon vào băn đồ cùa họ Tữ dỏ
vẻ sau Babilon không phục hói được nền dộc lộp nữa
1.1.2.ỉ Thành tựu chù yểu cua vãn minh Lường Hà cố dụi
* Í7rử viết vàn học
Chữ viết ơ Lưỡng Hà dâu tiên do người Sumcr sáng tạo vào cuối thiên niên ký IV TCN Trong thời kỳ dầu, chừ viet của Lường Hà lả chù tượng hình Người ta sư dụng các kí hiệu hĩnh vê con người và các bõ phận thản the của con người, cõng cụ lao dộng, vù khí, thuyền bè, động vật thực vật dõng ruộng, sông núi nước sao dê biêu thị nội dung Sau đó người Sumer lại phát triền chừ tượng hình thành chữ chi ý một loại kí hiệu vân tự mà hình vê
vã nội dung không phù hợp vói nhau nửa Vi dụ viet chữ khỏe thi vê con mứt
và nước, viet chữ đẻ thi vê co/ỉ chim và quả trứng
Nhưng chừ chi ỷ vân không thê lãm thỏa màn nhùng nhu cầu cân ghi chép vi nó còn nhiêu hạn chê Vi thê người Sumcr phát minh vã phãt triền loại chừ hãi thanh, một loại chù kết hợp giìra âm và ý, được sử dụng song song cùng với chữ chi ý Loại chử hài thanh này có những dâu hiệu biêu dạt
âm của từ rắt phút triên, cỏ hàng trám kỷ hiệu đê biếu hiện àm tiết vả cả chừ cái dê biêu hiện nguyên âm Do nhu càu ghi chép buộc người Sumer - Akkad phái đon giãn hóa chừ viet Ngưởi ta không vè toàn bộ sự vật mà chi vê một
sỏ nét dặc trưng Dân dàn sự lược đô những dặc trung ây biên thành các nét đặc biệt - nhùng hình tam giác vói một đinh kéo dãi Dó là loại chừ tiết hình [còn gọi là chừ hĩnh góc chữ hĩnh dinh hoặc chừ hĩnh nem) De viet loại chừ nãy người Sumer lay dal sét cỏn ướt lãm thành những tâm băng phang, vuông Họ dùng một loại bũt làm từ cày sậy hoãc xưong vót thành hình tam giác hoặc nhọn dê Viet chừ Nét bút có hình dạng giỏng như cây nêm bang gỗ.28
Trang 28Vì vậy loại chừ này được gụi là chữ tiết hĩnh, tức là chừ hình nêm về sau người Phoenicia và người Ba Tư đã cái tiến chữ tiết hĩnh thành vần chữ cãi-'.
Tử cuối thế ký XVIII một học gia Dan Mạch tên lã Cacxten Nibua bít đâu nghiên cứu cách dọc chữ tiêt hĩnh nhưng chưa thánh cóng Năm 1802 một giáo viên trung học người Đức ten là Grotefend (Grôtcphcn) dã dọc dược hai đoạn minh vân Ông đã đọc được 12 chữ cái trong báng vần chừ cái của
Ba Tu Nhu vậy Groteiend đà đạt cơ sở cho việc dọc chừ tiết hinh Từ đỏ cả kho làng tư liệu cùa khu vực Lưỡng Hã thuộc cãc lĩnh vục vân học lịch sư pháp luật, kinh te khoa học được dịch ra ngòn ngữ hiện dại
Vân học Lường liã gồm hai bộ phận chú yếu lã văn học dân gian vả SŨ thi (anh hùng ca) Vân học dãn gian (thưởng là truyền miệng); gồm có cách ngôn, ca dao truyện ngự ngôn Loại vãn học này thường phan ánh mõi quan
hệ giữa con người với tự nhiên, phàn ánh cuộc sông lao động cùa nhân dân, cuộc đấu tranh vật lộn vói thiên nhiên đê bão tồn sụ sổng, chống hạn hán, lù lụt để báo vệ cuộc sống yên binh vã cảch cư xứ ớ đởi Các truyện như “Khai thiên lập dia" "Nọn hông thuỳ”, "Gingamct" là tương đói tiêu biêu
* Tôn giáo
Ctr dàn Lưỡng Hà cô đại thờ rát nhiêu loại thân như thân tự nhiên, thần động vặt, thần thực vật linh hồn người chết Thời kỳ đẩu mỗi thành bang có một vị thằn riêng liên quan đến trồng trọt, chân nuôi vã nhừng hiện tượng thiên nhiên: có nơi cùng một lủc thờ nhiêu thản nên dõi tượng sùng bái cùa cư dân Lưỡng Hà rắt phức tạp, vị tri cùa các thân trước sau thường khác nhau
Các thản tự nhiên chú yêu gỏm có thân Trời (Anu) là cha và lã vua cùa các thằn, thần Mặt trời (Samat) thần Đất (Enlin), thằn Biên (Ea), thần Ái Tinh (Istaro), thẩn Mẹ (Ihana) Ngoài ra, côn có nhiều thẩn thuộc các lình vực khác
1 Vào thiên niên kỳ IITCN, thánh bang Vgarit ở phía BÁC Phỗnixi (dja bàn cùa nước Libảng ngày nay) dà dựa vào chư tiét hĩnh cùa Babilon đế dặt ra ván chứ cái gôm
29 chư Ở mien Nam Phènixi thi dựa vảo chứ tượng hình của Ai Cặp đảt ra một hệ thông chứ cái khác gôm 22 chừ Ván chừ cải ở mien Nam dăn dân chiếm Uu thí và dược lưu hành trong cả nước Ví sau cho Phẻnixi trỏ thỉnh co sở cũa việc dạt ra chừ
Hy Lap và chừ Latinh Hai chư cái dâu tién của Phênixi lã ‘aleph’ (nghía là con bò)
vã “beth" (nghĩa lả cii nhà) trỏ thảnh hai chứ ‘alpha’ và ‘beta’ của vân chừ Hy Lap Cũng vì vảy, ván chư cái trong ngón ngữ phương lầy được gợi là alphabet
29
Trang 29nhau nhu thân Sâm sét mua lụt Adat nữ thần sinh đẽ và số mệnh Nintu, thần nông nghiệp Urat thằn tri tuệ Tutu thần chiến tranh Dababa thần ôn dịch Ira Việc thở người chết cũng rắt được coi trọng Vi vậy người Lưỏng Hà rât chú ý den le mai táng.
rân dư cua việc sũng bái các dà thú được biêu hiện ở việc thê hiện hình tượng các thân Vi du thân Mardouk dược biêu hiện bãng con quái vật nứa rân, nứa chim dữ; thân Nccgan - vua cùa âm phù dược thê hiện thành một con quái vật mặt người nhưng lại có sừng bò trên lưng có lòng, có cánh, có minh cùa sư lử và có bôn chân Do sự phát triẽn cùa tôn giáo, người ta côn xây dựng nhiều dền miều thờ thần do các tăng lừ tiến hãnh nhiều nghi lề rắt phức tọp
*Luật pháp
Nhà nước ban đầu của người Sumer dược tô chức theo chế độ quàn chú chuyên che đứng đâu là vua dược gọi lã Patẻsi nam tai cá các quyên lục lõi cao lởi nôi cua vua lã luật pháp Den thởi Vương quốc Hammurabi, lồ chức
bộ máy Nhã nước tương đỏi hoãn thiện
về luật pháp Lường Hả lã khu vực cô nhừng bộ luật sớm nhất Tữ thời Vương triều 111 cua thành bang Ur (the ky XXII - XXI TC.N» ớ Lường Hà
dã ban hành Bộ luật cô nhắt thè giới, nhung ngày nay chi còn một sô doạn Nhũng đoạn ấy nói đen các vấn đề như ke thừa tài sản, nuôi con nuôi, địa tô, bào vệ vườn quả, trách nhiệm cũa người chân nuôi đoi vởi súc vật, sự trùng phạt đối với nô lệ bướng binh vã nỏ lệ chạy trốn Vào khoáng thế kỹ XX TCN nước Etnuna ở Đông Bảc Babilon cũng ban hành một bộ luật Bộ luật này viet trên hai tâm dât sét Nội dung bộ luật de cập den các vân de như: hộ thông do lường, giá cả, quan hệ nô lệ việc vay nợ lãi
Den the ký XVIIITCN, dưới thời vua Hammurabi, óng cũng cho ra dời một bộ luật, gọi là bộ luật I lammurabi, dây lã bộ luật quan trọng nltât ớ Lưỡng
I là cô đại Bộ luật nãy được khắc trên một bia đã, cùng lã bộ luật cổ sớm nhắt hâu như cỏn nguyên vẹn mả ngây nay đà phải hiện được
Bộ luật Hammurabi gôm ba phàn: Mờ đâu, các diêu luật và kèt luận Phan mõ dâu nói vê sứ mạng thiêng liêng, uy quyền cùa Hammurabi vã mục đích ban hãnh bộ luật Phan nội dung gôm 282 điêu luật phán ánh các hoạt động kinh te chinh trị văn hóa xă hội trong Vương quốc cồ Babilon Bộ luặt 30
Trang 30để cập đến các vấn để như thủ tục kiện tụng các tội hình sụ như: trộm cáp, gây thương tích hoặc làm chết người; cãc vấn đề dãn sự như hôn nhãn, quyền sở hừu tài san thuê người làm quyên lợi vã nghĩa vụ cua binh linh, chế độ ruộng đât, tó thúc, nô lệ Phân két luận nhãc lọi uy quyên, cõng đức cùa đức vua
và tinh hiệu lục cùa bộ luật Dày là bộ luật thành vàn cô nhât, hoàn chinh nhát của các qmk gia cô đại phương Dõng nói chung và khu vục Tây A nói riêng
Bộ luật không chi có ý nghĩa về mặt pháp lý mã cỏn có giá trị tư liệu cho thế
giới nghiên cứu về Vương quốc này
• Nghệ thuật
Nghệ thuật Lưỡng Hà cô đại bao gôm hai bộ phận chính là kiên trúc
vã điêu khắc, trong đó nôi bật là kiên trúc Các công trinh kiến trúc chù yếu
lã tháp, đền miếu, cung diện, thành, vườn hoa Công trình tiêu biếu vào loại sớm là tháp đen cùa thành bang Ur xây dựng vào khoang the ky XXII TCN Tháp gom bôn táng, phía trong là lõi dât phía ngoài xây gạch, moi tâng một màu (đen đó xanh, tràng) đại biêu cho đàt, người, thiên đường và mặt trời
Cả tháp có bậc cấp ờ bên ngoài de đi len dinh Ngọn tháp lả noi củng thần, đông thời lá noi quan sát thiên văn
Thành tựu kiến trúc nôi bật nhẩt cùa Lưỡng Hà là hệ thống công trinh thảnh quách cũa Tân Babilon ở phía Nam thú đô Bâtđa Irắc ngày nay Toản
bộ tòa thành mâu vãng, dài 13,2 km cứ 44 m có một tháp canh, lõng cộng có hơn 300 tháp canh Thành có ba lớp giừa các lớp thành có hão sàu và tường đât cõ 7 cùa và một công trinh phòng ngụ bảng nước rât phức tạp Neu có địch tấn còng, thì cỏ the tháo nước làm ngập vùng xung quanh dế quân địch không đến gằn thành được
Ngọn tháp gan den Mardouk cao 90 in, gồm bây tầng, mỗi tầng có một mâu riêng tượng tnrng cho bày ngôi sao cung điện Tân Babilon rat tráng lệ riêng phông đặt ngai vãng đà rộng đen 1200 m2
Vườn hoa trên không (vưởn treo) (khoảng thế kỳ VII TCN) là một còng trinh rất độc đáo Toàn bộ vườn treo thực chất lã một vườn hoa được tạo dựng trẽn một cái dãi lớn cao 25 m Dãi có bổn lởp lóp dưới cùng là đá lớp thứ hai
lã gạch lớp thứ ba là những tâm chi và lớp trên cùng là dât Chính trên lóp đát này, người ta trồng nhũng loại hoa thơm có lạ sim tầm từ Ai Cập tới Án Dộ, tạo thành một vườn thượng uyên Vườn treo Babilon được người Hy Lạp cò
31
Trang 31đại xép vào một trong bây kỳ quan thê giới Toàn bộ các công trinh nãy đà đó nát nay chi cỏn lại nhừng di tích mã giới khao cỏ học khai quật được.Nghệ thuật điêu khác cùa Lường Hà cô đại gồm tượng và phù điêu Nhừng tác phàm ticu biêu là "Bia diêu hâu" "Cột đá Naramxin", "Bia luật
I lammurabi" các tượng thán Assyria Nhưng nhin chung vê mặt nãy Lưỡng
I phút cỏ 60 giây) vả cách linh thòi gian: giờ phút giãy
số học, người Lưỡng Hà cồ dại đà biết cách lãm 4 phép tinh, họ còn biết lập cảc báng cộng, trữ, nhãn chia, biết phân số lùy thừa, khai cân bậc 2
vã khai căn bậc 3, dỏng thời họ còn biẻt lộp bang càn sô và biêt giai phương trinh có 3 ân sô
Hình học người Lưỡng Hà cô dã biết tính diện tích các hình chữ nhát, tam giác, hình thang, hĩnh tròn; nhưng khi tinh diện tích vã chu vi hĩnh tròn
họ chi mới biết số I lọ cũng biết tính the tích hình chóp cụt vã biết về quan hệ giữa ba cạnh cùa một tam giác vuông trước 1’itago rât lâu
Thiên l'ủn học: Qua một thời gian dãi tích lũy kinh nghiệm, người Lường Hà cho răng, trong vũ trụ có 7 hành tinh là Mặt trời Mật trâng và 5 hành tinh khác Hụ cùng xác định được dưỡng hoàng đạo và chia hoàng đạo
ra làm 12 cung, mỗi cung cỏ một chòm sao tương ửng Họ cỏn biết được chu
kỳ cùa một số hành tinh Do dỏ họ dã tính dưọc khoang thời gian giữa hai lẩn nhật thục và nguyệt thục Ngoài ra họ còn ghi chép vê Sao Chòi Sao Bãng, thời gian và địa đĩêm cùa động đai vã băo
32
Trang 32Dựa vào sụ quan sát thiên vàn tữ thòi Sumcr, người Lường Hả đà đặt
ra lịch âm (lịch theo Mặt trỏng) Âm lịch của người Sumer chia một nủm thành 12 tháng, xen kê một tháng đú (30 ngày), một tháng thiêu (29 ngày), tông cộng lả 354 ngày, so với nám Mặt tròi (dương lịch) cỏn thiêu 11 ngày
Dê khãc phục hạn chè nãy người ta thêm vào tháng nhuận Thời Hammurabi, tháng nhuận do vua quy định, vê sau mới có chu kỳ co định Đen thòi Tân Babilon, cứ s nủm thi nhuận 3 lằn sau đòi thành 27 năm nhuận 10 lần Như vậy lịch cua người Babilon cỏ đại tuy lã âm lịch nhưng rỗ rủng đã tương đỏi chính xác
Cũng váo thời Tân Babilon mỗi tháng được chia thánh 4 tuần, mỗi tuần
có 7 ngày, tương ứng với 7 hãnh tinh và moi ngây có một vị thân làm chu: thân Mặt Trời quán ngày Chu Nhật, thân Mặt Trâng: Thứ Hai, Sao Hóa: Thử
Ba, Sao Thủy: Thứ Tư, Sao Mộc: Thứ Nàm, Sao Kim: Thứ Sáu, Sao Thổ: Thử Bãy Cách dùng Mặt Trời Mủi Tráng vã các hãnh linh đế gọi các ngày trong tuần vẫn được dùng ớ phương Tây cho đến ngây này'
Ngảy cùa người Luờng Hã bát đâu lừ lúc Mật Trời lận Mỏi ngày chia lãm 12 giờ mồi giờ cỏ 30 phút Mỏi phút cùa người Lường Hã cô đại búng bon phút ngây nay
Y hục: Trong tài liệu y học dù thấy nỏi đến cãc bệnh ờ đầu khi quán,
hỏ hap mạch máu tim thận, dọ dày lai mát phong thãp ngoài da bệnh phụ nữ Y học dã chia thành các khoa như nội khoa, ngoại khoa, khoa màl Phương pháp chữa bệnh gôm có: cho uông thuòc, xoa bóp, bâng bó, tày rứa, kè cà giái phẫu Tuy vậy nên y học cũa Lưỡng Hà cô đại vẫn chưa thoát khói những quan niệm về mê tín
Tiếng Việt Tiêng Pháp Tiếng Anh Ten tinh theChú Nhật Dimanche Sunday Sun (Mặt Tròi)
Thứ Hai Lundi Monday Moon Lune (Mật Trảng)Thứ Ba Mardi Tuesday Mars (Sao Hóa)
Thứ Tư Mercrcdi Wednesday Mercure (Sao Thúy)Thứ Nàm Jcudi Thursday Jupiter (Sao Mộc)Thứ Sâu Vendredi Friday Venus (Sao Kim)Thứ Bày Samcdi Saturday Satumc (Sao Thỏ)
33
Trang 33Tóm lại khu vục Ai Cập vả Lường I là đà bước vào xà hội vàn minh rầt sởm vã đà đạt được nhừng thánh tựu rực rờ Những thánh tựu ấy, đỏng góp quan trọng vào sự phát trièn cua nen vãn minh khu vực và thè giới.
1.2 VÀN MINH ÂN Độ VÀ TRUNG QUÓC CỎ TRUNG ĐẠI 1.2.1 Văn minh Án Độ cổ trung đại
Án Độ tù khi bước vảo xà hội có Nhã nước cho đen khi bị thực dàn Anh chinh phục, mặc dũ trái qua bao thăng trầm cùa lịch sứ vã nhùng áp lục cua tòn giáo, song do nhu câu cùa cuộc sông, nhân dãn An Độ cò trung dại dã có nhiều phát minh quan trụng, dóng góp vào những thành tựu chung cùa vàn minh nhãn loại
Ị.2.1.Ị Cứ sở hình thành nền vàn minh An Dộ cô trung dại
* Diều kiện tự nhiên
Án E)ộ (India) là một bán đáo ơ Nam Ả, có dãy Himalaya nổi tiếng Ăn
Độ chia làin hai miền Nam và Bắc, lấy dày núi Vĩndhya làm ranh giới Miền Bãc Án Độ có hai con sõng lớn lã sõng An (Indus) vã sông Ilang (Gange) Sông Án chia làm 5 nhánh, nên dồng băng lưu vục sóng Án dược gọi là vùng Punjab (vũng 5 con sông) Ten nước Án Dộ cùng dược gọi theo ten con sõng nảy Sông I lang ở phía Đỏng, duọc coi là dõng sông thiêng Cá hai con sông
đă bổi đảp nên hai đồng băng màu mờ rộng lớn thuận lọi cho phát triển kinh
tế nòng nghiệp ờ mien Bae Án Độ Vi vậy, nơi dây dã trờ thành cái nôi cua nền vàn minh cùa đai nước này
Án Độ còn lã một khu vục giàu tài nguyên, khoáng sán, thuận lợi cho phát trièn các ngành nghe thú công Vùng mõm phía Nam cũa liêu lục địa có nhiêu dày núi hơi nóng rát khảc nghiệt, khiên cư dãn khó sinh sông Nen vản minh Án Độ thời cỏ dại gồm cá vùng dất ơ các nước Án Độ Pakixtan, Nepal!
và Butan ngày nay
* Dán cư
Do tính cách biệt cùa các vùng địa li và bicn dộng lịch su đã làm cho câu trúc cư dán cũa Án Độ khá phức tạp Dây là nơi tụ hội cúa nhiều dàn tộc khác 34
Trang 34nhau, về thảnh phần chủng tộc, gồm hai loại chính: người Dravida chu yếu cư trữ ở miền Nan) băn đao Án Dộ vã người Aryan chú yểu cư trú ớ miền Băc.Người dàn xây dựng nen nen vãn minh cố xưa nhất ớ Án Độ là nhũng người Dravida, sinh sông chu yêu ớ miên Nam (3000 năm TCN) Khoang
2000 năm TCN đen 1500 nám TCN có nhiêu tộc người Aryan tràn vào xâm nhập và ớ lại miền Bảc bán đao Án Độ Sau nãy trong quã trinh lịch sứ cỏn
có nhiều tộc người khác nhu người Hy Lạp Hung Nỏ A rập Mông cố xâm nhập Án Độ họ dẩn đồng hóa với các thành phần cư dãn khác Do đó cư dân
ỡ đày pha trộn khả nhiều dỏng máu
7.2.7.2 Sơ lược quá trinh phát triển cua vàn minh Ẩn fìộ cổ trung dụi
Từ khi có Nhà nước cho đen khi bị thực dân Anh chinh phục, lịch sứ
Án Dộ có the chia thành 2 thòi kỷ lớn:
ta còn tìm thầy nhiều hiện vật bị chôn vùi ờ vùng lưu vực sòng Àn như: bát, chén bàng vàng, bạc và sứ tráng men nhiêu màu, dỗ rứa mặt và tắm, dồ trang sức, đó tẽ le, vù khi, khiên, áo giáp, mù che, và hơn 3000 con dâu băng đãt nung, trên dó có khác chữ tượng hình cua nền vãn minh sông Án Những di tích dó là hãng chứng cho thày, trong khoang Ihời gian từ thicn niên ky III TCN đen đẩu thiên niên ký II TCN trên lưu vực sòng Án dâ từng tồn tại một nên văn minh rực rô, một đời sõng kinh tể - văn hóa vã thành thị phong phủ phát triển
35
Trang 35Tuy nhiên, những trận lù lụt của sông Ản đà thưởng xuyên tàn phá nhừng thảnh phố ớ đây Vảo thế ký XVIII TCN, người Dravida đù rời bó nhừng thành phô cùa mình và di chuyên đen vùng phân thủy Án -1 lảng và vùng Gudarat dánh dấu sự két thúc thời kỳ nen vãn minh sông Ăn'.
- Thời kỳ Veda (thề kỳ xin - thề kỳ VITCN)
Khoang giũa thicn niên ký II TCN những bộ lạc du mục người Aryan thuộc ngừ hệ Án-Âu ớ Trung Á trân vào xâm nhập miền Tây Bắc Án Độ vã đinh cư ớ dây Địa bàn sinh sòng cùa người Aryan chu ycu là vùng lưu vực sông Hàng Trong giai đoạn đâu người Aryan đang sông trong giai đoạn tan
rã cùa xã hội nguyên thùy, đen khoang cuôi thiên kỷ IITCN họ mói tiên vào
xà hội có Nhã nước Lúc nãy ở miền Bằc Án Độ xuất hiện nhiều tiểu quốc cua người Aryan, dửng đáu moi ticu quòc là một vi vua gọi là Raja cai tri, với một hội nghị gồm cảc đại biếu quý tộc Giừa các lieu quốc thưởng xây ra chiến tranh de thôn tinh dât dai cứa nhau
Mặc dù Nhã nước đã ra dời, nhưng những tàn tich cùa chẽ dộ thị tộc van tiếp tục tồn tại đặc biệt lã sự tồn tại dai dáng cùa công xà nông thôn Quan hệ
nô lệ thời kỳ này cùng chưa phát triền lãm và mang nặng tính chàt gia trường Ngoài ra trong thời kỹ Vcda côn hình thành một che đỏ phân biệt đằng cấp rất khác nghiệt - chè dộ Vama Cũng với công xã nông thôn, chẽ dộ dâng câp nảy vẫn tiếp tục tồn tại ở Ản Độ trong suốt thời kỳ cồ trung đại vả lã nguyên nhân kim hãm sự phát tricn cua lịch sư Án Độ'
- An Độ từ thế kỹ VI TCN đến nãm 320
Từ thế kỷ VI TCN, ớ miền Bác Án Độ có 16 vưong quốc, trong dó lớn mạnh nhất lã vương quốc Magadha và vương quốc Kosala Vương quốc Magadha ớ hạ lưu sông Hãng Nhờ cõ dât dai màu mỡ và giao thòng thuận tiện nên Magadha đà nhanh chóng phát tnên thành một quõc gia cường thịnh Sau dó Magadha dã dánh bại Kosala, rôi thôn tinh các nước láng giêng và trơ thảnh một quốc gia rộng lởn bao trùm toàn bộ miên Bác Án Độ
* Nguyên Vãn Ánh, Lịch sử vãn minh thé giới, NXB Giáo duc Viet Nam, Hà Nôi,
2O15.tr.97.98
Nguyốn Vin Anh, Lịch sứ vđn /ninh thế giời, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội,
2015.tr.98
36
Trang 36oến cuối the kỹ VI TCN, đế quốc Ba Tư (Iran cỗ đại) đà chinh phục Án
Độ, rủi làm chù vùng Gandhara vả vùng hạ lưu sòng Án Do cuộc chinh phục
đỏ mã người Ba Tư và người Ân Độ tiêp xúc vởi nhau, vãn hóa Ba Tư và ván hỏa Án Độ cùng bất đâu chịu ảnh hưởng lẫn nhau
Cùng với Sự xàm nhập cùa Ba Tư vương quòc Magadha bãt dâu suy yểu Năm 327 TCN, quốc vương Alexandras cùa nước Macedonia, sau khi tiêu diệt Ba Tư dã mang quân xăm chiem miên thượng lira sông An và định tiên xa hơn nừa tới vịnh Bcngan ờ phía Đỏng Nhung do sự chông trà kiên cưởng cua người Án Dô và sụ phán kháng cùa chinh binh sĩ Macedonia nen Alexandras buộc phái rút quân, chi đê lại một lực lượng chiêm đóng ơ hai cử điềm dã chiêm được ớ An Độ Nhân cơ hội dõ một thu linh ở mien Tây Bãc
An Dộ là Chandragupta biệt hiệu lã Maurya (chim công) dà lãnh đao phong trào đau tranh dành đuôi quân chiêm đóng Macedonia và sau dỏ lật đô Nhã nước Magadha, lập ra triẽu dại mới triều dại Maurya (321 - 187 TCN)
Án Dộ dưới thời trị vì cùa Chandragupta (321 - 297 TCN) cỏ sự phát triển mạnh vỗ kinh tề Các công trinh thúy lợi được chú ỷ xây dựng de phục
vụ sân xuất vả đời sống Nhiêu thành thị hĩnh thành và trớ thảnh trung tâm kinh te - vàn hóa Nhưng Vương triều Maurya dạt dược sự cưỡng thịnh nhất trong thời trị vì cứa Asoka (273 - 232 TCN) Trong thời kỳ này, bằng các cuộc chinh phạt đại quy mò vê phia Nam, Asoka đà mờ rộng lành thô ra gân như toàn bộ bân đào Án Độ Các lình vực kinh tế, chinh trị và vàn hóa đều có sụ phát triển, quan hệ với bẽn ngoài được mờ rộng Nhưng sau khi Asoka chết
Àn Dộ làm vào tinh trạng hết sức rối ren, dần dên sự sụp đô cũa triều đại Maurya vào năm 187 TCN"
Sau khi Maurya sụp dồ Ăn Độ liên tục bi nhiều tộc người bén ngoài xâm nhập Vào thê kỳ II TCN nước Bacteria xâm chiêm vùng này Den the
ky I SCN, Vương triều Cusan ờ Trung Á tràn vào chiêm vùng Tây Bẳc Ăn
Độ xây dựng nên một dai de quôc có lãnh thô chay đài từ Trung A den Nam
Á Nhưng de quốc Cusan chi hưng thịnh trang một thời gian ngắn, den the ký
II thi bãi dâu suy sụp Từ thê ký III, de quốc Cusan tan rã thành nhiêu vương quốc nho'
' Nguyên Văn Ánh Lịch sứ vân minh thề giới, NXB Giáo due Việt Nam Hã Nội
2015, tr.99
7 Nguyên Vãn Ánh, Lịch sứ ván minh thể giới, NXB Giáo due Việt Nam Hà Nội,
37
Trang 37* Thời trung dại
- Vương triỄu Gupta (320 - 500) Ví) Hacsa (606 - 648)
Vảo đâu thẻ ký IV Vương công Chandragupta ở vũng lưu vực sông Hãng, đã khơi binh và thief lập tricu d?i Gupta (320 - 500), triều đại phong kiến đầu tiên ở Ân Độ Thời trị vi của Chandragupta II (380 - 414) đe quốc Gupta trờ nên cục thinh, mớ rộng ra gần như toàn bộ bân <lao Àn Độ trơ thành quốc gia thịnh vượng cá về kinh tế vã vân hóa’ Tử giữa thế ký V để quòc Gupta bãt đàu suy yêu cùng lúc đỏ những người Eptalit (người Hung
Nò trúng) tử Trung Ả hên lục xâm nhập Án Độ Den nătn 500 người Eptalit chinh phục được toàn bộ lưu vực sòng Án, sông Hằng, sông Jumma và một phần miền Trung Án Dộ
Nhưng sự thống trị cùa người Eptalit ở Án Dộ không được bao lâu Dầu the ký VII, một vương công ỡ vùng phía Bắc Dcli, ngày nay lã Haesa, đã dần dằn mở rộng thế lực rồi xưng vương, thiết lập nên triều đại Haesa (606 - 648) Chi trong vòng mày năm đâu trị vi cùa mình Haesa đã tiên hãnh nhiêu cuộc chiến tranh và chinh phục được hầu hết lành thồ cùa để quốc Gupta trước
đó Dưới thời Haesa, kinh te và vãn hóa cùa Án Độ đều có sự phát triền, tin ngưỡng, tôn giáo đitợc lỏn trọng vã khuyên khích phát triên nhiêu đền chúa, cõng viên, hô tàm mien phí được xày dụng Chinh trong thòi kỳ này, nhà sư Huyền Trang cùa Trung Quốc đủ sang ,Án Dộ để tim kinh Phật Năm 648 Haesa chèt Do ông không có con trai nôi ngôi, nên ngòi vua đã rơi vào lay một viên quan đại thần Quốc gia húng mạnh do Haesa dựng lẽn bị lan rã’
- Ấn Độ thời kỳ chia cát (648 ■ 1206)
Sau thời kỹ Haesa An Dộ lãm váo linh irạng tranh chàp phong kiến, dẩn dền bị chia cắt thành nhiều nước nhô độc lập Ớ mien Bae Án Độ, phần lớn các nước do các tưởng lĩnh ngoại tộc lộp nên trong đó mạnh hơn cá là các nước Meoa, Maoa, Ambư, Bicanơ và Pratiha, 0 miền Nam Án Dộ cùng hình thánh nhiều tiếu quổc giữa các tiếu quổc cũng thường diễn ra cãc cuộc chiên tranh thôn tính lan nhau
Trang 38cùng với tình trạng chia cảt và nội chiền, Án Độ thưởng xuyên bị ngoại tộc xâm nhập Nỏm 664 người A rập tắn công miền Tây Pcngiap rồi rút về Năm 711 lại đánh chiếm phía Nam sông Ân nhưng đen giừa the ky VIII
bi người Án Độ đánh bại nên cũng buộc phai rút khói Ân Độ Đặc biệt tử đầu the ký XI Án Độ thường bị các vương triều Hồi giáo ò Ẳpganixlan tấn công Tinh từ nàm 1001 đen năm 1026, vua cùa nước Ghazni ờ miền Đỏng Ápganixtan lã Malta Mut đà xâm lược Ân Độ 15 lãn Nhừng cuộc xâm lảng cùa ngoại tộc đà làm cho mien Bủc Ân Độ bị phá hoại nghiêm trọng, miên Pcngiap bi nhộp vào ban đò Ghazni và biên thành một tinh cua nước dó1"
ĩhởi kỳ Suntan Deli (1206 1526) vả thời kỳ Mogul (1526 1857)
I Thời kỳ Suntan Dell (1206 - 1526)
Năm 1206, viên Tống đốc cùa nước Ghazni ỡ miền Bắc Án Độ là Kutbud Din Aibak (Củtútđin) đà không chịu thửa nhận người cai trị mới của Ghazni, nên đă tách miên Bãc Án Độ thành một nước riêng, tự mình làm Suntan (vua), đóng đõ ớ Dcli gọi là nước Sutan Dcli (Vương quốc Hói giáo Đêli) Từ dó den năm 1526 ớ mien Bãc An í)ộ dã thay dỏi dèn 5 Vương triều, nhưng đêu do người ngoại tộc theo Hòi giáo thánh lập, dông thòi dèu đóng đõ
ữ Dcli, nên thìri kỳ nãy gọi lã thời kỳ Suntan Deli
Trong hon 300 nãm tôn tại cùa thời kỳ Suntan Deli, chính sách cai tri của các Suntan rất tàn bạo khiến người dân Án Độ bị tàn sát và bị bần cùng hỏa Những cuộc chiên tranh tương tân giừa các chúa phong kiến Hồi giảo cũng diễn ra không ngớt lãm cho Án Dộ thôi kỳ nãy hết sức rối loạn vã suy yểu Trong điều kiện như vậy, Ản Độ dã nhiều lản bi quàn Mòng cổ dột nhập, tàn phá và cướp bóc Cuối thè ký XIV phạm vi thõng tri cùa Vương triều Suntan Deli chi côn giới hạn ờ Dcli vã Pcngiap"
+ Thời kỳ Mogul (1526- 1857)
Năm 1525 một quý lộc Mỏng cổ o Trung Á là Babur, hậu duệ cua Thành Cát Tư Hãn dâ mang quân xâm nhập Ân Độ Năm 1526 Babur dành bại quân dội cua Suntan chiêm dược Dcli thành lập vương triều mới gọi là
ie Nguyền Vãn Ánh, Lịch sữ vân minh thể giới, NXB Giáo due Việt Nam, Hà Nỗi,
2015.tr.101, 102
" Nguyẻn Vản Anh Lịch sú vứn minh thế giới, NXB Giảo dục Việt Nam Hà NỘI
2O15.tr 102
39
Trang 39Vương triều Mogul (Mông cồ) ở Án Độ Tuy cùng lả triều đại ngoại tộc thống trị Án Độ nhưng các vua của triều đại Mogul ít tân bạo vã cuồng tin hơn so với các vua cùa triều đại Suntan Dili Vi vậy trong triều đạt Mogul
An Độ có sự hưng thinh trờ lại12
Từ cuôi thế ky XVI trớ đi Ăn Độ đả trờ thành noi tranh chap quyểt liệt cùa phương Tây Trong cuộc tranh chấp đó, nước Anh ngày càng có ưu the hơn Từ giữa thế kỳ XVIII đến giữa thế kỳ XIX thực dân Anh vữa mờ rộng lành thô vừa xây dụng co sở cho sự thông trị cùa Anh tại An Độ Trong nhừng năm từ 1803 - 1805 Anh chiếm được thú đỏ Deli Từ đó cho đến năm 1856 Vương triều Mogul chì cỏn tôn tại trên hĩnh thức Đen năm 1849 Anh hoàn thành việc xâm chiêm Ản Độ Ngây 2 tháng 8 năm 1858, Nghị viện Anh thòng qua "sắc luật cai trị Án Độ” Theo sắc luật này thì chinh quyển Anh ờ Án Độ do Nghị viện và Chinh phũ Anh trực tiếp quàn lý” Đốn năm 1950 Ân Độ giành được độc lập
1.2.1.3 Thành lựu chú yểu cua vàn minh Án ỉ)ộ
* Chữ viet và vãn học
Chừ viết đầu tiên ở Án Dộ lá loại chừ cồ vói nhừng ki hiệu đồ họa Dây
lã một loại chữ dùng hĩnh vỗ dê ghi âm và ghi vãn Đen khoáng the ký V TCN
ờ Án Độ xuất hiện một loại chữ khác gọi lã chữ Kharosthi Đây lã một loại chữ phóng theo chữ viết cùa vùng Lưỡng Hà Sau đó xuất hiện chữ Brami, một loại chừ được sữ dụng rộng rãi Trên co sở chù Brami người An Độ sảng tạo ra chù Devanagari có cách viết đon gián hơn Dô lã thứ chừ tnởi để viết chữ Xanxcrit Den nay Án Độ và Nê pan vần dùng loợi chừ này
Cùng với chừ Xanxcrit cư dãn An Độ cỏn dùng tiêng Pali, mà cơ sờ cùa
nó là khâu ngữ vùng Magada đẽ viet kinh Do sự phát triền cùa khâu ngừ này
mà tieng Pali trờ thành một loại từ ngữ như tiêng Phạn
l'<ìn học An Dộ rât phong phú Người An Dộ sáng tạo ra cãc bán trưởng
ca vã văn học rất nồi tiêng Phản lớn các tác phẩm văn hoe cồ điền Ân Dô đều được biêu hiện bảng tiêng Phạn, dưới hai dạng chú yêu là kinh Vcda và sir thi, '* Nguyên Vãn Ănh, Lịch sú vãn minh thê giới, NXB Giáo duc Việt Nam, Hà Nỏi,
2O15.tr 102
" Nguyền Vin Anh Lịch sữ vàn minh ihềgiới, NXB Giáo dục Việt Nam, lỉà Nối,
2O15.tr 103
40
Trang 40Kinh Veda: Vcda vốn nghĩa lã hiểu biết Veda có 4 tập là Rig Veda, Xama Veda Yajur Veda vã Ataeva Veda Ba tập Veda đâu lã nhừng bài ca vã lời cầu nguyện phán ánh quá trinh người Aryan xâm nhộp Ân Độ sự tan rà cua chê dỏ thi lộc và cuộc dâu tranh chinh phục tư nhiên như hạn hán, lũ lụt, Trong đõ Rig Vcda với 1028 bài thơ là tập quan trọng nhàt Còn tập 4 chu yen bao gồm các bài chú, những nội dung mà tập Veda nãy đề cập đèn gồm: chế độ đủng cấp việc hãnh quân, chừa bệnh, đánh bạc và cá tinh yêu lửa đỏi.
Sừ thi: Cư dân Án Độ cỗ đại đè lại 2 bộ sứ thi đỗ sộ lã Mahabharata và Ramayana Hai bộ sữ thi này được truyên miệng tù nữa đâu thiên kỹ I TCN rồi đuọc chép lại bủng khẩu ngừ đến các thế ký đầu Cõng nguyên được dịch
ra tiểng Xanxcrit
Bộ sứ thi Mahabharata gồm 18 chương và I chương bố sung tãi liệu, với 220.000 câu Đây là bộ sư thi dài nhắt thố giới Nội dung cơ bán nói về cuộc nội chiến xây ra trong nội bộ dòng họ de vương Bharata ớ mien Bắc An
Độ Bơi vậy, tập thơ lây tên là Mahabharata, nghía là “Cuộc chiên tranh giữa con cháu Bharata” Cỏ thè coi đây lã một bộ “bách khoa toản thư'' phân ảnh mọi mủi về đởi sống xà hội Án Độ thời đó
Bộ sừ thi Ramayana gồm 7 chương, trong đó chuông I và chương VII
về sau mới thèm vào gồm 48.000 càu thơ nói về moi linh giữa hoàng tú Rama với người vọ là nàng Sita xinh đẹp Hoàng tú Rama đưọc coi là hóa thân cua thản Visnu đe bao vệ cái thiện và diệt trừ cái ác Thiên tinh sư nãy ánh hương tỡi vãn học dãn gian một số nước Đông Nam Á Riem kê ơ Campuchia, Riem khiêm ớ Thái Lan chắc chân có ánh hưởng tir Ramayana
Hai bộ sứ thi này là những cõng trinh sáng tác cùa nhân dãn An Độ trong nhiều the ky và là niềm tụ hào cùa họ Cho đến nay, các nhà vãn, nghệ
sì, thơ kịch, họa diêu khấc vẫn tìm được ớ trong hai tãc phàm vỉ đại ây nhiều đề tãi vả cám hứng đề sáng tác
Nhũng tác phâin cùa Kalidasa:
Thời trung dại, vãn học Án Độ có bước tiến mới về sàn khấu và vãn học Nhà thơ và nhà soạn kịch xuàt sãc nhát thời Gupta là Kalidasa ớ the ky V
đà có ảnh hưởng lớn đèn trào lưu vân học mới nảy Ổng lả tác giá cùa các vở kịch nôi tiêng như “Lông dùng cám của Vravasi" truyện "Mười ỏng hoàng" Trong đó tác phẩm tiêu biểu nhắt cùa ông là vở kịch "Sakuntala"
41